Nguyên lý:
• Cấp điện 1 pha dây quấn Stator
• Từ trường đập mạch: gồm 2 từ trường quay
bằng và ngược chiều nhau
Không làm quay Rotor
• Không có moment mở máy
• Để tạo moment quay phải thêm cuộn dây phụ
lệch 900 với cuộn chính (dùng R, C hoặc L)
• Cuộn dây phụ chỉ có tác dụng mở máy
28 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Động Cơ AC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG CƠ AC
AC motor
NGUYỄN TẤN ĐỜI
HCMC UTE – EEE
Giới thiệu
z Thiết bị điện chuyển đổi điện năng AC
thành cơ năng
z Ứng dụng nhiều trong công nghiệp do
nguồn điện có sẵn
z Đơn giản, hiệu quả
z Vận hành tin cậy hơn động cơ DC
z Đặc tính moment-tốc độ ổn định
Nguyên lý hoạt động
z 3 cuộn dây đặt lệch 1200 trong
không gian
z Cấp điện 3 pha sẽ tạo ra từ
trường quay
z Đặt vào các thanh dẫn điện
thì từ trường sẽ tạo ra SĐĐ
trong đó
z Nối các thanh dẫn với nhau
sẽ xuất hiện dòng ngắn mạch
z Các thanh dẫn sẽ quay
Cấu tạo
z Gồm 3 phần chính:
• Stator: phần đứng yên
của động cơ
• Rotor: phần quay của
động cơ
• Vỏ: bảo vệ rotor và stator
Stator
z Lõi: ghép bởi nhiếu lá kim
loại mỏng (giảm tổn hao)
z Dây quấn:
• Đặt cách điện trong các khe
của lõi theo nhiều nhóm
• Nối trực tiếp với nguồn AC
• Mỗi nhóm dây sẽ tạo thành
nam châm điện
Rotor
z Lõi: ghép bởi các lá thép
z Các thanh dẫn điện - thường
bằng nhôm - (hoặc dây
quấn) được đặt vào các khe
hở của lõi
z Các thanh dẫn được nối với
2 vòng ở 2 đầu
z Có trục xoay bên trong
Vỏ bảo vệ
Phân loại
z Động cơ 3 pha
• Động cơ không đồng bộ
• Động cơ đồng bộ
z Động cơ 1 pha
• Vòng ngắn mạch
• Có tụ điện
• Có cổ góp
Cấu tạo Động cơ KĐB 3 pha
z Loại rotor lồng sóc z Loại rotor dây quấn
Ký hiệu Động cơ KĐB 3 pha
a) Loại rotor lồng sóc b) Loại rotor dây quấn
Nối dây Stator ĐC KĐB 3 pha
Tốc độ quay
z Tốc độ từ trường quay:
n0 = 60f1/p (rpm) p: số đôi cực từ stator
z Hệ số trượt:
s = (n0 – n2)/n0 (0<= s <=1)
z Tốc độ đồng bộ của rotor n0
z Tốc độ không đồng bộ của rotor n2
Đặc tính cơ động cơ 3 pha
Động cơ Đồng bộ 3 pha
z Nguyên lý chung:
• Đặt kim nam châm trong từ
trường quay 3 pha
• Kim nam châm sẽ quay
cùng tốc độ từ trường
z Động cơ ĐB: thay thế
rotor vào vị trí nam châm
z Tốc độ quay đồng bộ:
n0=60f/p (rpm)
Động cơ Đồng bộ 3 pha
z Cấu tạo:
• Stator: tương tự KĐB
• Rotor: nam châm vĩnh
cửu hoặc nam châm DC
z Ưu điểm:
• ổn định tốc độ
• Hiệu suất cao
• Độ tin cậy cao
z Ứng dụng tải lớn
Động cơ 1 pha
z Sử dụng phổ biến trong dân dụng
z Rotor lồng sóc
z Công suất <1KW
Động cơ 1 pha
z Nguyên lý:
• Cấp điện 1 pha dây quấn Stator
• Từ trường đập mạch: gồm 2 từ trường quay
bằng và ngược chiều nhau
Không làm quay Rotor
• Không có moment mở máy
• Để tạo moment quay phải thêm cuộn dây phụ
lệch 900 với cuộn chính (dùng R, C hoặc L)
• Cuộn dây phụ chỉ có tác dụng mở máy
Động cơ 1 pha
Động cơ 1 pha
z Các phương pháp đóng cắt cuộn phụ:
• Dùng công tắc ly tâm gắn với trục quay:
Tốc độ đạt định mức ngắt cuộn phụ
• Rơle dòng điện nối tiếp cuộn chính:
Dòng điện mở máy làm rơle đóng cuộn phụ
• Dùng nút nhấn:
Chỉ nhấn nút khi mở máy
Động cơ 1 pha
Động cơ 1 pha
z Động cơ 1 pha vòng
ngắn mạch cực từ:
• Không dùng cuộn phụ
• 2 cực từ Stator có quấn
cuộn kích từ
• Đầu mỗi cực từ xẻ rãnh
đặt vòng ngắn mạch
• Công suất nhỏ, <300W
• Không đảo chiều được
ST: Shunt Từ - giảm từ trường tản
và cân bằng từ thông trong vùng có
và không có vòng ngắn mạch
Động cơ 1 pha
z Động cơ 1 pha có tụ điện:
• Rotor lồng sóc
• Stator có 2 cuộn dây: cuộn
chính nối trực tiếp với nguồn,
cuộn phụ có tụ điện
• Moment mở máy nhỏ
• Thêm tụ mở máy để tăng
moment mở máy
Động cơ 1 pha
z Động cơ 1 pha có cổ góp:
• Tương tự động cơ DC kích
từ nối tiếp
• Stator gồm nhiều lá thép kỹ
thuật điện
• Cuộn dây stator mắc nối tiếp
cuộn dây Rotor qua cổ góp –
chổi than
• Từ trường đập mạch tác
dụng vào dòng Rotor lực từ
Động cơ 3 pha làm việc 1 pha
Các thông số quan trọng
z Nhãn động cơ
z Điện áp nguồn
z Dòng điện khi kéo đủ tải
z Tốc độ định mức
z Hệ số làm việc
z Lớp cách điện
z Hiệu suất
Khởi động
z Động cơ công suất nhỏ:
• Mở máy trực tiếp
z Động cơ công suất lớn:
• Thêm điện trở mạch Rotor (Rotor dây quấn)
• Thêm điện trở hoặc điện kháng mạch Stator
• Dùng biến áp tự ngẫu
• Đổi nối Y/Δ
Đảo chiều quay
z Động cơ 3 pha:
• Đảo 2 trong 3 pha
z Động cơ 1 pha:
• Đổi đầu dây cuộn phụ
Thay đổi tốc độ
z Thay đổi điện trở mạch phần ứng
z Thay đổi áp phần cảm
z Thay đổi tần số nguồn
z Thay đổi số đôi cực
z Riêng động cơ ĐB:
• Không thể thay đổi mạch động cơ
• Chỉ có thể chỉnh thay đổi tần số nguồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Động Cơ AC.pdf