Trong những năm gần đây dạy học địa lý ở các trường THPT đã có những bước
chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của của cách giáo
dục. Vì vậy, tiếp tục đổi mới có hiệu quả các phương pháp dạy học địa lý đang nổi lên
như một trong những vấn đề quan trọng nhất mà chương trình đổi mới giáo dục địa lý ở
trường THPT phải quan tâm giải quyết. Để thực hiện thành công quá trình đổi mới thì
điều rất quan trọng đối với các trường THPT là phải xác lập đầy đủ các điều kiện cần
và đủ của quá trình đổi mới.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Địa lý ở THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
76
Tr−ờng đại học s− phạm Hà Nội tạp chí khoa học số 6 năm 2005
Định h−ớng đổi mới ph−ơng pháp
dạy học địa lý ở THPT
Trần Đức Tuấn
Khoa Địa lý Tr−ờng ĐHSP Hà Nội
I. Đặt vấn đề
Giáo dục địa lý ở tr−ờng trung học phổ thông đang đứng tr−ớc những vận hội mới và
những thách thức mới. Thế giới hiện đại đang biến đổi một cách mạnh mẽ. Trong thời
đại của sự bùng nổ thông tin" kiến thức của nhân loại tăng lên rất nhanh chóng. Một số
chuyên gia −ớc tính rằng cứ 7 năm tổng số kiến thức mà chúng ta có thể tiếp nhận sẽ
tăng gấp đôi. Thông tin không những ngày một nhiều mà ngày càng dễ tiếp cận nhờ có
các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và các mạng tin học (chẳng hạn mạng internet, xa
lộ thông tin). Trong điều kiện đó nhà tr−ờng không thể tiếp tục duy trì chức năng −u
tiên là truyền đạt kiến thức và thông tin mà phải tạo ra những cơ hội để phát triển ở học
sinh khả năng khai thác- tìm kiếm, quản lý và trình bày thông tin, kiến thức. Điều đó có
nghĩa là trong thời đại mà cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nh− vũ bão thì
nhà tr−ờng phổ thông phải đổi mới thực sự nhằm “đào tạo ra những con ng−ời lao động
tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tế” .
Cũng nh− các bộ môn khác ở tr−ờng THPT bộ môn địa lý cần phải phát triển và bồi
d−ỡng cho học sinh những năng lực t− duy và hành động cần thiết1. Chỉ khi ng−ời giáo
viên địa lý chuyển cách dạy học từ kiểu liệt kê, mô tả và thông báo - tái hiện sang kiểu
dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn thì khi đó mới
có thể phát triển các năng lực t− duy và năng lực hành động cần thiết cho học sinh.
Trong những năm gần đây việc dạy học địa lý ở các tr−ờng THPT đã có những
b−ớc chuyển biến tích cực nh−ng vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu của cải cách
giáo dục. Quá trình đổi mới PPDHĐL đã đ−ợc khởí x−ớng từ những năm đầu thập kỷ 90
của thế kỷ XX, đ−ợc đẩy mạnh trong những năm gần đây và đạt đ−ợc một số tiến bộ
nhất định. Tuy nhiên, những thành công của quá trình đổi mới PPDHĐL còn khiêm tốn.
ở các thành phố và khu vực đồng bằng khi tiến hành các bài học địa lý đã có không ít
giáo viên đã cố gắng giảm bớt tỷ trọng của ph−ơng pháp truyền thống, tăng c−ờng áp
dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực và sử dụng các ph−ơng tiên dạy học hiện đại
trong các bài học địa lý. Tuy nhiên, cho đến nay ở nhiều nơi đặc biệt là các vùng sâu,
vùng xa phổ biến trong cách dạy hiện nay vẫn là thuyết trình, liệt kê kiến thức, thầy nói
nhiều và trò ít cơ hội để làm việc, để kiến tạo nên kiến thức của mình. Nhiều học sinh tỏ
ra không quan tâm nhiều đến nội dung bài học, ít chịu trách nhiệm về việc học của bản
1 Những năng lực cơ bản mà nhà tr−ờng THPT ở Việt Nam cần phải hình thành và phát triển cho học sinh là:
- Năng lực hành động có hiệu quả.
- Năng lực hợp tác, phối hợp hành động trong học tập và đời sống.
- Năng lực sáng tạo, thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực tự khẳng định bản thân.
77
thân mình và trở thành ng−ời học thụ động2. Trong suy nghĩ của nhiều học sinh, môn
địa lý là môn học phụ, môn học của trí nhớ, môn ”học thuộc lòng” chứ không phải là
môn học của t− duy. Có thể nói, cách dạy và học địa lý nêu trên đã làm hại đến việc phát
triển trí tuệ của học sinh, làm cho học sinh mất hết hứng thú khi học môn địa lý và làm
cho việc dạy học địa lý trở thành gánh nặng của cả thầy và trò.
Trong bối cảnh trên đây việc tiếp tục đổi mới có hiệu quả các ph−ơng pháp dạy học
địa lý đang nổi lên nh− một trong những vấn đề quan trọng nhất mà ch−ơng trình giáo dục
thí điểm bộ môn địa lý ở tr−ờng phổ thông trung học phải quan tâm giải quyết. Câu
hỏi đặt ra đối với nhiều giáo viên là cần đổi mới dạy học địa lý ở THPT nh− thế nào và
làm thế nào để đổi mới thành công. Bài viết này góp phần trả lời những câu hỏi nêu trên.
II. Những định h−ớng đổi mới dạy học địa lý ở THPT
1. Mục tiêu của đổi mới
Đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý tr−ớc hết đ−ợc thể hiện ra ở sự đổi mới phong
cách dạy của thầy và phong cách học của trò. Phong cách dạy học lấy thầy làm trung tâm
với đặc tr−ng là thầy phát thông tin, trò tiếp nhận thông tin, hoặc đơn giản hơn là thầy đọc
trò chép đã trở nên hết sức lỗi thời. Khi mà ng−ời thầy chỉ quan tâm đến việc nhồi nhét
kiến thức mà không hề quan tâm đên nhu cầu, hứng thú của học sinh và khi ng−ời học
sinh không có trách nhiệm đến việc học tập của chính mình thì không thể nói đến thành
công của dạy và học. Phong cách dạy học mới thể hiện ra ở những đặc tr−ng hết sức
quan trọng nh−: ng−ời thầy thiết kế các tình h−ống để học sinh tự khai thác, tự chiếm
lĩnh và kiến tạo kiến thức và tạo ra các cơ hội để ng−ời học sinh có thể suy nghĩ nhiều
hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách nhiệm nhiều hơn đối với việc học tập của mình.
Đổi mới phong cách dạy học địa lý không phải mục đích tự thân. Mục tiêu tối cao
của đổi mới phong cách dạy học tức là sự đổi mới PPDH là nâng cao chất l−ợng và hiệu
quả của việc dạy học địa lý ở các tr−ờng THPT.
Nâng cao chất l−ợng dạy học địa lý có nghĩa là sự thay đổi phong cách dạy học phải
dẫn đến kết quả là học sinh tiếp thu nội dung bài học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lý
hơn, các kỹ năng thực hành và trí tuệ đ−ợc hình thành và phát triển tốt hơn, các phẩm
chất, các giá trị quan trọng của ng−ời học sinh hiện đại đ−ợc hình thành, củng cố và phát
triển một cách mạnh mẽ hơn. Một bài học địa lý đ−ợc coi là đạt hiệu quả cao khi bài
học này đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của một bài học có chất l−ợng đồng thời việc chi
phí đầu t− cho bài học phù hợp với điều kiện dạy học ở các tr−ờng PTTH hiện nay.
Giá trị của việc đổi mới PPDH là ở chỗ nó tạo cho quá trình dạy học địa lý một chất
l−ợng tốt hơn và một hiệu quả cao hơn so với dạy học theo kiểu cũ. Vì vậy, chất l−ợng
tốt, hiệu quả cao của bài học là hai tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá thành công của quá
trình đổi mới của giáo viên địa lý.
2. Quan niệm về đổi mới
Không thể đạt đ−ợc các mục tiêu của cải cách giáo dục và không thể cải biến đ−ợc
tình trạng dạy học địa lý còn kém hiệu quả nh− hiện nay nếu nh− sự đổi mới chỉ tác
động đến ng−ời thầy. Sự đổi mới PPDH địa lý chỉ thành công khi ph−ơng pháp dạy học
2 Những ng−ời học thụ động luôn có suy nghĩ: 1)Học tập là cái do thầy làm cho mình, 2) Thành bại tuỳ
thuộc vào những yếu tố ngoài sự kiểm soát của mình nh−: thầy giỏi đến mức độ nào, nguồn t− liệu, trí
thông minh của mình, năng khiếu của mình về môn đó, 3) Mọi sự nằm ngoài kiểm soát của mình” (1, tr. 51)
78
địa lý tác động mạnh đến ng−ời học sinh và "phát huy (đ−ợc) tính tích cực, tự giác, chủ
động, t− duy sáng tạo của ng−ời học; bồi d−ỡng cho ng−ời học năng lực tự học, lòng say
mê học tập và ý chí v−ơn lên" 3 .
Lý luận dạy học hiện đại đã khẳng định con ng−ời phát triển trong hoạt động và
bằng hoạt động4. Vì vậy, đổi mới PPDH địa lý về thực chất là quá trình phát huy mạnh
mẽ các hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh theo h−ớng tăng c−ờng các
hoạt động độc lập và các hoạt động t−ơng tác, hợp tác của học sinh.
Việc đổi mới PPDH địa lý chỉ thành công khi chúng ta đẩy mạnh quá trình hiện đại
hóa PPDHĐL, tổ chức dạy học địa lý theo kiểu mới trên cơ sở tăng c−ờng áp dụng các
ph−ơng pháp, ph−ơng tiện, hình thức tổ chức dạy học hiện đại kết hợp với việc cải biến
các ph−ơng pháp dạy học truyền thống theo những định h−ớng mới. Đổi mới ph−ơng
pháp dạy học địa lý là nhằm đạt tới mục tiêu cao cả là nâng cao chất l−ợng và hiệu quả
của dạy học địa lý, làm cho môn học địa lý có một vị trí xứng đáng trong hệ thống các
môn học trong các tr−ờng trung học phổ thông.
Chúng ta cần đổi mới quá trình dạy học điạ lý ngay trong điều kiện hiện có và với
những đầu t− chi phí về nhân lực và vật lực phù hợp với thực tế hiện nay. T− t−ởng cho
rằng phải đầu t− đầu đủ các ph−ơng tiện dạy học hiện đại thì mới có thể đổi mới PPDH
là không phù hợp và làm cản trở sự phát triển của quá trình đổi mới. Sự đổi mới cần
đ−ợc bắt đầu từ sự thay đổi nhận thức của ng−ời giáo viên địa lý.
3. Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới
Đổi mới PPDH cũng có nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới, là tạo lập cho quá
trình dạy học những điều kiện, vị thế và những giá trị mới cho hoạt động dạy của thày và
hoạt động học của trò. Đó cũng chính là quá trình xây dựng và duy trì môi tr−ờng dạy
học thích hợp theo quan điểm của dạy học kiến tạo, dạy học t−ơng tác và dạy học hợp
tác. Theo định h−ớng đổi mới thì ph−ơng pháp dạy học địa lý ở THPT cần phải đáp ứng
tốt các yêu cầu cơ bản sau đây:
Một là, việc đổi mới quá trình dạy học địa lý cần tác động mạnh đến học sinh và
tạo cho học sinh một vị thế mới, những tiền đề và những điều kiện thuận lợi để tích
cực hoạt động nhận thức. Cụ thể là:
Ng−ời học phải trở thành chủ thể hành động, tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo
trong hoạt động để kiến tạo kiến thức. Ng−ời học cần phải thực sự hoạt động để đạt
đ−ợc không chỉ những tri thức và kỹ năng của bộ môn mà quan trọng hơn là tiếp thu
đ−ợc cách học, cách tự học.
Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực mạnh mẽ để tham gia tích cực vào
quá trình dạy học. Đó chính là động cơ, hứng thú, niềm lạc quan5 của học sinh trong quá
trình học tập. Những nhân tố này chính là những động lực thúc đẩy mạnh mẽ học sinh
tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong hoạt động độc lập hoặc hợp tác.
3 Luật giáo dục 1998, ch−ơng I, điều 24.
4 ở Trung Quốc ng−ời ta đã nói rất hay rằng: “Tôi nói-tôi quên, Tôi nghe-tôi nhớ, Tôi làm-tôi hiểu”
5 Động viên có vị trí cốt yếu đối với học tập; học sinh sẽ đ−ợc động viên một phần vào thành công của các
em đ−ợc lặp lại, phần nữa nhờ thành công đó đ−ợc "gia cố tức thì. Học sẽ có hiệu quả hơn nếu động cơ
của nó là ham muốn đ−ợc thành công hơn là lo sợ bị thất bại. Học sinh cần có trách nhiệm tối đa đối với
việc học tập, đánh giá và đạt tiến bộ [1, tr. 12].
5 Theo quan điểm của s− phạm t−ơng tác học phải là trách nhiệm của ng−ời học: Chính anh ta là ng−ời
học và anh ta học vì chính anh ta. Ng−ời học cần phải đảm nhiệm đầy đủ trách nhiệm của mình bằng cách
tham gia tích cực và thoải mái trong quá trình học của mình [1, tr 31 &32].
79
Phát triển và nuôi d−ỡng ở học sinh ý thức trách nhiệm6 và khả năng tự đánh giá kết
quả hoạt động của mình. Ng−ời học cần đặc biệt có ý thức trách nhiệm suốt trong quá
trình học, phải tự chủ để không trở thành cái “rơ-moóc“ của ng−ời dạy và không lệ
thuộc vào sự giúp đỡ của bạn bè. Thực tế, tính bền bỉ là hàn thử biểu tin cậy đánh giá
cấp độ trách nhiệm của ng−ời học đối với việc học tập của chính anh ta [1, tr. 33]. Khả
năng tự đánh giá sẽ giúp cho học sinh có thể điều chỉnh các hoạt động của mình theo
các mục tiêu đã định.
Hai là, việc đổi mới quá trình dạy học địa lý cần xác lập, khẳng định vai trò chủ
đạo và những chức năng mới của ng−ời thầy trong quá trình dạy học. Cụ thể là:
Ng−ời thầy phải là ng−ời tổ chức, chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập tự giác,
chủ động và sáng tạo của học sinh. Ng−ời thầy sẽ không còn là là nguồn phát thông tin
duy nhất, không phải là ng−ời hoạt động chủ yếu ở trên lớp nh− tr−ớc đây mà sẽ là ng−ời
tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh.
Ng−ời thầy giáo cần phải có những năng lực mới để thực hiện những chức năng mới
mà quá trình dạy học địa lý hiện đại đòi hỏi. Với t− cách là ng−ời tổ chức, chỉ đạo, điều
khiển quá trình học tập của học sinh, ng−ời thầy cần phải đảm nhiệm và thực hiện tốt
các chức năng sau đây7:
a) Thiết kế tức là lập kế hoạch cho quá trình dạy học về cả mục đích, nội dung,
ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và hình thức dạy học. Ng−ời giáo viên cần xuất phát từ mục
đích và nội dung của bài học mà thiết kế ra những tình huống thích hợp để học sinh
chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động học tập tích cực, tự giác, sáng tạo theo h−ớng độc lập
hoặc hợp tác, giao l−u.
b) Uỷ thác tức là thông qua đặt vấn đề nhận thức, tạo động cơ hứng thú ng−ời thầy
biến ý đồ dạy của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyên, tự giác của trò và chuyển
giao cho trò những tình huống để trò hoạt động và thích nghi.
c) Điều khiển quá trình hoạt động học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệ
thống mệnh lệnh, chỉ dẫn, trợ giúp, đánh giá (bao gồm cả sự động viên).
d) Thể chế hóa (đánh giá) tức là xác nhận, đánh giá và định vị kiến thức mới trong
hệ thống tri thức đã có, đồng nhất hoá kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức khoa
học xã hội, h−ớng dẫn vận dụng và ghi nhớ.
Ba là, xây dựng một môi tr−ờng dạy học thích hợp. Môi tr−ờng dạy học ảnh h−ởng
đến ph−ơng pháp dạy học và giữa chúng có sự tác động t−ơng hỗ. Ng−ời học và ng−ời
dạy đ−ơng nhiên bị ảnh h−ởng bởi một tập hợp các yếu tố môi tr−ờng. Nh−ng mặt khác
ng−ời học và ng−ời dạy phải thích nghi với môi tr−ờng dạy học. ảnh h−ởng và thích nghi
chính là hệ quả của ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác liên quan đến môi tr−ờng.
Về thực chất, đổi mới quá trình dạy học địa lý là quá trình tổ chức lại quá trình dạy
học địa lý theo h−ớng hiện đại hóa trên cơ sở thực hiện một một loạt những tác động tích
cực, có khả năng biến đổi mạnh mẽ đến ba nhân tố chủ chốt của quá trình dạy học là
Giáo viên - Học sinh - Môi tr−ờng dạy học theo những định h−ớng mới của quá trình
dạy học địa lý hiện đại (Hình 1).
7 Nguyễn Bá Kim. Ph−ơng pháp dạy học môn toán. Nxb Đại học S− phạm, 2002, tr 119, 120.
80
Error!
Hình 1. Mô hình về dạy học theo quan điểm đổi mới
4. Làm thế nào đề đổi mới thành công?
Tr−ớc hết, cần đổi mới một cách đồng bộ các khâu của quá trình dạy học địa lý.
Đổi mới PPDH địa lý là một quá trình phức tạp vì nó đỏi hỏi phải tác động đến nhiều
yếu tố khác nhau. Để đổi mới thành công PPDH địa lý ở các tr−ờng THPT, cần thiết
phải đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ các thành tố, các bộ phận cấu thành cuả quá
trình dạy học địa lý. Sự đổi mới cần bắt đầu ở việc lập kế hoạch, thiết kế các bài học ở
trên lớp; b−ớc tiếp theo hiện đại hóa, đa dạng hóa các ph−ơng pháp và các hình thức tổ
chức dạy học và cuối cùng là đánh giá kết quả dạy học. Những định h−ớng cơ bản đôí
với việc đổi mới đồng bộ các yếu tố khác nhau của quá trình dạy học địa lý đ−ợc tóm
l−ợc trong bảng d−ói đây:
Bảng 1. Đổi mới toàn diện quá trình dạy học địa lý
Thực trạng cần đổi mới
Định h−ớng đổi mới
1. Đổi
mới
thiết
kế
bài
học
Thiết kế bài học địa lý theo kiểu truyền
thống:
Mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành
của bài học địa lý (mục tiêu, nội
dung, ph−ơng pháp - ph−ơng tiện và
sản phẩm) ch−a đ−ợc thể hiện rõ
trong bản thiết kế bài học địa lý
Thiết kế bài học địa lý theo công thức GIPO,
trong đó:
- G (Goal): Mục tiêu bài học
- I (Input): Điều kiện, ph−ơng tiện dạy học
- P ( Process): các quá trình dạy học
- O (Output): Sản phẩm của bài học
2. Đổi
mới
tổ
chức
giờ
học
Tổ chức dạy học theo h−ớng:
- Học toàn lớp ít chú ý đến sự phân
hóa trong lớp
- Học tập ở trên lớp chiếm tỷ trọng áp
đảo
- Dạy học theo kiểu liệt kê mô tả và
giải thích- minh họa (GV thông báo, HS
tiếp nhận, tá i hiện kiến thức)
Tổ chức dạy học theo h−ớng:
- Phát triển dạy học phân hóa (Công tác độc
lập của học sinh)
- Phát triển hình thức học cả ở trong lớp và
ngoài lớp
- Tăng c−ờng dạy học kiến tạo (ph−ơng pháp
giải quyết vấn đề, dạy học bằng BTNT, điều
tra khảo sát), dạy học hợp tác và t−ơng tác
(làm việc nhóm, thảo luận, dự án, đóng vai)
Thầy Trò
Thiết kế
Uỷ thác
Điều khiển
Đánh giá
Hứng thú
Tham gia
Trách nhiệm
Tự đánh giá
Chất l−ợng và hiệu quả dạy học
Tổ
chức,
chỉ đạo
QT NT
MôI tr−ờng
ảnh h−ởng & thích nghi
Chủ thể
nhận thức
81
3. Đổi
mới
kiểm
tra,
đánh
giá
- Hình thức và ph−ơng thức kiểm tra:
+ Chủ yếu là tự luận, hỏi miệng
+ Giáo viên độc quyền đánh giá.
- Mức độ: chủ yếu kiến thức, nặng về
tái hiện.
- Đa dạng hóa các hình thức và ph−ơng thức kiểm
tra, đánh giá:
+ Bên cạnh tự luận, hỏi miệng, cần tăng c−ờng
kiểm tra trắc nghiệm khách quan, bài tập, ...
+ Kết hợp việc đánh giá của giáo viên với việc tự
đánh giá của học sinh.
- Mức độ: đánh giá cả 6 mức độ theo bảng xếp
loại về các mức độ nhận thức của Bloom
Điều không kém phần quan trọng là thiết lập một cơ chế phối hợp giữa Giáo
viên - Học sinh - Cán bộ quản lý nhà tr−ờng: Trong những thập kỷ vừa qua chúng ta đã
tiến hành dổi mới PPDH địa lý nh−ng kết quả thu đ−ợc không đ−ợc nh− mong muốn.
Trong những thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX chúng ta đã phát động phong trào đổi mới
PPDH địa lý, nh−ng thực chất phong trào chỉ dừng lại ở mức độ cải tiến một số ph−ơng
pháp truyền thống và tiếp cận với một số xu h−ớng dạy học hiện đại. Sự thay đổi về chất
trong ph−ơng pháp dạy học đã không thể diễn ra bởi vì khi đó những tiền đề cơ bản cho
sự thay đổi PPDH nh− sự thay đổi về mục tiêu, nội dung ch−ơng trình, sách giáo khoa đã
không xuất hiện. Những năm của thập kỉ 90 của thế kỷ XX chúng ta đã tiến hành đổi
mới mục tiêu, ch−ơng trình và sách giáo khoa tr−ớc khi tiến hành đổi mới PPDH địa lý.
Mặc dầu cách tiếp cận nh− vậy trên thực tế đã tạo ra nhiều thuận lợi cho việc đổi mới
PPDH Địa lý, tuy nhiên, một sự thay đổi sâu sắc, thực sự trong dạy học địa lý vẫn ch−a
diễn ra, chất l−ợng dạy học địa lý ch−a đ−ợc nâng lên một cách đáng kể và môn học địa
lý ch−a trở thành một môn học hấp dẫn đôí với học sinh. ở đây cần phải nhấn mạnh đến
một trong những nguyên nhân rất quan trọng là việc đổi mới ch−a đ−ợc tiến hành một
cách toàn diện và đồng bộ và gánh nặng của quá trình đổi mới đã dồn lên đôi vai của
giáo viên. Đổi mới PPDH ch−a trở thành trách nhiệm chung của giáo viên, học sinh và
cán bộ quản lý giáo dục ở các tr−ờng PTTH.
Từ những phân tích trên đây chúng tôi cho rằng để đổi mới thành công PPDH địa lý
ở các tr−ờng THPT trong giai đoạn mới này chúng ta hình thành nên một cơ chế phốí
hợp hoạt động đổi mới của ba chủ thể của quá trình đổi mới: Giáo viên - Học sinh-
Cán bộ quản lý nhà tr−ờng, tức là tạo nên tam giác đổi mới dạy học địa lý. Một cơ cấu
tạo nên một cộng đồng trách nhiệm nh− vậy sẽ trở thành một nhân tố quan trọng đảm
bảo sự thành công của quá trình đổi mới PPDH địa lý.
Hình 2. Tam giác” của quá trình đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý
Tạo ra môi tr−ờng và đIều kiện
thuân lợi để đổi mới PPDH Địa lý
Tăng c−ờng năng lực
thiết kế, tổ chức & đánh
giá chất l−ợng bài học
theo quan điểm đổi mới
Nhà Quản lý
Tăng c−ờng năng lực
tìm kiếm, khai thác,
xử lý & trình bày
thông tin (kiến thức)
Học sinh
Đổi mới
Ph−ơng pháp
Dạy học địa lý
Giáo viên
82
III. Kết luận
Điều cần nhấn mạnh là những điều kiện tiên quyết đối với việc đổi mới PPDHĐL
đã và đang đ−ợc xác lập, củng cố và phát huy tác dụng. Trong số đó, tr−ớc hết phải kể
đến : 1) Sự đổi mới về ch−ơng trình và SGK địa lý ở bậc THPT, 2) Nhận thức của giáo
viên về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH địa lý đã tăng lên rõ rệt , 3) Tâm sinh lý
nhận thức của học sinh THPT ngày nay đã có những biến đổi quan trọng so với tr−ớc
đây, 4) Cơ sở vật chất cho việc dạy và học đã đ−ợc tăng c−ờng và cải thiện đáng kể so
với tr−ớc đây. Đây là điều kiện cần cho sự đổi mới nh−ng ch−a đủ để đảm bảo cho sự
đổi mới thành công nh− mong đợi. Vì vậy, để thực hiện thành công quá trình đổi mới thì
điều rất quan trọng đối với các tr−ờng THPT là phải xác lập cho đ−ợc các điều kiện đủ
của quá trình đổi mới, mà trong số đó việc đổi mới một cách đồng bộ các khâu và các
thành tố của quá trình dạy học địa lý, việc xác lập những vị thế, chức năng của giáo viên
và học sinh trong quá trình dạy học cũng nh− việc tạo lập và vận hành thành công cơ chế
phốí hợp hoạt động đổi mới của ba chủ thể chính của quá trình đổi mới (Giáo viên - Học
sinh - Cán bộ quản lý nhà tr−ờng) là những điều kiện cơ bản nhất và có ý nghĩa nhất.
Tài liệu tham khảo
[1]. Geoffrey Petty. Dạy học ngày nay. Nxb Stanley Thornes (Dự án Việt – Bỉ Đào
tạo giáo viên các tr−ờng s− phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc dịch, sửa và in), Hà Nội, 2003.
[2]. Jean-Marc & Madelein Roy. Tiến tới một s− phạm t−ơng tác. Nxb Thanh niên và
Tạp chí Tri thức và Công nghệ, Hà Nội , 2000.
3. Nguyễn Bá Kim. Ph−ơng pháp dạy học môn toán. Nxb Đại học S− phạm, 2002.
4. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thi Sen. Đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý ở trung học phổ
thông, Nxb Giáo dục, 2005, tr. 133.
Tóm tắt
Trong những năm gần đây dạy học địa lý ở các tr−ờng THPT đã có những b−ớc
chuyển biến tích cực nh−ng vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu của của cách giáo
dục. Vì vậy, tiếp tục đổi mới có hiệu quả các ph−ơng pháp dạy học địa lý đang nổi lên
nh− một trong những vấn đề quan trọng nhất mà ch−ơng trình đổi mới giáo dục địa lý ở
tr−ờng THPT phải quan tâm giải quyết. Để thực hiện thành công quá trình đổi mới thì
điều rất quan trọng đối với các tr−ờng THPT là phải xác lập đầy đủ các điều kiện cần
và đủ của quá trình đổi mới.
Summary
Orientation to renovate the teaching
Of Geography in secondary schools
Tran Duc Tuan
In recent years, the teaching-learning of Geography in secondary schools has had
positive but still unsufficient changes, to meet satisfactorily the need of education
reform. So, to go on innovating the teaching method of geography is one of the most
important tasks of geography teachers now. To implement it with success, secondary
schools must first list as fully as possible the necessary and sufficient conditions of its
implementation.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doi_moi_phuong_phap_giang_day_dial_li_o_truong_pho_thong_0062.pdf