Địa chất công trình chuyên môn

Móng có nhiều kiểu, kích thước khác nhau, chiều sâu chôn móng khác nhau • Khi truyền áp lực lên đất đá, móng đã gây ra trong đất đá trạng thái ứng suất, ứng suất này lan truyền xuống sâu (Hình 2). Đây là đới chịu nén, trong đó xảy ra biến dạng đất đáù.

pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa chất công trình chuyên môn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa chất công trình chuyên môn ĐCCT CHUYÊN MÔN • ĐCCT CHUYÊN MÔN nghiên cứu điều kiện xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, đường sá, thủy lợi, công trình ngầm… trong những điều kiện địa chất khác nhau và đề ra những phương pháp riêng hoặc một tổ hợp các phương pháp nghiên cứu ĐCCT khi thiết kế và xây dựng những công trình khác nhau và khi thực hiện công việc cải tạo lãnh thổ về mặt xây dựng. Hiện tượng thấm trong đới ảnh hưởng của đập Điều kiện địa chất công trình của việc xây dựng đường ở những đoạn đào. • Điều kiện ĐCCT của việc xây đường đào và tính ổn định của nó do địa hình, cấu trúc địa chất, tính chất đất đá nơi xây dựng, do sự phát triển của các quá trình và hiện tượng vốn có hoặc có thể xảy ra quyết định. Điều kiện địa chất của việc xây dựng nhà và công trình dân dụng, công nghiệp Những đặc điểm về hành vi của đất đá ở nền móng • Móng có nhiều kiểu, kích thước khác nhau, chiều sâu chôn móng khác nhau … • Khi truyền áp lực lên đất đá, móng đã gây ra trong đất đá trạng thái ứng suất, ứng suất này lan truyền xuống sâu (Hình 2). Đây là đới chịu nén, trong đó xảy ra biến dạng đất đáù. • Càng xuống sâu ứng suất bị phân tán và sâu hơn thì đất đá không làm việc. Hình 8.2. Các đường ứng suất nén bằng nhau dưới móng băng có chiều rộng b Mô hình số độ cao (Digital Elevation Model- DEM) 1. Bản đồ chỉ số thạch học TT Thuộc lớp Code 1 Các đá khác (aluvi trẻ, xâm nhập, phun trào andesit) 1 2 Trầm tích jura 2 3 Aluvi cổ 3 4 Bazan trẻ 4 5 Bazan cổ 5 Thành phần thạch học liên quan đến chế độ chứa nước của lưu vực, độ nhạy cảm với quá trình ngoại sinh 2. Bản đồ phân cắt ngang •Xâm thực dạng tuyến (nhánh sông) •Tập trung nước (Lũ Lụt) TT Thuộc lớp (km/km-2) Code 1 01 1 2 12 2 3 23 3 4 34 4 5 >4 5 3. Bản đồ phân cắt sâu (năng lượng địa hình) TT Thuộc lớp(m/km-2) Code 1 025 1 2 2550 2 3 50100 3 4 100150 4 5 >150 5 •Xâm thực sâu •Tập trung nước nhanh (Lũ quét) 4. Bản đồ độ dốc TT Thuộc lớp (o) Code 1 03 1 2 37 2 3 715 3 4 1525 4 5 >25 5 •Trượt lở •Lũ bùn đá •Bóc mòn mạnh 5. Bản đồ chỉ số thực vật 34 34 kk kkNDVI    5. Bản đồ chỉ số lớp phủ thực vật-phân loại TT Thuộc lớp Code 1 0.6  1 1 2 0.2  0.6 2 3 -0.2  0.2 3 4 -0.6  -0.2 4 5 -1  -0.6 5 Mức độ phủ khác nhau liên quan với các kiểu tai biến Bản đồ nguy cơ rủi ro môi trường TT Điểm Code Mức độ 1 0-5 1 Các vùng không có nguy cơ rủi ro 2 5-8 2a Vùng rủi ro thấp 3 8-10 2b Vùng rủi ro trung bình đến cao 4 10-12 3a Vùng rủi ro cao 5 12-15 3b Vùng rủi ro rất cao 6 >15 4 Vùng rủi ro mạnh mẽ Chồng lớp 5 bản đồ thành phần (Raster)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf22_compatibility_mode__3046.pdf
Tài liệu liên quan