Điện hóa học – Hóa học chất keo

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: + Dự lớp theo đúng qui chế. + Thực hiện bài tập, thảo luận. + Tích cực phát biểu và thảo luận. + Tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu ở nhà. + Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.

pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điện hóa học – Hóa học chất keo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỆN HÓA HỌC – HÓA HỌC CHẤT KEO 1. Thông tin về giảng viên Thông tin về giảng viên thứ 1: - Họ và tên: Trần Quang Thiện - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 14h00-17h00 hàng tuần, khoa Hóa học. - Địa chỉ liên hệ: Khoa hóa học – trường ĐHSP Hà Nội 2. - Điện thoại: 0985290586 - Email: quangthiensp2@yahoo.com. - Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu điện cực, pin điện, ứng dụng công nghệ thông tin trong hóa học. Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Nguyễn Thế Duyến - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: 14h00-17h00 hàng tuần, khoa Hóa học. - Địa chỉ liên hệ: Khoa hóa học – trường ĐHSP Hà Nội 2. - Điện thoại, email: nguyentheduyensp2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu điện cực, pin điện, ứng dụng công nghệ thông tin trong hóa học. 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Điện hóa học – Hóa keo. - Mã môn học: HL2. - Số tín chỉ: 2. - Loại môn học: - Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Hóa lí 1. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 20 tiết + Bài tập trên lớp: 10 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ Môn: Hóa lí. + Khoa: Hoá học. 3. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Học xong phần này sinh viên phải nắm và vận dụng được những vấn đề sau: Quy luật nhiệt động lực học hoá học trong sự hình thành dung dịch điện phân, các loại tương tác trong dung dịch (tương tác ion – ion; tương tác ion – dung môi). Sự chuyển động của ion trong dung dịch dưới tác dụng của điện trường (sự dẫn điện của dung dịch và những yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn điện). Những hiện tượng xảy ra trên ranh giới pha điện cực, dung dịch ở trạng thái cân bằng và không cân bằng. ứng dụng của động học điện hoá trong lĩnh vực ăn mòn kim loại và chế tạo các nguồn điện hoá học. Học phần hoá học bề mặt và hoá học chất keo trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về những hiên tượng đó, những tính chất quan trọng của hệ keo, tính phổ biến của chúng trong tự nhiên và vai trò của các hệ này trong đời sống và trong kỹ thuật. Nắm được các tính chất cơ bản của hệ keo, phương pháp điều chế và bảo quản chúng, giải thích được các hiện tượng tự nhiên và áp dụng được vào đời sống và kỹ thuật. - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng cơ bản đọc tài liệu môn học, kỹ năng vận dụng lý thuyết giải bài tập, kỹ năng tổng hợp hoá, khái quát hoá kiến thức. - Các mục tiêu khác: Rèn cho sinh viên thái độ chuyên cần, hăng say học tập, nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề trong Hóa lí. 4. Tóm tắt nội dung môn học Học phần giới thiệu về các quy luật động học của các quá trình điện cực và các ứng ựng của quá trình điện hóa vào bảo vệ ăn mòn. Những tính chất cơ bản của hệ keo, vai trò của các hệ này trong cuộc sống và cách điều chế. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú Tín chỉ 1: Điện hóa học Lý thuyết Chương 1: Nhiệt động lực học về dung dịch điện phân - Sự dẫn điện của dung dịch điện phân 1.1. Thuyết điện ly Arrhenius 1.2. Solvat hoá và hydrat hoá trong dung dịch 1.3. Tương tác ion trong dung dịch. Hoạt độ và hệ số hoạt độ 1.4. Độ dẫn điện của dung dịch 1.5. Sự đo độ dẫn điên cân bằng cầu Kohlrausch 1.6. ảnh hưởng của nồng độ dung dịch tới độ dẫn điện 1.7. Linh độ ion và số tải 1.8. Ứng dụng của sự đo độ dẫn điện 2 Học liệu 2, chương 1,2. Phòng học Chương 2: Các quá trình điện 6 Học liệu 2, Phòng học cực I. Cơ sở nhiệt động lực về pin điện 2.1.1. Thế điện hoávà cân bằng trên ranh giới điện cực/ dung dịch 2.1.2. Pin điện và sức điện động 2.1.3. Nhiệt động lực về pin điện II. Cơ sở nhiệt động lực về thế lực điện cực 2.2.1. Khái quát về thế điện cực 2.2.2. Sự phân loại điện cực III. Sự phân loại pin điện và ứng dụng của sự đo sức điện động 2.3.1. Pin nồng độ và sức điện động 2.3.2. Thể khuếch tán 2.3.3. Ứng dụng của sự đo sức điện động IV. Động học các quá trình điện cực 2.4.1. Khái quát về động học điện hoá 2.4.2. Động học của sự chuyển điện tích 2.4.3. Động học khuếch tán 2.4.4. Lý thuyết quá thế hidro 2.4.5. Điện phân 2.4.6. Cơ sở của phương pháp chương 3,4. nghiên cứu động học điện hoá Chương 3. Một số ứng dụng của động học điện hoá 3.1. Ăn mòn điện hoá học 3.2. Nguồn điện hoá học 2 Học liệu 2, chương 5. Phòng học Bài tập 2,3,4 5 Lớp học Tự học, tự nghiên cứu sau bài giảng để giải các bài tập 30 Thư viện, ở nhà Tín chỉ 2: Hóa học chất keo Lý thuyết Chương 4: Các khái niệm cơ bản 1.1. Các khái niệm về hệ phân tác 1.2. Phân loại các hệ phân tán 1.3. Tầm quan trọng của các hệ keo trong tự nhiên và trong kỹ thuật 2 Học liệu 3, chương 1. Phòng học Chương 5: Tính chất của hệ keo I. Tính chất quang học của hệ keo 2.1.1. Sự phân tán ánh sáng trong hệ keo 2.1.2. Sự hấp thụ ánh sáng trong dung dịch keo 2.1.3. Các phương pháp quang học nghiên cứu các hệ keo II. Tính chất động học phân tử 5 Học liệu 3, chương 2,3. Phòng học của hệ keo 2.2.1. Chuyển động Brown trong hệ keo 2.2.2. Sự khuếch tán trong hệ keo 2.2.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo 2.2.4. Sự sa lắng trong các hệ keo III. Tính chất điện của các hệ keo 2.3.1. Các hiện tượng động học 2.3.2. Cấu tạo của mixen keo 2.3.3. Cấu tạo lớp điện tích kép 2.3.4. ý nghĩa của các hiện tượng điện động học IV. Tính chất cơ học cấu thể của hệ phân tán 2.4.1. Sự xuất hiện và tính chất của các cấu thể trong hệ keo 2.4.2. Độ nhớt của các hệ phân tán. Chương 3: Các hệ keo thường gặp I. Độ bền và sự keo tụ của các hệ keo 3.1.1. Độ bền của hệ keo 3.1.2. Sự keo tụ trong các hệ keo II. Các hệ phân tán có môi trường khí, lỏng, rắn 3.2.1. Các hệ có môi trường phân tán khí (sol khí) 3 Học liệu 3, chương 4. Phòng học 3.2.2. Các hệ có môi trường phân tán lỏng (sol lỏng) 3.2.3. Các hệ có môi trường phân tán rắn III. Các hệ bán keo 3.3.1. Xà phòng 3.3.2. Tanin và các phẩm mầu Bài tập 3,4 trong học liệu số 3 5 b Lớp học Tự học, tự nghiên cứu bài giảng để giải các bài tập Thư viện, ở nhà 6. Học liệu - Học liệu bắt buộc: 1. Bài giảng của giảng viên. 2. Trần Văn Nhân, Hóa lí, tập 4. Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội - 2004 (tái bản lần1) 3. Nguyễn Thi Thu. Hóa keo. Nhà xuất bản giáo dục. 2003. 4. Trần Hiệp Hải, Nguyễn Văn Duệ, Bài tập hóa lí. Nhà xuất bản giáo dục – 2003 (tái bản lần 1). 5. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu, Bài tập hóa lí cơ sở. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – 2003. - Học liệu tham khảo: 6. S. Voyutfky. Hoá học chất keo. Tập1, 2 NXB KHKT 1972 7. Trần Hiệp Hải, Nguyễn Văn Duệ Bài tập hóa lí NXB giáo dục 1987. 8. P.W.Atkin Physycal. Chemitry Tom 2 Oxfort University Press 1990. 9. Kiseleva. E. Karachinkov G.S Tuyển tập các bài tập Hóa lí. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1972. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết) Lý thuyết cơ bản Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, bài tập Xemina, thảo luận chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng (tiết) 1 1 1 2 2 6 2 2 0 4 0 6 3 2 0 4 0 6 4 2 0 4 0 6 5 2 0 4 0 6 6 1 1 2 2 6 7 1 1 2 2 6 8 1 1 2 2 6 9 1 1 2 2 6 10 1 1 2 2 6 11 1 1 2 2 6 12 1 1 2 2 6 13 1 1 2 2 6 14 2 0 4 0 6 15 1 1 2 2 6 Tổng 20 10 40 20 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học nhóm. + Máy chiếu. - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: + Dự lớp theo đúng qui chế. + Thực hiện bài tập, thảo luận. + Tích cực phát biểu và thảo luận. + Tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu ở nhà. + Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành, chuyên cần: 1/10 tổng số điểm. 9.2. Kiểm tra giữa kì: 2/10 tổng số điểm. 9.3. Thi hết học phần (do trung tâm khảo thí đảm nhiệm): 7/10 điểm – vấn đáp. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2012 Giảng viên 1 ThS. Trần Quang Thiện Giảng viên 2 ThS. Nguyễn Thế Duyến P.Trưởng bộ môn ThS. Nguyễn Thế Duyến Trưởng khoa TS. Đào Thị Việt Anh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf34_hoa_li_2_0023.pdf
Tài liệu liên quan