Giáo dục học - Bài 1: Tổng quan về NCKH

Phương pháp diễn dịch (deductive method) Lập luận được gán cho một kết luận – phù hợp với thế giới thực (sự thật) Kết luận phải được rút ra từ lập luận (có giá trị) Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết. Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết VD: KH càng hài lòng thì họ càng trung thành nhất là đối với các SP có giá trị cao (lập luận 1) Xe ô tô là SP có giá trị cao (lập luận 2) Kết luận: KH mua xe ô tô càng hìa lòng thì họ càng trở nên trung thành

ppt29 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục học - Bài 1: Tổng quan về NCKH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các khái niệm cơ bảnPhân loại NCKHCác phương pháp tư duy trong NCKHNhững khái niệm cơ bản trong NCKHQuá trình một NCKHBÀI 1 TỔNG QUAN VỀ NCKHPHƯƠNG PHÁP – NGHIÊN CỨUPhương pháp: là những kỹ thuật và các bước cần thực hiện để thu thập, phân tích dữ liệuGồm cả bảng câu hỏiPhương pháo phân tích định lượng, định tínhNghiên cứu: Sự giải thích các dữ liệu thu thập được một cách có hệ thống, nhờ đó sẽ tăng thêm kiến thứcDữ liệu được diễn giải có hệ thốngCó mục đích rõ ràngNGHIÊN CỨU KHOA HỌCLà quá trình:Thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống về đối tượng nc Có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết địnhLí giải bản chất và qui luật vận động của đối tương NCDự báo sự vận động của đối tượng NCTHEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNghiên cứu mô tảNghiên cứu giải thíchNGHIÊN CỨU MÔ TẢLà loại nghiên cứu để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi ai (who), cái gì (what), khi nào (when), ở đâu (where), và đôi khi là tại sao (why).Chiếm tỉ trọng lớn trong số các nghiên cứuVí dụ:Nghiên cứu đánh giá về các chương trình giải trí trên các kênh truyền hìnhCác yếu tố quan trọng khi lựa chọn sữa bột cho trẻ emNGHIÊN CỨU GIẢI THÍCHNC nhằm trả lời các câu hỏi tại sao và ntn? Tập trung vào giải thích lý do/ nguyên nhân của một hiện tượngThường nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến, có mô hình, tìm cách giải thích những biến biến thiên, kiểm tra giả thuyếtBiến số gây nên sự thay đổi gọi là biến độc lập và biến số chịu ảnh hưởng là biến phụ thuộcVD: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng của KH với sự trung thành của KHTHEO KT THU THẬP THÔNG TINNghiên cứu định tính (qualitative)Nghiên cứu diễn ra trên qui mô nhỏDùng để phát hiện, xác định vấn đề, các giả thuyếtXác định các vấn đề ưu tiênThường được tiến hành ở giai đoạn đầu của NCKhông lượng hóa các biếnKhông sử dụng các mô hình để đo lườngNghiên cứu định lượng (quantitative)Xác định các biến liên quanLượng hóa mối quan hệ giữa các biếnSử dụng mô hình hóa để phân tíchCÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG NGHIÊN CỨU – DIỄN DỊCHPhương pháp diễn dịch (deductive method)Lập luận được gán cho một kết luận – phù hợp với thế giới thực (sự thật)Kết luận phải được rút ra từ lập luận (có giá trị)Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết.Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiếtVD: KH càng hài lòng thì họ càng trung thành nhất là đối với các SP có giá trị cao (lập luận 1)Xe ô tô là SP có giá trị cao (lập luận 2)Kết luận: KH mua xe ô tô càng hìa lòng thì họ càng trở nên trung thànhCÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG NGHIÊN CỨU – QUI NẠPPhương pháp quy nạp (inductive method).Kết luận được rút ra từ một hay nhiều sự thật (facts) cụ thể hoặc các bằng chứng cụ thểQuan sát thế giới thực.Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.VD:1 học viên chăm học – kết quả học tập tốt (quan sát 1)1 học viên rất chăm học – kq học tập rất tốt (quan sát 2)1 học viên rất lười học – kq học tập rất thấp (quan sát 3)Kết luận: Học viên càng chăm học thì kết quả học tập càng caoCÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG NGHIÊN CỨUPhương pháp quy nạp đi theo hướng từ dưới lên (bottom up) rất phù hợp để xây dựng các lý thuyết và giả thuyết;Phương pháp diễn dịch đi theo hướng từ trên xuống (top down) rất hữu ích để kiểm định các lý thuyết và giả thuyết.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨUCác khái niệm (Concepts)Các khái niệm nghiên cứu (Constructs)Những định nghĩa (Definitions)Các biến (Variables)Những giả thuyết (Hypotheses)Các lý thuyết (Theories)Các mô hình (Models)KHÁI NIỆM - CONCEPTMột khái niệm là một tập hợp những ý nghĩa hoặc những đặc tính liên quan tới những sự kiện, đối tượng, điều kiện, tình huống, và các hành viCác khái niệm được phát triển theo thời gian thông qua việc chấp nhận và sử dụng chungKhái niệm có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau vì vậy cần phải thống nhất cách hiểu một khái niệm trong mỗi nghiên cứu Sự thành công của một NC phụ thuộc vào:Mức độ khái quát hóa một cách rõ ràngMức độ mà người khác hiểu những khái niệm mà người NC sử dụngKHÁI NIỆM - CONCEPTKhái niệm - Thu nhập của một hộ gia đìnhThời gian (tuần, tháng, năm...)Trước thuế hay sau thuếĐối với chủ gia đình hay cả các thành viên khácLương hay có tính tiền thưởng, tiền làm thêm, các thu nhập khác (cổ tức...)Các khoản thu khác không bằng tiền như (nhà ở, tiền học của con, ăn trưa...)KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU - CONSTRUCTKhái niệm NC (Construct): Là một ý tưởng, hay hình tượng được tạo ra một cách cụ thể cho một nghiên cứu hay cho mục đích phát triển lý thuyết.Các khái niệm NC có thể được phát triển thông qua các khái niệm đơn lẻVÍ DỤSự HL đối với MT làm việcHL đối với cơ hội thăng tiếnSự HL đối với đãi ngộHL đối với đãi ngộ bằng tiềnHL đối với phi vật chấtĐãi ngộ bằng vật chấtKhái niệm NC“Hài lòng đối với công việc”Khái niệm NC“Hài lòng đối với đãi ngộ”Trừu tượngnhấtCụ thểnhấtMức độ trừu tượngKhái niệm NC“Hài lòng đối với công việc”CÁC ĐỊNH NGHĨACác khái niệm và khái niệm nghiên cứu cần phải được định nghĩa rõ ràngCó 2 loại định nghĩa:Định nghĩa theo từ điểnĐịnh nghĩa thao tác / vận hành (operational definition)Được trình bày theo các tiêu chí cụ thểPhải có khả năng đo lường được, hoặc có thể thu thập được các thông tin về nó thông qua các giác quan của con ngườiPhải rõ ràng các chi tiết và thủ tục sao cho người nào sử dụng chúng cũng có thể nhận biếtĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH Công việc thú vịAnh chị có thể sử dụng tốt năng lực cá nhân cho công việc của mìnhAnh chị cảm thấy tiến bộ, học hỏi thêm nhiều cái mới khi hoàn thành công việcCông việc thách thức sự nỗ lực và sáng tạo của anh chịCông việc không tạo ra áp lực quá mứcAnh chị có thể cân bằng giữa công việc với đời sống cá nhân và gia đìnhThu nhập (bao gồm lương, thưởng, phụ cấp ...)Anh chị có thể sống được từ thu nhập từ công tyThu nhập của anh chị tương xứng với kết quả làm việcThu nhập của anh chị cao so với mặt bằng chung của thị trườngAnh chị nhận thấy việc phân phối thu nhập của công ty là công bằng, minh bạchAnh/chị nhận thấy doanh nghiệp có chế độ phúc lợi tốtCÁC BIẾNĐộc lập (Independent): Loại biến mà sự biến đổi của chúng xuất hiện một cách cô lập với nhau, không có tương tác với nhau và không bị phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến khácPhụ thuộc (Dependent): Loại biến mà sự biến đổi của chúng chịu tác động của các biến độc lập và các biến trung gianBiến trung gian (moderator): Là biến độc lập, sự thay đổi của chúng làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộcThời gian học – biến độc lậpKết quả học tập – biến phụ thuộcBiến trung gian: giới tính, độ tuổiGIẢ THUYẾTGiả thuyết là một sự giải thích (explanation) sơ bộ về bản chất sự vật của nhà NC. Giả thuyết là một nhận định sơ bộ, là kết luận giả định của nghiên cứuGiả thuyết là luận điểm cần chứng minh của tác giảGiả thuyết ≠ giả thiết (là một giả định nào đó)Gene có ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ (bố mẹ càng cao thì con của họ cũng càng cao) – giả thiết là các điều kiện khác như nhau (ăn uống, môi trường sống...) CÁC LOẠI GIẢ THUYẾTGiả thuyết mô tả: Là nhận định của nhà NC về sự tồn tại, kích cỡ, hình dạng, phân bổ của một số các biếnCác DN vừa và nhỏ đang gặp khó khăn về vốn70% sinh viên dài hạn BK khoa ra trường là có việc đi làm ngayGiả thuyết về mối quan hệ: Phát biểu mô tả mối quan hệ giữa 2 biến về một hoặc một vài nhóm nghiên cứuXe ô tô Nhật được người tiêu dùng VN đánh giá là tốt hơn so với xe hàn quốcThu nhập của hộ gia đình càng tăng thì tiền tiết kiệm sẽ càng tăngKh càng hài lòng thì họ càng trở nên trung thànhGIẢ THUYẾT TỐTMột giả thuyết nghiên cứu tốt cần đáp ứng ba điều kiện:Đáp ứng đầy đủ mục tiêu của nghiên cứuGiả thuyết có gắn với vấn đê nghiên cứu?Giả thuyết có nhận dạng một cách rõ ràng những sự thật có liên quan và không có liên quan?Có thể kiểm địnhGiả thuyết có sử dụng những kỹ thuật được chấp nhận?Giả thuyết có đòi hỏi một sự giải thích sao cho phù hợp với những qui luật đã biết?Phải tốt hơn những giả thiết cạnh tranhGiả thuyết có giải thích nhiều sự thật hơn các giả thuyết cạnh tranh?MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu NC là các nhiệm vụ mà người NC đưa ra và cần phải hoàn thànhSử dụng mục tiêu SMARTCụ thể (Specific): Mong đợi chính xác điều gì từ việc tiến hành NCCó thể đo lường (measurable): Những BP đo lường nào sẽ sử dụng để xác định xem có thể đạt được các mục tiêuCó thể đạt được (Achievable): Có khả năng đạt được với những điều kiện ràng buộc không?Thực tế (realistic): Liệu có khả năng hoàn thành NC đúng hạn (có tính đến những yếu tố khác)Đúng lúc (timely): Hoàn thành những mục tiêu đề ra trong khuôn khổ thời gian cho phépLÝ THUYẾTLà tập hợp các khái niệm, định nghĩa, mô hình và các giả định có liên quan với nhau của các nhà nghiên cứu trước sao cho chúng có thể giải thích và dự đoán được sự vật hiện tượng.Thu hẹp phạm vi các sự kiện cần nghiên cứuGợi ý các phương pháp nghiên cứu nên được sử dụng để có kết quả tốt nhấtGợi ý một hệ thống phân loại dữ liệuDự đoán về những sự kiện, hiện tượng cần được tìm kiếmHãy biết khai thác TLTK của các bài NC trước đâyMÔ HÌNHLà đại diện của một hệ thống được xây dựng để nghiên cứu một số khía cạnh hay toàn bộ hệ thốngMÔ HÌNH & GIẢ THUYẾTSource of Competitive AdvantageOrganizational performanceManufacturing competenciesMarketing competenciesR&D competenciesHuman resource competenciesProfitabilityperformanceMarketperformance++++++++KHÔNG NÊN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHIKhi thông tin không được sử dụng cho những quyết định quản lý quan trọngKhi quyết định quản lý chứa đựng ít rủi roKhi không đủ các nguồn lực, thông tin cần thiết cho việc thực hiện nghiên cứuKhi chi phí cho nghiên cứu là cao hơn những lợi ích của quyết định mang lạiQUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨUXác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứuThiết kế dự án nghiên cứuThực hiện việc thu thập thông tinPhân tích và xử lý thông tinTrình bày và báo cáo kết quả nghiên cứuKẾT CẤU ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨUGiới thiệu chungSự cần thiếtMục tiêu nghiên cứuGiới hạn NCKết cấu của đề xuất NCCơ sở lý thuyếtCác khái niệm cơ bảnMô hình liên quanĐề xuất mô hình nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu (nếu có)Thiết kế nghiên cứuCác dữ liệu thứ cấpCác dữ liệu sơ cấp (Khung mẫu, chọn mẫu, giao tiếp trong điều tra)Phiếu điều traKế hoạch cho nghiên cứuXIN CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptunit_1_tong_quan_chung_3324.ppt
Tài liệu liên quan