Mục tiêu của chuyên đề
- Nhận thức tầm quan trọng của định mức
lao động.
- Biết cách thực hiện định mức lao động
như thế nào.
- Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến định
mức lao động hay năng suất lao động.
Nhận thức tầm quan trọng của định mức
lao động.
• Biết cách thực hiện định mức lao động
nhưthế nào.
• Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến định
mức lao động hay năng suất lao động.
21 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 9767 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định mức lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ
Các quy định
2Phương pháp thảo luận
Thảo luận
Giải quyết tình huống
3MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Text
Text
• Nhận thức tầm quan trọng của định mức
lao động.
• Biết cách thực hiện định mức lao động
như thế nào.
• Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến định
mức lao động hay năng suất lao động.
Nội dung chuyên đề
1. Vai trò của định mức lao động1. Vai trò của định ức lao động
2. Bản chất của định mức lao động2. Bản chất của định ức lao động
3. Các phương pháp định mức3. Các phương pháp định ức
4. Các phương pháp khảo sát thời gian 4. Các phương pháp khảo sát thời gian
5. Giải pháp duy trì và phát triển 5. iải pháp duy trì và phát triển
4Phần 1
Chi phí hay đầu tư ?
• Năng suất lao động được xác định bằng tỷ lệ
giữa số lượng sản phẩm sản xuất ra với thời
gian lao động đã đã hao phí để tạo ra số lượng
sản phẩm đó.
• Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng giá thành dịch vụ.
• Nhân công là một khoản chi phí hay là một
khoản đầu tư.
• Phân biệt chi phí “tốt” và chi phí “xấu”.
• Định hướng chiến lược kinh doanh.
5PHẦN 2
Text
Text
Bản chất của mức lao động
Mức lao động
- Là lượng lao động hao phí được quy định để :
+ Hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một
khối lượng công việc).
+ Đúng tiêu chuẩn chất lượng.
+ Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
- Lượng lao động hao phí = thời gian làm việc.
6Bản chất của mức lao động
Là lượng thời gian hao phí được
quy định cho một hay một nhóm
LĐ có trình độ nghiệp vụ thích
hợp để hoàn thành một ĐV sản
phẩm (hoặc một khối lượng công
việc).
Mức thời gian (Mtg)
Là số lượng sản phẩm (hoặc một
khối lượng công việc) quy định
cho một hay một nhóm LĐ có
trình độ nghiệp vụ thích hợp phải
hoàn thành trong một đơn vị thời
gian.
Mức sản lượng (Ms)
Là số lượng máy móc, thiết bị
hoặc nơi làm việc hoặc khu vực
sản xuất, được quy định cho một
hoặc một nhóm CN có trình độ
thích hợp phải phục vụ.
Mức phục vụ (Mpv)
Là số lượng lao động có trình độ
thích hợp quy định chặt chẽ để
thực hiện một khối lượng công
việc cụ thể.
Mức biên chế (Mbc)
Mức
lao động
Đối tượng để định mức lao động
• Khái niệm :
• Quá trình sản xuất được chia thành các công đoạn sản
xuất (hay bước công việc) và ở mỗi công đoạn lại xác
định được hao phí lao động, do đó có thể tính được
lượng lao động của toàn bộ quá trình sản xuất.
• Định nghĩa :
• Công đoạn sản xuất (hay bước công việc) là một phần
của quá trình sản xuất do một hay một nhóm CN tiến
hành trên một đối tượng lao động nhất định và tại một
nơi làm việc cố định.
• Thay đổi 1/3 yếu tố trên sẽ tạo thành một công đoạn
(hay bước công việc) mới.
7Phân loại thời gian hao phí
Thời gian làm việc
Thời gian hữu ích Thời gian lãng phí
Tck Ttn Tpv Tnc Tlpk Tlptc Tlpkt Tlpcn
1. Thời gian chuẩn kết (Tck)
- Là thời gian chuẩn bị phương tiện sản xuất để bắt đầu
thực hiện và kết thúc công việc.
- VD : nghe tổ trưởng phân công, nhận vật tư, phụ tùng,
dọn vệ sinh nơi làm việc, …vv
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
82. Thời gian tác nghiệp (Ttn)
- Là thời gian trực tiếp làm thay đổi trạng thái của đối
tượng.
- Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại thời gian hao
phí.
- Phân thành 2 loại :
+ Tác nghiệp chính (Ttnc)
+ Tác nghiệp phụ (Ttcp)
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
3. Thời gian phục vụ (Tpv)
- Là thời gian hao phí để trông coi và đảm bảo cho nơi
làm việc hoạt động liên tục trong suốt ngày làm việc.
- Phân thành 2 loại :
+ Thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc) : thục hiện công
việc phụ vụ có tính chất tổ chức như di chuyển máy
móc thiết bị nơi làm việc, …vv
+ Thời gian phục vụ kỹ thuật (Tpvkt) : làm các công việc
phục vụ có tính chất kỹ thuật nhằm duy trì khả năng
làm việc bình thường của trang thiết bị như điều chỉnh
máy móc, …vv
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
94. Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết (Tnc)
- Thời gian nghỉ ngơi : Là thời gian nghỉ cần thiết để duy
trì khả năng làm việc bình thường trong suốt ngày làm
việc.
- Thời gian nghỉ vì nhu cầu cần thiết : Là thời gian
ngừng làm việc để giải quyết nhu cầu sinh lý tự nhiên
như vệ sinh cá nhân, uống nước, …vv
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
5. Thời gian ngừng công nghệ (Tncn)
- Là thời gian ngừng làm việc do yêu cầu của công
nghệ.
- VD : thời gian chờ kích nâng lên – hạ xuống.
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
10
Thời gian lãng phí
1. Thời gian lãng phí không sản xuất (Tlpk)
- Là thời gian hao phí vào những công việc không nằm
trong nhiệm vụ sản xuất.
- VD : thời gian giúp người khác làm, …vv
2. Thời gian lãng phí tổ chức (Tlptc)
- Là thời gian lãng phí do công tác tổ chức gây nên.
- VD : chờ vật tư, phụ tùng, chờ lấy dụng cụ, …vv
Thời gian lãng phí
3. Thời gian lãng phí kỹ thuật (Tlpkt)
- Là thời gian hao phí do công tác kỹ thuật tạo nên.
- VD : máy móc, dụng cụ hư hỏng, …vv
4. Thời gian lãng phí công nhân (Tlpcn)
- Thời gian lãng phí do công nhân đi muộn, về sớm, làm
việc riêng, …vv
Lưu ý : Các lãng phí trên là lãng phí trông thấy, ngoài
ra còn có lãng phí không trông thấy như lãng
phí do thao tác không hợp lý, …vv
11
Text
Text
PHẦN 3
Các phương pháp định mức lao động
1. Thống kê kinh nghiệm
2. Phân tích khảo sát
12
Thống kê kinh nghiệm
• Đặc điểm :
+ Dựa trên các số liệu thống kê về kết quả thực
hiện công việc của CN,
+ Kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia
kỹ thuật, nhân sự.
• Ưu điểm : đơn giản, nhanh, chi phí thấp.
• Nhược điểm : không chính xác, không xét đến
hiệu quả tổ chức sản xuất, năng suất lao động.
Phân tích khảo sát
• Đặc điểm :
+ Dựa trên cơ sở phân tích các công đoạn của
quá trình sản xuất.
+ Các nhân tố ảnh hưởng.
• Nhược điểm : tốn nhiều thời gian, chi phí; cần
chuyên gia am hiểu.
• Ưu điểm : chính xác, tìm được phương pháp
làm việc tiên tiến nhất.
13
Tiến trình 5 bước của phân tích khảo sát
• Bước 1 : Xác định các công đoạn trong quy trình sản
xuất, công tác tổ chức và điều kiện làm việc.
• Bước 2 : Phân tích những bộ phận hợp thành công
đoạn sản xuất hợp lý nhất.
• Bước 3 : Chọn công nhân thực hiện (trình độ, kỹ năng
và thái độ tốt).
• Bước 4 : Thử nghiệm, cho kết quả ổn định.
• Bước 5 : Khảo sát thời gian làm việc (chụp ảnh, bấm
giờ), xây dựng định mức.
So sánh điển hình
• Đặc điểm :
+ So sánh với mức lao động của các ông đoạn
(hay bước công việc) điển hình.
+ Hoạt động sản xuất luôn thay đổi, sự lặp lại
không nhiều, không đủ thời gian để định mức
bằng PP phân tích khảo sát.
14
Tiến trình 5 bước của So sánh điển hình
• Bước 1 : Gom nhóm các bước công việc theo những
đặc trưng nhất định. Chọn ra bước công việc
điển hình.
• Bước 2+3: Tương tự bước 2 và 3 của phân tích khảo sát.
• Bước 4 : Xây dựng mức lao động bước công việc điển
hình bằng phương pháp PTKS.
• Bước 5 : Xác định hệ số quy đổi (Ki) cho các bước công
việc còn lại trong nhóm trên những cơ sở nhất
định (điều kiện tổ chức kỹ thuật, độ phức tạp
công việc)
Mtgi = Mtgđh x Ki
Nâng cao chất lượng so sánh
• Thu hẹp quy mô nhóm.
• Chọn bước công việc điển hình có tầng số xuất
hiện nhiều nhất.
• Theo dõi, điều chỉnh Ki nhiều lần.
15
Text
Text
PHẦN 4
Chụp ảnh thời gian làm việc
Chụp
ảnh
Cá
nhân
Chụp
ảnh
Tổ
NhómBản
chất
Bản chất
Bả
n
ch
ất
16
Bản chất chụp ảnh thời gian làm việc
• Quan sát trực tiếp quá trình thực hiện công việc
của công nhân.
• Nghiên cứu các loại hao phí thời gian của công
nhân và hao phí máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu.
Phát
Hiện
Lãng
Phí
Biện
Pháp
Khắc
Phục
Phương
Pháp
Tiên
Tiến
Phổ
Biến
Phương
pháp
Chụp ảnh làm việc
Bước 1 : Chuẩn bị khảo sát
• Nắm vững tình hình tổ chức nơi làm việc.
• Chọn vị trí không gây ảnh hưởng nhưng thuận
tiện để quan sát.
• Chọn bất kỳ CN nào nhưng ghi chép được nhiều
người thì càng chính xác.
Chuẩn bị Tổng hợpTiến hành
17
Chụp ảnh làm việc
Bước 2 : Tiến hành khảo sát
• Ghi đầy đủ, liên tục từ lúc bắt đầu đến khi kết
thúc theo trình tự làm việc.
• Ngắn gọn nhưng cụ thể, không ghi gộp hơn 1
công việc.
• Không rời vị trí, không làm việc khác.
• Tập trung ghi, phân tích và đánh giá; xác định
nguyên nhân ngừng việc.
Chuẩn bị Tổng hợpTiến hành
Chụp ảnh làm việc
Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc
Chuẩn bị Tổng hợpTiến hành
18
Chụp ảnh làm việc
Bước 3 : Tổng hợp dữ liệu
• Xác định tổng thời gian hao phí từng loại.
• Số lượng sản phẩm, dịch vụ tương ứng.
• Xác định nguyên nhân lãng phí.
• Giải pháp hạn chế.
• Xây dựng mức lao động.
Tổng hợpTiến hànhChuẩn bị
Chụp ảnh làm việc
• Cách ghi bằng đồ thị.
• Số lượng công nhân từ 2 – 15 người.
• Cách ghi :
+ Chuẩn bị : phiếu ghi, đồng hồ.
+ Cách ghi chép :
+ Cách kiểm tra :
+ Tính thời hạn : T = ∑Li x ni với L : độ dài
n : số công nhân
(Xem đồ thị minh họa – Bảo dưỡng II SMRM cont 2 trục)
19
Bấm giờ (Tham khảo)
• Nghiên cứu hao phí thời gian để thực hiện các bước
công việc thường lặp lại trong ngày làm việc.
• 2 hình thức bấm giờ :
+ Bấm giờ theo thời gian liên tục.
+ Bấm giờ theo thời gian chọn lọc.
• Tiến trình bấm giờ :
+ Chuẩn bị.
+ Tiến hành.
+ Phân tích kết quả.
Phần 5
20
Giải pháp duy trì và phát triển
Hội đồng định mức lao động.
+ Lập kế hoạch.
+ Duy trì thực hiện
+ Đánh giá, điều chỉnh.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc:
+ Nhiệt độ.
+ Ánh sáng.
+ An toàn cháy nổ.
+ Chỗ nghỉ ngơi.
+ Cung ứng phụ tùng, dầu mỡ phụ.
+ Dụng cụ, máy móc.
+ Tư thế làm việc (Egonomic).
Giải pháp duy trì và phát triển
Chuẩn hóa các quy trình tác nghiệp.
+ Quy trình quản lý.
+ Quy trình công nghệ.
Đào tạo công nhân.
+ Chuyên môn.
+ Kỹ năng thao tác.
Lương – thưởng và động viên phi vật chất.
Hình thành đội ngũ chuyên gia định mức.
21
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Định mức lao động.pdf