Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng (Trình độ: Trung cấp)

Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy gia công gỗ liên hoàn; - Vận hành được máy gia công gỗ liên hoàn đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; - Sửa chữa, bảo dưỡng được máy gia công gỗ liên hoàn thông dụng; - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nhân rộng và phát triển công nghệ. Nội dung chính: 1. Phân loại và tính năng sử dụng của các loại máy gia công gỗ thông dụng. 1.1. Phân loại - Ngày nay đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá các sản phẩm làm từ gỗ được sử dụng rất nhiều và rộng rãi tuỳ vào mục đích sử dụng và phương pháp chế biến thì hiện nay có rất nhiều loại máy chế biến gỗ khác nhau Vd Như máy cắt cây, máy bóc vỏ, máy cưa và các loại máy chế biến gỗ thành phẩm như máy bào, máy đục, máy tạo mộc, tạo hoa tạo rãnh 1.2. Tính năng sử dụng của các loại máy gia công gỗ thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động

pdf24 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng (Trình độ: Trung cấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG, VẬN HÀNH MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN THÔNG DỤNG NGHỀ: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lào Cai, năm 2016 4 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 5 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng được biên soạn theo chương trình đào tạo Trung cấp nghề cơ điện nông thôn do Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai ban hành ngày ... tháng năm . Giáo trình bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Lào Cai và học sinh ngành cơ khí, những kiến thức về bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng. Khi biên soạn giáo trình, tác giả đã cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và nghề đào tạo, cần thiết cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Nội dung giáo trình gồm 4 bài: Bài 1: Bảo dưỡng, vận hành máy xay xát quy mô nhỏ Bài 2: Bảo dưỡng, vận hành máy đánh bóng gạo Bài 3: Bảo dưỡng, vận hành máy nghiền hạt Bài 4: Bảo dưỡng, vận hành máy gia công gỗ liên hoàn Trong quá trình biên soạn mặc dù đã cố gắng, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót do thời gian biên soạn còn hạn chế. Rất mong được sự góp ý của người sử dụng để giáo trình được hoàn thiện hơn. Lào Cai, tháng 10 năm 2016 Tác giả Ths. Hoàng Anh Thái 6 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Bài 1: Bảo dưỡng, vận hành máy xay xát quy mô nhỏ 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy xay xát thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 3. Điều chỉnh, vận hành máy xay xát quy mô nhỏ 4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy xay xát quy mô nhỏ Bài 2: Bảo dưỡng, vận hành máy đánh bóng gạo 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy đánh bóng gạo thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy đánh bóng gạo 3. Điều chỉnh, vận hành máy đánh bóng gạo 4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy đánh bóng gạo Bài 3: Bảo dưỡng, vận hành máy nghiền hạt 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy nghiền hạt thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy nghiền búa 3. Điều chỉnh, vận hành máy nghiền 4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy nghiền hạt Bài 4: Bảo dưỡng, vận hành máy gia công gỗ liên hoàn 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy gia công gỗ thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy gia công gỗ liên hoàn 3. Điều chỉnh, vận hành 4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy gia công gỗ liên hoàn Tài liệu tham khảo 7 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng, vận hành máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng Mã mô đun: MĐ 23 Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí: Mô đun này được bố trí giảng dạy sau mô đun chuyên môn nghề bảo dưỡng, vận hành máy thu hoạch thông dụng I. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. Mục tiêu của môn học + Về kiến thức: - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của các máy, thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy và thiết bị chế biến nông, lâm sản thông dụng + Về kỹ năng: - Vận hành được máy chế biến nông, lâm sản; khắc phục được những hư hỏng thông thường - Phân tích được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng trong nghề. + Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thể hiện tính tự giác, có trách nhiệm trong học tập, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. - Hợp tác, tham gia học tập đầy đủ. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Bài 1: Bảo dưỡng, vận hành máy xay xát quy mô nhỏ Giới thiệu. 8 Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy xay xát; - Vận hành được liên hợp máy xay xát đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; - Sửa chữa, bảo dưỡng được các máy xay xát thông dụng; - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nhân rộng và phát triển công nghệ. Nội dung chính: 1. Phân loại và tính năng sử dụng của các loại may xay sát thông dụng 1.1.Phân loại - Trong thực tế để xay sát được gạo hiện nay dùng nhiều chủng loại máy khác nhau có nguyên lý và cồn suất khác nhau tuy nhiên có thể chia ra các nhóm sau: a. Theo nguyên lý làm việc gồm có: + Máy xay sát một công đoạn + Máy xay sát hai công đoạn b. Phận loại theo vị trí lô sát + Máy trục ngang + Máy trục đứng c. Phân loại theo kết cấu lô sát: + Máy có luồng thông gió thổi vào buồng sát 9 + Máy không có luồng thông gió thổi vào buồng sát d. Phân loại theo hình dạng lô sát: + Máy hình trụ + Máy hình côn e. Phân loại theo nguyên lý làm việc của bộ phận say gồn có: + Máy say bằng ru lô cao su 10 + Máy say bằng thất đá f. Phân loại theo vị trí bộ phận say gồm có: + Máy xay sát đầu tách ( Say riêng, tách riêng) + Máy xay sát liên hoàn đầu tròn 1.2.Tính năng sử dụng của các loại máy xay sát thông dụng a. Máy xay sát một công đoạn: Hay còn gọi là máy sát gạo lô gắn thực hiện hai công đoạn bóc vỏ chấu và sát trắng gạo ở trong cùng một bộ phận, tức ngyên liệu đầu vào là thóc sản phẩm đầu ra là gạo trắng. - Máy có kết cấu đơn giản dễ thao tác vận hành, giá thành thấp nhưng chất lượng gạo và nhất là tỉ lệ thu hồi gạo thấp. Chính vì vậy hiện nay chỉ sử dụng ở miền núi vùng sâu vùng xa. b. Máy xay sát hai công đoạn - Máy này thực hiện hai công đoạn ( xay riêng, sát riêng) chính vì vậy chất lượng xay sát ở loại này cao hơn máy xay sát một công đonạ. - Máy xay sát đầu tách xay riêng, sát riêng loại máy này có bộ phận xay bằng 2 quả rulô cao su và bộ phận sát có luồng không khí thổi qua, hiện nay rất thịnh hành trong sản xuất. Ngoài việc cho chất lượng gạo cao máy còn rễ thao tác vận hành. c. Máy xay sát đầu tròn( Hay còn gọi là máy xay sát đầu liên hoàn) - Máy này có bộ phận xay và sát được xếp chồng lên nhau. Thóc và gạo dịch chuyển từ bộ phận này sang bộ phận kia theo nguyên lý rơi tự do loại máy gọn nhẹ, chiếm ít diện tích nhưng khó điều chỉnh chất lương nên hiện nay rất ít dùng. 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.1.Sơ đồ cấu tạo - Một số tên gọi của các máy thường dùng như: Máy - 200; máy - 400 - Mẫu máy xx - 200 có năng suất thóc vào 200kg/h dẫn động bằng động cơ điezen 6 mã lực. - Mẫu máy xx- 400 có năng suất thóc vào 400kg/h dẫn động bằng động cơ điezen 12 mã lực. a. Cấu tạo 11 - Máy xay sát 1 công đonạ gồm có các bộ phận chính như: 1 - phễu cấp thóc; 2- qủa lô sát; 3- sàn sát; 4- dao sat; 5- thân may; 6- khung bệ và hệ thống chuyển động. b. Nguyên lý hoạt động của máy - Khi mở cửa thóc, thóc từ phễu cấp được cánh víp ở cổ đầu lô sát lấy và cấp vào buồng sát, tại đây dưới sự chà sát của quả lô sát và thóc, giữa thóc với thóc và giữa thóc với sàn và dao sát nên gạo được làm trắng, gạo sát được lấy ra qua cửa xả gạo. Cám trong buồng sát thoát ra ngoài sàn sát, chất lượng gạo sát được điều chỉnh thông qua lượng thóc cấp vào buồng sát. Độ mở cửa ra gạo đặc biệt là khe hở giữa dao sát và gân của lô sát. - Vì nguyên liệu đưa vào là thóc do vậy để sát trắng gạo và không còn sót thóc thì áp suất trong buồng sát phải cao do vậy ở loại máy này tỉ lệ gạo gẫy nhiều. Tỉ lệ thu hòi gạo thấp hơn so với máy khác và gạo còn lẫn một ít chấu 12 mảnh. Cám gạo sau khi sát ra còn lẫn nhiều chấu và đầu mẩu thóc. Vì vậy để nâng cao chất lượng phải sàng lại bằng tay. c. Máy xay sát thấp kiểu ru lô cao su - Bộ phận chính của máy say thóc bằng quả rulô cao su, một quả cố định và một quả có thể điều chỉnh vị trí để điều chỉnh được khe hở mong muốn giữa hai quả lô, các quả lô nhận chuyển động cơ học quay theo chiều ngược nhau và quả lô điều chỉnh được khoảng cách thì thường có tốc độ quay thấp hơn so với lô cố địng khoảng 25%. Cả hai quả lô đều có cùng một đường kính có thể thay đổi trong khỏang 150 đến 250 mm tuỳ thuộc vào năng suất thiết kế và cùng một bề rộng từ 60 đến 250 mm. - Khi quả lô còn mới vận tốc tiếp tuyến bằng khoảng 14m/g do đó quả lô có đường kính bé sẽ quay nhanh hơn quả lô có đường kính lớn. - Khe hở giữa hai quả lô bé hơn bề dày của hạt thóc vì quả lô quay với tốc độ khác nhau nên vận tốc tiếp tuyến của chúng khác nhau. Do vậy khi hạt thóc rơi vào khe hở giữa hai quả lô dưới áp lực của mức cao su sẽ kéo hạt thóc đi theo và do vận tốc khác nhau nên vỏ trấu bị tách ra khỏi hạt. Độ mòn của cao su rulô là khá lớn nên năng suất thấp dần. - Khi đường kính của quả lô giảm từ 254 đến 216 mm ( ít hơn 15%) thì vận tốc tiếp tuyến cũng giảm 15%, và tốc độ quay sẽ giảm 15% năng suất cũng giảm 15% do máy sát gạo trục ngang kết hợp luồng khí thổi. Đây là máy hiện đang dùng phổ biến trong các cơ sở xay sát ở nông thôn VN. - Cấu tạo của máy gồm có: 1- phễu cấp; 2- buồng sát; 3 - sàn sát; 4 - tấm điều chỉnh cửa;5 - vít xoắn; 6- máng cám; 7 - ông hút; 8,9 - quạt ni tâm; 10 - cửa ra.  Nguyên lý hoạt động: - Khi mở điều chỉnh số 4 gạo được vít xoắn 5 lấy và đưa vào buồng sát 2 tại đây do có sự chà sát giữa gạo gân thành sát trên lô sát, giữa gạo với sàn và giữa gạo với gạo nên hạt gạo được làm trắng . Gạo sau khi được làm trắng được đưa xuống cửa rêlô, ở đây dưới tác dụng của luồng gió do quạt số 9 tạo ra. Các đầu mỏ thóc, trấu cám và tấm được tách ra khỏi gạo do vậy gạo thành phẩm tương đối sạch. Cám trong buồng sát thóc ra ngoài qua sàn và rơi xuống máng hứng cám chảy ra ngoài. Luồng không khí do quạt 8 tạo ra được đưa vào buồng sát làm tăng khả năng thoát cám và làm giảm nhiệt độ của gạo trong buồng sát - Chất lượng gạo sát được điều chỉnh thông qua lượng cấp vào buồng sát điều chỉnh đối trọng tại cửa ra gạo của máy. d. Máy xay sát gạo liên hoàn 13 - Công dụng: Máy thực hiện 3 chức năng cùng một lúc: bóc vỏ chấu, tách vỏ chấu, sát trắng gạo. Máy thường được áp dụng với các cơ sở sản xuất nhở các hộ gia đình làm dịch vụ. - Cấu tạo: Bao gồm các bộ phận tương tự như máy nêu trên. - Cách sử dụng và điều chỉnh: Việc bóc vỏ chấu ở máy này được thực hiện một lần do vậy cần điều chỉnh khe hở và lực ép giữa hai quả lô cho phù hợp đề đạt chất lượng bóc vỏ cao nhất. 3. Điều chỉnh vận hành máy xay sát quy mô nhỏ 3.1.Điều chỉnh 3.2.Chuẩn bị trước khi vận hành - Trước khi vận hành máy xay sát gạo cần phải chuẩn bị đầy đủ các vật tư dụng cụ cần thiết như tập huấn về tay nghề, vận hành máy, chuẩn bị được máy xay sát phù hợp. Chuẩn bị nhiên liệu Diêzen, chuẩn bị nguồn điện 3 pha ( nếu là sử dụng động cơ điện) chuẩn bị thóc lúa các dụng cụ để đưng như thúng,bao. 3.3.Vận hành máy - Trước khi vận hành cần kiểm tra sơ bộ tình trạng của máy xem có đảm bảo an toàn hay không rồi sau đó mới khởi động động cơ điêzen hay đóng cầu dao điện để máy hoạt động. Nên tháo lắp dây culoa, khi máy chưa hoạt động để đảm bảo an toàn sau đó đổ thóc vào phễu số 1 và điều chỉnh tấm điều chỉnh số 4. Sau đó quan sát cửa ra của gạo nứt, nếu hạt thóc còn nguyên vỏ chấu thì tiến hành điều chỉnh khe hở rulô. Cho 2 quả rulô áp sát vào nhau đến khi quan sát thấy thóc đã được bóc vỏ khoảng 90% và lượng thóc ra cửa đều là đạt yêu cầu, chạy hết lượt 1 nên đổ thóc lên phễu và chạy tiếp lượt 2. Lượt 2 nên điều chỉnh khe hở nhỏ hơn lượt 1 để tiến hành bóc tiếp vỏ chấu của những hạt thóc còn xót lại, sau đó chuyển sang đầu máy đánh bóng gạo và làm trắng. Đổ gao chưa đánh bóng vào phễu số 1, điều chỉnh tấm điều chỉnh số 4 để cho gạo xuống buồng sát số 2 sau đó quan sát lượng gạo và chất lượng gạo ra cửa số 10 nếu hạt gạo chưa đạt độ trắng thì tiến hành điều chỉnh víp xoắn đối trọng số 5 để ép chặt gạo quay lâu trong buồng sát và sàn để gạo được trắng hơn. Việc quan sát được thực hiện bằng mắt và kinh nghiệm để lượng gạo ra nhanh mà vẫn đạt yêu cầu về đọ trắng bóng và sạch vỏ chấu. 4. Bảo dưỡng sửa chữa máy xay sát quy mô nhỏ 4.1.Bảo dưỡng thường xuyên - Quá trình bảo dưỡng thường xuyên là quá trình điều chỉnh, hiệu chỉnh máy nhằm phát hiện ra những nguyên nhân tiềm ẩn để kịp thời khắc phục ngay trong quá trình làm việc với máy móc thiết bị như: kiểm tra xiết chặt các vị trí như bulông đai ốc, khả năng làm việc của dây culoa và quả lô xay sát. 4.2.Bảo dưỡng sửa chữa bộ phận công tác 14 - Bộ phận công tác của máy xay sát gồn có quả rulô, buồng sát, sàn, quạt hút và quạt đẩy. a. Quả ru lô - Đối với từng máy cụ thể ta có kích thước của rulô tương ứng. quá trình làm việc với thời gian của ru lô sẽ bị mòn trong trường hợp hai quả ru lô bị mòn không đều và lớp cao su phủ trên bề mặt, còn dây thì ta tiến hành tháo ra và mài sửa cho lớp cao su mòn đều - Nếu lớp cao su đã mòn quá phạm vi cho phép thì tiến hành thay ru lô mới hoặc nếu có công nghệ thì phun phủ lớp cao su mới đối với dây culoa cũng vậy. b. Sàn xát: Tuỳ thuộc vào từng loại máy sát ta có các loại sàn sát khác nhau trong quá trình làm việc với thời gian sàn hay bị mòn nếu gặp vật cứng như đá sỏi đinh ốc sàn sẽ bị thủng nhỏ không lọt gạo còn sử dụng được nếu thủng lớn lọt gạo thì nên thay mới. c. Quạt hút và quạt đẩy: Có tác dụng hút cám và tạo ra áp suất đẩy làm giảm nhiệt độ trong buồng sát, giảm nhiệt độ của buồng gạo hạn chế gạo bị nóng gây ra nứt gậy vì vậy phải thường xuyên kiểm tra sự hoạt động của quạt và tiến hành bảo dưỡng thường xuyên. Bài 2: Bảo dưỡng, vận hành máy đánh bóng gạo Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy đánh bóng gạo - Vận hành được liên hợp máy đánh bóng gạo đúng quy trình - Sửa chữa, bảo dưỡng được máy đánh bóng gạo thông dụng - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nhân rộng và phát triển công nghệ. 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy đánh bóng gạo thông dụng 1.1. Phân loại 1.2. Tính năng sử dụng của các loại máy thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy đánh bóng gạo 2.1. Sơ đồ cấu tạo 15 2.2. Nguyên lý hoạt động - Chất lượng gạo xát được điều chỉnh thông qua lượng cấp liệu vào buồng xát và điều chỉnh đối trọng tại cửa ra gạo của máy. 3. Điều chỉnh, vận hành máy đánh bóng gạo 16 3.1. Điều chỉnh máy 3.2. Chuẩn bị, vận hành thử 3.3. Vận hành máy 4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy đánh bóng gạo 4.1. Bảo dưỡng thường xuyên 4.2. Bảo dưỡng và sửa chữa bộ phận công tác; thay thế sàng, trục lô; phục hồi trục công tác. 17 Bài 3: Bảo dưỡng, vận hành máy nghiền hạt Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy nghiền hạt - Vận hành được máy nghiền hạt đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa, bảo dưỡng được các loại máy nghiền thông dụng - Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc Nội dung chính: 1. Phân loại và tính năng sử dụng các loại máy nghiền hạt thông dụng 1.1. Phân loại - Căn cứ vào nguyên lý cấu tạo máy nghiền được phân thành các loại sau: máy nghiền trục, máy nghiền kiểu đĩa, máy nghiền kiểu búa đập ngoài ra còn có máy sàn và máy nghiền không có sàn. 1.2. Tính năng sử dụng của các loại máy nghiền hạt thông dụng 1.2.1. Máy nghiền hạt kiểu trục 18 a. Sơ đồ cấu tạo: Cấu tạo gồn có 1- phê úc cấp nguyên liệu; 2 - trục đa; 3 - thân máy; 4 - cơ cấu truyền lực; 5 - bộ phận cửa ra b. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy - Các nguyên liệu cần nghiền được đưa vào phê úc số 1 và khe hở giữa hai trống quay ngược chiều nhau bị 2 trống quay nhỏ, độ nhỏ tuỳ thuộc vào khe hở giữa hai trục nghiền, trục nghiền thường được làm bằng thép hoặc gang đảm bảo độ cứng bề mặt để tăng khả năng bám vào của nguyên liệu trên bề mặt trục thường có các cạnh khía tạo độ nhám. c. ưu nhược điểm của máy - Chi phí năng lượng riêng thấp do năng lượng hao phí vô ích, ít kết cấu đơn giản, yêu cầu số vòng quay và tốc độ quay không cao khoảng 500 đến 700v/p chế tạo và sử dụng rễ dàng. d. Nhược điểm - Máy có năng suất thấp và chỉ nghiền được những nguyên liệu có độ dòn thích hợp. 1.2.2. Máy nghiền kiểu đĩa a. Sơ đồ nguyên lý Cấu tạo gồ, có (1) là đĩa nghiền, (2) phê úc cấp, (3) víp hiệu tải, (4) vỏ máy. b. Nguyên lý làm việc - Máy gồm có 2 đĩa trên mặt có những đường gân, 1 đĩa quay và 1 đĩa cố định, vật liệu, nguyên liệu được đưa vào đường tâm của đĩa dưới tác dụng quay của đĩa nguyên liệu đi qua khe hở giữa 2 đĩa được nghiền nát làm nhỏ và đẩy ra phía ngoài đĩa. - Đĩa thường được làm bằng gang đúc hoặc bằng đá yêu cầu bề mặt cứng chịu ma sát và bề mặt ít mòn - Máy nghiền kiểu đĩa có hai kiểu + Kiểu trục đứng: có loại đĩa trên quay và đĩa dưới quay + Kiểu trục ngang: có loại 1 đĩa quay và loại 2 đĩa quay ngược chiều nhau c. ưu nhược điểm của máy - Nghiền nhỏ các nguyên liệu ròn thành bột có thể nghiền thành bột rất mịn - Không nghiền được nguyên liệu mềm và ẩm vì nguyên liệu rễ bám vào mặt làm tăng ma sát giữa hai đĩa. 19 - Kết cấu máy đơn giản số vòng quay thấp từ 300 đến 500v/p chế tạo và sử dụng rế dàng. - Chi phí năng lượng cao do 1 phần năng lượng bị mất cho ma sát giữa nguyên liệu và đĩa sản phầm nghiền khi đi ra khỏi máy thường rất nóng. - Năng suất thấp vì vậy kiểu máy này được dùng phổ biến để say bột nước, say gạo để làm bún, bánh , đầu tương. 1.2.3. Máy nghiền kiểu búa đập a. Sơ đồ nguyên lý: cấu tạo gồm có ( 1) sàn, (2) búa đập, ( 3) phê úc, (4) tấm đập, (5) vỏ máy và thân. b. Nguyên lý làm việc - Nguyên liệu nghiền nhận năng lượng chuyển từ búa đập được chuyển động quay với tốc độ rất cao và đập vào nguyên liệu, một phần năng lượng làm nguyên liệu biến dạng làm vỡ nứt 1 phần tạo cho các mảnh đã vỡ chuyển động với tốc độ cao đến đập vào thành của máy và bị vỡ tiếp sau đó bắn ra ngoài sau đó tiếp tục bị búa đập, quá trình đó cứ thế tiếp diễn cho đến khi bị vỡ nhỏ thành bột và lọt được qua sàn bị đẩy ra vị trí túi đựng. c. ưu nhược điểm - Nghiền nhỏ nguyên liệu được thành bột - Có tính đa năng nghiền được nhiều loại bột khác nhau năng suất cao năng lương tiêu hao cao. - Trong thực tế máy nghiền kiểu búa đập được sử dụng rộng rái trong việc chế biến tinh bột gạo đậu, khoai, sắn d. Cấu tạo của mốt số bộ phận chính  Cấu tạo của búa đập: 20 -Búa đập có nhiều loại nhưng trong thực tế sử dụng hiện nay có mấy loại búa như sau: + Loại búa đập kiểu đầu cắt bằng + Loại búa đập kiểu đầu cắt theo bậc đã làm tăng khả năng va đập cảu búa vào nguyên liệu 2 loại này thường có chiều dài110mm bề dài 5mm để tăng động năng khi va đập vào nguyên liệu. - Chiều dài của búa tuỳ thuộc vào mục đích của máy nghiền vật liệu nghiền ít xơ như ngô, khoai, sắn.  Tấm đập: Gối đỉnh của tấm đập thường là 100 đến 110 trong đó góc a nhỏ hơn góc b để giảm bớt sự di chuyển của vật liệu theo thành của bồn nghiền làm tăng khả năng va đập, tấm đập thường được lắp ở phía trên buồng nghiền thường được chế tạo bằng gang đúc hoặc thép hàn  Cấu tạo của sàn - Sàn chế tạo bằng thép lá có độ dài từ 3 đến 5mm bề mặt có đục lỗ tròn hoặc lỗ dài, kích thước của lỗ tuỳ thuộc theo yêu cầu cảu độ nhỏ bột nghiền và loại thức ăn khi nghiền. VD: nghiền thức ăn tinh cho lợn thì đường kính của lỗ sàn tròn khoảng 2 đến 8mm lỗ dài từ 10 đến 12mm.  Bộ phận thu bột: gồm có ống ra sản phẩmvà túi vải vỏ máy và quạt hút bột. - Bộ phận quay cảu máy nghiền hoạt động đã tạo ra dòng không khí đẩy bột ra như một cái quạt nhưng ở máy có năng suất cao thì lực đẩy này chưa đủ lớn để đẩy bột sạch ra ngoài do đó cần bố trí thêm quạt hút để hỗ trợ. 3. Điều chỉnh vận hành máy nghiền 3.1. Điều chỉnh máy - Với máy nghiền kiểu búa đập trước tiên cần phải điều chỉnh, hiệu chỉnh, lắp đặt máy nghiền với động cơ điezen hoặc động cơ điện, đảm bảo đúng công suất, cố định an toàn. - điều chỉnh lắp đặt vị trí của búa đập đúng vị trí và yêu cầu, đảm bảo an toàn - Tấm đập được lắp đúng chiều và đảm bảo độ chắc chắn. 21 - Quạt hút phải được lắp đúng chiều và chuyển động êm nhẹ. - đầu vào của phê úc đứng hoặc phê úc ngang phải có tấm điều chỉnh lưu lượng đầu vào của nguyên liệu đạt yêu cầu. - độ căng của dây culoa số hiệu của dây culoa phải điều chỉnh phù hợp. 3.2. Chuẩn bị vận hành máy nghiền: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vật tư cần thiết phục vụ cho quá trình vận hành máy nghiền như dầu điêzen hoặc nguồn điện 3 pha và các vật dụng khác. 3.3. Vận hành máy nghiền hạt - Trước khi vận hành cần kiểm tra điều chỉnh đưa máy về các thông số vị trí an toàn. Sau đó vận hành động cơ điêzen hoặc đóng cầu dao điện 3 pha để máy hoạt động ổn định với tốc độ quay ổn định sau đó mới đưa nguyên liệu vào nghiền. Nguyên liệu đưa vào nghiền phải đúng chúng loại và được phơi khô làm sạch. - Nếu là sử dụng động cơ điêzen cần điều chỉnh tốc độ bướm ga phù hợp để có tốc độ quay phù hợp đáp ứng tốt được công việc nghiền hạt đảm bảo năng suất và tốn ít nhiên liệu. - Trong quá trình vận hành nếu phát hiện máy có những tiếng kêu khác lạ phải ngừng máy để kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng. 4. Bảo dưỡng sửa chữa máy nghiền 4.1. Bảo dưỡng thường xuyên - Thường xuyên kiểm tr xiết chặt các vị trí bu lông đai ốc - Cứ sau 4 đến 5 ngày thì kiểm tra và tra dầu mỡ bôi trơn vào các gối đỡ ổ bi thường xuyên kiểm tra dây đai nếu chùng thì căng lại còn nếu hỏng thì thay mới. Trước khi cho máy hoạt động phải kiểm tra và loại trừ các vật lạ có trong phê úc và buồng máy - Nếu thay đổi độ nhỏ của bột thì phải thay sàn. - Máy nghiền hoạt động rất nặng nề tải trọng không ổn định và số vòng quay cao từ 3000 đến 3500 nên đặc biệt phải chăn sóc bảo dưỡng chu đáo thường xuyên. 4.2. Bảo dưỡng và sửa chữa bộ phận công tác - Bộ phận công tác của máy nghiền gồm có động cơ điêzen hay động cơ điện, búa đập của máy nghiền, tấp đập, sàn, quạt hút và bộ phận thu bột. a. Bảo dưỡng sửa chữa động cơ: Với động cơ điêzen hay động cơ điện nếu có sưk cố hỏng hóc thì tiến hành sử chữa bảo dưỡng theo đúng quy trình và công nghệ đã được học ở các môđun trước 22 b. Búa đập: Nếu bị mòn bị vỡ hết khả năng làm việc thì phải thay mới nếu bị cong bị mòn ít thì nắm lại và đảo đầu búa, khi thya mới phải đúng số hiệu và chủng loại kích cỡ phù hợp với từng loại máy. c. Sàn: Nếu sàn bị rách thủng lớn thì phải thay mới, nếu sàn bị biến dạng cong vênh lồi lõm thì tiến hành nắn lại, điều hiệu chỉnh lại. Khi thay thế sàn phải đúng số hiệu chủng loại và độ nhỏ của lỗ sàn. d. Quạt hút: phải thường xuyên kiểm tra độ an toàn của quạt hút đảm bảo cho quạt luôn chuyển động êm nhẹ. e. Bộ phận thu bột: Các đường ống dẫn bột phải được lắp ghép đúng vị trí đảm bảo độ kín khít. Túi đựng bột phải đảm bảo về quy cách chiều dài của đường kính, kín khít nếu bị thủng thì khâu vá lại nếu rách lớn và vải đã bị phận huỷ thì thay mới để để lọt bột sẽ làm hao tổng phần ttrăm thu hồi bột. Bài 4: Bảo dưỡng vận hành máy gia công gỗ liên hoàn Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy gia công gỗ liên hoàn; - Vận hành được máy gia công gỗ liên hoàn đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; - Sửa chữa, bảo dưỡng được máy gia công gỗ liên hoàn thông dụng; - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nhân rộng và phát triển công nghệ. Nội dung chính: 1. Phân loại và tính năng sử dụng của các loại máy gia công gỗ thông dụng. 1.1. Phân loại - Ngày nay đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá các sản phẩm làm từ gỗ được sử dụng rất nhiều và rộng rãi tuỳ vào mục đích sử dụng và phương pháp chế biến thì hiện nay có rất nhiều loại máy chế biến gỗ khác nhau 23 Vd Như máy cắt cây, máy bóc vỏ, máy cưa và các loại máy chế biến gỗ thành phẩm như máy bào, máy đục, máy tạo mộc, tạo hoa tạo rãnh 1.2. Tính năng sử dụng của các loại máy gia công gỗ thông dụng 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.1. sơ đồ cấu tạo 2.2. Nguyên lý hoạt động 3. Điều chỉnh vận hành máy 3.1. điều chỉnh máy 3.2. Chuẩn bị vận hành máy 3.3. Vận hành máy 24 25 4. Bảo dưỡng sửa chữa 4.1. Bảo dưỡng thường xuyên 4.2. Bảo dưỡng sửa chữa bộ phận công tác. CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Đức Dũng – Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp – Hà nội, 2005; - Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện – Cấu tạo máy nông nghiệp – NXB Đại học và THCN; - Nguyễn Như Thung - Máy và thiết bị chế biến thức ăn gia súc – NXB Khoa học kỹ thuật. 26 - Lê Bạch Tuyết - Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 1994; - Trần Minh Vượng, Nguyễn thị Minh Thuận - Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục, 1999; - Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên - Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản, NXB Nông nghiệp, 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_bao_duong_van_hanh_may_va_thiet_bi_che_bien_nong.pdf