Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế
Không mang tínhcưỡngchếthihành. - Nhiềutrường hợpthương lượng kéodài, ảnhhưởngđếnthờihiệukhởikiện. - Nếuđươngsự thiếu hiểubiếtvàkhông hợptácthìthànhcôngkhôngcao.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III:
GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KDQT
Giải quyết
tranh chấp
trong kinh
doanh trong
nước
Giải quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh
quốc tế
Chương 1:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
trong nước
Tài liệu tham khảo:
Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam năm
2003
Bộ luật tố tụng dân sựViệt Nam năm 2004
VIAC. Quy tắc hòa giải của Trung tâm Trọng tài
Quốc tếViệt Nam năm 2007
I. Cách thức giải quyết tranh chấp và Luật áp dụng
Thương lượng Hòa giải
Tòa án Trọng tài
Cách thức
giải quyết
tranh chấp
Luật
điều
chỉnh
Bộ luật
dân sự
Luật
Thương
mại
Luật
Doanh
nghiệp
Luật Đầu
tư
Các văn
bản dưới
luật
II. Thương lượng và hòa giải
1. Thương lượng
1.1. Định nghĩa
1.2. Dấu hiệu pháp lý
Không có
bên thứ 3
Tự tìm giải
pháp
Tự nguyện
thi hành
1.3 Cách thức tiến hành thương lượng
- Thương lượng trực tiếp
- Thương lượng gián tiếp
- Kết hợp
1.4. Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm
Không
lộ bí
mật KD
Ít tốn
kém
Tự do
thỏa
thuận
b) Hạn chế
- Không mang tính cưỡng chế thi hành.
- Nhiều trường hợp thương lượng kéo dài,
ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện.
- Nếu đương sự thiếu hiểu biết và không
hợp tác thì thành công không cao.
2. Hòa giải:
2.1.Định nghĩa:
2.2. Các dấu hiệu pháp lý của hòa giải:
- Có sự tham gia của người thứ ba
- Tự các bên lựa chọn giải pháp
- Không phải tuân theo các quy định của PL về
hình thức tố tụng.
- Tự nguyện thi hành.
Ưu điểm
Giống hòa giải
Có sự tham
gia của người
có chuyên
môn
Tăng tính tự
nguyện thi
hành
Hạn chế
Giống hòa
giải
Trả chi phí
cho TG
Lộ bí mật KD
III. Giải quyết tranh chấp bằng thủ tục tòa án
1. Khái niệm:
2. Nguyên tắc giải quyết:
• Nguyên tắc tự định đoạt
• Đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và
chứng minh
• Nguyên tắc hòa giải
• Giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
3. Thẩm quyền của tòa án:
Thẩm
quyền theo
vụ việc
Thẩm
quyền của
tòa án theo
cấp
Thẩm
quyền theo
lãnh thổ
Một số
trường hợp
được lựa
chọn Tòa án
3.1. Thẩm quyền theo vụ việc
Tranh chấp về KD, TM
• Tranh chấp phát sinh do hoạt động KD, TM
• Tranh chấp về quyền SHTT
• Tranh chấp liên quan đến công ty
Yêu cầu về KD, TM
• Liên quan đến Trọng tài TM Việt Nam
• Yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết
định của Trọng tài nước ngoài
3.2. Thẩm quyền của Toà án theo cấp:
- Tòa án nhân dân cấp huyện
- Toàn án nhân dân cấp tỉnh
- Tòa án nhân dân tối cao
3.3. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
• Tòa án nơi bị cư trú, có trụ
sở, làm việc.
• Tòa án nơi có bất động sản
(nếu chỉ liên quan đến bđs)
Tranh chấp về
KD, TM
• Tòa án nơi người phải thi hành cư
trú, làm việc, có trụ sở; nơi có TS.
• Tòa án nơi người gửi đơn yêu cầu
không công nhân bản án, QĐ của
TT nước ngoài
Yêu cầu về KD,
TM
3.4. Lựa chọn Tòa án:
• Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở
của bị đơn
• Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của
chi nhánh
• Tranh chấp từ quan hệ hợp đồng
• Bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều
nơi khác nhau
• Tranh chấp bất động sản ở nhiều nơi khác
nhau.
4. Thủ tục xét xử:
Khởi kiện
(thời hạn 2 năm)
Thụ lý vụ án C/bị xét xử Hòa giải
HG
Thành
Vụ án
kết thúc
Không thành
X/xử ST
Đồng ý
K/cáo
X/xử PT
GĐ thẩm Tái thẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_3_chuong_1_4778.pdf