Bón phân cân đối, hợp lý, trừ cỏ kịp thời t-ới n-ớc giữ ẩm cho cây,
chăm sóc cho cây phát triển khoẻ, cắt tỉa định hìnhthông thoáng tán cây
tạo điều kiện cho các đợt lộc phát triển đều tập chung.
- Sử dụng các loại thuốc trừ nhện với dầu khoáng DC- Tron plus.
+ Có thể trừ nhện đỏ bằng thuốc Pegasus 500 EC, Nissorum 5 EC,
Ortus 5SC, Tập kỳ 1,8 EC, Zinep 80 WP đ-ợc hỗn hợp với dầu khoáng
DC - TronPlus.
+ Phun thuốc vào thời điểm thích hợp; khi mật độ nhện đỏ đạt 5
con/lá với Pegasus 500 EC; 0,15% Nissonua 5 EC, 0,15%, Ortus 5 SC,
0,15% luân phiên cho các lần phun khác nhau.
154 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4808 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều so với lúa.
Các loại thuốc hoá học phòng trừ bọ trĩ: Spinosad
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..136
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình bày các điều kiện tối −u để rệp sáp hại khoai tây phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình bày các điều kiện tối −u để bệnh héo xanh hại khoai tây phát
sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 3. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu tơ hại cải bắp phát sinh thành
dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 4. Trình bày các điều kiện tối −u để bệnh thối nhũn cải bắp phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 5. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu đục quả cà chua phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 6. Trình bày các điều kiện tối −u để giòi đục lá cà chua phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 7. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu đục quả đậu rau phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 8. Trình bày các điều kiện tối −u để bọ trĩ hại đậu rau phát sinh thành
dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..137
Ch−ơng 9. Biến động của số l−ợng dịch hại chính
trên cây ăn quả
1. Dịch hại chính trên cây có múi
- Theo thống kê của Viện Bảo vệ thực vật 1967 - 1968 trên cây có
múi (cam, quýt, b−ởi, chanh,…) đM thu thập đ−ợc 124 loài sâu hại thuộc
24 bộ trong 9 bộ côn trùng. Trong đó có 62 loài đM đ−ợc giám định tới
giống và loài.
+ Bộ cánh giấy (Hômptera. với 10 họ và 35 loài.
+ Bộ cánh cứng (Colêoptera. có 6 họ và 27 loài
+ Bộ cánh vẩy (Lepidoptera. có 3 họ và 18 loài
+ Bộ cánh nửa (Hemiptera. có 2 họ và 17 loài
+ Bộ nhện (Acarina. có 4 họ và 4 loài
Thành phần sâu hại trên cây có múi ở miền Bắc Việt Nam khá
phong phú. Các loài Rệp ( rệp muội và rệp sáp…) nhện đM trở thành dịch
hại chủ yếu là mối đe doạ cho nhiều vùng trồng cây có múi ở đồng bằng
đến trung du miền núi.
- Theo thống kê của Viện bảo vệ thực vật (1977 - 1978) trên cây có
múi (cam, chanh…) ở miền nam Việt Nam đM thu thập và xác định đ−ợc
60 loài sâu, nhện hại thuộc 9 bộ côn trùng khác nhau, 12 loại bệnh hại
chính
Những loại sâu hại chính phải kể đến sâu vỏ bùa, rầy chống cánh,
bọ trĩ, rệp muội, rệp sáp và nhện đỏ, nhện trắng to. Bệnh hại chính phải kể
đến bệnh Greening, bệnh loét, bệnh thán thủ, bệnh muội đen.
2. Biến động số l−ợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại
chính trên cây có múi.
2.1. Bệnh Greening vàng lá cam, chanh
2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening
- Bệnh vàng lá Greening trên cây có múi đ−ợc mô tả lần đầu tiên
nh− một bệnh dịch vào năm 1929 ở Trung Quốc, năm 1950 - 1951 bệnh
dịch xuất hiện ở Đài loan, Philippines, Indonesia, Malaysia… Trong
những năm 90 của thế kỷ XX bệnh Greening lan tràn khắp các vùng trồng
cây có múi của nhiều n−ớc châu á, trừ Nhật Bản và Hàn Quốc (H. J. Su
1991).
- ở Đài Loan bệnh Greening đ−ợc gọi là Likubin xuất hiện từ 1951
bệnh đM tàn phá trên 12 triệu cây cam, quýt làm ảnh h−ởng nghiêm trọng
đến năng suất.
- ở Indonexia, bệnh Greening đM xuất hiện, gây hại trong những
năm 1960 - 1670 làm chết khoảng 3 triệu cây cam,quýt đang cho quả.
- ở Philippines, bệnh Greening xuất hiện, gây hại trong những năm
1960 - 1970 làm chết khoảng 3 triệu cây cam, quýt đang cho quả.
- ở nhiều n−ớc thuộc vùng Châu á, cam, quýt đ−ợc trồng trong
v−ờn gia đình không có kế hoạch phun thuốc trừ rầy chỏng cánh, không
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..138
triệt để áp dụng biện pháp nhỏ bỏ cây bệnh cho nên mầm bệnh Greening
đM gây thành dịch, kéo dài hàng chục năm.
- ở Việt Nam, bệnh Greening đ−ợc phát hiện và nghiên cứu từ
những năm 1970. Bệnh phát triển mạnh trở thành dịch vào những năm 80,
đặc biệt từ năm 1990 đến nay bệnh làm cho nghề trồng cam, quýt bị tổn
thất nặng nề gây thất thu nghiêm trọng cho ng−ời nông dân. Theo kết quả
điều tra của Viện BVTV và Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, bệnh
Greening đM xuất hiện , lan truyền ở khắp các vùng trồng cam, quýt của
n−ớc ta, nguyên nhân chủ yếu do sử dụng cây giống đM bị bệnh để trồng.
Theo Cục BVTV Hà Nội (1998) ở địa bàn Hà Nội, bệnh Greening đM gây
hại nghiêm trọng cho các vùng trồng cây có múi nói chung, cây cam
Canh, b−ởi Diễn nói riêng. Nhiều v−ờn cam Canh bị tàn lụi, quả nhỏ năng
suất thấp, số l−ợng quả trên cây giảm trung bình 35,4%.
2.1.2. Diên biến của bệnh Greening.
Bệnh Greening do vi khuẩn Liberobacter aciaticum gây ra. Vi
khuẩn tồn tại trong mạch dẫn của cây làm tắc nghẽn việc vận chuyển n−ớc
và các chất dinh d−ỡng trong cây từ đó làm ảnh h−ởng tới hoạt động trao
đổi chất của cây có múi. Vi khuẩn không tự lan truyền từ cây này sang
cây khác mà phải qua môi giới truyền bệnh là Rầy chỏng cách
Diaphorina citri.
Tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh Greening phụ thuộc vào
yếu tố môi tr−ờng, cây ký chủ, đặc biệt phát sinh diễn biến mật độ của bọ
rầy chỏng cánh. Theo kết quả nghiên cứu của Viên BVTV, Chi cục BVTV
Hà Nội hàng năm rầy chỏng cánh ở vùng Hà Nội có 2 đỉnh cao về mật độ
trùng vào 2 vụ ra chồi rộ của cam Canh, b−ởi Diễn, t−ơng ứng vào vụ xuân
(tháng 3 - 5) vụ thu (tháng 9 - 11) . Đây là cơ sở khoa học đề xuất biện
pháp ngăn ngừa sự lây lan của bệnh Greening.
+ Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ tất cả những cây có múi và cây ký
chủ phụ của vi khuẩn L .asiaticum gây bệnh Greening tr−ớc khi cây trồng
mới cây có múi.
+ Phun thuốc phòng chống rầy chỏng cánh D. citri bằng thuốc
10EC. Mỗi vụ ra chồi cần phun 2 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày.
2.1.3. Ph−ơng pháp điều tra tình hình phát sinh ,diễn biến của
bệnh Greening trên đồng ruộng.
- Ph−ơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của rầy chỏng
cánh D. citri.
Mỗi ruộng điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 5 - 10 cành ngẫu nhiên theo bốn h−ớng của tán cây. Định kỳ
10 ngày/lần theo dõi số chồi, số lá bị hại, mật độ sâu trên chồi và lá điều
tra.
Đánh giá mức độ gây hại của sâu theo 3 cấp.
+ Cấp 1. Nhẹ (< 5% lá, chồi bị hại) +
+ Cấp 2. Trung bình (5 - 30% Chồi, lá bị hại) ++
+ Cấp 3. Nặng (> 30% Chồi, lá bị hại)+++
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..139
- Ph−ơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh
Greening trên ruộng.
Mỗi ruộng điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 4 cành theo 4 h−ớng. Điều tra số cành, lá bị bệnh. Tính tỷ lệ
(%) và chỉ số bệnh theo thang cấp bị bệnh.
+ Cấp O: Lá khoẻ, không có vết bệnh
+ Cấp 1: Vết bệnh < 5% diện tích
+ Cấp 2: Vết bệnh 6 - 15 % diện tích
+ Cấp 3: Vết bệnh 16 - 30 % diện tích
+ Cấp 4: Vết bệnh 31 -50% diện tích
+ Cấp 5: Vết bệnh > 50% diện tích
2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bệnh Greening trên
cây b−ởi Diễn.
- Trồng mới bằng giống cây sạch bệnh
- Không trồng cây cảnh có họ cam, quýt gần v−ờn b−ởi
- Kiểm tra v−ờn th−ờng xuyên, định kỳ lấy mẫu giám định bệnh (3
-6 tháng/lần) để loại bỏ sớm cây bị bệnh Greening.
- Phòng trừ rầy chỏng cánh D. citri tránh lan truyền tác nhiễm bệnh
Greening chú ý phun thuốc 1 - 2 lần trong mỗi đợt lộc cách nhau 7 - 10
ngày, đặc biệt lộc xuân và lộc thu có thể dùng thuốc Applaud M 0,1%
Trebon 0,15%, Dáu khoảng, Bassa 0,1%, Regent 0,1%.
- Tăng sức chống chịu cho cây b−ởi bằng cách.
+ Bón đủ, cân đối phân đa l−ợng và vi l−ợng
+ Chủ động t−ới tiêu để cây không bị khô, úng.
2.2. Rầy chỏng cánh Diaphorina citri Kuwayama.
2.2.1. Các vụ dịch của rầy chỏng cánh D. citri.
- Rầy chỏng cánh đ−ợc Clauford mô tả lần đầu tiên ở Đông nam
Châu á, sau đó Clausen A.E mô tả loài này ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan.
- Rầy chỏng cánh có thể đẻ tới 800 trứng, sống khoản 6 tháng đến
189 ngày, một năm có trên 10 lứa khi rầy nhiễm bệnh Greening, nguồn
bệnh đựơc nhân lên trong cơ thể rầy cho nên rầy có thể truyền bệnh (nh−
Vector truyền bệnh) cho cây có múi suốt đời và mức độ truyền bệnh lớn.
- ở Nhật Bản, rầy chỏng cánh xuất hiện và gây thành dịch với mật
độ khá cao trong các v−ờn trồng cam, quýt nh−ng do không có bệnh
Greening cho nên rầy chỉ là loài dịch hại không đóng vai trò Vector
truyền Greening.
- ở các n−ớc Châu A, châu Phi rầy chỏng cánh là vector truyền
bệnh Greening khá nguy hiểm biến động mật độ của rầy chỏng cánh có
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..140
liên quan chặt chẽ đến nhịp độ ra lộc của cây có múi vì vậy chỉ đẻ trứng
trên đợt non, chích hút lá non.
- ở Việt Nam, sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên
quan với việc phát hiện, diễn biến của bệnh Greening trên cây có múi.
Vào những năm 1994 - 1996 tại nông tr−ờg Xuân Mai có gần 40 - 100 cây
cam bị bệnh Greening có mật độ rầy chỏng cánh khá cao.
2.2.2. Diễn biến của rầy chỏng cánh.
- Sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên quan đến tuổi
cây cam, quýt và mức độ cảu nhiễm bệnh Greening của cây.
- Trong v−ờn hàng năm, mật độ rầy chỏng cánh tháng 1 - 2 hầu nh−
không đáng kể, sau tháng 3 khi cây con đM ổn định, phát triển ổn định rầy
bắt đầu xuất hiện và tăng mật độ vào các tháng cuối vụ xuân, đầu hè
nhung không thành dịch, từ tháng 7 đến cuối năm mật độ rầy chỏng cánh
lại giảm nguyên nhân chính là do sau ghép ng−ời ta cắt bỏ phần trên của
cây để mắt ghép bột.
- Trong v−ờn cam, quýt kinh doanh, nhiễm bệnh Greening ở mức
trung bình, mật độ rầy chỏng cánh tăng khá nhanh rầy có thể phát triển
không cần đến đợt ra lộc chính, đợt lộc thu rầy có mật độ cao nhất, sau đó
đến lộc xuân, thấp nhất là đợt hè (do v−ờn cây đang mang quả ở giai đoạn
kinh doanh ổn định cây không phát lộc đông).
- Trong v−ờn chanh (Cây phát lộc sớm hơn so với cam, quýt khoảng
trên d−ới 1 tháng) cho nên ngay từ tháng 1 - 2 mật độ rầy đM tăng cao.
2.2.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chỏng cánh.
Xem ph−ơng pháp điều tra rầy chỏng cánh phần 2.1 bệnh Greening
vàng lá cam, chanh.
2.2.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy chỏng cánh (D.
citri).
- Phát hiện kịp thời sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh trên
cây có múi.
- Phòng trừ triệt để rầy chỏng cánh là biện pháp quan trọng nhất để
ngăn chặn và tránh tái nhiễm bệnh Greening trong v−ờn cây có múi.
- Chú ý phòng trừ rầy chỏng cánh trong 2 vụ lộc chính của cây có
múi là lộc xuân và lộc thu. Có thể sử dụng các loại thuốc:
Trebon 10EC : 0,1%
Applau : 0,1%
Fastăc : 0,1%
Regent 800WG : 0,1%
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..141
2.3. Nhện đỏ Panonychus citri hại cây có múi.
2.3.1. Dịch của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ P. citri gây hại ở tất cả các vùng trồng cam, chanh trên
thế giới. nhện gây hại lá chuyển màu trắng bạc hay vàng.
- Nhện đỏ P.citri xuất hiện và gây hại thành dịch ở California,
Frolida (Mỹ) ở Nam phi, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn độ (Jepsson 1975).
- Nhện đỏ P. citri cũng gây thành những vụ dịch ở nhiều vùng trồng
cam, chanh ở Tây Ban Nha, ý, Hàn Quốc và Đài Loan vào những năm
1990 - 1996.
- ở Việt Nam nhện đỏ P. citri trở thành dịch hại nghiêm trọng ở Bố
Hạ, Hà Bắc, Xuân Mai, Hà Tây ngay từ 1956 đến nay
2.3.2.Diễn biến mật độ của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ phát triển và gây hại quanh năm ở hầu hết các vùng trồng
cam, chanh. ở Nhật Bản trứng nhện đỏ có thể qua đông vào tháng 11- 1
năm sau. Nhện đỏ hại trên nhiều loại cây trồng ngoài cây có múi.
- Theo Jeppson (1975) nhiệt độ trên 40oc hoặc nóng kéo dài từ 30 -
32oc làm cho nhện chết nhiều.
- Theo M.Y. Gai và K. C. Kuang (1994) cho rằng mật độ của nhện
đỏ trên cam,quýt có mối t−ơng quan chặt với mật độ của nhện bắt mồi
Phytoseius.
- ở vùng đồi Hoà Bình miền Bắc Việt Nam nhện đỏ P. citri có thể
bắt gặp trong v−ờn trồng cam,quýt trong suất 12 tháng của năm. Nhện đỏ
tập trung gây hại trên lá bánh tẻ, lá già. Biến động mật độ quần thể nhện
đỏ chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ của điều kiện ngoại cảnh đặc biệt của nhiệt
độ và l−ợng m−a cho nên trong năm mật độ nhện đỏ tăng mạnh vào tháng
3, 4 , trong điều kiện mùa hè không có m−a rào, tốc độ tăng của quần thể
nhện đỏ rất cao. Tháng 11 mật độ quần thể nhện đỏ P. citri lại thêm một
đỉnh cao do m−a ít, nhiệt độ còn thích hợp cho sinh tr−ởng, phát triển của
nhện.
- Cây cam, quýt ở giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn tuổi nhỏ bị nhện
đỏ hại nặng hơn. Trên lộc xuân và lộc thu nhện đỏ gây hại mạnh hơn.
2.3.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ P. citri
- Chọn ruộng ít bị tác động của thuốc hoá học BVTV đánh dấu 5
cây cố định, mỗi cây cách nhau 40 - 48 m. Trên mỗi cây lấy 5 điểm ngẫu
nhiên (4 điểm ở 4 h−ớng, 1 điểm bất kỳ) mỗi điểm lấy 2 lá trong đó có 1
lá ở đầu và một lá ở giữa của từng đọt lộc.
- Trên v−ờn −ơm điều tra theo băng, mỗi băng 10 cây ngẫu nhiên,
mỗi cây 2 lá (1 lá bánh tẻ, 1 lá già). Cho mẫu vào túi nylon, quan sát đếm
số nhện d−ới kính núp. Tính mật độ con/lá.
2.3.4. Biện pháp phòng ngừa, phòng chống nhện đỏ.
- Cắt tỉa định hình và chăm sóc cây khoẻ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..142
Bón phân cân đối, hợp lý, trừ cỏ kịp thời t−ới n−ớc giữ ẩm cho cây,
chăm sóc cho cây phát triển khoẻ, cắt tỉa định hình thông thoáng tán cây
tạo điều kiện cho các đợt lộc phát triển đều tập chung.
- Sử dụng các loại thuốc trừ nhện với dầu khoáng DC - Tron plus.
+ Có thể trừ nhện đỏ bằng thuốc Pegasus 500 EC, Nissorum 5 EC,
Ortus 5SC, Tập kỳ 1,8 EC, Zinep 80 WP đ−ợc hỗn hợp với dầu khoáng
DC - TronPlus.
+ Phun thuốc vào thời điểm thích hợp; khi mật độ nhện đỏ đạt 5
con/lá với Pegasus 500 EC; 0,15% Nissonua 5 EC, 0,15%, Ortus 5 SC,
0,15% luân phiên cho các lần phun khác nhau.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình bày các điều kiện tối −u để bệnh greening hại cây có múi
phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình bày các điều kiện tối −u để rầy chỏng cánh hại cây có múi
phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 3. Trình bày các điều kiện tối −u để nhện đỏ hại cây có múi phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..143
Tài liệu tham khảo
Tài liệu Tiếng Việt
1. Thái Trần Bái. 2001. Động vật học không x−ơng sống. 353. Nhà
xuất bản Giáo dục
2. Bộ môn dịch tễ Đại học Y khoa hà Nội 1980. Dịch tễ học đại
c−ơng. NXB Y học Hà Nội
3. Lê Thành Bá (dịch). Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam. NXB Nông
thôn , 1961.
4. Bộ môn Côn trùng 2004. Giáo trình côn trùng chuyên khoa.
NXBNN 2004
5. Cục BVTV 2004. H−ớng dẫn phân tích nguy cơ dịch hại PRA.
Dịch từ cuốn Pest Risk Analysis for quarante pest including
analysis of enviromental risks- Publication No 11 April 2003.
FAO. Rome Ytalia.2003.
6. Phan Cát (dịch). Dự tính trong bảo vệ thực vật . Nhà xuất bản khoa
học, 1965.
7. Vũ Quang Côn, 1992. Host – Parasite relationships of
Lepidopterous rice pests and theirHymenopterous parasites in
Vietnam. Edited by Sugoniaev, Petersburg.
8. Vũ Quang Côn, 1996. Mô hình hoá biến động số l−ợng côn trùng.
Bài giảng cao học.
9. Cục bảo vệ thực vật .Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại
cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp,1995.
10. Cục BVTV và Viện BVTV. T− liệu về rầy nâu tập 1. NXB nông
nghiệp Hà Nội, 1980.
11. Cục BVTV., 1999. Báo cáo tham luận tại Hội nghị mía đ−ờng toàn
quố, Hà Nội.
12. Cục khuyến nông khuyến lâm, 1996. Số tay sâu bệnh và cỏ dại hại
lúa. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Đặng Thị Dung, 1999. Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của
chúng với sâu hại chính trên đậu t−ơng vùng Hà Nội và phụ cận.
Luận văn TS. Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Đ−ờng Hồng Dật . Ph−ơng pháp đơn giản khảo sát và theo dõi sâu
bệnh trên đồng ruộng. Nhà xuất bản khoa học,1965.
15. Đ−ờng Hồng Dật , Phạm Thị Sâm. Những nghiên cứu về BVTV (
kết quả nghiên cứu ở n−ớc ngoài) . NXB khoa học và kỹ thuật,
1972.
16. Nguyễn Văn Đĩnh. 2004. Giáo trình nhện hại cây trồng nông
nghiêp. NXBNN
17. Nguyễn văn Đĩnh 2004. Các vụ dịch sâu hại lúa trong 10 năm. Tạp
chí BVTV 3/2004
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..144
18. Lê Đức Đồng. 1997. B−ớc đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học, sinh thái của ốc b−ơu vàng (Pomacea sp.) hại lúa và biện
pháp phòng trừ chúng. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
Tr−ờng Đại học Nông nghiêp I Hà Nội. 82 trang.
19. Hà Quang Hùng 1998. Giáo trình phòng trừ tổng hợp(IPM)
NXBNN Hà Nội 1998
20. Phạm Bình Quyền.1994. Sinh thái học côn trùng. NXB Giáo dục
1994
21. Lê Nam Hùng, Hoàng đức Nhuận. Ph−ơng pháp dự tính sâu ăn lá
cây rừng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1980.
22. Nguyễn Thế Hùng. 2001. Ngô lai và kỹ thuật thâm canh NXBNN
23. Hà Quang Hùng 1998. Phòng trừ tổng hợp dịch hại Côn trùng
nông nghiệp. 119 trang. Nhà xuất bản nông nghiệp.
24. L−ơng Minh Khôi, 1999. Phòng trừ sâu bệnh hại mía. Nxb. Nông
nghiệp, Hà Nội.
25. Pham Văn Lầm . Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên
ruộng lúa .Nhà xuất bản nông nghiệp,1994.
26. Phạm Văn Lầm. Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên địch của
chúng ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp,1997.
27. Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề 2003. Giáo trình Bệnh cây . NXBNN.
2003.
28. Vũ Triệu Mân 2003. Chuẩn đoán nhanh bệnh hại thực vật.
NXBNN 2003
29. Nguyễn Trần Oánh. Hoá bảo vệ thực vật . NXBnông nghiệp, 1997.
30. Nguyễn Đức Quang, 1997. “ Nhận xét b−ớc đầu về sâu đục thân
mía vùng miền Đông Nam bộ”. T/c BVTV số 2, tr. 11-15.
31. Phạm Bình Quyền, Lê Đình Thái .1972. Sinh thái học côn trùng
NXBKHKT 1972
32. Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996. Giáo trình cây công
nghiệp. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
33. Trần Văn Sỏi, 1995. Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi. Nxb. Nông
nghiệp, Hà Nội.
34. Lê L−ơng Tề 1977. Giáo trình bệnh cây . NXBNN1977
35. Nguyễn Công Thuật. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng
nghiên cứu và ứng dụng. NXB nông nghiệp, 1996.
36. Nguyễn Tr−ờng Thành, Nguyễn Thị Me, Vũ Lữ, Vũ Đình L−, Trần
Ngọc Hân, Nguyễn Thị Hồng Vân và Cù Thị Thanh Phúc. 2004.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của sinh vật lạ (ốc b−ơu vàng) tới môi
tr−ờng sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ. Viện Bảo vệ thực
vật/Đề tài cấp bộ.
37. Tạ Huy Thịnh, Tr−ơng Xuân Lam, 1994. Diễn biến số l−ợng rệp xơ
trắng hại mía và bọ rùa đỏ tại cánh đồng mía Biên Giang, Hà Tây.
Tuyển tập các công trình nghiên cứu, Viện sinh thái & Tài nguyên
sinh vật. Nxb. Khoa học – Kỹ thuật.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..145
38. Nguyễn Công Thuật .1995. phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây
trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXBNN 1995
39. Hồ Khắc Tín (chủ biên) . Giáo trình côn trùng nông nghiệp Tập 1.
NXB nông nghiệp, 1980.
40. Hồ Khắc Tín (chủ biên) . Giáo trình côn trùng nông nghiệp Tập 2.
NXB nông nghiệp, 1980.
41. Hồ Khắc Tín 1978. Giáo trình côn trùng Nông nghiệp. NXBNN
1978
42. Tổ côn trùng . Quy trình và kỹ thuật thu thập và bảo quản côn
trùng. Nhà xuất bản khoa học,1967.
43. Lê Tr−ờng. Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc BVTV. NXB nông
nghiệp, 1993
44. 16.Nguyễn Vỹ và Đỗ Đình Thuận. Các loại đất chính ở n−ớc ta .
NXB khoa học và kỹ thuật, 1997.
45. Viện BVTV 1999. Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các
tỉnh miền Nam 1977-1978. NXBNN 1999.
46. Viện BVTV 2000. Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn
quả ở VN 1977-1978. NXBNN 2000
47. Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng. 2003. Bệnh hại cà chua do nấm,
vi khuẩn và biện pháp phòng chống. NXBNN 2003.
48. Viện kinh tế sinh thái 1999. Nông nghiệp sạch. NXBNN 1994.
49. Viện BVTV .2003. H−ớng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng
trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi ở việt Nam. NXBNN
2003
Tài liệu tiếng n−ớc ngoài
50. Brawn A.R. Hardy. B. 1998. Field guide to major pests disaeses
and Nutritional Disorders of Sweetpotato CIP. 1998.
51. Dhamo K. Butarri 1979. Insectcts and fruits. Khosia and Pragati
Printers Nangloi, Delhi, India 1979.
52. T. Nishida, T. torii .1970. A. hanbook of field methods and
research on Rice- Stem Bores and their natural enemies London.
1970
53. Box, H. E., 1960. “The species of Diatraea and Allied genera
attacking sugarcane”. Proc. Inter. Soc. Sugarcane Technol. 10 :
870-877.
54. Beirue.B.P Pest management -Leonardhill London, 1967.
55. Cheng W. Y., 1994. “Sugarcane stem borers of Taiwan”. Proc.
Inter. Soc. Sugarcane Technol.21 : 97-104.
56. CIRAD, 2000. Chứng minh kinh tế và quan niệm chung. Đề c−ơng
Dự án phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại mía ở Việt Nam. Ban Hợp
tác Pháp – Việt, ch−ơng trình cây mía.
57. Cheam, A.H&S.H. Ung Survey of crop disease, pests and weeds in
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..146
Selango. Crop protection service, Department of Agriculture ,
Kuala Lumpur, malaysia, 1987
58. Dyck V.A. Forescasting rice insect density and damage to plant in
Asia, 1993.
59. David, H., 1977. Pests of sugarcane and their control. Pest Vol. 1:
15-19.
60. Dan Smith, Roger Broadley 1997. Citrus pests a field guide.
National library of australia. 1997
61. Dennis S. Hill. Agricultural insect pest of tropics and their
control,1987.
62. Huffaker, C.B.. Newtechnology of pest control- John wiley and
sons, New york, 1980.
63. Jonathan E. Yuen, Annika M. Djurle. 2003. Some note on
epidemology an introduction to disease in populations. Swedish
University of Agricultural sciences. June 18, 2003
64. Jonathan Swinton 1998. A dictionary of Ecological Epidemiology
65. Lislie,G.W.,1994. Pest stasus, biology and effective control
measures of sugarcane stalk borer in Africa sourrounding islands.
Proc. Inter. Soc. Sugarcane Technol.21 : 61-70.
66. Lim, G.T. and Y. C. Pan, 1980. Entomofauna of sugarcane in
Malaysia. Proc. Inter. Soc. Sugarcane Technol. 17 :1658-1679.
67. Odun. P. E. 1966. Fundamentals of Ecology Philadelphia Lodan
1966
68. B.M.Shepard, A.T Barsion. Helful insects, spider, and Pathogens ,
1987.
69. Solomon, S.H., Shahi, N. et all. 2000. Cane sugar: Production
management. International book distributing Co. p. 146.
70. Sigmund Rehm, Gustav Espig .1991. The cutivated plants of the
Tropics and Subtropics. CTA. Scientific books 1991. West
Germany
71. D.R. strong, J.H. Lanton. 1984. Insects on plants Community
Puplications Oxford London. 1984.
72. Surarit Sri-Arunotai, Patcharee .1995. Disease free citrus
Agriculture cooperatives of Thailand. 11-1995.
73. J. Theunissen .1985. Sampling International Course on Plant
Protection. Wagenigen The Netherlands 1985.
74. G.van Vredan and Abdul Latif Ahmadzabidi. Pest of rice and their
natural enemies in Penisular Malaysia .Pudoc Wageningen 1986
75. Waterhouse, D.F., 1993. The major Arthropod pests and weeds of
Agriculture in Southeast Asia. Canberra, Australia: ACIAR, p.
141.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..147
Mục lục
Lời nói đầu ..................................................................................................0
Bài mở đầu...................................................................................................2
1. Vị trí, mục đích và yêu cầu môn học ..................................................2
1.1.Vị trí môn học ...............................................................................2
1.2. Mục đích, yêu cầu môn học .........................................................2
2. Một số khái niện cơ bản về dịch học BVTV. ......................................3
3. Lịch sử phát triển môn học..................................................................4
3.1. Dịch học thời cổ đại. ....................................................................4
3.2. Dịch học thời kỳ phong kiến. .......................................................4
3.3. Dịch học trong thời kỳ phát triển T− bản chủ nghĩa. ...................5
3.4. Dịch học BVTV phát triển ở Việt Nam........................................5
Ch−ơng 1. Dịch hại và tình hình gây hại của chúng đối với sản xuất nông
nghiệp ..........................................................................................................6
1. Dịch hại cây trồng nông nghiệp ..........................................................6
2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp.............6
2.1. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp trên
thế giới.................................................................................................6
2.2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp ở
Việt Nam. ............................................................................................9
Ch−ơng 2. Biến động số l−ợng của dịch hại và yếu tố sinh thái ảnh h−ởng
...................................................................................................................11
1. Khái niệm chung ...............................................................................11
2. Những yếu tố sinh thái ảnh h−ởng đến biến động số l−ợng các dịch
hại cây trồng..........................................................................................13
2.1. Phân loại những yếu tố sinh thái. ...............................................13
2.2. Vai trò của các yếu tố sinh thái đến biến động số l−ợng của dịch
hại. .....................................................................................................13
2.2.1. Vai trò của nhóm yếu tố khí hậu thời tiết .............................13
2.2.2. Vai trò của nhòm yếu tố hữu sinh.........................................15
2.2.3. Vai trò của hoạt động sản xuất của con ng−ời......................16
Ch−ơng 3. Ph−ơng pháp điều tra biến động các vụ dịch ở Việt Nam .......18
1. Ph−ơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng .........................................18
1.1. Ph−ơng pháp điều tra trực tiếp sâu hại ....................................18
1.1.1. Điều tra số l−ợng sâu trong đất:............................................18
1.1.2. Điều tra số l−ợng sâu trên mặt đất: .......................................19
1.1.3. Điều tra số l−ợng sâu trên tàn d− cây trồng:.........................20
1.1.4. Điều tra số l−ợng sâu trên cây trồng đang sinh tr−ởng:........20
1.1.5. Điều tra số l−ợng và đánh giá tác hại của chuột trên đồng
ruộng ...............................................................................................21
1.2. Điều tra số l−ợng sâu trong không gian bằng sử dụng bẫy bả
………...............................................................................................22
2. Ph−ơng pháp điều tra xác định biến động số l−ợng trong phòng thí
nghiệm...................................................................................................25
2.1. Ph−ơng pháp nuôi sâu...........................................................25
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..148
2.2. Ph−ơng pháp nuôi sâu để xác định chu kỳ phát triển ...........26
Ch−ơng 4. Ph−ơng pháp DTDB biến động số l−ợng quần thể dịch hại.....27
I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại .................................................27
1.1. Ph−ơng pháp dự tính dự báo dựa vào điều tra tiến độ phát dục của
sâu......................................................................................................28
1.2. Ph−ơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn
...........................................................................................................34
1.3 -Ph−ơng pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu..............................38
1.4. ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV......................40
1.5. Dự tính dự báo theo ph−ơng pháp thống kê ...............................43
1.5.1 Ph−ơng pháp tính t−ơng quan một yếu tố. .............................44
1.5.2. Ph−ơng pháp tính t−ơng quan nhiều yếu tố ..........................46
2. Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh hại ...............................................50
2.1. Ph−ơng pháp dùng cây chỉ thị để dự tính sự phát sinh phát triển
của vi sinh vật gây bệnh ....................................................................50
2.2. Ph−ơng pháp sử dụng số liệu điều tra định kỳ đồng ruộng để
DTDB sự phát sinh phát triển của vi sinh vật gây bệnh. ...................50
2.3. Ph−ơng pháp DTDB bệnh hại dựa vào việc lập ruộng dự tính kết
hợp bẫy bắt bào tử .............................................................................51
2.4. Ph−ơng pháp DTDB bệnh hại theo tổng tích ôn hữu hiệu.........51
4. Ph−ơng pháp DTDB chuột hại...........................................................52
5. Ph−ơng pháp DTDB nhện hại............................................................52
5.1. Dự tính dự báo mật độ quần thể nhện và ra quyết định phòng
chống .................................................................................................53
5.2. Ph−ơng pháp xM định số l−ợng nhện hại ....................................54
5.2.1. Đơn vị lấy mẫu......................................................................54
5.2.2. Ph−ơng pháp lấy mẫu............................................................54
5.2.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến nhện hại cây trồng: .........56
5.2.4. Ph−ơng pháp dự báo sự phát sinh thành dịch của nhện hại ..57
6. Ph−ơng pháp DTDB ốc b−ơu vàng....................................................61
Ch−ơng 5. Thống kê toán học, mô hình hoá biến động số l−ợng quần thể
dịch hại ......................................................................................................63
1. Khái niệm về biến động số l−ợng và ý nghĩa của nó trong công tác
nghiên cứu .............................................................................................63
2. Các nhân tố tác động đến biến động số l−ợng chủng quần dịch hại .65
2.1. Tác động của nhân tố thay đổi..............................................65
2.1.1. Tác động trực tiếp .................................................................65
2.1.2. Tác động gián tiếp.................................................................66
2.2. Tác động của nhân tố điều hoà (nhân tố phụ thuộc mật độ) 67
2.2.1. Cơ chế điều hoà trong loài ....................................................67
2.2.2. Cơ chế điều hoà sinh quần ....................................................68
2.3. Vai trò điều hoà của các thiên địch ......................................69
3. một số mô hình về biến động số l−ợng sâu hại cây trồng.................70
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..149
4. Một số mô hình thể hiện mối liên quan giữa biến động mật độ sâu
hại chính với giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng và với côn trùng ký
sinh………. ...........................................................................................72
4.1. Mô hình về mối t−ơng quan giữa mật độ sâu cuốn lá đậu t−ơng
với giai đoạn sinh tr−ởng của cây đậu t−ơng.....................................72
4.2. Mô hình về mối t−ơng quan giữa mật độ sâu cuốn lá đậu t−ơng
với côn trùng ký sinh chúng ..............................................................73
Ch−ơng 6. Biến động số l−ợng của dịch hại chính trên cây l−ơng thực....74
1. Dịch hại lúa .......................................................................................74
1.1. Khái quát tình hình dịch hại lúa.................................................74
1.2. Biến động số l−ợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên
cây lúa. ..............................................................................................74
1.2.1. Sâu đục thân lúa hai chấm (Schoenobius incertellus)...........74
1.2.1.1 Các vụ dịch đM xảy ra: .....................................................74
1.2.1.2. Quy luật diễn biến ..........................................................74
1.2.1.3. Ph−ơng pháp DTDB........................................................76
1.2.1.4. Biên pháp ngăn chặn, phòng chống dịch sâu đục thân hai
chấm : ..........................................................................................76
1.2.2. Sâu cuốn lá loại nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis G.) ...........77
1.2.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra .....................................................77
1.2.2.2. Quy luật diễn biến ..........................................................77
1.2.2.3. Ph−ơng pháp Dự tính dự báo: .........................................78
1.2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch.................................78
1.2.3.Bọ xít dài hại lúa (Leptocorisa varicornis F.). ....................78
1.2.3.1. Các vụ dịch của bọ xít dài ..............................................78
1.2.3.2. Diến biến của bọ xít dài..................................................79
1.2.3.3. Ph−ơng pháp điều tra, dự tính dự báo.............................80
1.2.3.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bọ xít .....................80
1.2.4. Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) ......................................80
1.2.4.1. Các vụ dịch của rầy nâu..................................................80
1.2.4.2. Diễn biến của rầy nâu.....................................................81
1.2.4.3 Ph−ơng pháp DTDB rầy nâu............................................82
1.2.4.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy nâu..................83
1.2.5. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia salani Palo.) ............................83
1.2.5.1. Các vụ dịch đM xảy ra .....................................................83
1.2.5.2. Quy luật diễn biến ..........................................................83
1.2.5.3. Ph−ơng pháp DTDB........................................................84
1.2.5.4. Biện pháp hạn chế...........................................................84
1.2.6. Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae C.) ....................................84
1.2.6.1. Các vụ dịch đM xảy ra .....................................................84
1.2.6.2. Quy luật diễn biến: .........................................................84
1.2.6.3. Ph−ơng pháp DTDB........................................................85
1.2.6.4. Biện pháp hạn chế...........................................................86
1.2.7. Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Davson)....................87
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..150
1.2.7.1.Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................87
1.2.7.2.Quy luật diễn biến ...........................................................87
1.2.7.3. Ph−ơng pháp DTDB........................................................88
1.2.7.4. Biện pháp hạn chế...........................................................88
2. Dịch hại trên cây ngô ........................................................................88
2.1. Khái quát tình hình sâu hại ngô .................................................88
2.2. Dịch hại chính trên cây ngô .......................................................89
2.2.1. Sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis H..................................89
2.2.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra .....................................................89
2.2.1.2. Quy luật diễn biến ..........................................................89
2.2.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo ...........................................90
2.2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống dịch........................90
2.2.2. Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott.)............................................91
2.2.2.1 Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................91
2.2.2.2 Quy luật diễn biến sâu xám.............................................92
2.2.2.3 Ph−ơng pháp DTDB sâu xám ..........................................92
2.2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch................................93
2.2.3. Rệp ngô Rhopalosiphum maydis F. ......................................93
2.2.3.1 Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................93
2.2.3.2 Quy luật diễn biến ...........................................................94
2.2.3.3. Ph−ơng pháp DTDB........................................................94
2.2.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch................................95
2.2.4. Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass) .................95
2.2.4.1. Các vụ dịch đM xảy ra.........................................................95
2.2.4.2. Quy luật diễn biến .............................................................95
2.2.4.3. Ph−ơng pháp DTDB...........................................................96
2.2.4.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch:.....................................96
2.2.5. Bệnh đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis N.)......................97
2.2.5.1. Các vụ dịch đM xảy ra.........................................................97
2.2.5.2. Quy luật diễn biến .............................................................97
2.2.5.3. Ph−ơng pháp DTDB...........................................................97
2.2.5.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch......................................97
3. Sâu hại khoai lang ............................................................................98
3.1. Khái quát tình hình sâu hại khoai lang ......................................98
3.2. Một số loài sâu hại khoai lang chủ yếu:.....................................98
3.2.1.Bọ hà khoai lang Cylas formicarius Fabr .............................98
3.2.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra .....................................................98
3.2.1.2. Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại..........98
3.2.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo:..........................................99
3.2.1.3. Biện pháp phòng trừ........................................................99
3.2.2. Bệnh ghẻ khoai lang (Sphaceloma batatas)........................100
3.2.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra ...................................................100
3.2.2.2. Quy luật diễn biến ........................................................100
3.2.2.3. Ph−ơng pháp DTDB......................................................100
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..151
3.2.2.4. Biện pháp ngăn ngừa và dập dịch .................................101
Ch−ơng 7. biến động số l−ợng của các dịch hại chính trên cây công nghiệp
.................................................................................................................103
1. Dịch hại trên cây đậu t−ơng ............................................................103
1.1. Giòi đục thân đậu t−ơng Melanagromyza sojae.......................103
1.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra do giòi đục thân đậu t−ơng M. sojae
………...........................................................................................103
1.1.2. Quy luật diễn biến của giòi đục thân đậu t−ơng .............103
1.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo giòi đục thân đậu t−ơng.....104
1.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................105
1.2. Sâu cuốn lá đậu t−ơng Hedylepta indicata Fabr.................105
1.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra do sâu cuốn lá đậu t−ơng.............105
1.2.2. Quy luật diễn biến số l−ợng của sâu cuốn lá đậu t−ơng .106
1.2.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu cuốn lá đậu t−ơng........106
1.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................106
2. Dịch hại trên cây mía ......................................................................107
2.1. Sâu đục thân mía.................................................................107
2.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................107
2.1.2. Quy luật diễn biến số l−ợng ............................................108
2.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo............................................109
2.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................109
2.2. Rệp xơ trắng hại mía Ceratovacuna lanigera ....................110
2.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................110
2.2.2. Quy luật diễn biến số l−ợng của rệp xơ trắng .................111
2.2.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo rệp xơ trắng .......................111
2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................112
3. Dịch hại trên cây chè.......................................................................113
3.1. Bọ xít muỗi hại chè Helopeltis theivora Waterb ................113
3.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................113
3.1.2. Quy luật diễn biến số l−ợng của bọ xít muỗi hại chè......113
3.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo bọ xít muỗi hại chè............114
3.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................114
3.2. Rầy xanh hại chè Empoasca (Chlorita. flavescens (Fabr.) 115
3.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................115
3.2.2. Quy luật diễn biến số l−ợng ............................................115
3.2.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo............................................115
3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................116
3.3. Bệnh đốm mắt cua Cercosporella theae Petch...................116
3.3.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................116
3.3.2. Quy luật diễn biến của bệnh............................................117
3.3.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh...................................117
3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch .....................................117
4. Dịch hại trên cây bông ....................................................................118
4.1. Sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner) ....................118
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..152
4.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................118
4.1.2. Quy luật diễn biến số l−ợng ............................................118
4.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo............................................118
4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................119
4.2. Sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) .........................119
4.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................119
4.2.2. Quy luật diễn biến số l−ợng ............................................119
4.2.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo............................................119
4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................120
4.3. Bệnh phấn trắng Erysiphe sp. .............................................120
4.3.1. Các vụ dịch đM xảy ra ......................................................120
4.3.2. Quy luật diễn biến số l−ợng ............................................121
4.3.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo............................................121
4.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch..................................121
Ch−ơng 8. Dịch hại chính trên cây thực phẩm........................................121
1. Dịch hại trên cây khoai tây..............................................................123
1.1. Rệp sáp hại khoai tây (Pseudococcus citri Risso) ..................123
1.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................123
1.1.2. quy luật diễn biến................................................................123
1.1.3. Ph−ơng pháp DTDB: ...........................................................123
1.1.4. Biện pháp phòng chống.......................................................123
1.2. Bệnh héo xanh ( Pseudomonas solanacearum S.) ...................124
1.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................124
1.2.2. Quy luật diễn biến...............................................................124
1.2.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................125
1.2.4.Biện pháp phòng ngừa và dập dịch ......................................125
2. Dịch hại trên cây cải bắp.................................................................126
2.1. Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) ......................................126
2.1.1.Các vụ dịch đM xảy ra...........................................................126
2.1.2. Quy luật diễn biến...............................................................126
2.1.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................127
2.1.4. Biện pháp phòng ngừ và dập dịch .......................................127
2.2. Bệnh thối lũn bắp cải (Erwina carotovora H.) ........................128
2.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................128
2.2.2. Quy luật diễn biến...............................................................128
2.2.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................128
2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch .....................................128
3. Dịch hại trên cây cà chua ................................................................129
3.1. Sâu đục quả cà chua .................................................................129
3.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................129
3.1.2. Quy luật diễn biến...............................................................129
3.1.3. Ph−ơng pháp dự tính dự báo: ..............................................130
3.1.4. Biện pháp phòng chống.......................................................130
3.2. Bệnh s−ơng mai cà chua Phytophthora ìnfestans (Mont.) .......131
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……………….……..153
3.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................131
3.2.2. Quy luật diễn biến...............................................................131
3.2.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................132
3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch .....................................132
3.3. Dòi đục lá cà chua (Liriomyza sativa Blanchard) ....................133
3.3.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................133
3.3.2. Quy luật diễn biến...............................................................133
3.3.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................133
3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch .....................................133
4. Dịch hại trên cây đậu rau ................................................................134
4.1. Sâu đục quả đậu rau Maruca vitrata (Geyer)...........................134
4.1.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................134
4.1.2. Quy luật diễn biến...............................................................134
4.1.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................134
4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch .....................................134
4.2. Bọ trĩ hại đậu (Thrips palmi K.) .........................................135
4.2.1. Các vụ dịch đM xảy ra..........................................................135
4.2.2. Quy luật diễn biến...............................................................135
4.2.3. Ph−ơng pháp DTDB ............................................................135
4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch ....................................135
Ch−ơng 9. Biến động của số l−ợng dịch hại chính trên cây ăn quả ........137
1. Dịch hại chính trên cây có múi .......................................................137
2. Biến động số l−ợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên cây
có múi..................................................................................................137
2.1. Bệnh Greening vàng lá cam, chanh..........................................137
2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening ..........................................137
2.1.2. Diên biến của bệnh Greening..............................................138
2.1.3. Ph−ơng pháp điều tra tình hình phát sinh ,diễn biến của bệnh
Greening trên đồng ruộng. ............................................................138
2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bệnh Greening trên cây
b−ởi Diễn.......................................................................................139
2.2. Rầy chỏng cánh Diaphorina citri. Kuwayama. .......................139
2.2.1. Các vụ dịch của rầy chỏng cánh D. citri. ............................139
2.2.2. Diễn biến của rầy chỏng cánh.............................................140
2.2.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chỏng cánh.....140
2.2.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy chỏng cánh (D. citri).
.......................................................................................................140
2.3. Nhện đỏ Panonychus citri hại cây có múi. ..............................141
2.3.1. Dịch của nhện đỏ P. citri ....................................................141
2.3.2.Diễn biến mật độ của nhện đỏ P. citri .................................141
2.3.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ P. citri .....141
2.3.4. Biện pháp phòng ngừa, phòng chống nhện đỏ....................141
Tài liệu tham khảo...................................................................................143
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bảo vệ thực vật.pdf