Địa lý - Chương 4: Bản đồ địa hình
KỸ NĂNG SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
? Đọc hiểu nội dung bản đồ địa hình.
? Xác định độ cao của các điểm bất kỳ trên bản đồ.
? Xác định tọa độ (tọa độ địa lý và tọa độ vuông góc)
của các điểm trên bản đồ địa hình.
? Đo tính khoảng cách, đo tính diện tích, đo tính thể tích.
? Xác định độ dốc; Vẽ lát cắt địa hình.
? Xác định phần nhìn thấy và phần bị che khuất từ một
điểm quan sát.
? Đọc một hành trình trên bản đồ địa hình.
? Mô tả địa phương bằng bản đồ.
? Sử dụng bản đồ địa hình ngoài thực địa.
12 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa lý - Chương 4: Bản đồ địa hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27/10/2014
1
Chương 4
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Khái niệm bản đồ địa hình
Đặc điểm thành lập và biên tập bản đồ địa hình
Tính chất của bản đồ địa hình
Phân loại bản đồ địa hình
Đặc điểm khái quát về cơ sở toán học của bản đồ
địa hình
Phương pháp biểu diễn địa hình, địa vật
Phương pháp sử dụng bản đồ địa hình
27/10/2014
2
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Là bản đồ địa lý chung;
Có tỷ lệ lớn hơn và bằng 1:1.000.000;
Là mô hình thu nhỏ của một khu vực trên bề mặt Trái
đất thông qua phép chiếu toán học nhất định, có
tổng quát hóa và sử dụng hệ thống ký hiệu đặc thù;
Thể hiện sự phân bố, trạng thái và mối tương quan
giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội với mức độ
đầy đủ, chi tiết và độ chính xác cao.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH- Bản đồ truyỊn thèng 1:25.000
27/10/2014
3
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
87
32
47,8
Bản đồ truyỊn thèng 1:50.000
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
B¶n ®å trùc ¶nh mμu truyỊn thèng
27/10/2014
4
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
( Bản đồ trực ảnh màu tự nhiên)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
S«ng Kr«ng n«
Hå Bμu
Xanh
Hå Bo Ne
Hå Ea Rbin
Bản đồ số độ cao (dáng đất)
27/10/2014
5
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
Bản đồ số vờn bóng địa hình
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
Ảnh số
27/10/2014
6
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
ĐẶC ĐIỂM THÀNH LẬP VÀ
BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Cơ quan thành lập chủ yếu:
Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước (nay là Bộ Tài
nguyên – Môi trường);
Cục Bản đồ Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc Phòng.
Phương pháp thành lập:
Phương pháp đo vẽ: đo đạc trực tiếp mặt đất hoặc
ảnh chụp;
Phương pháp biên vẽ: dựa vào bản đồ địa hình tỷ lệ
lớn hơn và tài liệu có liên quan để thành lập bản đồ
địa hình tỷ lệ nhỏ hơn.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TÍNH CHẤT BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Giống với bản đồ nói chung:
Được thành lập trên cơ sở toán học: quan trọng nhất
là phép chiếu bản đồ.
Sử dụng hệ thống ký hiệu đặc thù (ngôn ngữ bản đồ)
Có sự lựa chọn và khái quát hóa các đối tượng được
biểu thị.
Ngoài ra:
Sử dụng hệ thống tỷ lệ, chia mảnh đánh số thống
nhất, có quy trình, quy phạm, kí hiệu riêng.
Có tính hiện đại và chính xác cao.
Là tài liệu cơ bản để thành lập các bản đồ khác.
27/10/2014
7
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Theo mức độ tổng quát hóa:
Bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình khái quát
Theo tỷ lệ bản đồ:
Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn; trung bình; nhỏ
Theo ý nghĩa sử dụng:
Bản đồ địa hình cơ bản
Bản đồ địa hình chuyên ngành
Bản đồ nền địa hình
Bản đồ ảnh địa hình
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CƠ SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Phép chiếu bản đồ:
Bản đồ1:1.000.000: sử dụng phép chiếu hình nón đứng
đồng góc 2 vĩ tuyến chuẩn 110 và 210.
Bản đồ 1:5000 và lớn hơn: sử dụng phép chiếu UTM
múi chiếu 30 với các kinh tuyến trục: 1020, 1050, 1080.
1110, 1140 và 1170.
Bản đồ 1:10000 đến 1:500000: sử dụng phép chiếu
UTM, múi chiếu 60 với các kinh tuyến trục 1050 và 1110.
27/10/2014
8
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CƠ SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Tỷ lệ bản đồ địa hình:
Thể hiện cả 3 hình thức của tỷ lệ bản đồ.
Thành lập theo dãy tỷ lệ được quy định.
Hệ thống phân mảnh và danh pháp:
Sử dụng hệ thống chia mảnh và đánh số theo Gauss
(trước năm 2000) và theo UTM (sau năm 2000).
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Yếu tố địa lý tự nhiên:
Hệ thủy văn: biển, sông, hồ, hồ nhân tạo, đầm, ao,
suối, kênh rạch, mương máng, giếng nước, mạch
nước,
Hình thái địa hình: biểu thị bằng các đường bình độ và
điểm độ cao. Bên cạnh đó, sử dụng các kí hiệu khác
mô tả đặc điểm vi địa hình như đèo, gò, vách đá, bãi
đá,
Thực vật: rừng rậm, vườn cây ăn quả, bụi cây, công
viên, bãi cỏ,theo thân (thân cỏ, thân tre nứa, thân
bụi, thân gỗ,), theo lá (lá kim, lá rộng,), theo mục
đích sử dụng (cây công nghiệp, cây dược liệu,)
27/10/2014
9
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Yếu tố kinh tế xã hội:
Dân cư: các điểm dân cư phải được biểu diễn sự
phân bố không gian, tổ chức mặt bằng, vai trò hành
chính, cấp đô thị và số dân. Các công trình văn hóa-
lịch sử phải được thể hiện.
Hệ thống giao thông: toàn bộ mạng lưới giao thông
mặt đất: đường sắt, đường bộ và các phương tiện
vượt sông trên tuyến đường, sân bay, bến cảng.
Không biểu thị hướng bay của đường không mà chỉ
biểu thị sân bay dân sự, còn sân bay quân sự không
thể hiện.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Yếu tố kinh tế xã hội:
Địa giới hành chính các cấp: ranh giới quốc gia, tỉnh,
thành phố, quận, huyện, thị xã, phường, xã, thị trấn,
Các địa vật kinh tế xã hội (mạng lưới đường dây điện,
khu vực cấm, khu vực canh tác, ranh giới sử đụng
đất, tường rào, thành lũy) và các điểm khống chế
trắc địa.
Yếu tố bổ sung:
Tên bản đồ, tỷ lệ bản đồ, thời gian và nơi xuất bản.
Các chú dẫn kí hiệu, góc lệch, thước đo độ dốc.
27/10/2014
10
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
27/10/2014
11
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Sử dụng phương pháp đường bình độ kết hợp ghi chú
độ cao để biểu diễn hình thái địa hình.
Đặc điểm đường bình độ:
Hiệu độ cao giữa hai đường bình độ là khoảng cao
đều.
Độ cao các điểm trên cùng đường bình độ thì bằng
nhau.
Khoảng cách giữa các đường bình độ phản ánh mức
độ nghiêng của mặt đất ở thực địa.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
27/10/2014
12
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
A
Đặc điểm đường bình độ:
Hiệu độ cao giữa hai đường bình độ là khoảng cao
đều.
Độ cao các điểm trên cùng đường bình độ thì bằng
nhau.
Khoảng cách giữa các đường bình độ phản ánh mức
độ nghiêng của mặt đất ở thực địa.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
KỸ NĂNG SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Đọc hiểu nội dung bản đồ địa hình.
Xác định độ cao của các điểm bất kỳ trên bản đồ.
Xác định tọa độ (tọa độ địa lý và tọa độ vuông góc)
của các điểm trên bản đồ địa hình.
Đo tính khoảng cách, đo tính diện tích, đo tính thể tích.
Xác định độ dốc; Vẽ lát cắt địa hình.
Xác định phần nhìn thấy và phần bị che khuất từ một
điểm quan sát.
Đọc một hành trình trên bản đồ địa hình.
Mô tả địa phương bằng bản đồ.
Sử dụng bản đồ địa hình ngoài thực địa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_ban_do_dia_chinhths_pham_the_hungc4_bddh_7618.pdf