Mục tiêu học tập:
1. Giới thiệu 3 nhóm tác dụng dược lý và dược liệu chữa đau dạ dày tá tràng.
2. Giới thiệu tên VN, tên KH, đặc điểm chính, BPD, TPHH, thu hái, chế biến, bảo quản, TD, CD, CD của 5 cây thuốc và vị thuốc: Nghệ, dạ cẩm, ô tặc cốt, mật ong, cam thảo.
3. Nhận đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những CT, VT, và thành phẩm chữa đau dạ dày hợp lý, an toàn.
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3151 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dược liệu chữa đau dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu học tập: 1. Kể được 3 nhóm tác dụng dược lý và dược liệu chữa đau dạ dày tá tràng. 2. Kể được tên VN, tên KH, đặc điểm chính, BPD, TPHH, thu hái, chế biến, bảo quản, TD, CD, CD của 5 cây thuốc và vị thuốc: Nghệ, dạ cẩm, ô tặc cốt, mật ong, cam thảo. 3. Nhận đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những CT, VT, và thành phẩm chữa đau dạ dày hợp lý, an toàn. * ĐẠI CƯƠNG Viêm loét dạ dày tá tràng được YHCT gọi là đau dạ dày (vị quản thống). - Triệu chứng. Đau , loét, tăng tiết dịch và chảy máu. - Nguyên nhân + Sự tiết quá độ pepsin và acid HCl trong dịch vị. + Sự hiện diện của xoắn khuẩn Helicobacter pylori trong dạ dày. * 3 nhóm tác dụng dược lý và dược liệu + Trung hòa acid dịch vị (antacide). Mai mực, mẫu lệ, thạch quyết minh, dạ cẩm, viên Caved ... + Ngăn cản sự tiết quá độ pepsin và HCl trong dịch vị. Cà độc dược, Belladon, .... + Bảo vệ viêm mạc, tăng tiết chất nhầy, dịch tụy, dịch mật, tăng tái tạo tế bào mới, làm lành vết loét. Nghệ, cam thảo, dạ cẩm, mật ong, và các dược liệu chứa flavonoit... Các thuốc an thần gây ngủ, thuốc giãn cơ trơn, chống co thắt, giảm đau được dùng phối hợp để chữa đau dạ dày. * 59. NGHỆ TK: Nghệ vàng, uất kim, khương hoàng. TKH: Curcuma longa L. họ Zingiberacea. Mô tả thực vật Cây thảo mọc thành bụi cao khoảng 1m. Thân rễ hình trụ, bẻ hoặc cắt ngang có màu vàng sẫm. Lá mọc so le, có bẹ, phiến lá hình trái xoan thuôn nhọn, mặt nhẵn, rộng. Hoa mọc thành bông ở ngọn thân, màu vàng, lá bắc màu lục hay màu trắng nhạt pha hồng ở chóp lá. * * Thân rễ (Khương hoàng) (Rhizoma Curcumae longae) Rễ (Uất kim) (Radix Curcumae longae) * Thu hái - chế biến Đào lấy thân rễ vào mùa khô, rửa sạch (sinh khương hoàng), Đồ chín phơi khô (can khương hoàng), Cắt rễ con phơi khô để riêng (uất kim). Đóng bao kín để nơi khô ráo. TD Lợi mật, thông mật, kháng khuẩn, làm lành vết loét, dưỡng da. CD: Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng. Chữa viêm gan, vàng da. Chữa chứng kinh nguyệt không đều, phụ nữ sinh nở bị ứ huyết, đau bụng. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, lở loét, làm lành da, làm mờ sẹo. Tinh dầu nghệ pha loãng có tác dụng diệt nấm. CD: Ngày dùng 4 – 12g, dạng thuốc sắc. * Curcumin (0,5 - 3%), là những hợp chất có màu vàng cam. Tinh dầu (1 - 3%): sesquiterpen (zingiberen, turmeron, curcumen...) Melonga (Viên nang - Pharimexco), Cholestan (Viên bao - XNDP 25), Bổ khí huyết hoàn (Viên hoàn - XNDP 3), Đởm kim hoàn (Viên hoàn - XNDP 26), Nghệ - M (Thuốc cốm - XNDP 26). * Chế phẩm mới Thành phần: Kim tiền thảo (Herba Desmodii styracifolii)………… 1000mgNhân trần (Herba Adenosmatis caerulei) ...................250mgHồng cầm (Radix Scutellariae) ..................................150mg Khương hồng (Rhizoma Curcumae longae) ..............250mgBinh lang (Semen Arecae) ........................................ 100mgChỉ thực (Fructus Aurantii immaturus) ......................100mgHậu phác (Cortex Magnoliae officinalis) ..................100mg Bạch mao căn (Rhizoma Imperatae cylindricae)……...500mgMộc hương (Radix Saussureae lappae) ......................100mgĐại hồng (Rhizoma Rhei) ........................................... 50mgTá dược vừa đủ ...........................................................1 viên * TK: Loét mồm, đất lượt, đứt lượt. TKH: Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don var. mollis Pierre ex Pit. Oldenlandia capitellata Kuntze. họ Rubiaceae. Mô tả cây: Cây thảo, phình to ở các đốt, có lông đứng. Phiến lá hình trái xoan, chót lá nhọn, 2 mặt lá màu khác nhau. Cụm hoa hình chùy, mang tán tròn. Quả nang nhiều hạt nhỏ. * BPD: Toàn thân trên mặt đất hoặc chỉ lấy lá và ngọn non (Herba Hedyotidis). TH, CB, BQ: Thu hái quanh năm, cắt những dây có nhiều lá, rửa sạch, chặt từng đoạn 5 – 6cm, phơi hay sấy khô TPHH: Thân và lá chứa alkaloid, tannin, saponin. Rễ chứa anthraglycosid. TD, CD, CD + Trung hoà acid dịch vị. Kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, làm lành vết loét + Chữa viêm loét dạ dày tá tràng. + Dùng ngoài chữa lở loét miệng lưỡi, hầu họng, mụn nhọt, lở ngứa ngoài da. + Dùng 15-20g /ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng ... * Tk: Ô tặc cốt, hải phiêu tiêu. Tkh: Os Saepiae esculentae Mô tả bộ phận dùng Mai mực là xương của các loài cá mực : Sepia esculenta Hoyl. Họ cá mực Sepiidae (mực nang hay mực ván). * Mai mực có hình dạng gần như bầu dục, dài 15-25cm, bề rộng từ 8-10cm; dày 1-1,5cm, thường có cấu trúc xốp và được bọc bằng một vỏ cứng bên ngoài. Thu lượm - chế biến - bảo quản Thu lượm tại các bãi biển, rửa sạch phơi sấy khô, đóng bao để nơi khô ráo. Khi dùng cạo bỏ lớp vỏ cứng, tán thành bột. TPHH: Muối khoáng (CaCO3, Calci phosphat, NaCl), Chất keo. TD, CD, CD: +Trung hòa acid dịch vị (Calci carbonat) + Chữa viêm loét dạ dày tá tràng, chữa viêm ruột. + Chữa còi xương chậm lớn ở trẻ em. Chữa tai chảy mủ. + Dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc bột, thuốc viên. * Tên khoa học: Mel Nguồn gốc: Mật ong là mật của nhiều loài hoa, được nhiều giống ong mật hút, chế biến cô đặc và cất giữ ở các cầu ong trong tổ ong. * Lỏng, sệt, màu vàng sáng, vị ngọt thơm, hơi chua. Tỷ trọng ở 200C tư 1,15-1,38. Không được có đường saccharose, saccharin, dextrin và tinh bột. Tính chất của mật ong thay đổi theo mùa hoa và loài hoa có trong vùng. Ong mật cho các vị thuốc: . Sữa chúa, . Nọc ong, . Sáp ong, . Keo ong (phấn hoa). * + Mật ong có đường glucose, levulose, acid hữu cơ, men tiêu hoá, các vitamin, các chất khoáng vi lượng. + Sữa chúa có protid, lipid, đường khử, vitamin, các chất khoáng vi lượng. + Nọc ong chứa histamin, acethylcholin, enzym, acid hydrochlorid (HCl), ortophosphoric. + Keo ong có nhựa, sáp, tinh dầu, phấn hoa, protid, lipid, các chất vô cơ. * + Mật ong làm giảm độ acid dịch vị, kháng khuẩn, an thần, bổ. CD + Mật ong phối hợp với cam thảo, nghệ, trần bì… để chữa viêm loét dạ dày, tá tràng. Mật ong chữa nhức đầu, mất ngủ và một số bệnh về thần kinh. + Mật ong, sữa chúa và phấn hoa được dùng làm thuốc bổ. + Nọc ong chữa phong thấp, sưng đau tại các khớp xương, chữa viêm dây thần kinh. CD + Mật ong dùng với liều 20-50g/ngày để làm thuốc bổ. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, chữa vết thương nhiễm trùng… * *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sua-BAI 10 DL CHỮA ĐAU DẠ DÀY.ppt