Địa lý - Chương 2: Cơ sở toán học bản đồ
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
? Phân mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
? Bản đồ 1:1.000: chia tờ 1:2.000 làm 4 mảnh,
đánh kí hiệu I.IV, trái qua phải, trên xuống dưới.
? Phiên hiệu: giống phiên hiệu mảnh 1:2.000
? VD: F-48-68-(200-a-III).
47 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 2584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý - Chương 2: Cơ sở toán học bản đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06/07/2014
1
Chương 2
CƠ SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Cách thức biểu diễn Trái đất? Geoid, Ellipsoid
Tỷ lệ bản đồ
Phép chiếu bản đồ
Các hệ tọa độ thường gặp
Phương hướng và phương pháp xác định phương
hướng
Khung và bố cục bản đồ
Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ địa
hình
06/07/2014
2
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Con người đã biết hình dạng cầu của Trái Đất
hơn 2.000 năm.
Aristotle vào thế kỷ thứ IV trước CN đã đưa ra
những minh chứng chứng tỏ hình dạng cầu của
Trái Đất.
Eratosthenes là người đầu tiên đã tính toán chu vi
của Trái Đất.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Phương pháp
tính chu vi Trái
Đất của
Eratosthenes
06/07/2014
3
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Trái đất nhìn từ không gian
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
06/07/2014
4
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mô hình Geoid:
Định nghĩa: Geoid là mặt nước biển trung bình
yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa và hải
đảo tạo thành một bề mặt cong khép kín.
Tính chất: Tại bất kỳ một điểm nào trên mặt
Geoid, pháp tuyến cũng luôn luôn trùng với
phương của dây dọi qua điểm đó.
Ứng dụng: Dùng để đo chênh cao
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mô hình Geoid:
Geoid là bề mặt đặc
trưng cho hình dạng
của Trái đất và khó có
thể biểu diễn bởi một
hình dạng toán học
nào
06/07/2014
5
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mô hình Ellipsoid:
Phương pháp thành lập: xoay một hình ellipse
quanh bán trục nhỏ của nó với kích thước xấp
xỉ Geoid.
Các thông số cơ bản: bán trục lớn (a), bán
trục nhỏ (b), độ dẹt (f hoặc )
f = (a – b)/a
Có hai loại ellipsoid: ellipsoid Trái đất (toàn cầu)
và ellipsoid tham chiếu (địa phương).
06/07/2014
6
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mô hình Ellipsoid:
Một số Ellipsoid phổ biến, đã được sử dụng ở
Việt Nam
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mối quan hệ giữa Trái đất và mô hình biểu diễn
Hệ tọa độ quốc tế
Hệ tọa độ địa phương
ùBề mặt Trái đất
Bề mặt ellipsoid địa phương
Bề mặt ellipsoid quốc tế
06/07/2014
7
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mối quan hệ giữa Trái đất và mô hình biểu diễn
1. Mực nước biển 2. Ellipsoid 3. Phương dây dọi
4. Lục địa 5. Geoid
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Mối quan
hệ giữa Trái
đất và mô
hình biểu
diễn
06/07/2014
8
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Xây dựng mô hình toán học biểu diễn Trái đất
Trong trắc địa – bản đồ: bề mặt Trái đất
geoid.
Trong thực tiễn: thay bằng ellipsoid.
Điều kiện:
Tâm ellipsoid trùng với trọng tâm Trái đất, mặt
phẳng xích đạo ellipsoid trùng với mặt phẳng xích
đạo Trái đất.
Khối lượng ellipsoid bằng khối lượng Trái đất.
Tổng bình phương các chênh cao giữa geoid và
ellipsoid là nhỏ nhất.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT
Xây dựng mô hình toán học biểu diễn Trái đất
N
H h
Bề mặt trái đất
Geoid
Ellipsoid
06/07/2014
9
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Khái niệm:
Là một yếu tố toán học quan trọng được thể
hiện trong phạm vi tờ bản đồ. Xác định mức độ
thu nhỏ của các đại lượng tuyến tính khi
chuyển từ bề mặt ellipsoid sang mặt phẳng
bản đồ.
Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ và
khoảng cách ngoài thực địa.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Cách thức thể hiện:
Tỷ lệ bản đồ được ghi chú trên tờ bản đồ, đó
là tỷ lệ chính, ngoài ra còn có tỷ lệ riêng.
Tỷ lệ chính được thể hiện dưới ba dạng: tỷ lệ
số, tỷ lệ chữ và thước tỷ lệ
06/07/2014
10
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Ý nghĩa:
Giúp tính toán, chuyển đổi khoảng cách trên
bản đồ và ngoài thực địa.
Là một trong các tiêu chí để phân loại bản đồ.
Quy định mức độ tổng quát hóa bản đồ, sự lựa
chọn phương pháp biểu hiện bản đồ và
phương pháp sử dụng bản đồ.
06/07/2014
11
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Bao gồm: hệ tọa độ thiên văn và hệ tọa độ
trắc địa
Hệ tọa độ thiên văn gồm: kinh độ thiên văn ()
và vĩ độ thiên văn (), lấy mặt cầu hoặc geoid
làm chuẩn.
Hệ tọa độ trắc địa gồm: kinh độ trắc địa (L) và
vĩ độ trắc địa (B), lấy mặt ellipsoid làm chuẩn.
06/07/2014
12
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Kinh độ là góc nhị diện
giữa hai mặt phẳng: mặt
phẳng chứa kinh tuyến
gốc và mặt phẳng kinh
tuyến qua điểm xét.
Đường kinh tuyến gốc là
đường kinh tuyến qua
đài thiên văn Greenwich,
London, Vương quốc
Anh.
06/07/2014
13
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Kinh độ thiên văn ()
có giá trị từ 0 – 180o
Đông hoặc Tây.
Kinh độ trắc địa (L)
có giá trị từ 0 – ±180o.
06/07/2014
14
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Vĩ độ là góc hợp bởi
phương của đường dây
dọi (phương của trọng
lực) với mặt phẳng chứa
vĩ tuyến gốc.
Đường vĩ tuyến gốc hiện
nay là đường xích đạo.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Vĩ độ thiên văn () có
giá trị thay đổi từ 00
đến 900 Bắc hoặc
Nam.
Vĩ độ trắc địa (B) có
giá trị thay đổi từ 0
đến ±90.
06/07/2014
15
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
06/07/2014
16
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Phương pháp xác định tọa độ thiên văn ngoài
thực địa: dựa vào các quan sát thiên văn
Xác định kinh độ thiên văn:
Xác định vĩ độ thiên văn:
nơi quan sát = hBC 0o54’
06/07/2014
17
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Phương pháp xác định tọa độ trắc địa ngoài
thực địa: dựa vào tín hiệu đo đạc từ hệ thống
định vị toàn cầu GPS
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ địa lý:
Phương pháp xác
định trên bản đồ
Là giao điểm giữa
đường kinh tuyến và
vĩ tuyến qua điểm
cần xét.
Nếu điểm xét không
nằm trên hệ thống
đường kinh vĩ tuyến kẻ
sẵn thì tính bằng quy
tắc tam xuất.
06/07/2014
18
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ vuông góc không gian:
Gốc tọa độ là tâm của ellipsoid.
Trục OZ trùng với trục quay.
Trục OX là giao tuyến giữa mặt phẳng kinh
tuyến gốc và mặt phẳng xích đạo.
Trục OY được xác định bằng quy tắc ba ngón
bàn tay trái.
Hệ được ứng dụng nhiều trong trắc địa vệ tinh
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ vuông góc không gian:
Kinh tuyến
gốc
O
Xích đạo
Z
Y
X
A
06/07/2014
19
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG GẶP
Hệ tọa độ vuông góc
phẳng theo múi chiếu:
Thường tính theo mét, là
giá trị khoảng cách.
Trục OX là hình chiếu của
kinh tuyến giữa múi.
Trục OY là hình chiếu của
xích đạo.
Gốc tọa độ O được dời
về phía Tây 500km.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Khái niệm:
A map projection is a systematic transformation of
the latitudes and longitudes of locations on
the surface of a sphere or an ellipsoid into locations
on a plane. Map projections are necessary for
creating maps.
Map projections
06/07/2014
20
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Khái niệm:
Là những quy tắc toán học để chuyển từ bề
mặt ellipsoid lên mặt phẳng bản đồ.
Gọi chung là các phương trình chiếu.
Tổng quát:
x = f1(,)
y = f2(,)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Sai số chiếu hình:
Mặt cong ellipsoid mặt phẳng bản đồ luôn
có sai số, gọi chung là các biến dạng.
Có 3 loại biến dạng: góc, diện tích, khoảng
cách.
Có những phép chiếu không có biến dạng góc
và diện tích, nhưng luôn có biến dạng độ dài.
Tại những nơi không biến dạng tỷ lệ bằng 1 (tỷ
lệ chung), những nơi khác lớn hoặc nhỏ hơn 1,
gọi là tỷ lệ riêng.
06/07/2014
21
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Sai số chiếu hình:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
Dựa vào vị trí tiếp xúc giữa bề mặt hỗ trợ chiếu
và mặt ellipsoid: phép chiếu đứng, phép chiếu
ngang và phép chiếu nghiêng.
06/07/2014
22
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
Dựa vào bề mặt hỗ trợ chiếu: phép chiếu hình
trụ, phép chiếu hình nón và phép chiếu
phương vị.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
06/07/2014
23
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
06/07/2014
24
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
Dựa vào đặc điểm sai số: phép chiếu đồng
góc, phép chiếu đồng diện tích và phép chiếu
tự do.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phân loại phép chiếu bản đồ:
Trên thực tế: kết hợp các phương pháp phân
loại với nhau, tên của phép chiếu đặt theo các
đặc điểm phân loại: phép chiếu hình trụ đứng
đồng góc, phép chiếu phương vị đứng giữ
khoảng cách,
Tên của phép chiếu còn được đặt theo tên
của tác giả đã xây dựng phép chiếu đó:
Mercator, Robinson,
06/07/2014
25
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép
chiếu bản đồ
tỷ lệ nhỏ phổ
biến:
Phép chiếu
Mercator:
06/07/2014
26
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép chiếu bản đồ tỷ lệ nhỏ phổ biến:
Phép chiếu hình trụ đứng đồng diện tích
Behrmann
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép chiếu bản đồ tỷ lệ nhỏ phổ biến:
Phép chiếu hình trụ đứng đồng khoảng cách
Plate Carree
06/07/2014
27
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép
chiếu bản
đồ tỷ lệ nhỏ
phổ biến:
Phép
chiếu nón
đứng
đồng
khoảng
cách
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép
chiếu bản
đồ tỷ lệ nhỏ
phổ biến:
Phép
chiếu nón
đứng
đồng góc
Lambert
06/07/2014
28
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Một số phép chiếu
bản đồ tỷ lệ nhỏ
phổ biến:
Phép chiếu
phương vị đứng
với điểm tiếp
xúc là cực Bắc
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Phương pháp thành lập:
Được Gauss thiết lập 1820 – 1830, Kruger hoàn
thiện vào 1912 – 1919.
Chia ellipsoid làm 60 múi, múi số 1 tính từ kinh
tuyến Greenwich, tăng dần về phía Đông, chiếu
theo từng múi. Việt Nam thuộc múi 18, 19.
Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, hình trụ
tiếp xúc với ellipsoid.
06/07/2014
29
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến:
Kinh tuyến trục là đường thẳng, các kinh tuyến
khác là những đường cong đối xứng nhau qua
kinh tuyến trục.
Xích đạo là đường thẳng vuông góc với kinh
tuyến giữa, các vĩ tuyến khác là những đường
cong lõm về hai cực, đối xứng nhau qua xích
đạo.
06/07/2014
30
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Đặc điểm sai số và biến dạng:
Không có biến dạng về góc.
Tỷ lệ biến dạng chiều dài không đổi dọc kinh
tuyến giữa và bằng 1 (k =1), càng ra hai kinh
tuyến biên, biến dạng càng tăng và đối xứng
nhau qua kinh tuyến giữa.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Ứng dụng:
Được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới và Việt
Nam để xây dựng các bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.
Mỗi múi chiếu, thành lập một hệ tọa độ vuông
góc riêng.
Được quy định trong hệ tọa độ HN-72 ở Việt Nam.
06/07/2014
31
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu Gauss – Kruger:
Hệ tọa độ theo Gauss:
P((x = 2.150.000m, y = 18.572.000m)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Phương pháp thành lập:
Được quân đội Mỹ đưa vào sử dụng từ năm
1940.
Chia ellipsoid làm 60 múi, múi số 1, tính từ kinh
tuyến 1800, tăng dần về phía Đông. Việt Nam
thuộc 2 múi 48, 49.
Cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, với
hình trụ cắt ellipsoid tại hai cát tuyến.
06/07/2014
32
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến:
180km
180km
Kinh tuyến giữa
0km
500km
Kinh tuyến giữa
X
Xích đạo
06/07/2014
33
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến:
Kinh tuyến trục là đường thẳng, các kinh tuyến
còn lại là những đường cong đối xứng nhau qua
kinh tuyến trục.
Xích đạo là đường thẳng vuông góc với kinh
tuyến trục, các vĩ tuyến còn lại là những đường
cong lõm về hai cực và đối xưng nhau qua xích
đạo.
Không thể hiện hai cực (800N đến 840B)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Đặc điểm sai số biến dạng:
Tại đường kinh tuyến giữa, hệ số biến dạng chiều
dài k = 0,9996 (hoặc k = 0,9999 đối với múi 30).
Trên toàn bản đồ không có biến dạng về góc
Tại 2 đường cát tuyến (cách 180km về hai phía so
với kinh tuyến giữa) k = 1, đi về 2 phía, biến dạng
càng tăng.
Biến dạng ở các vĩ tuyến đối xứng nhau qua xích
đạo
06/07/2014
34
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Ứng dụng:
Được dùng để thiết kế các bản đồ địa hình tỷ lệ
lớn ở nhiều nước trên thế giới.
Được quân đội Mỹ sử dụng ở Việt Nam trước
năm 1975 (hệ INDIAN-54).
Được quy định chính thức trong hệ VN-2000 ở Việt
Nam.
Mỗi múi chiếu thành lập hệ tọa độ vuông góc.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator):
Hệ tọa độ theo UTM:
Dạng đầy đủ: P (48P x = 2.150.000m, y = 572.000m)
Dạng rút gọn: P (x = 2.150.000m, y = 572.000m)
06/07/2014
35
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:
Bản đồ tỷ lệ nhỏ (tỷ lệ 1:1.000.000 và nhỏ hơn):
sử dụng phép chiếu hình nón đứng đồng góc
với 2 vĩ tuyến chuẩn 110 và 210.
Bản đồ tỷ lệ lớn: hiện nay đang sử dụng phép
chiếu UTM, trước đây chúng ta đã từng sử
dụng phép chiếu Gauss – Kruger.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MỘT SỐ HỆ QUY CHIẾU – HỆ TỌA
ĐỘ ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
Hệ quy chiếu và hệ tọa độ INDIAN-54:
Được sử dụng ở Thái Lan và miền Nam Việt
Nam trước năm 1975.
Ellipsoid tham chiếu: Everest 1830, với các tham
số:
a = 6.377.276,345 m
e2 = 0,006637846630
= 1/300,8017
Phép chiếu bản đồ: UTM
06/07/2014
36
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MỘT SỐ HỆ QUY CHIẾU – HỆ TỌA
ĐỘ ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
Hệ quy chiếu và hệ tọa độ HN-72:
Được thành lập từ năm 1959, áp dụng từ 1972
ở miền Bắc và cả nước sau năm 1975.
Ellipsoid tham chiếu: Krasovsky, với các tham
số:
a = 6.378.245 m
e2 = 0.006693421623
= 1/298,3
Phép chiếu bản đồ: Gauss – Kruger
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
MỘT SỐ HỆ QUY CHIẾU – HỆ TỌA
ĐỘ ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
Hệ quy chiếu và hệ tọa độ VN-2000:
Được thành lập từ năm 1994, áp dụng từ năm
2000 trên phạm vi cả nước.
Ellipsoid tham chiếu: WGS-84, với các tham số:
a = 6.378.137 m
e2 = 0,00669437999013
= 1/298,257223563
Phép chiếu bản đồ: UTM
06/07/2014
37
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
KHUNG VÀ BỐ CỤC BẢN ĐỒ
Khung bản đồ:
Là những đường giới hạn phạm vi biểu hiện
của bản đồ.
Gồm 3 đường:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
KHUNG VÀ BỐ CỤC BẢN ĐỒ
Bố cục bản đồ:
Là sự sắp xếp, bố trí các yếu tố của tờ bản đồ:
tiêu đề, chú giải, nội dung, bản đồ phụ,
Trong nhiều trường hợp, nội dung bản đồ có
thể vượt ra ngoài khung bản đồ để bảo toàn tỷ
lệ bản đồ đã chọn mà không làm thay đổi bố
cục bản đồ.
06/07/2014
38
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
Phương hướng:
Khái niệm về phương hướng là khái niệm về
không gian, có tính chất quy ước, trong không
gian lấy một điểm chuẩn rồi từ đó xác lập mối
quan hệ giữa các điểm còn lại với điểm đó.
Cơ sở của sự quy ước phương hướng là dựa
vào các hiện tượng thiên văn quan sát được
trên bầu trời.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
Các hướng chính:
06/07/2014
39
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
Các phương pháp xác định phương hướng
Trên bản đồ: dựa vào hệ thống đường kinh vĩ
tuyến, đầu tiên xác định hướng Bắc sau đó xác
định các hướng còn lại.
Ngoài thực địa:
Phương pháp thiên văn;
Sử dụng địa bàn;
Định hướng bằng Mặt trời;
Dùng bóng cọc;
Dựa vào các hiện tượng tự nhiên.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Khái niệm:
Khi cần thể hiện một phạm vi lãnh thổ ở tỷ lệ
lớn, không thể sử dụng 1 tờ bản đồ. Người ta
biểu diễn lãnh thổ đó trên nhiều tờ bản đồ
khác nhau phân mảnh bản đồ.
Các mảnh bản đồ được đánh kí hiệu theo
những quy tắc riêng để dễ dàng ghép lại với
nhau danh pháp bản đồ (số hiệu bản đồ).
Áp dụng cho các bản đồ địa hình và địa chính
06/07/2014
40
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:1.000.000 được chọn làm cơ sở
Chia Trái đất làm 60 múi, múi số 1 tính từ kinh
tuyến 1800 – 1740T và đánh số tăng dần từ Đông
sang Tây.
Kí hiệu đai được đánh bằng chữ cái Latin A..Z
(bỏ qua O và I). Đai A được tính từ 0 – 40 tăng
dần từ xích đạo về hai cực.
Đặt thêm N (S) đối với UTM quốc tế
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Phiên hiệu mảnh 1:1.000.000 trong VN-2000 có
dạng X-yy(NX-yy), X là kí hiệu đai, yy là kí hiệu
múi, trong ngoặc là phiên hiệu quốc tế.
VD: C-48(NC-48)
06/07/2014
41
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:500.000: tờ 1:1.000.000 chia làm 4
mảnh, có kích thước 20x30. Phiên hiệu mảnh
A..D từ trái qua phải, trên xuống dưới.
UTM quốc tế, tính từ góc Tây Bắc, đánh theo
chiều kim đồng hồ.
Phiên hiệu: X-y(NX-y) (X phiên hiệu tờ 1:1.000.000
chứa mảnh đó, y kí hiệu mảnh 1:500.000, trong
ngoặc là phiên hiệu quốc tế)
VD: C-48-D(NC-48-C)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:250.000: chia tờ 1:500.000 làm 4 mảnh,
có kích thước 10x1030’, đánh số 1..4, trái qua
phải, trên xuống dưới.
UTM quốc tế, chia tờ 1:1.000.000 làm 16 mảnh,
đánh số 1..16, trái qua phải, trên xuống dưới.
Phiên hiệu: giống mảnh 1:500.000
VD: C-48-D-1(NC-48-11)
06/07/2014
42
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:100.000: chia tờ 1:1.000.000 làm 96
mảnh, có kích thước 30’x30’, đánh số 1..96, trái
qua phải, trên xuống dưới.
UTM quốc tế, chia độc lập. Phiên hiệu gồm 4
số, hai số đầu bắt đầu từ 00 là thứ tự múi độ
rộng 30’ tính từ 750Đ tăng dần về phía Đông.
Hai số sau là thứ tự đai rộng 30’ tính từ 40N, bắt
đầu từ 01
Phiên hiệu: giống với 1:500.000 và 1:250.000
VD: F-48-68(6151)
06/07/2014
43
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:50.000: chia tờ 1:100.000 làm 4 mảnh,
có kích thước 15’x15’, đánh kí hiệu A..D, trái
qua phải, trên xuống dưới.
UTM quốc tế, chia tương tự nhưng đánh theo
chữ số La mã I..IV, bắt đầu từ góc Đông Bắc,
theo chiều kim đồng hồ.
Phiên hiệu: giống 1:100.000
VD: F-48-68-D(6151II)
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
06/07/2014
44
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:25.000: chia tờ 1:50.000 làm 4 mảnh,
có kích thước 7’30”x7’30”, đánh kí hiệu a..d, trái
qua phải, trên xuống dưới.
UTM quốc tế không chia mảnh 1:25.000 và lớn
hơn.
Phiên hiệu: gồm phiên hiệu mảnh 1:50.000 chứa
mảnh 1:25.000 và kí hiệu mảnh đó
VD: F-48-68-D-a
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
06/07/2014
45
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:10.000: chia tờ 1:25.000 làm 4 mảnh,
có kích thước 3’45”x3’45”, đánh kí hiệu 1..4, trái
qua phải, trên xuống dưới.
Phiên hiệu: giống 1:25.000
VD: F-48-68-D-a-1.
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:5.000: chia tờ 1:100.000 làm 256 mảnh,
có kích thước 1’52,5”x1’52,5”, đánh kí hiệu
1..256, trái qua phải, trên xuống dưới.
Phiên hiệu: gồm phiên hiệu tờ 1:100.000 chứa
mảnh 1:5.000 và kí hiệu mảnh đó được đặt
trong ngoặc đơn.
VD: F-48-68-(200).
06/07/2014
46
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
Bản đồ 1:2.000: chia tờ 1:5.000 làm 9 mảnh, có
kích thước 37,5”x37,5”, đánh kí hiệu a..k (bỏ i,j),
trái qua phải, trên xuống dưới.
Phiên hiệu: giống phiên hiệu mảnh 1:5.000
VD: F-48-68-(200-a).
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình cơ bản:
06/07/2014
47
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
Bản đồ 1:1.000: chia tờ 1:2.000 làm 4 mảnh,
đánh kí hiệu I..IV, trái qua phải, trên xuống dưới.
Phiên hiệu: giống phiên hiệu mảnh 1:2.000
VD: F-48-68-(200-a-III).
Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng
PHÂN MẢNH VÀ
DANH PHÁP BẢN ĐỒ
Phân mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
Bản đồ 1:500: chia tờ 1:2.000 làm 16 mảnh,
đánh kí hiệu 1..16, trái qua phải, trên xuống
dưới.
Phiên hiệu: giống phiên hiệu mảnh 1:1.000
VD: F-48-68-(200-a-14).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_ban_do_dia_chinhths_pham_the_hungc2_co_so_toan_hoc_9974.pdf