Giáo dục học - Phần tổng quan về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục
Xác định mục đích và định hướng phát triển của tổ chức ở tương lai.
Đưa ra quyết định phát triển phù hợp với môi trường phát triển.
Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của tổ chức trên thị trường.
Đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
18 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục học - Phần tổng quan về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN: “TỪ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIểN NGUỒN NHÂN LỰC”PHẦN TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC1. Khái niệm chiến lược, dự báo, phát triển.2. Yêu cầu của chiến lược.3. Các giai đoạn cơ bản của chiến lược.1. Khái niệm chiến lược, dự báo, phát triển.1.1. Khái niệm chiến lược: Chiến lược là khoa học và nghệ thuật: soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp tổ chức (doanh nghiệp) đạt mục tiêu đề ra.Chiến lược có ba cách tiếp cận:Cách tiếp cận về môi trường:Quản trị chiến lược là một quá trình quyết định nhằm liên kết khả năng bên trong của tổ chức với các cơ hội và đe doạ của môi trường bên ngoài . Cách tiếp cận về mục tiêu và biện phápQuản trị chiến lược là một bộ những quyết định và những hành động quản trị ấn định thành tích dài hạn của một tổ chức.Chiến lược có ba cách tiếp cận: * Cách tiếp cận về hành độngQuản trị chiến lược là tiến hành sự xem xét những hoàn cảnh hiện tại và tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết định, thực thi những quyết định và kiểm soát những quyết định tập trung vào thực hiện những mục tiêu trong hoàn cảnh hiện tại và tương lai.BẢNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI KẾ HOẠCHCách 1. Phân loạitheo thời gianCách 2. Phân loạitheo mục tiêuCách 3. Phân loại theophạm vi hoạt độngKế hoạch dài hạn từ10 - 20 năm hoặc lâu hơnKế hoạch chiến lược: + Chiến lược dự định + Chiến lược thực hiệnKế hoạch quốc gia, của toàn ngành trong cả nước (các Bộ)Kế hoạch trung hạn từ 3 - 5 năm(Kế hoạch nhiệm kỳ)Kế hoạch chiến thuậtKế hoạch từng địa phương, Tỉnh, Huyện và các SởKế hoạch ngắn hạn từ 2 - 3 năm Kế hoạch tác nghiệp:+ Kế hoạch thường xuyên, thường trực+ Kế hoạch đột xuất, đơn dụngKế hoạch từng cơ sở, phòng ban, ngành trực thuộcKế hoạch năm, tháng, học kỳ, tuần, đợt thi đua...Các chính sách, các qui tắc, các thủ tụcKế hoạch từng bộ phận, từng loại công việc (Đội ngũ, CSVC, tài chính ...)Kế hoạch hàng ngàyCác chương trình, các dự án.Các dự toán (ngân quỹ)KH của tiểu ban, tổ, nhómKế hoạch của cá nhân1.2. Khái niệm dự báo:Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được.Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lainhờ vào một số mô hình toán học. 1.3. Khái niệm phát triểnPhát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn... Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống trong một thời kỳ nhất định.PT KT PTXH Bảo vệ MT3. Phát triển bền vững Phát triển bền vững21Khái niệm: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai". 9 nguyên tắc của LHQ về một xã hội phát triển bền vững :Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất.Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được.Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất.Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ.Xây dựng một khối liên minh toàn cầu. Tám nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam1. Con người là trung tâm của sự PTBV2. PTKT là nhiệm vụ trung tâm, thực hiện: “KT, XH và MT có lợi”3. PTKT gắn với bảo vệ môi trường, nguyên tắc “người gây thiệt hại đối với TN, MT thì phải bồi hoàn4. PT phải đảm bảo “công bằng” hiện tại và tương lai5. KH-CN là nền tảng phát triển nhanh và bền vững6. PTBV là sự nghiệp toàn dân7. Nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập KT 8. Kết hợp chặt PTKT, PTXH, BVMT với bảo đảm AN-QP, an toàn, trật tự XH.2. Yêu cầu và vai trò của quản trị chiến lược2.1.Yêu cầu của quản trị chiến lượcPhải giúp tổ chức tăng vị thế cạnh tranh.Phải đảm bảo sự an toàn hoạt động.Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu.Phải dự báo môi trường hoạt động trong tương lai.Phải có chiến lược dự phòng.Phải xác định đúng thời cơ. 2.2. Vai trò của quản trị chiến lược Xác định mục đích và định hướng phát triển của tổ chức ở tương lai.Đưa ra quyết định phát triển phù hợp với môi trường phát triển.Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của tổ chức trên thị trường.Đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.3. Các giai đoạn cơ bản của chiến lượcGiai đoạn phân tích và xây dựng chiến lược: là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lược phù hợp.Giai đoạn triển khai chiến lược : Là quá trình triển khai những mục tiêu chiến lược vào hoạt động của tổ chức. Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược: Là quá trình đánh giá và kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường. Mô Hình quản trị chiến lượcSứ mệnh & Mục tiêuPhân tích bên ngoàiPhân tích bên trongLựa chọn chiến lượcChiến lược tác nghiệpThiết kế cơ cấu tổ chứcGắn kết chiến lược, tổ chức, và kiểm soátThiết kế hệ thống kiểm soátQuản lý thay đổi chiến lượcThực thi chiến lượcMỤC TIÊU“Là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định” KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCKẾ HOẠCH CHIẾN THUẬTKẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP“Nhằm vào những vấn đề lớn, nó không nhằm vạch ra một cách chính xác làm gì để đạt mục tiêu, nhưng nó cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy hành động”“Vạch ra cách thức hỗ trợ cho kế hoạch chiến lược, nó được xây dựng bởi cấp quản lý cấp trung gian”“Là biện pháp để triển khai KH chiến thuật, nó được xây dựng bởi cấp quản lý cấp thấp ”Các thứ bậc của kế hoạch Nguồn: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich "Những vấn đề cốt yếu của quản lý" (1994) KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP(Kế hoạch hành động)(1) Kế hoạch đột xuất Kế hoạch đơn dụng(5) Kế hoạch thường xuyên kế hoạch thường trực (2) Các chương trình(3) Các Dự án (4) Các dự toán hay ngân quĩ(6) Các chính sách(7) Các thủ tục(8) Các qui tắc, luật lệ (1) Giải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề nảy sinh một lần/bất chợt (không thường xuyên)(2) Là hệ thống tập hợp các mục đích, các thủ tục, các quy tắc...được hỗ trợ bằng ngân quĩ(3) Là những phần riêng biệt nhõ hơn chương trình được giới hạn về phạm vi, NV, thời gian(4) Là kế hoạch biểu thị bằng những con số, những nguồn tài lực(5) Là tập hợp các Quyết định có tính chu kỳ hay lặp lại(6) Là những điều khoản, những hiểu biết chung để hướng dẫn tư duy hành động(7) Là nêu ra một loạt các hành động theo trình tự thời gian(8) Là những qui định không cho phép hành động theo ý muốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tong_quan_6136.ppt