Địa lý - Chương 2: Chuyển đổi ảnh
Phân tích thành phần chính:
Khi tổ hợp màu, chỉ sử dụng 3 kênhVì vậy, lượng
thông tin trên các kênh còn lại không được sử dụng.
Mặt khác, vấn đề lưu trữ dữ liệu ảnh cũng được xem
xét đến, trong khi lưu trữ nhiều kênh ảnh mà lượng
thông tin tăng thêm hầu như rất ít.
Vì vậy, kỹ thuật phân tích thành phần chính
(Principle Component Analysis – PCA) được đưa ra
nhằm chuyển đổi các giá trị độ sáng của pixel, kết quả
là dữ liệu ảnh được nén lại bằng cách giữ tối ta lượng
thông tin hữu ích và loại bỏ các thông tin trùng lắp
Ảnh thu được sau phân tích (gọi là ảnh thành phần
chính) chứa các kênh ảnh ít tương quan và được sử
dụng rất hiệu quả trong tổ hợp màu và phân loại ảnh
25 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý - Chương 2: Chuyển đổi ảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2
CHUYỂN ĐỔI ẢNH
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
GIỚI THIỆU
2Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Là những thao tác nhằm làm nổi bật các đối tượng
trong ảnh sao cho người giải đoán ảnh dễ đọc, dễ
nhận biết so với ảnh gốc
Các phương pháp cụ thể: biến đổi cấp độ xám,
chuyển đổi histogram, tổ hợp màu, chuyển đổi HIS,
Sau khi hiệu chỉnh bức xạ, ảnh vẫn chưa đảm bảo
tối ưu cho việc giải đoán bằng mắtVì vậy, việc hiệu
chỉnh cường độ sáng, độ tương phản ảnh là cần thiết
và tùy thuộc vào từng ứng dụng cụ thể để phân tích
các đối tượng trong ảnh.
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
- Là kỹ thuật tăng cường chất lượng ảnh đơn giản.
- Nhằm biến đổi khoảng giá trị cấp độ xám ban đầu
của ảnh gốc sang một khoảng mới giúp phân biệt các
đối tượng dễ dàng hơn
- Việc biến đổi cấp độ xám làm tăng độ tương phản
giữa các đối tượng, làm cho hình ảnh rõ nét hơn
- Tổng quát về phép biến đổi cấp độ xám, có thể
mô tả bằng hàm số: y= f(x) với x là giá trị độ sáng (hay
cấp độ xám – BV,DN) của ảnh gốc và y là giá trị độ
sáng (hay cấp độ xám – BV, DN) của ảnh đã biến đổi
Biến đổi cấp độ xám:
3Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi cấp độ xám:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Trong các phép biến đổi cấp độ xám thì phép biến
đổi tuyến tính là thường được sử dụng
Hàm số mô tả: y = ax + b
Giá trị độ sáng của các pixel trên ảnh mới được tính
theo công thức:
1Biến đổi cấp độ xám:
minmin
minmax
minmax )( yxx
xx
yy
y +-
-
-
=
4Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi cấp độ xám:
Khi áp dụng phương pháp này, các vùng sáng trở
nên sáng hơn, tối trở nên tối hơn à giúp giải đoán bằng
mắtTuy nhiên, khi 2 pixel lân cận có giá trị chênh nhau
lớn sẽ làm cho ảnh trở nên tương phản quá mạnh.
Để khắc phục, ta biến đổi dựa trên độ lệch chuẩn
và giá trị trung bình.
Hàm biến đổi như sau:
mm
x
y yxx
S
S
y +-= )(
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi cấp độ xám:
5Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Histogram (biểu đồ cấp độ xám) mô tả sự phân bố
giá trị độ sáng của ảnh theo số lượng pixel mang cùng
một giá trị độ sáng
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
6Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Histogram và tính chất của ảnh
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Ảnh tối
7Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Ảnh sáng
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Ảnh có độ tương phản thấp
8Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Ảnh có độ tương phản cao
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Phương pháp quân bình Histogram:
Các bước thực hiện:
- Tính biểu đồ cấp độ xám tích lũy (cumulative
histogram) của ảnh gốc;
- Nhân biểu đồ cấp độ xám tích lũy cho hệ số L-1/N
rồi làm tròn số với N là số lượng pixel và L là số lượng
cấp độ xám (giá trị độ sáng);
- Với mỗi giá trị độ sáng của ảnh gốc ta sẽ được giá
trị mới tương ứng ở bước thứ 2.
9Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
0
1
2
3
4
5
6
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Ví dụ: Histogram của ảnh gốc với N = 24 và L = 16
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Biểu đồ Cấp độ xám tích lũy (Cumulative histogram)
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
10
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Nhân biểu đồ cấp độ xám tích lũy cho hệ số (L-1)/N,
rồi làm tròn số, ta được:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1 2 5 9 14 18 19 19 19 19 19 19 19 20 23 24
0.63 15 33 5.63 8.75 115 11.88 11.88 11.88 11.88 11.88 11.88 11.88 12.50 14.40 15.00
1 1 3 6 9 11 12 12 12 12 12 12 12 13 14 15
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Đối chiếu với giá trị độ sáng của ảnh gốc, ta được:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1 1 3 4 5 4 1 0 0 0 0 0 0 1 3 1
1 1 3 6 9 11 12 12 12 12 12 12 12 13 14 15
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0 2 0 3 0 0 4 0 0 5 0 4 1 1 3 1
11
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
0
1
2
3
4
5
6
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Ta được Histogram của ảnh đã biến đổi
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Ảnh cũ Ảnh mới
12
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Biến đổi histogram:
Phương pháp chuẩn hóa Histogram:
Là kỹ thuật biến đổi histogram ảnh gốc để nhận ảnh
mới có histogram phân bố chuẩn.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho ảnh có phạm vi
biến đổi cấp độ xám thấp.
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Hiển thị màu dữ liệu ảnh vệ tinh đóng vai trò rất
quan trọng trong việc giải đoán ảnh bằng mắt
Mắt người quan sát chỉ có thể cảm nhận được sóng
điện từ trong phạm vi bước sóng từ 0,4 – 0,7mm
Khi ánh sáng vào mắt người, các tế bào hình nón
kém nhạy với ánh sáng và có 3 loại ứng với 3 bước
sóng Red, Green, Blue.
Các tế bào hình que rất nhạy với ánh sáng nhưng
chỉ cảm nhận được ánh sáng đơn sắc (trắng/đen).
Nhận thức màu sắc của con người cũng là quá trình
tâm lý.
Hiển thị màu:
13
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Khi hiển thị màu trên máy tính, người ta cũng xây
dựng trên 3 màu cơ bản đó.
Ảnh vệ tinh quang học bao gồm ảnh toàn sắc trên
một kênh phổ và ảnh đa phổ được thu nhận trên nhiều
kênh phổ
Để hiển thị màu ảnh vệ tinh thường sử dụng 2
phương pháp cơ bản:
- Phương pháp tổ hợp màu;
- Phương pháp hiện thị màu giả.
Hiển thị màu:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp tổ hợp màu:
Hiển thị màu:
Phép cộng màu Phép trừ màu
14
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp tổ hợp màu:
Hiển thị màu:
- Tổ hợp màu tự nhiên (True Color):
Kênh Red à Red
Kênh Green à Green
Kênh Blue à Blue
- Tổ hợp màu sai (False Color): 3 kênh bất kỳ vào 3
màu Red, Green và Blue
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp tổ hợp màu:
Hiển thị màu:
15
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Tổ hợp màu tự nhiên:
Hiển thị màu:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Tổ hợp màu hồng ngoại:
Hiển thị màu:
16
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Hệ màu HIS (Munsell): Hue, Saturation, Intensity
Hiển thị màu:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Chuyển đổi từ hệ màu RGB sang HSI:
Hiển thị màu:
÷
ø
ư
ç
è
ỉ=
a
barctanH
22 ba +=S
3
)( BGRI ++=
ï
ï
ỵ
ïï
í
ì
-=
+-=
)(
2
3
)(
2
1
BG
BGR
b
a
Với:
17
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Mối quan hệ giữa hệ RGB và hệ HSI:
Hiển thị màu:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp hiển thị màu giả (Pseudo Color):
Hiển thị màu:
Trong trường hợp ảnh chỉ có một kênh phổ, ta áp
dụng phương pháp hiển thị màu giả
Phương pháp này được sử dụng phổ biến để hiển thị
ảnh sau phân loại
Ảnh được hiện thị màu giả bao giờ cũng kèm theo
bản chú giải màu.
Khi sử dụng phương pháp hiện thị màu giả cần phải
nắm vững thông tin trên kênh ảnh hoặc đặc tính phản
xạ phổ để chọn màu gán cho các giá trị cấp độ xám.
18
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp hiển thị màu giả (Pseudo Color):
Hiển thị màu:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Phương pháp hiển thị màu giả (Pseudo Color):
Hiển thị màu:
19
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH
Chỉ số OIF (Optimium Index Factor):
Hiển thị màu:
Do quá trình tổ hợp màu chỉ sử dụng 3 kênh ảnh,
trong khi các kênh khác vẫn chứa lượng thông tin cần
thiết nhưng không được thể hiệnMặt khác việc chọn
kênh để phối hợp màu là rất đa dạng.
Chavez và các cộng sự (1982) đã đề xuất chỉ số OIF
nhằm xác định ba kênh ảnh tốt nhất trong số các
kênhCông thức tính như sau:
å
å
=
== 3
1
)
3
1
(
k
kl
k
k
rAbs
S
OIF
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
LỌC KHÔNG GIAN
Trên ảnh sau phân loại thường có hiện tượng “muối
và tiêu” hoặc ảnh gốc do sai số phát sinh trong quá
trình truyền dữ liệuKết quả là ảnh không được mịn, làm
ảnh hưởng đến việc tách thông tin từ ảnh
Do đó, việc dùng các cửa sổ lọc (được gọi là lọc
tần số không gian) nhằm loại những giá trị nhiễu đó và
tạo ảnh mới mịn hơn so với ảnh gốc
Các phương pháp: lọc tần số thấp, lọc tần số cao,
lọc tách biên hay dọc theo hướng,
Tùy thuộc vào mục tiêu và loại ảnh khác nhau mà
chọn các phương pháp lọc khác nhau.
20
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
Lọc tần số thấp được sử dụng để loại trừ hiện tượng
nhiễu hạt trên ảnhẢnh mới được nhận sẽ mịn hơn so với
ảnh gốc
Khi cần nhấn mạnh các đối tượng quan tâm hoặc
phóng đại để tạo sự sắc nét đối với một số chi tiết trên
ảnh, ta dùng phương pháp lọc tần số cao
Lọc theo hướng (còn được gọi là lọc tách biên)
dùng để tách những biến đổi rời rạc hoặc làm nổi bật
những vật thể ở biên trên ảnh
LỌC KHÔNG GIAN
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
LỌC KHÔNG GIAN
21
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Biến đổi số học:
Là các phép biến đổi tạo ảnh mới bằng cách sử
dụng các phép toán số học đơn giản (cộng, trừ, nhân,
chia)
Chọn 2 kênh thích hợp và áp dụng phép tính số
họcKết quả sẽ tạo ảnh mới có thể sử dụng hiệu quả
trong việc giám sát rừng, tách biến động về loại hình sử
dụng đất, chênh lệch nhiệt độ hoặc loại trừ nhiễu trên
ảnh.
Phép chia được sử dụng khá phổ biến để tạo ảnh tỷ
số nhằm loại trừ bóng râm do ảnh hưởng của địa hình,
tách đặc tính các yếu tố địa chất, nhấn mạnh các đối
tượng cần quan tâmBVij(Ratio) = BVijK / BVijL
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Biến đổi số học:
Một số ví dụ về ảnh tỷ số, đối với ảnh Landsat:
- Để nhấn mạnh vùng thảm thực vật (Band 4/Band 3)
- Để phân biệt rõ đất và nước (Band 5/ Band 2)
- Ứng dụng trong nghiên cứu địa chất (Band 5/ Band
3) hoặc (Band 1/ Band 7)
Lưu ý trong trường hợp giá trị BVijL bằng 0, ta có thể
thay giá trị này bằng 1.
22
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Chỉ số thực vật NDVI:
Biến đổi ảnh dựa trên chỉ số thực vật NDVI
(Normalized Difference Vegetation Index) là dạng đặc
biệt của ảnh tỷ số nhằm nhấn mạnh các vùng thực
phủ trên ảnh
Người đề xuất đầu tiên là Rouse và các cộng sự vào
năm 1973
Công thức tính với ảnh Landsat:
Trường hợp tổng quát:
NDVI = (NIR – Red)/(NIR + Red)
Giá trị NDVI càng lớn đối với những vùng có độ che
phủ thực vật cao và càng bé đối với những vùng thưa
thớt thực vật.
)(
)(
34
34
ijij
ijij
BVBV
BVBVNDVI
+
-
=
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Chỉ số thực vật NDVI:
23
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Chỉ số thực vật NDVI:
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Phân tích thành phần chính:
Trong các chỉ số thống kê ảnh, hệ số tương quan
giữa hai kênh thể hiện mức độ trùng lắp thông tin giữa
hai kênh
Ví dụ, ảnh Landsat 7, kênh 2 và 3 có hệ số tương
quan là 0,98 tức là lượng thông tin trùng lắp lên tới 98%
và chỉ có 2% thông tin bổ sung.
24
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Phân tích thành phần chính:
Khi tổ hợp màu, chỉ sử dụng 3 kênhVì vậy, lượng
thông tin trên các kênh còn lại không được sử dụng.
Mặt khác, vấn đề lưu trữ dữ liệu ảnh cũng được xem
xét đến, trong khi lưu trữ nhiều kênh ảnh mà lượng
thông tin tăng thêm hầu như rất ít.
Vì vậy, kỹ thuật phân tích thành phần chính
(Principle Component Analysis – PCA) được đưa ra
nhằm chuyển đổi các giá trị độ sáng của pixel, kết quả
là dữ liệu ảnh được nén lại bằng cách giữ tối ta lượng
thông tin hữu ích và loại bỏ các thông tin trùng lắp
Ảnh thu được sau phân tích (gọi là ảnh thành phần
chính) chứa các kênh ảnh ít tương quan và được sử
dụng rất hiệu quả trong tổ hợp màu và phân loại ảnh.
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Phân tích thành phần chính:
Về mặt hình học:
25
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Phân tích thành phần chính:
Tổ hợp ảnh thông thường Tổ hợp ảnh PCA
Biên soạn: GVPhạm Thế Hùng
BIẾN ĐỔI GIỮA CÁC ẢNH
Phân tích thành phần chính:
Ví dụ minh họa: Cho 2 kênh ảnh có các giá trị pixel
như sau:
10 11 12 10
12 10 9 10
9 12 11 10
10 10 8 12
20 22 24 20
24 20 17 20
18 26 24 21
22 19 15 26
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vien_tham_ung_dungchuong_2_4829.pdf