Chủ động phấn đấu, táo bạo vươn lên, vứt bỏ những trì trệ và bảo thủ, dám hành động để
tìm cho mình một lối thoát, đưa dân tộc vượt qua nghèo nàn và lạc hậu, tiến tới mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Đó là sự lựa chọn khôn ngoan và phù hợp với xu
thế của sự phát triển. Để làm điều đó, mỗi con người Việt Nam cần phải biết chỗ mạnh chỗ yếu
của chính mình, chỗ mạnh chỗ yếu của dân tộc mình để dám tiếp nhận cái mới, đáp ứng đòi hỏi
của sự phát triển.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một đầu tư khôn ngoan và có triển vọng nhất
để phát huy nội lực, tranh thủ thời cơ để đi tới. Đây là một quá trình bền bỉ và dũng cảm, và là
một tìm tòi sáng tạo, là một đề tài khoa học không chỉ nghiệm thu một lần mà xong. Kết quả
nghiên cứu đang còn ở phía trước, con đường đi tới của dân tộc sẽ từng bước kiểm nghiệm những
thành tựu nghiên cứu ấy.
14 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu
rằng, đó là một quá trình tiệm cận gần sát với chân lý chứ không thể hoàn toàn nhận chân đ−ợc
quy luật khách quan. Bởi lẽ, quy luật vận động của xã hội là một chuỗi liên tục của vô vàn yếu tố
ngẫu nhiên đan quyện vào nhau, tác động lẫn nhau, vừa bổ sung vừa triệt tiêu lẫn nhau. Nhận
thức của con ng−ời vừa tiếp cận đ−ợc với hiện thực khách quan thì đồng thời hiện thực đã v−ợt qua
nó để tiếp tục sự vận động liên tục của nó. Đinh ninh rằng mình đã chụp ảnh đ−ợc hiện thực để rồi
căn cứ vào đó mà đóng khung những giải pháp vào cái khung ảnh hiện thực vừa nhận chân đ−ợc
sẽ bị sự vận động hiện thực bỏ qua, những giải pháp t−ởng là đúng đắn cũng có những phần đã bị
vênh so với hiện thực đang vận động.
Cần l−u ý rằng, bên cạnh những “tri thức chắn chắn” (nh− tri thức toán học, loại tri
thức đ−ợc lọc qua những −ớc lệ trừu t−ợng hóa), phần lớn những tri thức con ng−ời có đ−ợc trong
đời sống hàng ngày là “tri thức không chắc chắn”, luôn luôn phải đ−ợc kiểm định lại.
∗ Tóm l−ợc nội dung Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học trong Ch−ơng trình nghiên cứu: Nguồn lực con ng−ời trong sự phát
triển xã hội.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 18
Nhận thức đ−ợc hiện thực, tiếp cận đ−ợc với quy luật vận động của xã hội đã khó, đã
mang tính t−ơng đối, huống hồ quản lý đ−ợc sự vận động đó thì còn khó biết bao nhiêu. Mà vì nói
quản lý tức là nói việc tổ chức và kiểm soát đ−ợc nó thì lại càng thấy tính phức tạp khôn l−ờng
của công việc hết sức khó khăn này.
Quy luật mang tính khách quan. Quy luật tự nhiên hay quy luật xã hội cũng đều mang
tính khách quan cả. Tuy vậy, không thể không thấy tính đặc thù của quy luật xã hội: sự vận
động xã hội là thông qua hoạt động của con ng−ời, chịu sự tác động của mối quan hệ giữa ng−ời và
ng−ời. Mà con ng−ời lại luôn luôn là con ng−ời cụ thể - con ng−ời này - cá thể, không hề có con
ng−ời trừu t−ợng, chung chung. ý thức của con ng−ời chỉ đạo hành động của nó. Những con
ng−ời không ai giống ai. Chính những khác biệt của những con ng−ời cụ thể này càng làm
phong phú thêm, phức tạp thêm tính quy luật của vận động xã hội. Chính vì thế mà ng−ời ta
cho rằng lịch sử là một sự vận động trong thế t−ơng quan giữa nhiều lực l−ợng để tìm ra một
véc tơ đ−ờng chéo hình bình hành vạch ra con đ−ờng đi của nó. Nhận chân đ−ợc “con
đ−ờng đi” đó tức là nhận thức đ−ợc quy luật, nói đúng hơn tiệm cận đ−ợc quy luật vận động
của xã hội. Có tiệm cận đ−ợc quy luật vận động ấy mới có thể nói đ−ợc chuyện quản lý xã hội.
Dựng nên một cái khung có sẵn, áp đặt nó vào xã hội, đề ra những giải pháp quản lý theo cái
khung có sẵn đó, chỉ có thể rơi vào chủ nghĩa duy ý chí, tạo ra vật cản cho sự phát triển xã hội
mà thôi. Tạo ra vật cản, làm chậm sự phát triển, song sự vận động của xã hội theo quy luật
của nó sẽ tự mở đ−ờng cho phát triển. Cái hợp lực véc tơ đ−ờng chéo hình bình hành tự vạch ra
con đ−ờng đi của nó mà không cần đến sự quản lý. Chỉ có điều, nếu trong điều kiện đó thì sự
phát triển chậm lại, chậm vì có lúc thụt lùi, có lúc dậm chân tại chỗ. Song nhìn chung trong
toàn bộ sự phát triển của lịch sử, thì những b−ớc thụt lùi, dậm chân tại chỗ chỉ là những dích
dắc, những khoảnh khắc, không thay đổi đ−ợc chiều h−ớng phát triển của cuộc sống.
Nhấn mạnh điều này để hiểu rõ tính phức tạp và cũng là tính t−ơng đối của sự
quản lý xã hội. Có lúc, ng−ời ta cứ ngỡ nh− là có thể quản lý đ−ợc tất cả mọi hoạt động xã hội.
Thực ra, dù không có quản lý hay quản lý tồi, quản lý hỏng, thì xã hội vẫn cứ vận động theo
quy luật của nó. Nếu quản lý tốt, có nghĩa là dựa vào quy luật đã phát hiện đ−ợc mà h−ớng sự
quản lý theo quy luật đó thì sẽ thúc đẩy đ−ợc sự phát triển nhanh hơn. Biện chứng của sự
vật sản sinh ra biện chứng của t− duy chứ không phải là ng−ợc lại. Vì vậy, nếu cái cụ
thể là sự tổng hợp của nhiều tính quy định, và do đó nó là sự thống nhất của cái đa
dạng - thì, khi cái cụ thể với t− cách là cái cụ thể trong t− duy chính là kết quả của nhận
thức xây dựng bởi hệ thống những khái niệm, phạm trù của lý luận. Nói nh− thế để nhấn
mạnh rằng, cái cụ thể phong phú hơn cái trừu t−ợng, và cái trừu t−ợng là sự biểu hiện
phiến diện của cái cụ thể, nó nghèo nàn hơn về tính quy định và quan hệ so với cái cụ
thể.
Hiểu nh− vậy để có sự nhìn nhận về tính t−ơng đối của sự quản lý xã hội. Không nên
có ảo t−ởng về sự quản lý xã hội theo kiểu tổ chức và kiểm soát toàn bộ sự vận động cực kỳ
phức tạp của xã hội. Chỉ có thể quản lý trên những chiều h−ớng cơ bản của hoạt động xã hội,
tác động vào những khâu cơ bản đó để do đó mà xã hội sẽ tự điều chỉnh sự vận hành của nó
trên vô vàn những hoạt động. Cũng chính vì thế mà xu h−ớng khá phổ biến trên thế giới hiện
nay về cải cách sự quản lý của nhà n−ớc đối với xã hội là nhấn mạnh đến ý t−ởng: “Nhà n−ớc
làm ít nhất để dân đ−ợc h−ởng nhiều nhất, nhà n−ớc không làm gì mà không gì là không làm!
Muốn thế thì phải biết cách làm cái gì và không làm cái gì, tức là muốn “không gì là không
làm” thì phải biết cách “không làm gì cả”. Hiểu cho đ−ợc điều này thật không đơn giản. Cũng
do vậy mới càng rõ hơn vì sao ng−ời ta cố gắng xây dựng tốt xã hội dân sự tự quản đi liền với
việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền.
2. Nguyên tắc tiến bộ và công bằng trong sự quản lý sự phát triển của xã hội
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 19
Thực ra, thuật ngữ quản lý sự phát triển nghe không ổn. Phát triển là một quá trình tự thân
vận động của xã hội . Dù cá nhân con ng−ời có nhận thức đ−ợc hay không thì những quy luật khách
quan chi phối sự vận động của xã hội sẽ tự tìm lấy xu thế tất yếu để phát triển theo véc tơ lực đ−ờng
chéo hình bình hành, tự chúng đã tạo ra một thế cân bằng nào đó trong quá trình vận động.
Con ng−ời cố gắng nhận thức đ−ợc quy luật vận động và phát triển đó để quản lý hoạt
động của con ng−ời, tổ chức và kiểm soát sự hoạt động đó để làm cho mối quan hệ giữa con
ng−ời và con ng−ời trong các quá trình kinh tế, quá trình văn hóa đ−ợc tốt đẹp hơn, mối quan hệ
giữa con ng−ời với tự nhiên thuận lợi hơn cho sự phát triển (khai thác mọi tiềm năng của thiên
nhiên ban phát cho con ng−ời, nh−ng phải giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng sinh
thái để dự liệu tr−ớc và tránh đ−ợc sự trả thù của thiên nhiên).
Vì thế, nói tiến bộ tức là nói sự hoạt động của con ng−ời trong quá trình phát triển là
thuận với quy luật của tự nhiên và của xã hội. Quản lý xã hội tốt tức là tổ chức và kiểm soát
đ−ợc hoạt động của con ng−ời phù hợp với quy luật khách quan đó.
Nhân tố hoạt động của xã hội, xét đến cùng, là những con ng−ời có ý thức, hành động
có suy nghĩ, nhiệt tình say mê theo đuổi những mục đích nhất định. Mỗi một cá nhân đeo đuổi
một mục đích riêng của mình. Từng con ng−ời đều h−ớng hành động của mình theo một mục
tiêu nào đó trong cuộc sống. Mỗi một con ng−ời đều h−ớng tới những cái mình mong muốn. Thế
nh−ng, nếu xét chung lại, tổng hòa tất cả những cá nhân trong một cộng đồng, liệu có thể tìm
thấy động cơ −ớc muốn của họ không? Khi xét một cách khái quát trên tổng thể của hoạt động
xã hội, ng−ời ta sẽ thấy rằng, thật ra động cơ hoạt động của mỗi cá nhân không có ý nghĩa là
bao đối với kết quả cuối cùng của lịch sử, mặc dầu lịch sử cũng chính là lịch sử của con ng−ời.
Hợp lực của véc tơ đ−ờng chéo hình bình hành tạo ra thế cân bằng của những động lực cá nhân
vừa bổ sung lẫn nhau, vừa đụng độ, triệt tiêu lẫn nhau, thế cân bằng đó thúc đẩy xã hội phát
triển. Sự tiến bộ nằm trong xu h−ớng của sự phát triển đó. Theo quy luật phát triển thì sự đào
thải, cái cũ phải tự phủ định để cái mới ra đời, là không sao có thể tránh khỏi.
Vì thế, nói quản lý xã hội theo nguyên tắc tiến bộ (và công bằng ) thì điều tiên quyết
để bảo đảm đ−ợc nguyên tắc đó là phải đứng về phía cái mới, cổ vũ cho cái mới phát triển
nhanh. Không đảm bảo đ−ợc điều này thì mọi nội dung của khái niệm tiến bộ đều rất mơ hồ,
thậm chí là ngụy tạo để bao che cho những thế lực vì mục đích đen tối và quyền lợi của mình
mà kìm hãm sự phát triển.
Về khái niệm công bằng. ở đây, công bằng đ−ợc hiểu là công bằng xã hội. Công bằng là
khái niệm cần xác định phù hợp với từng trình độ phát triển của xã hội. Công bằng luôn mang
tính t−ơng đối. Trong một trình độ phát triển mà xã hội đạt đ−ợc thì cái nội dung công bằng của nó
sẽ là không công bằng khi xã hội đã đạt đến một trình độ cao hơn. Đ−a ra một mục tiêu công bằng
mà không xác định nội dung sẽ có thể có tác dụng tiêu cực đến nguồn lực của sự phát triển.
Sẽ là bổ ích nếu tham khảo những luận điểm sau đây trong báo cáo của Liên hiệp quốc do
Roy D.Morey, điều phối viên th−ờng trú của Liên hiệp quốc tại Việt Nam soạn thảo Việt Nam cần
thế ổn định nào?: “Một sự ổn định năng động (tăng tr−ởng cao) mới thật cần thiết để duy trì sự cân
bằng. Vì vậy, Việt Nam cần thế ổn định cân bằng của một ng−ời đi xe đạp, chứ không phải một
ng−ời đứng yên tại chỗ. Về mặt đối nội, sự ổn định đó tốt nhất cần đạt đ−ợc bằng cách th−ờng
xuyên tăng c−ờng công bằng và tăng tr−ởng chứ không phải bằng cách áp đặt để có sự ổn định. Về
mặt khu vực, vị trí quốc tế của Việt Nam không thể ổn định nếu Việt Nam tụt hậu quá xa so với
các n−ớc láng giềng tăng tr−ởng nhanh.
T−ơng tự nh− vậy, nếu một phần lớn dân chúng ở trong cảnh nghèo, sẽ có khuynh h−ớng
đô thị hóa thái quá và quá nhanh, gia tăng tội phạm và không ổn định. Nếu chỉ có một số nhóm
ng−ời nhất định có cơ hội để thành công, hoặc nếu một số công ty độc quyền bóp nặn những khoản
lợi nhuận lớn không phải do họ làm ra cũng sẽ làm nảy sinh bất bình đối với bất công và không
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 20
chính đáng. Sự ổn định sẽ đ−ợc củng cố nếu dân chúng làm giàu một cách chính đáng, ng−ợc lại sự
ổn định sẽ bị tổn hại nếu sự giàu có đ−ợc coi là kết quả của cách làm ăn luồn lách không công bằng
và của sự thiên vị. Về mặt này, rõ ràng điều hết sức quan trọng là phải đảm bảo sự công bằng về
cơ hội, sự tin t−ởng vào tính công bằng của cả hệ thống và sự ổn định kinh tế - xã hội.
Công bằng không phải là một sự thêm thắt hay một thứ xa xỉ mà là một bộ phận
không thể tách rời của một chiến l−ợc tổng thể đã đ−ợc cân nhắc kỹ càng. Đạt đ−ợc sự công
bằng - ở đây muốn nói đến những tiêu chuẩn tối thiểu và sự tiếp cận công bằng với những cơ
hội mới nảy sinh, không phải là sự công bằng về thu nhập cho tất cả mọi ng−ời-sẽ hỗ trợ trực
tiếp cả tăng tr−ởng lẫn ổn định, và bản thân sự công bằng đó cũng là điều đáng mong −ớc”.1
Chính vì thế, cần hiểu rằng, công bằng xã hội đang là một sự tìm tòi nghiên cứu dài lâu
mà kết quả của nó đ−ợc thực hiện bằng chính cuộc phấn đấu của con ng−ời cho hạnh phúc của bản
thân mình.
Công bằng xã hội là một −ớc mơ của loài ng−ời. ấy vậy mà, cho đến hôm nay, những
năm cuối cùng chuẩn bị b−ớc vào thiên niên kỷ thứ ba, loài ng−ời vẫn ch−a tìm đ−ợc cho mình
một mô hình xã hội thực hiện đ−ợc −ớc mơ ấy.
Ph−ơng Đông đã từng đặt vấn đề bất công xã hội và khát vọng công bằng tr−ớc ph−ơng
Tây. Sáu thế kỷ tr−ớc Công nguyên, Phật giáo, rồi sau đó Khổng giáo đã đặt ra vấn đề bất
công xã hội và khát vọng sự công bằng. Phật dạy: không có đẳng cấp trong máu cùng đỏ, n−ớc
mắt cùng mặn! Còn cụ Khổng thì khuyên rằng việc gì mình không muốn thì đừng gây ra cho
ng−ời khác.
Chậm hơn ph−ơng Đông, ph−ơng Tây với ba nhà t− t−ởng lớn: Xôcrát, Platon và Aristốt đã
đ−a ra những triết lý về khát vọng của con ng−ời đối với công bằng xã hội.
Những ý t−ởng về công bằng xã hội chiếm một vị trí lớn trong t− duy triết học, đặc biệt là
trong việc phân phối nguồn của cải (vật chất và tinh thần) trong xã hội. Một thời gian rất dài, các
nhà kinh tế học vì vậy, cũng chỉ tập trung vào phân bố và sử dụng nguồn lực, họ dành việc phân
phối cho triết học, xã hội học, chính trị học. Song trên thực tế, sự phân bố nguồn lực luôn luôn
gắn liền với phân bố phúc lợi, phân bố nguồn lực có ý nghĩa trực tiếp và quyết định đến việc
phân phối công bằng phúc lợi xã hội. Chính vì thế, khoảng nửa thế kỷ sau, nhất là vài ba thập kỷ
gần đây, kinh tế học đi gần lại và có xu h−ớng nhập vào xã hội học, đi sâu vào nghiên cứu sự công
bằng trong phân phối giữa các cá nhân, các thế hệ, các tầng lớp, các tộc ng−ời, các vùng lãnh thổ,
v.v...
Sự công bằng trong phân phối ấy có nội dung đáng chú ý là: sự phân phối thu nhập dần
dần mở rộng thành phân phối phúc lợi với một nội dung rất đa dạng, trong đó bao gồm cả những
phúc lợi không thể mua đ−ợc bằng tiền. Ng−ời ta quan niệm nội dung của phúc lợi cần đ−ợc phân
phối công bằng gồm: Khí hậu, điều kiện lao động; tính chất lao động, tự do cá nhân, các quyền con
ng−ời nh− kinh tế, chính trị, xã hội; bảo đảm t−ơng lai mình và gia đình; thời gian nhàn rỗi;
th−ởng thức và sáng tạo văn học, nghệ thuật - giải trí theo sở thích; sự đa dạng và giàu có của các
quan hệ ng−ời.
Trong các quyền cá nhân, chính trị và xã hội có những đặc điểm khác với các quyền kinh
tế (sở hữu, sử dụng, h−ởng thụ...) thể hiện chủ yếu ở những điểm sau:
- Đ−ợc h−ởng và dùng hoàn toàn không mất chi phí cá nhân vì đó là thành quả của cả chế
độ xã hội, do đó không có xu h−ớng sử dụng tùy tiện.
1 “Tiến Kịp”. Phát triển năng lực để xóa nghèo ở Việt Nam. Liên Hiệp quốc do UNDP và UNICEF xuất bản. Hà Nội-
10/1996. Tr. 5&6.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 21
- Bình đẳng toàn diện, không có chuyên môn hóa để sử dụng có hiệu quả nhất một số
quyền nào đó (riêng quyền tự do ngôn luận có thể là ngoại lệ).
- Không thể mang quyền chính trị và xã hội ra để th−ởng, phạt, trừ tr−ờng hợp tội phạm
hình sự bị mất quyền.
- Không thể mua bán, chuyển nh−ợng.
Từ quan điểm đó, kinh tế học hiện đại cố gắng đi sâu phân tích về công bằng xã hội, phân
loại ra các dạng bất công, chia những đặc điểm của hai dạng bất công chủ yếu nhất: bất công về cơ
hội và bất công về thù lao.
Theo họ, có 3 nguồn gốc đẻ ra bất công về cơ hội, dẫn tới sự mất công bằng:
1. Nguồn gốc gia đình, liên quan tới nguồn gien sinh vật nh− sự khỏe mạnh, năng
khiếu bẩm sinh, nền tảng văn hóa của gia đình.
2. Sự phân biệt đối xử vô tình hay cố ý về chính trị, về kinh tế, về chủng tộc, nòi
giống, quốc tịch, giới tính, lứa tuổi, tôn giáo tín ng−ỡng, mức giàu nghèo, vùng c− trú, v.v...
3. Những khác biệt về khả năng đóng góp của từng con ng−ời trong đó có vốn
nhân lực và vốn của cải, đặc biệt là vốn thừa kế.
Còn đối với những bất công về thù lao, ng−ời ta cũng đã chỉ ra ba nguyên nhân cơ bản:
1. Sự phát triển năng lực chênh lệch của con ng−ời do sự bất công trong giáo dục
đào tạo hoặc do những cố gắng và khả năng của mỗi con ng−ời, từ đó làm cho khả năng
cống hiến không giống nhau, dẫn đến thu nhập chênh lệch.
2. Những khuyết tật bẩm sinh của nền kinh tế thị tr−ờng làm cho con ng−ời có
những lợi và hại khác nhau, dẫn đến những cái thiệt đầy bi th−ơng trong kinh tế thị
tr−ờng.
3. Những sai lệch vô tình hay cố ý trong các chính sách của nhà n−ớc, các thể chế
xã hội về phân bố và phân phối.
Chỉ ra nguồn gốc của loại bất công về cơ may và bất công về thù lao, kinh tế học hiện đại
đã có nhiều cố gắng để đánh giá về bất công xã hội, thậm chí cố gắng định l−ợng hóa những bất
công đó: ví dụ tính hệ số Gini để đo về bất bình đẳng xã hội trong thu nhập, tính chỉ số phát triển
con ng−ời (HDI) để đo những thành tựu khái quát ở một n−ớc trên 3 chiều kích cơ bản của sự phát
triển con ng−ời: tuổi thọ, tri thức và một mức sinh hoạt đàng hoàng, hoặc chỉ số đo mức trao quyền
theo giới tính (GEM: Gender Empowerment Measure) để xem mức độ phụ nữ đ−ợc tham gia vào đời
sống kinh tế và chính trị, hoặc chỉ số phát triển liên quan đến giới tính (GDI: Gender related
Development Index) nhằm đo những thành tựu theo cùng chiều kích và những biến số nh− HDI,
nh−ng để tìm ra những bất bình đẳng nam nữ, v.v... Từ sự đánh giá đó mà kinh tế học hiện đại cố
gắng tìm ra những giải pháp, vạch ra các chính sách kinh tế xã hội h−ớng vào những loại bất công nào
nổi cộm lên, gây ra sự mất ổn định xã hội và cản trở sự phát triển kinh tế.
Những cố gắng đó có sự đóng góp phần nào vào sự ổn định xã hội để tăng tr−ởng kinh tế,
tuy nhiên, không thể nào giải quyết nổi mâu thuẫn giữa công bằng xã hội và hiệu quả của phát
triển kinh tế và xã hội.
Chẳng hạn nh−, mối quan hệ giữa phân bố nguồn lực và phân phối thành quả vẫn là
vấn đề nan giải ch−a tìm đ−ợc đáp số.
Nếu nh− mục tiêu phân bố tối −u với mục tiêu phân phối công bằng trùng khớp với nhau
thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển. Nh−ng thông th−ờng thì mục tiêu phân phối gây ra hậu quả
xấu cho sự phân bố, gây nên tác động trái chiều, làm cho mục tiêu phân bố tối −u không phù hợp
với phân phối công bằng. Thế là, điều tiêu cực xảy ra: làm triệt tiêu động lực, nản lòng ng−ời lao
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 22
động khiến họ không hăng hái lao động và tiết kiệm, nản lòng ng−ời đầu t− dẫn đến sự cản trở của
tăng tr−ởng kinh tế.
Trong suốt 30 năm qua, kinh tế học hiện đại cố gắng nghiên cứu cách chống đỡ những nghịch
lý, những mâu thuẫn nói trên, không tìm đ−ợc giải pháp có hiệu quả thì họ cố đứng ra làm trọng tài để
hòa giải sự đụng độ giữa công bằng xã hội và tăng tr−ởng kinh tế: hy sinh bên nào, đặt ra điều luật
hòa giải ra làm sao, tìm cách dự phòng để tránh xảy ra đụng độ nh− thế nào, v.v...
Tuy vậy, cho đến hiện nay thì nhiều nhà kinh tế học có tên tuổi cho rằng: loài ng−ời vẫn ch−a có
cách nào để đạt tới điều mình mơ −ớc, ch−a có mô hình xã hội nào thành công nh− ng−ời ta mong đợi.
Mô hình Xô viết đã sụp đổ. Mô hình của chủ nghĩa xã hội dân chủ (đ−ợc thực hiện ở các
n−ớc Bắc Âu và một chừng nào với nền kinh tế thị tr−ờng xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức,
cũng đang vấp phải nhiều nghịch lý mà ng−ời ta đang cố điều chỉnh. Mô hình của chủ nghĩa tân tự
do hiện đại, ngự trị ở Mỹ, ở Anh và đang có tham vọng ngự trị châu á và bành tr−ớng ra các châu
lục khác thì đang ngày càng bộc lộ những khuyết tật khó có thể cứu chữa dẫn đến những suy thoái
nặng nề v−ợt quá những chu kỳ th−ờng lệ.
Trong bản báo cáo gần đây nhất về sự Phát triển con ng−ời (Human Development Report
1998) do Ch−ơng trình phát triển của Liên Hiệp quốc (UNDP) soạn thảo, đã đ−a ra những bất
bình đẳng trong phân phối phục vụ cho chủ đề "những mẫu hình tiêu dùng và sự liên quan của nó
đến sự phát triển con ng−ời" nhằm khuyến cáo về sự cần thiết phải "thay đổi những mẫu hình tiêu
dùng ngày nay vì sự phát triển của con ng−ời ngày mai". Xin dẫn ra đây vài con số:
- Hiện nay, 20% nghèo nhất trong dân số thế giới, và có thể còn hơn thế nữa, đã bị loại ra
khỏi cơn bùng nổ về tiêu dùng! Hơn một tỷ ng−ời bị t−ớc mất những nhu cầu tiêu dùng cơ bản.
Trong số 4,4 tỷ dân, gần 3/5 thiếu những điều kiện vệ sinh cơ bản. Gần 1/3 không đ−ợc dùng n−ớc
sạch. 1/4 không có điều kiện ở tạm đ−ợc. 1/5 không đ−ợc h−ởng những những dịch vụ y tế hiện đại.
1/5 số trẻ em không đ−ợc học đến lớp 5. Khoảng 1/5 không đ−ợc ăn uống để có đủ năng l−ợng và
chất đạm. Có 2 tỷ ng−ời đang bị thiếu máu trong đó có 55 triệu sống ở các n−ớc công nghiệp.v.v..
- Tính chung hiện nay, 20% số ng−ời trên thế giới ở những n−ớc có thu nhập cao nhất
chiếm 86% tổng số chi phí tiêu dùng t− nhân, trong lúc đó, 20% số ng−ời nghèo nhất chỉ chiếm
có 1,3%!
- Cụ thể hóa trên một số chỉ tiêu:
• Một phần năm gồm những ng−ời giàu nhất đã tiêu thụ 45% tổng số thịt và cá, còn một
phần năm ng−ời nghèo nhất chỉ tiêu thụ 5%!
• Một phần năm gồm những ng−ời giàu nhất đã tiêu thụ 58% tổng số năng l−ợng, một
phần năm ng−ời nghèo nhất tiêu thụ không đầy 4%!
• Một phần năm ng−ời giàu nhất sử dụng 64% số đ−ờng dây điện thoại, còn 1/5 ng−ời
nghèo nhất tiêu thụ 1,5%.
• Một phần năm ng−ời giàu nhất tiêu thụ 84% tổng khối l−ợng giấy, 1/5 ng−ời nghèo nhất
tiêu thụ 1,1%
• Một phần năm ng−ời giàu nhất sở hữu 87% tổng số xe cộ trên thế giới, 1/5 ng−ời nghèo
nhất sở hữu không đầy 1%.2
Chỉ ra mối quan tâm toàn cầu với sự phát triển con ng−ời, bản báo cáo nhấn mạnh 4 vấn
đề: những quyền con ng−ời, sự thịnh v−ợng thập thể, công bằng, tính bền vững. Về vấn đề công
bằng, bản báo cáo viết: "Những mối quan tâm về sự công bằng giữ một vị trí trung tâm trong viễn
cảnh phát triển của con ng−ời. Khái niệm công bằng th−ờng đ−ợc áp dụng nhiều nhất về lĩnh vực
2 Human development report 1998. UNDP. Published for the united Nations Development Programme. Tr.2
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 23
của cải hay thu nhập. Những sự phát triển của con ng−ời nhấn mạnh sự công bằng cho tất cả mọi
ng−ời về những khả năng và cơ hội cơ bản - công bằng trong việc đ−ợc h−ởng giáo dục, đ−ợc chăm
sóc sức khỏe và công bằng về các quyền chính trị"3.
Cuộc chiến đấu lâu dài với bao hy sinh x−ơng máu của dân tộc ta cũng nhằm h−ớng tới
một mô hình xã hội đạt tới khát vọng tiến bộ và công bằng. Thế nh−ng "mô hình xa lạ với chủ
nghĩa xã hội"4 với cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài đã bộc lộ những khuyết tật về mặt cấu trúc mà sự nghiệp
Đổi Mới hiện nay đang phải khắc phục. Để xây dựng một Việt Nam dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội
công bằng và văn minh với một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
tr−ờng, có sự quản lý của nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một sáng tạo phi
th−ờng. Bởi lẽ, "chúng ta đang gánh vác một trọng trách ch−a có tiền lệ, chúng ta đang đi trên một
con đ−ờng ch−a có bản đồ"5
Trên con đ−ờng ch−a có bản đồ này, dân tộc ta phải tìm cho mình một h−ớng đi đúng, một
cách đi trúng, trong sự tìm tòi đó thì công bằng xã hội là một nội dung rất cơ bản. Nói nh− vậy là
vì nền kinh tế thị tr−ờng có những khuyết tật cần phải khắc phục, đó là không đảm bảo phân bố
hợp lý và tối −u các nguồn lực, không đảm bảo phân phối công bằng thu nhập và phúc lợi, không
đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội và chính trị. Khi nói "vận hành cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý
của nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa" chính là nhấn mạnh đến vai trò quản lý nhà n−ớc
nhằm khắc phục những khuyết tật đó. Quản lý tốt và giỏi thì sửa chữa đ−ợc những yếu kém, tạo
điều kiện, môi tr−ờng, cơ hội và h−ớng dẫn mọi tầng lớp xã hội phát huy tiềm năng sáng tạo để
thúc đẩy sự phát triển. Quản lý kém và dở thì bị những khuyết tật của kinh tế thị tr−ờng làm rối
loạn sự phát triển, thui chột động lực xã hội, làm xói mòn nguồn nhân lực.
Tóm lại, nguyên tắc tiến bộ và công bằng trong quản lý sự phát triển xã hội đang là những
vấn đề thực tiễn đòi hỏi sự giải đáp của lý luận. Lý luận về sự phát triển đang đ−ợc nghiên cứu và
tìm tòi hết sức phong phú, song tìm cho đ−ợc những vấn đề sát đúng với thực tiễn của Việt Nam,
vận dụng sáng tạo trong bối cảnh của một đất n−ớc đã từng phải tiến hành cuộc chiến tranh hơn
nửa thế kỷ với những hậu quả nặng nề về mặt xã hội trên một nền tảng kinh tế còn quá nghèo,
điều ấy thật không dễ. Ch−a bao giờ những vấn đề lý luận về sự phát triển của đất n−ớc lại đặt ra
một cách bức xúc đối với đất n−ớc ta, đang b−ớc vào thế kỷ 21 nh− lúc này. Có làm sáng tỏ những
vấn đề đó thì vấn đề nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực mới có ý nghĩa thực tiễn.
II. Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực
Dân số n−ớc ta tính đến đầu năm 1998 là 76.709.600 ng−ời, dự báo đến năm 2010 sẽ là 86
triệu theo ph−ơng án tốt nhất, nếu không sẽ là 93 triệu và thậm chí 100 triệu ng−ời. Mức sống thuộc
loại thấp kém của thế giới (đứng thứ 148 trong 174 n−ớc đ−ợc xếp loại). Tuy nhiên, theo báo cáo của
Liên Hiệp quốc (Human Development Report 1998) về chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) dựa trên tuổi
thọ, sức khỏe, giáo dục, dân trí và mức sống thì Việt Nam xếp loại 122 trong tổng số 174.
Việt Nam là n−ớc có mức nghèo khổ nhất trong các n−ớc Đông Nam á. Đ−ờng ranh giới
nghèo tính theo mức tiêu dùng năng l−ợng 2.100kcalo/ngày/ng−ời thì cả n−ớc có 23% hộ nghèo
(6,7% ở thành thị và 27% ở nông thôn). Cũng có một con số khác đ−ợc đ−a ra là có khoảng 20-25%
hộ nghèo và 4-5% hộ đói tính đến 1996. Đến năm 1998, tỷ lệ nghèo đói là 17,5%. Song, cũng trong
báo cáo của Liên Hiệp quốc nói trên, có đến 51% dân số nằm d−ới đ−ờng ranh giới nghèo
(Population below income povertyline - National poverty line 1989-1994 - Human Development
Report 1998, p.147).
3 Human Development Report 1998. UNDP. Published for the united Nations Development Programme. Tr.2
4 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh và con ng−ời Việt Nam trên con đ−ờng dân giàu n−ớc mạnh. Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia. Hà Nội-1993. Tr.77.
5 Phạm Văn Đồng: Văn hóa và Đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội-1994. Tr.67.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 24
Số ng−ời d−ới 15 tuổi chiếm 45%, tổng nguồn lao động hàng năm tăng 3,5%, nh− vậy là từ
1996 đến 2010 phải giải quyết việc làm cho 20 triệu ng−ời, mỗi năm 1,33 triệu ng−ời. Đáng chú ý
là sự d− thừa lao động ở nông thôn đang là một áp lực lớn, càng làm nặng nề thêm tình trạng quá
thừa lao động giản đơn và quá thiếu lao động kỹ thuật. Chính sự quá thừa và quá thiếu này đang
đặt ra những đòi hỏi bức xúc và hết sức phức tạp đối với việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực
đáp ứng đòi hỏi của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Tr−ớc hết, hãy nêu lên vài con số để nói về vấn đề lao động và việc làm.
1. Về trình độ chuyên môn của ng−ời đang có việc làm
Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của công nhân lao động n−ớc ta nói chung là rất
thấp. Trong cuộc khảo sát năm 1997, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đ−a ra các con số sau đây
(Báo Nhân dân ngày 1/5/1998. Tr.5)
Về trình độ văn hóa: Cấp 1: 4,1%
Cấp 2: 19%
Cấp 3: 32%
Trung học chuyên nghiệp: 14%
Đại học và trên đại học: 4,3%
Về trình độ tay nghề: Thợ bậc 1,2: 13,24%
Thợ bậc 3,4: 36,36%
Thợ 5,6,7: 25% (trong đó bậc 7 chỉ có 2,4%)
Tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có số l−ợng công nhân lớn nhất trong cả n−ớc, thì
cuộc khảo sát tại 429 đơn vị sản xuất thuộc các ngành công nghiệp, th−ơng mại, giao thông vận
tải, tín dụng ... với tổng số 800.621 lao động cho thấy:
Về trình độ văn hóa: Cấp 1: 12,7%
Cấp 2: 39,5%
Cấp 3: 30,7%
Về trình độ chuyên môn: - Thợ không có tay nghề chuyên môn: 24,14%
- Thợ bậc 1-2 và sơ cấp kỹ thuật: 24,66%
- Thợ bậc 6-7: 6,98%
- Có trình độ kỹ s−: 7%
(Tạp chí Cộng sản. Số 23, 12/1997)
Theo thống kê của Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1995 - 2/1998, tỷ
lệ lao động đ−ợc đào tạo tay nghề trên tổng số lao động đang làm việc chỉ đạt 6,25%.
ở Khu chế xuất Tân Thuận, thành phố Hồ Chí Minh chỉ tuyển đ−ợc có 3000 lao động
trong khi nhu cầu cần tuyển là 15.000 lao động. Còn ở Hà Nội, theo Trung tâm xúc tiến việc làm
Tr−ờng Chinh thì năm 1997, số lao động có tay nghề đến Trung tâm tìm việc chỉ chiếm 15% trong
khi nhu cầu của các doanh nghiệp là 70% lao động có tay nghề.
Cùng với những số liệu nói trên, không thể không l−u ý đến mô hình tháp lao động của
n−ớc ta với 88% lao động không lành nghề; 5,5% lao động lành nghề; 3,5% chuyên viên kỹ thuật;
2,7% kỹ s−; 0,3% nhà khoa học và chuyên gia. Trong lúc đó, mô hình tháp lao động của các n−ớc
công nghiệp th−ờng là: 35% chuyên viên kỹ thuật; 5% kỹ s−; 0,5% nhà khoa học và chuyên gia
(Tạp chí Cộng sản số 17, tháng 9/1997).
2. Về vấn đề lao động thiếu việc làm
Trong cơ cấu dân số, độ tuổi 15 chiếm 45%, thì tình trạng thiếu việc làm chiếm 6%, riêng ở
đô thị chiếm trên 10%. Đấy là theo thống kê, song trong thực tế thì còn cao hơn.
- Lao động ở nông thôn chỉ mới sử dụng khoảng 60% quỹ thời gian, trong khi đó, các ngành
nghề phụ, kể cả việc phục hồi các ngành nghề truyền thống ch−a giải quyết đ−ợc bao nhiêu.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 25
- Nhìn lại khu vực kinh tế nhà n−ớc (kinh tế quốc doanh) và khu vực liên doanh với n−ớc
ngoài (giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và đầu t− n−ớc ngoài) thì sẽ thấy rõ hơn vấn đề lao động và việc
làm:
+ Sau việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n−ớc trong những năm 1990-1992, số việc
làm ở khu vực này giảm đi 400.000, tức là còn 1,78 triệu, vào cuối năm 1995, tiếp tục giảm
thêm 600.000 nữa, tức là còn 1,72 triệu.
+ Trong lúc đó, khu vực liên doanh với những thuận lợi về vốn, về điều kiện sử dụng
đất, v.v... cũng chỉ tạo thêm đ−ợc 90.000 việc làm trong 5 năm.
Nh− thế cũng có nghĩa là, hai hình thức quản lý doanh nghiệp đang phát triển nhanh với
một số −u đãi về thuế, về điều kiện sử dụng đất đai, về tiếp cận với nguồn vốn, v.v... đã không
tạo thêm đ−ợc việc làm mới nào kể từ 1991-1995.
Tình hình tạo việc làm yếu kém này cho thấy những méo mó trong hệ thống các biện pháp
khuyến khích hiện đ−ợc đặt cho các nhà đầu t− trong bối cảnh hầu hết các nhà phân tích đều nhất
trí rằng lợi thế t−ơng đối quan trọng nhất và duy nhất của Việt Nam là lực l−ợng lao động có thể
rẻ, có kỷ luật và có văn hóa.
Thế nh−ng, sau 5 năm, với khối l−ợng đầu t− thực hiện theo thông báo là 6 tỷ USD, con số
việc làm có liên quan đ−ợc tạo ra là 90.000 trong tất cả các ngành, với chi phí bình quân là 66.700
USD cho mỗi việc làm đ−ợc tạo ra. Tỷ lệ này cộng với con số đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài dự kiến sẽ
có, nghĩa là trong thời gian 1996-2000 chỉ có 60.000 việc làm đ−ợc tạo ra hàng năm. Nếu nh− thế
thì, trong 5 năm (1996-2000) việc làm đ−ợc tạo ra hàng năm chỉ vẻn vẹn 5% số l−ợng lao động tăng
lên hàng năm! Đấy là sự tính toán tr−ớc giai đoạn khủng hoảng khu vực!6
- Nếu tính số giảm việc làm trong doanh nghiệp nhà n−ớc và số tăng lên nhờ ở khu vực liên
doanh, đầu t− với n−ớc ngoài thì tổng số cả hai khu vực nhà n−ớc (liên doanh cũng chủ yếu là nhà
n−ớc + nhà đầu t− n−ớc ngoài) là giảm việc làm trong suốt cả 5 năm, vậy khu vực nào tạo ra việc làm?
Xin nêu lên vài con số t−ơng đối cập nhật tại thành phố Hồ Chí Minh: Xét trên tài sản vốn
hiện khu vực nhà n−ớc còn nắm giữ trên 70% về vốn tài sản của nền kinh tế, song chính khu vực
ngoài quốc doanh lại thu hút khoảng 77% lực l−ợng lao động đang làm việc trên địa bàn
thành phố lớn thứ nhất trong cả n−ớc này.
Hãy xem bảng thống kê về tỷ trọng đóng góp GDP, thu ngân sách, lao động, việc làm của
các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5 năm 1993-1997.
Tỷ trọng đóng góp GDP, thu ngân sách, lao động việc làm việc của
các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (%)
Chỉ tiêu \ Năm 1993 1994 1995 1996 1997
1. GDP, trong đó, 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Khu vực kinh tế nhà n−ớc 52.2 51.3 49.2 47.9 46.9
Khu vực ngoài quốc doanh 40.4 40.5 39.7 38.8 37.3
Khu vực đầu t− n−ớc ngoài 7.4 8.2 11.1 13.3 15.7
2. Tổng thu ngân sách 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Trong đó: Tổng thu trong n−ớc 64.3 64.1 60.0 61.6 64.9
Khu vực kinh tế nhà n−ớc 42.9 37.6 29.5 27.0 25.6
Khu vực ngoài quốc doanh 8.2 8.4 8.9 10.78 11.1
Khu vực đầu t− n−ớc ngoài 1.8 4.8 7.5 9.5 9.2
3. Tổng số lao động làm việc 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Khu vực kinh tế nhà n−ớc 21.7 21.9 24.1 22.8 23.11
6 Báo cáo Phát triển năng lực để xóa nghèo ở Việt Nam: “Tiến kịp”. UNDP & UNICEP-1996. Tr. 29.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 26
Khu vực ngoài quốc doanh và đầu t−
n−ớc ngoài
78.3 78.1 75.9 77.2 76.89
Từ một vài con số lấy trong thống kê về thực trạng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh những
năm qua, càng làm nổi rõ vấn đề đã nêu ở trên: khu vực ngoài quốc doanh là khu vực tạo đ−ợc
việc làm nhiều nhất. Nói một cách khác, để giải quyết vấn đề xã hội bức xúc nhất hiện nay
về nguồn nhân lực: 16 triệu trên tổng số 40 triệu lao động đang ch−a có việc làm, một tỷ lệ thất
nghiệp cao nhất ở khu vực Đông Nam á, cần phải có một chính sách mạnh dạn đối với khu
vực t− nhân.
Muốn có chính sách mạnh dạn, phải có một đổi mới quyết liệt về t− duy, tháo gỡ những
trói buộc trong cơ chế hình thành những giải pháp. Những giải pháp thực tiễn h−ớng vào vấn đề
lao động và việc làm sẽ là giải pháp gốc, để từ đó hạn chế dần và đi đến thanh toán các tệ nạn xã
hội khác mà nguồn gốc đẻ ra chúng là thực trạng thất nghiệp, là sức lao động không có nơi nào
để bán! Thất nghiệp đẻ ra các tệ nạn xã hội tập trung ở đô thị: c−ớp giật, ma túy, mãi dâm. Vì là
tập trung nên dễ thấy. Song, nói nh− vậy không phải để nghĩ rằng nông thôn không đáng lo về
các tệ nạn trên. Cần thấy rằng, sức lây lan các tệ nạn trên ở nông thôn là rất đáng lo ngại vì ở đây,
dân trí thấp, đặc biệt là ở các vùng ven đô. Đ−ơng nhiên, sức mạnh cộng đồng và các mối quan hệ
xã hội nông thôn tạo ra một sức đề kháng mạnh hơn ở đô thị để chống lại các tệ nạn đó, song, thực
trạng thiếu việc làm ngày càng tăng trên một cái nền dân trí thấp và mức sống thấp, mức sống
vật chất và mức sống văn hóa, lại là môi tr−ờng cho những tệ nạn nói trên nảy sinh và phát triển.
Thất nghiệp-có sức lao động mà không có điều kiện để sử dụng, không có nơi để bán-đó
là sự gậm nhấm tàn nhẫn nhất đối với nhân cách của con ng−ời. Có hiểu nh− vậy mới có
thể truy tìm nguồn gốc của các tệ nạn xã hội và do vậy, tìm ra các giải pháp có hiệu lực để thanh
toán các tệ nạn ấy. Một cách đơn giản là tìm nguyên nhân của các tệ nạn trên ở mặt trái của nền
kinh tế thị tr−ờng. Nh−ng cách đó không giúp đ−a đến các giải pháp thực tiễn. Bởi lẽ, để thanh
toán các mặt trái ấy thì chỉ có thể có 2 cách: một là kìm sự phát triển kinh tế thị tr−ờng lại, dung
túng cho thói xin cho đặc quyền đặc lợi của chế độ bao cấp lỗi thời, tạo ra sự cấu kết nguy hiểm
giữa bộ máy quyền lực với những thế lực của thị tr−ờng tự do bị chiếm đoạt (captured free
market), hai là phát huy mặt mạnh của thị tr−ờng để khống chế và triệt tiêu dần mặt tiêu cực,
mặt trái của nó. Mặt mạnh, mặt phải ấy là gì nếu không là sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh
của các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt chú ý đến đầu t− tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao
động, phát huy đ−ợc nguồn nhân lực.
Giải pháp cơ bản để sử dụng nguồn nhân lực đang ch−a đ−ợc sử dụng là tạo điều kiện để
cho ng−ời có điều kiện sử dụng nguồn nhân lực đó, tức là điều kiện tạo ra công ăn việc làm cho
ng−ời lao động đang cần việc làm. Nói một cách rốt ráo tức là tạo điều kiện cho ng−ời cần mua sức
lao động có thể dễ dàng mua để phát triển sản xuất. Cần nhớ rằng, việc làm sẽ đẻ ra việc làm,
không chỉ theo số cộng mà có thể theo cấp số nhân.
Phải có việc làm cho ng−ời lao động có nhu cầu làm việc đã, mặt khác lại phải đồng thời
nâng cao chất l−ợng, tức là đào tạo tay nghề để thích ứng với đòi hỏi của công việc mới.
3. Về lao động có trình độ cao
Trong một báo cáo gần đây của ủy ban Liên Hiệp quốc về khoa học và công nghệ vì sự
phát triển với chủ đề “Các xã hội tri thức: Công nghệ thông tin và sự phát triển bền vững”, các tác
giả đã đi đến kết luận: “Các n−ớc đang phát triển từ những điểm xuất phát khác nhau đều cần xây
dựng một kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia để phục vụ các mục tiêu phát triển h−ớng tới một “xã
hội tri thức” đổi mới, và dù cái giá phải trả cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin đó là khá
cao, nh−ng cái giá phải trả cho việc không làm điều đó chắc sẽ còn cao hơn rất nhiều!”
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 27
Bàn về “nâng cao chất l−ợng trong quản lý sự phát triển xã hội” không thể không
l−u ý đến cái giá phải trả cho sự lạc hậu của “kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia để phục vụ các
mục tiêu phát triển”đó.
Đối diện với một nền “kinh tế tri thức”, một “xã hội tri thức” khi mà nhân loại từng b−ớc
tiến vào “kỷ nguyên công nghệ”, “kỷ nguyên thông tin” cần nghiêm túc nhìn lại thực trạng của
trình độ khoa học công nghệ, của đội ngũ trí thức và cán bộ khoa học công nghệ của n−ớc ta với
một ý thức trách nhiệm cao tr−ớc số phận của dân tộc, của đất n−ớc.
Trong “xã hội tri thức”, nền “kinh tế tri thức” ấy, cái vốn con ng−ời (human capital) đ−ợc
đặt cao hơn vốn vật chất (physical capital).
Cùng với đầu t− tập trung vào vốn con ng−ời, hai đặc tr−ng khác nữa của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ mới là sự phát triển của các ngành công nghệ cao với tính
cách là yếu tố then chốt của sự phát triển và sự phát triển mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động
dịch vụ, chủ yếu là dịch vụ tri thức và dịch vụ xử lý thông tin.7 Khi nói đến nâng cao chất
l−ợng nguồn nhân lực của chúng ta, không thể nào không chú ý đến 3 đặc điểm nói trên của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ mới đang diễn ra.
ấy thế mà, theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Chiến l−ợc Khoa học Công nghệ
thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi tr−ờng thì công nghệ của Việt Nam hiện đi sau từ 50 đến
100 năm so với các quốc gia tiên tiến nhất trên thế giới. Mức độ lạc hậu của các thiết bị ở Việt Nam
so với mức độ tiên tiến trên thế giới khoảng từ 2-3 thế hệ (tạm tính mỗi thế hệ là 10 năm), hoặc từ
4-5 thế hệ tùy thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể.
Theo đoàn chuyên gia quốc tế IDRC vừa kết thúc chuyến khảo sát về khoa học công
nghệ của Việt Nam trong tháng 12/1997 thì, nếu tăng mức đầu t− cho hoạt động khoa học công
nghệ từ 1% ngân sách năm 1997 lên đến 1,3% năm 1998 và 1,6% cho năm 1999 và 2% cho năm
2000 (theo thông báo chính thức của Ban Khoa giáo Trung −ơng vào cuối tháng 7 năm 1998)
Việt Nam vẫn sẽ tụt hậu t−ơng đối xa so với đối thủ cạnh tranh chính, đáng chú ý nh− Hàn
Quốc, Singapore, Đài Loan, những n−ớc này đang chi phí trên 5%!
Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC l−u ý: “Tuy với một vài ngành, năng lực khoa học của
Việt Nam đ−ợc xếp vào loại cao (một số nhà toán học và vật lý lý thuyết đã giành đ−ợc danh
tiếng trên tr−ờng quốc tế) nh−ng rất ít nhà khoa học Việt Nam tỏ ra lạc quan về t−ơng lai của
nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam. Nhiều nhà khoa học đã phiền muộn đối với sự suy giảm về uy
tín và sự đầu t− mà họ đã có đ−ợc trong thời kỳ tr−ớc. Sau những năm đổi mới, xuất hiện sự
thiếu ổn định đối với các nhà khoa học với một mức l−ơng hoàn toàn không cân xứng để c−u
mang một gia đình. Do vậy rất nhiều nhà khoa học đã phải làm thêm việc phụ hoặc rời bỏ
khoa học. Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học, mức độ xuất sắc về khoa học đã suy giảm
trong m−ời năm gần đây”.
Nhóm chuyên gia trên khuyến cáo “để đạt đ−ợc trình độ của thế giới, cần phải có các nhà
khoa học uyên bác làm việc trong một môi tr−ờng tốt với các thiết bị tiên tiến và tiếp cận với các
chủ đề nghiên cứu mà các nhà bác học n−ớc ngoài đang nghiên cứu. Phải có các nhà khoa học dấn
thân với khoa học. Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc phần lớn các yêu cầu nói trên!”
Hiện chúng ta có 104 tr−ờng Đại học và Cao đẳng, 215 tr−ờng trung học chuyên nghiệp,
255 Viện và Trung tâm nghiên cứu khoa học với khoảng 30 nghìn ng−ời tham gia nghiên cứu khoa
học và công nghệ. Cũng theo nhóm chuyên gia IDRC nói trên, năm 1995, đã có cả thảy 9000 đề tài
khoa học công nghệ đ−ợc tài trợ từ ngân sách với mức kinh phí cấp cho mỗi đề tài khoảng trên
d−ới 5000 USD! Liệu với một kinh phí chi đều nh− vậy cho một đề tài nghiên cứu khoa học, có
tạo ra đ−ợc những sản phẩm nghiên cứu đạt chất l−ợng cao nh− mục tiêu đ−ợc đặt ra không?
7 Xem thêm bài Tri thức là gì? của Phan Đình Diệu đăng cùng số Tạp chí này.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 28
Trong đội ngũ ng−ời nghiên cứu khoa học nói trên, chỉ có khoảng 11% có trình độ trên đại
học, mà phần lớn lại là những cán bộ khoa học đã nhiều tuổi. Theo Viện nghiên cứu Chiến l−ợc
Khoa học Công nghệ, độ tuổi trung bình của cán bộ trình độ cao là vào khoảng 50-60 tuổi. Tuổi
trung bình của các giáo s− trong các Viện là 59,5, của các phó giáo s− là 56,4 và tuổi trung bình
của các viện tr−ởng là 55.
Tình trạng hụt hẫng, đứt đoạn trong đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học có thực
lực và thực tài là phổ biến trong hầu hết các cơ quan nghiên cứu. Đây là ch−a nói đến thảm
trạng của việc lạm phát các văn bằng hữu danh, vô thực, của tệ nạn mua bằng, bán điểm, viết
thuê luận án, công trình rởm đã tạo ra một số ng−ời khoác vào mình đầy những học hàm, học vị để
dễ bề thăng quan tiến chức song không hề có thực tài.
Sự đứt đoạn và hụt hẫng trong đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học có nhiều nguyên nhân,
một trong những điều dễ dàng nhận thấy nhất đó là điều kiện nghiên cứu quá nghèo nàn, lạc
hậu.
Xin nêu một ví dụ. Tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nơi có lò phản ứng hạt nhân duy
nhất của cả n−ớc thì, th− viện của Viện không có Tạp chí khoa học chuyên ngành, Viện không có
điều kiện đặt mua bất cứ một tạp chí khoa học nào ngoài tờ thông tin nội bộ của IAEA (cơ quan
nguyên tử năng quốc tế) gửi cho không và chậm đến cả năm. Mạng Internet cũng ch−a tới đ−ợc nơi
đây. Chả thế mà có những cán bộ khoa học trẻ của Viện phải chật vật nhiều năm mày mò một đề
tài khoa học chỉ ngang tầm một bài tập mà trên thế giới ng−ời ta đã soạn thành quy trình hay đã
đ−ợc khẳng định là một h−ớng đi vào ngõ cụt từ nhiều năm tr−ớc! (theo báo Lao động ngày
5/10/1998. Số 159. Tr.6)
Trong điều kiện nghiên cứu lạc hậu, ngoài việc đầu t− kinh phí, còn phải nói đến cái
cơ chế quản lý khoa học quá lạc hậu, không thích ứng với yêu cầu mới.
Có lẽ, sự trì trệ, bảo thủ của cơ chế quản lý trong cơ quan nghiên cứu khoa học thuộc loại
trì trệ bảo thủ nhất trong những thiết chế cũ đối diện với một sự đổi thay cơ bản từ cơ chế quan
liêu, kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần.
Các Viện nghiên cứu khoa học hiện nay tồn tại tình trạng vừa thiếu, rất thiếu, vừa
thừa, rất thừa. Thiếu cán bộ có trình độ và có bản lĩnh làm nghiên cứu khoa học. Thừa cán bộ
thiếu trình độ, lấy Viện làm chỗ trú chân trong biên chế song không có khả năng, không có bản
lĩnh làm công tác nghiên cứu. Vì không có quá trình thanh lọc và chu chuyển cán bộ nên
không có điều kiện tiếp thêm sinh lực mới cho cơ quan khoa học. Một biên chế cứng và chết,
biến nhiều Viện nghiên cứu thành một nơi nuôi d−ỡng thói cầu an, n−ớc chảy bèo trôi, ai làm
việc cứ làm không hết việc, ai không có khả năng và không muốn phấn đấu tự nâng mình lên
thì cứ việc thoải mái sống qua ngày với đồng l−ơng mòn mỏi.
Cuộc sống đang hàng ngày hàng giờ vận động và biến đổi, đang sinh sôi nảy nở không biết
bao nhiêu sự kiện, những vấn đề, những điều bí ẩn cần tìm hiểu, phân tích, khám phá để đ−a ra
những câu trả lời. Nếu mọi lời giải đáp đều tìm thấy trong sách vở, cho dù là “sách kinh điển” thì
còn cần gì nghiên cứu khoa học. Không ai khác, chính Mác nói rằng “sự tranh cãi về tính hiện thực
hay tính không hiện thực của t− duy tách rời thực tiễn, là một vấn đề kinh viện thuần túy”8
Phải chăng tính chất kinh viện đang làm héo mòn ngành khoa học xã hội, trong lúc thực
tiễn lại đang giục giã sự tìm tòi sáng tạo và đem lại sinh khí cho ngành khoa học đang giữ một vai
trò quan trọng, cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp Đổi Mới mà nhân dân ta đang từng ngày từng
giờ tạo nên?
8 C. Mác & Ph. Ăng ghen toàn tập. tập 3. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội-1995. Tr.10.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
T−ơng Lai 29
Nếu trong cái “xã hội tri thức”,nền “kinh tế tri thức” mà chúng ta đang sẽ phải dấn thân,
cái vốn con ng−ời đ−ợc đặt cao hơn vốn vật chất nh− đã nói ở trên thì ngành khoa học xã hội và
nhân văn phải là ngành khoa học đặt nền tảng cho việc “nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực”.
Nếu ở các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ, việc đầu t− cho các điều kiện nghiên
cứu nh− trang thiết bị, phòng thí nghiệm, ph−ơng tiện giao l−u với giới khoa học quốc tế, đào
tạo cán bộ trẻ theo những quy hoạch đồng bộ, v.v... đòi hỏi chi ngân sách khá lớn thì ở các
ngành khoa học xã hội và nhân văn, những chi phí trên đây cũng rất cần thiết, song cái cần
thiết nhất trong khoa học xã hội và nhân văn lại không đòi hỏi phải tốn kinh phí. Đó là sự cởi
mở về đ−ờng lối, là sự mở rộng dân chủ, tôn trọng sự tìm tòi sáng tạo của nhà nghiên
cứu h−ớng tới mục tiêu “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh”, vì lợi ích của
dân tộc. Sự tự do t− t−ởng là điều kiện tiên quyết và là môi tr−ờng kích thích cho tìm tòi, sáng
tạo trong khoa học xã hội và nhân văn.
Nếu ở một viện nghiên cứu nh− Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, điều kiện tiên quyết
của sự tồn tại và phát triển phụ thuộc vào h−ớng đầu t− và đơn đặt hàng của nhà n−ớc và của xã
hội, trong đó vấn đề cơ bản là chiến l−ợc năng l−ợng quốc gia và vị trí của nhà máy điện nguyên tử
trong chiến l−ợc đó nh− báo Lao động ngày 5/10/1998 nêu ra thì ở một Viện nghiên cứu khoa học
xã hội, điều kiện tiên quyết đó lại là đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp Đổi Mới với những đơn đặt
hàng cho sự tìm tòi, sáng tạo nhằm thúc đẩy sự nghiệp đó, “một công việc ch−a có tiền lệ”, “một con
đ−ờng ch−a có bản đồ”. Mở rộng dân chủ trong nghiên cứu khoa học, phát huy tự do t− t−ởng của
nhà khoa học theo mục tiêu nói trên là điều kiện quan trọng nhất của sự tồn tại và phát triển
khoa học xã hội nếu nó đích thực là một khoa học! Cùng với điều kiện quan trọng nhất đó, đ−a
khoa học xã hội đi vào bám sát cuộc sống, đổi mới phong cách nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu
thích hợp với cơ chế mới của nền kinh tế thị tr−ờng, khiến cho sản phẩm khoa học đáp ứng đ−ợc
đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội và đào tạo con ng−ời phù hợp với sự phát triển đó.
Cùng với những vấn đề của đội ngũ cán bộ khoa học và các Viện nghiên cứu khoa học, nơi
tập trung những “sức lao động” đã đ−ợc tinh chế, nơi sản sinh ra thứ hàng hóa sức lao động cao
cấp: chất xám, vấn đề nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực còn phụ thuộc và gắn bó máu thịt với
sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
*
* *
Kết luận
Xét đến cùng, vấn đề “nguồn nhân lực”, vấn đề con ng−ời là trung tâm của mọi vấn đề.
X−a đã vậy, nay lại càng nh− vậy. Đặc biệt là khi nền văn minh trí tuệ đang từng b−ớc hình thành
và chi phối cuộc sống của loài ng−ời trên toàn cầu thì vấn đề con ng−ời, chất l−ợng sống của con
ng−ời, năng lực sáng tạo của con ng−ời càng là vấn đề nổi lên hàng đầu.
N−ớc ta từ một xuất phát điểm thấp, vẫn đang từng b−ớc hội nhập với khu vực và thế giới,
đấy là một đòi hỏi của sự phát triển, thậm chí có thể nói đấy là một cách thế để tồn tại trong một
thế giới đa cực. Một quá trình chuyển dịch cơ cấu khá năng động, quá trình liên kết kinh tế ở quy
mô toàn cầu và khu vực đang ngày càng sâu rộng hơn, với vận tốc lớn hơn đòi hỏi các n−ớc đều
phải tìm cách thích ứng nếu muốn tồn tại và phát triển. Có thể nêu lên 3 nét nổi bật của quá trình
nói trên:
- Phần lớn các quốc gia đều tìm cách đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập vào kinh tế
khu vực và thế giới với mục đích tìm kiếm và phát huy lợi thế của mình và đối phó hữu hiệu với
những thách thức.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Đôi điều suy nghĩ về vấn đề “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực ... 30
- Hầu hết các quốc gia đều chủ động tham gia vào xu thế tự do hóa th−ơng mại để cố giành
lấy thị phần lớn hơn cho mình hoặc để cạnh tranh tốt hơn, tự vệ tốt hơn.
- Hầu hết các quốc gia đều đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, quyết liệt trong việc phát
triển khoa học và công nghệ và cải cách thể chế quản lý kinh tế - xã hội trong một bối cảnh mà chu
kỳ “nghiên cứu - triển khai - sản xuất - chuyển sang mặt hàng mới” của nghiên cứu sản phẩm công
nghiệp ngày càng rút ngắn. Trong bối cảnh đó, những n−ớc đi sau, nếu biết cách, có thể đón đầu,
đi thẳng vào những công nghệ hiện đại nhất.
Tất cả những điều đó đang diễn ra tr−ớc mắt chúng ta.
Chủ động phấn đấu, táo bạo v−ơn lên, vứt bỏ những trì trệ và bảo thủ, dám hành động để
tìm cho mình một lối thoát, đ−a dân tộc v−ợt qua nghèo nàn và lạc hậu, tiến tới mục tiêu “dân
giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Đó là sự lựa chọn khôn ngoan và phù hợp với xu
thế của sự phát triển. Để làm điều đó, mỗi con ng−ời Việt Nam cần phải biết chỗ mạnh chỗ yếu
của chính mình, chỗ mạnh chỗ yếu của dân tộc mình để dám tiếp nhận cái mới, đáp ứng đòi hỏi
của sự phát triển.
Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực là một đầu t− khôn ngoan và có triển vọng nhất
để phát huy nội lực, tranh thủ thời cơ để đi tới. Đây là một quá trình bền bỉ và dũng cảm, và là
một tìm tòi sáng tạo, là một đề tài khoa học không chỉ nghiệm thu một lần mà xong. Kết quả
nghiên cứu đang còn ở phía tr−ớc, con đ−ờng đi tới của dân tộc sẽ từng b−ớc kiểm nghiệm những
thành tựu nghiên cứu ấy.
Tài liệu tham khảo:
• “Tiến Kịp”- Phát triển năng lực để xóa nghèo ở Việt Nam. Liên Hiệp quốc do UNDP và UNICEF
xuất bản. Hà Nội-10/1996.
• Vấn đề NGHèO ở Việt Nam. Công ty ADUKI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội-1996.
• Human Development Report 1998. Published for the united Nations Development Programme
(UNDP). NewYork Oxford University Press-1998.
• “Selected data of some censuses and general surveys servicing population-family planning
activities“. Center for Population Studies and Information-Ethnic Culture Publishing House,
Hanoi-1998
• “Trí thức Việt Nam- Thực tiễn và triển vọng“. Phạm Tất Dong chủ biên. Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia. Hà Nội-1995.
• Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ t− “Thực tiễn công bằng xã hội đối với các tầng lớp nhân dân
trong quá trình xây dựng quan hệ sản xuất theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa“. Hội đồng Lý luận
Trung −ơng-Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng-Ch−ơng trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà
n−ớc. Thành phố Hồ Chí Minh-tháng 9/1998.
• Báo cáo chuyên đề “Thực trạng phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời
gian qua“ của PGS Nguyễn Thị Cành trình bày tại cuộc Hội thảo nói trên.
• Tạp chí Cộng sản số 17 và số 23 năm 1997. Báo Lao động ngày 5/10/1998.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doi_dieu_suy_nghi_ve_van_de_nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_l.pdf