Di cư tự do khi lượng khí đạt giá trị cao hơn khả năng bão hoà của nước.
Khi đó khí hay hydrocacbon lỏng tách khỏi nước, di cư tự do theo dòng và
xảy ra liên tục trên bề mặt của các hạt rắn.
Quá trình hòa tan hydrocacbon lỏng trong dòng khí nén đặc biệt xảy ra
mạnh mẽ khi vật liệu hữu cơ ở đới chủ yếu sinh dầu. Lượng dầu khí được
sinh ra ồ ạt tạo nên áp lực từng phần rất lớn và đẩy chúng ra khỏi đá mẹ
trong dòng khí nén.
Quá trình di cư tích cực xảy ra dưới dạng hạt, giọt, màng trong các bọt khí.
Để đảm bảo dầu di cư liên tục hàm lượng của nó phải đạt >20-30% trong
chất lỏng và Corg > 1,6% (Theo Kapchenko L.N và nnk, 1980). Các lực
mao dẫn và sức căng bề mặt thuộc hệ thống sét - nước - hydrocacbon cần
thiết để đẩy vi dầu từ lỗ hổng nhỏ vào lỗ hổng lớn hơn thì sức căng bề mặt
của nước (7,9 Pa) phải lớn hơn của dầu (2,4Pa). Từ đó nước làm nhiệm vụ
thay thế vi dầu và đẩy dầu ra khỏi lỗ hổng nhỏ. Phạm vi tác động lực mao
dẫn bị hạn chế bởi các vùng đá hạt nhỏ ngậm nước, ưa nước cũng như nhiệt
độ. Nếu nhiệt độ lớn hớn 200
0
C thì tác động giữa các phân tử giảm đáng kể
và sức căng bề mặt nhỏ đi nhiều.
23 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Di chuyển nguyên sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI NIỆM
Quá trình di chuyển các hydrocacbon từ đá mẹ (source
rock) sang đá chứa dầu được gọi là quá trình di chuyển
nguyên sinh (primary migration)
CÁC DẠNG DI CHUYỂN NGUYÊN
SINH
1. Di chuyển trong dung dịch phân tử nước
2. Di chuyển ở dạng keo – nhũ tương
3. Di chuyển ở pha riêng biệt
4. Di chuyển qua mạng lưới kerogen
5. Di chuyển bằng khuếch tán.
Di chuyển trong dung dịch phân tử nước
Dung dịch thật (hòa tan
trong nước) trong pha chủ
yếu sinh dầu thường có tới
20-25mg/l vi dầu, trong đó
chiếm ưu thế là các
hydrocacbon bão hòa. Khi
nhiệt độ càng tăng thì khả
năng hòa tan trong nước của
các hydrocacbua càng tăng
(hình 2.1), nếu tăng nhiệt độ
lên 2000 C thì khả năng này
tăng 10 lần.
Hình 2.1: Khả năng hoà tan của
hydrocacbon theo nhiệt độ
Di chuyển ở dạng keo – nhũ tương
Quá trình tạo nhũ tại ranh
giới giữa các tướng ( dầu
– nước,…) đã tạo ra các
phân tử có khả năng
quang học, mang tính ưa
nước (hình 2.3) và kỵ
nước (hình 2.4) dưới dạng
phân tán. Chúng có khả
năng làm giảm tính dính,
giảm sức căng bề mặt .
Những phân tử đó được
gọi là nhũ tương hay
micelle.
Hình 2.3: Micelle dạng cầu (ưa
nước)
Hình 2.4: Micelle dạng tấm (kỵ nước)
Di chuyển ở pha riêng biệt.
Di cư tự do khi lượng khí đạt giá trị cao hơn khả năng bão hoà của nước.
Khi đó khí hay hydrocacbon lỏng tách khỏi nước, di cư tự do theo dòng và
xảy ra liên tục trên bề mặt của các hạt rắn.
Quá trình hòa tan hydrocacbon lỏng trong dòng khí nén đặc biệt xảy ra
mạnh mẽ khi vật liệu hữu cơ ở đới chủ yếu sinh dầu. Lượng dầu khí được
sinh ra ồ ạt tạo nên áp lực từng phần rất lớn và đẩy chúng ra khỏi đá mẹ
trong dòng khí nén.
Quá trình di cư tích cực xảy ra dưới dạng hạt, giọt, màng trong các bọt khí.
Để đảm bảo dầu di cư liên tục hàm lượng của nó phải đạt >20-30% trong
chất lỏng và Corg > 1,6% (Theo Kapchenko L.N và nnk, 1980). Các lực
mao dẫn và sức căng bề mặt thuộc hệ thống sét - nước - hydrocacbon cần
thiết để đẩy vi dầu từ lỗ hổng nhỏ vào lỗ hổng lớn hơn thì sức căng bề mặt
của nước (7,9 Pa) phải lớn hơn của dầu (2,4Pa). Từ đó nước làm nhiệm vụ
thay thế vi dầu và đẩy dầu ra khỏi lỗ hổng nhỏ. Phạm vi tác động lực mao
dẫn bị hạn chế bởi các vùng đá hạt nhỏ ngậm nước, ưa nước cũng như nhiệt
độ. Nếu nhiệt độ lớn hớn 2000C thì tác động giữa các phân tử giảm đáng kể
và sức căng bề mặt nhỏ đi nhiều.
Di chuyển qua mạng lưới
kerogen
kerogen
Di chuyển bằng khuếch tán
BẢNG TỔNG KẾT CÁC
DẠNG DI CHUYỂN VÀ
CÁCH DI CHUYỂN
Daïng di
chuyeån
HHoøa tan
trong
nöôùc
Daïng keo
– nhuõ
töông
PPha rieâng
bieät
Khueách
taùn
HHaïn cheá: -khaû
naêng hoøa
tan cuûa
nöôùc
keùm.
-löôïng
nöôùc
trong ñaù
meï ít.
-ñöôøng
kính cuûa
micel quaù
lôùn (> 60A60Ao) so
vôùi caùc
loã roãng.
-bò aûnh
höôûng
bôûi caùc
ñaù haït
nhoû
ngaäm
nöôùc, öa
nöôùc.
-coù theå
chæ quan
troïng ñoái
vôùi söï di
chuyeån
cuûa
condensate
- BBaùn kính
heïp.
CCaùch di
chuyeån
Qua caùc loã
hoång
Qua vi
khe nöùt
Qua maïng löôùi
kerogen
HHaïn cheá
- CCaùc loã
hoång quaù
nhoû (
thöôøng <nm).33
- TOC TOC >= 22,55% nhöng thöôøng TOC TOC
chæ khoaûng 11% neân
maïng löôùi khoù ñöôïc
thaønh laäp.
- TTaïo thaønh lôùp.
CƠ CHẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
DI CHUYỂN NGUYÊN SINH
1. Aùp lực tĩnh và áp lực động
2. Yếu tố nhiệt độ
3. Yếu tố thuỷ lực
4. Yếu tố mao dẫn
5. Yếu tố khí hòa tan
6. Vai trò của chất trám vô cơ (inorganic matrix)
7. Các yếu tố khác
Aùp lực tĩnh – áp lực động
Aùp lực tĩnh (do tải trọng
của các lớp đất đá nằm
trên) cũng như áp lực
động (do chuyển động tạo
núi) đều có tác dụng nén
chặt các đá lại và do đó
“vắt” nước – dầu – khí ra
khỏi đá mẹ.
Yếu tố nhiệt độ
Nhiệt độ cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình di
chuyển nguyên sinh. Khi tăng nhiệt độ xuất hiện các sản phẩm
hydrocacbon mới, đặc biệt là khí và các hydrocacbon nhẹ (C5
– C8). Do đó, điều kiện tăng áp được thiết lập và bắt đầu sự
vận động của các vi dầu. Khi lượng hydrocacbon sinh ra càng
nhiều thì nồng độ và áp suất càng tăng do đó làm tăng khả
năng di chuyển của dầu – khí. Mặt khác, khi tăng nhiệt độ làm
cho quá trình giải phóng nước liên kết dễ dàng hơn, khả năng
hòa tan của các hydrocacbon trong nước tăng, các sản phẩm
hydrocacbon giảm tính bám dính vào bề mặt các hạt sét, các bề
mặt lỗ hổng, giảm khả năng hấp phụ của đá mẹ… làm cho dầu
– khí di chuyển dễ dàng hơn.
Yếu tố thủy lực
Mối quan hệ giữa sự hòa tan và số lượng cacbon
Yếu tố mao dẫn
Độ lớn của lực mao dẫn phụ thuộc
vào tính chất của vật chất dịch
chuyển, tính chất của đất đá và kích
thước của các lỗ hổng. Khi trong lỗ
hổng của đá có đồng thời cả dầu và
nước thì bề mặt phân chia giữa
chúng là một mặt cong. Mặt cong
ngày được tạo ra bởi sức căng bề
mặt của chất lỏng. Sức căng bề mặt
của nước lớn gấp 3 lần sức căng bề
mặt của dầu nên lực mao dẫn của
nước cũng lớn gấp 3 lần dầu. Do đó
dưới tác dụng của lực mao dẫn
nước có xu hướng chiếm lấy những
lỗ hổng nhỏ hơn và đẩy dầu vào
những lỗ hổng lớn hơn. Hay nói
cách khác, dưới tác dụng của lực
mao dẫn, dầu sẽ dịch chuyển vào
những đá trầm tích thô hơn. Thí nghiệm của Van Tuyl.
Yếu tố khí hòa tan
Được thành tạo đồng thời với dầu hoặc độc lập
trong tầm tích.
Tỷ trọng nhỏ và dễ di chuyển ở các lỗ hổng.
Sự hoà tan một phần của khí trong dầu gây ra:
Giảm độ nhớt dầu
Giảm sức căng bề mặt của dầu.
Tạo điều kiện dễ dàng cho sự di chuyển của dầu.
Vai trò của chất trám vô cơ
Có hai cách dầu có thể di
chuyển:
a. Di chuyển qua vi đứt gãy
b. Di chuyển thành pha riêng
biệt
Di chuyển qua vi đứt gãy
Pw : áp suất nước lỗ
rỗng
Pc : áp suất mao dẫn.
T3 : sự bền kéo của
matrix
Mạng lưới vi đứt gãy
Vi khe nứt
Di chuyển thành pha riêng biệt
Mối quan hệ giữa độ thấm và dạng di
chuyển của dầu khí:
otationN quationEE atingR
. .P IP SS/11 ( SS11+SS22) .: gas0 4 0 4 0 4 0 4
. .H IH ( SS
22
x)/%100 TOC100 TOC :oil300 300300 300
. .O IO ( SS
33
x)/%100 TOC100 TOC < mg/g : low igh .40 HI H HI40 H H H
> mg/g: low igh .40 HI H HI 40 H H H
..P YP Y ( SS
11
+ SS
22
) mg/g : very good6 6 6 6
maxT T < 430430: immature 430 430 – 460460: il generation O O
>460460: as generation or destruction. G
. .G I SS
11
/( SS
11
+SS
22
) <.: immature .0 1 0 150 1 0 15-.: il generation.0 30 O 0 30 O
>.: as generation or destruction.0 30 G 0 30
ndication ofI
migrated
hydrocarbons
. igh1 H S1 H S
11
. ow2 L T2 Tmax
.igh3 H S3 H S
11
/% . ighTOC 4 H STOC 4 H S
11
/( SS
11
+SS
22
)
Các yếu tố khác
TỔNG KẾT
Quá trình di chuyển nguyên sinh có thể bao gồm một
vài quá trình thay thế nhau và trong một chuỗi. Dưới
những điều kiện địa chất khác nhau và những giai
đoạn khác nhau của quá trình tạo dầu thì sẽ có sự
chiếm ưu thế của những hoạt động cơ học khác nhau
do đó sẽ dẫn đến quá trình di chuyển nguyên sinh
khác nhau. Dầu khí có thể di chuyển trong dung dịch
thật (hoà tan trong nước), di chuyển dưới dạng nhũ
tương (ưa nước và kị nước) hay di chuyển ở pha riêng
biệt. Sự di chuyển nguyên sinh xảy ra một cách nhanh
chóng sau khi dầu đã được sinh ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 55_compatibility_mode__1706.pdf