Đề thi hết môn Tâm lý học đại cương

Câu I( 2 điểm) A/ Về hình thức là giống nhau, nh-ng về bản chất thì khác nhau ở chỗ: con khỉ không biết đ-ợc mục đích việc làm của mình, chỉ là hành vi bắt ch-ớc không có ý thức. b/ Bỏi vì: - Bộ não khỉ và bộ não ng-ời là hoàn toàn khác nhau - Hành vi của con khỉ chỉ là sự bắt tr-ớc, không có ý thức, là hành vi bản năng - Bộ não khỉ không có trung khu ngôn ngữ Câu II ( 2 điểm): - Tr-òng hợp 1 là biểu t-ợng của t-ởng t-ợng, bởi vì học sinh ngồi nghe giảng và hình thành trong đầu những biểu t-ợng về con sông Mixixipi ở Mỹ, chiều dài, bề rộng, l-u l-ợng n-ớc, giá trị kinh tế, v.v. của nó qua lời kể của cô giáo. Đây chính là biểu t-ợng của biểu t-ợng. - Tr-ờng hợp 2: biểu t-ợng của trí nhớ, bởi vì khi học sinh đi thăm quan thuỷ điện sông Đà, các em nhớ về nó và đã diễn tả bằng các bút kí, bài thơ hay tranh vẽ khá sinh động về hình ảnh đó

pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi hết môn Tâm lý học đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tr-ờng Đh Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp Đề thi hết môn Tâm lý học đại c-ơng (Đề thi 01) Hệ: ĐH LT Hình thức: Thi viết Thời gian: 90 phút Câu 1 (2 điểm) Con khỉ đ-ợc huấn luyện, hoặc do bắt ch-ớc, có thể biết cầm chổi quét nhà, cầm búa đập vỡ gạch, hoặc đeo kính lên mắt, v. v Những hành động đó của con khỉ về bản chất có khác gì với những việc làm t-ơng tự của con ng-ời hay không? Tại sao? Câu II ( 2 điểm) 1. Những luận điểm nào đặc tr-ng cho quan niệm duy tâm và những đặc điểm nào đặc tr-ng cho quan niệm duy vật về t-ởng t-ợng? 2. Những luận điểm nào không chỉ đặc tr-ng cho t-ởng t-ợng mà còn cho cả quá trình tâm lý khác nữa? Vì sao? a/ Hoạt động tâm lý vốn không phải là sự phản ánh hiện thực kh cáh quan, mà chỉ bộc lộ những trạng thái bên trong, chủ quan của con ng-ời, các xúc động, ấn t-ợng, nguyện vọng của họ. b/ Sự phản ánh khái quát, giá n tiếp hiện thực. c/ Hoạt động tâm lý phức tạp, là năng lực bẩm sinh đ-ợc phát triển dần dần, không phụ thuộc vào điều kiện sống và giáo dục. d/ Sự phản á nh hiện thực, nh-ng trong những kết hợp và liên hệ khá c mà thôi. e/ Sự phản ánh cái đã có trong kinh nghiệm tr-ớc đây. Câu 1II ( 3 điểm) Tính cách là gì? Để thực hiện tốt chuyên ngành mà anh, chị đã lựa chọn cần phải có những đức tính gì? Câu IV: ( 3 điểm) a/ Câu ca dao sau nói lên quy luật nào của tình cảm? Trình bày nội dung quy luật đó? “ Yêu nhau, yêu c° đường đi Ghét nhau, ghét c° tông chi họ h¯ng” b/ Anh, chị có thể rút ra những kết luận gì về quan hệ giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống và trong công việc. Ngày . thỏng năm 2010 DUYỆT TỔ BỘ MễN 2 Tr-ờng Đh Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp Đề thi hết môn Tâm lý học đại c-ơng (Đề thi 02) Hệ: ĐH LT Hình thức: Thi viết Thời gian: 90 phút Câu 1 (2 điểm) Con khỉ đ-ợc huấn luyện, hoặc do bắt ch-ớc, có thể biết cầm chổi quét nhà, cầm búa đập vỡ gạch, hoặc đeo kính lên mắt, v. v Những hành động đó của con khỉ về bản chất có khác gì với những việc làm t-ơng tự của con ng-ời hay không? Tại sao? Câu II ( 2 điểm) Trong những tr-ờng hợp nào d-ới đây, ở học sinh đã xuất hiện biểu t-ợng của trí nhớ, và biểu t-ợng của t-ởng t-ợng? Tại sao? a/ Thầy giá o đang giảng về con sông Mixixipi ở Mỹ, chiều dài, bề rộng, l-u l-ợng n-ớc, giá trị kinh tế, v.v.. của nó. Học sinh ngồi nghe giảng và hình thành trong đầu những biểu t-ợng t-ơng ứng. b/ Sau khi tổ chức cho học sinh đi thăm quan thuỷ điện sông Đà, các anh chị phụ trách quyết định cho các em làm một số báo t-ờng về công trình thế kỉ này. Các biểu t-ợng về công trình này đã đ-ợc các em diễn tả bằng các bút kí, bài thơ hay tranh vẽ khá sinh động. c/ Trên số báo t-òng kỉ niệm trận Đống Đa, ng-ời ta thấy hình ảnh vua Quang Trung Nguyễn Huệ đ-ợc học sinh mô tả rất độc đáo hiện đại. Câu III ( 3 điểm) Năng lực là gì? Để thực hiện tốt chuyên ngành mà anh, chị đã lựa chọn cần phải có những năng lực gì? Câu IV ( 3 điểm) a/ Câu ca dao sau nói lên quy luật nào của tình cảm? Trình bày nội dung quy luật đó? “Qua đình ng° nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu” b/ Anh, chị có thể rút ra những kết luận gì về quan hệ giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống và trong công việc. Ngày . thỏng năm 2010 DUYỆT TỔ BỘ MễN 3 đáp án ( đề 01) Câu I( 2 điểm) A/ Về hình thức là giống nhau, nh-ng về bản chất thì khác nhau ở chỗ: con khỉ không biết đ-ợc mục đích việc làm của mình, chỉ là hành vi bắt ch-ớc không có ý thức( 1 điểm) b/ Bỏi vì: (1 điểm) - Bộ não khỉ và bộ não ng-ời là hoàn toàn khác nhau - Hành vi của con khỉ chỉ là sự bắt tr-ớc, không có ý thức, là hành vi bản n năg - Bộ não khỉ không có trung khu ngôn ngữ Câu II ( 2 điểm) ý 1 (1 điểm) Những luận điểm đặc tr-ng cho quan niệm duy tâm về t-ởng t-ợng là a và c Những đặc điểm nào đặc tr-ng cho quan niệm duy vật về t-ởng t-ợng là b, d và e ý 2 (1 điểm) Những luận điểm không chỉ đặc tr-ng cho t-ởng t-ợng mà còn cho cả quá trình tâm lý khác nữa là b, d, e, bởi vì - Ph-ơng án ( b): đặc tr-ng cho cả quá trình tt-ởng t-ợng, t- duy và trí nhớ - Ph-ơng á n ( d): đặc tr-ng cho cả quá trình t-ởng t-ợng và t- duy - Ph-ơng án ( e): đặc tr-ng cho cả quá trình t-ởng t-ợng và trí nhớ Câu III ( 3 điểm) 1.Tính cách là gì? (1 điểm) là một thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ và cá ch nói n năg t-ơng ứng. 2. Một số đức tính đối với nghề kế toán ( 2 điểm) - Nắm vững và chấp hành tuyệt đối đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sá ch của Đảng và Nhà n-ớc ; nắm vững luật pháp; luật kinh tế, tham gia vào công tác chính trị – xã hội - Cần thận, kiên trì, cần cù, chăm chỉ, chịu khó, năng động, linh hoạt, sáng tạo, kỷ luật, tiết kiệm,... ng-ợc lại những đức tính không nên là l-ời biếng, dối trá, cẩu thả 4 - Yêu th-ơng quý trọng con ng-ời, nhân đạo, đoàn kết t-ơng trợ, cởi mở, chân thành, thẳng thắn, công bằng... ng-ợc lại những đức tính không nên nh- tự kiêu, ích kỷ - Khiêm tốn, thận trọng, tinh thần tự phê bình,... ng-ợc lại: buông thả, thiếu tự chủ, 3. Một số đức tính đối với nghề quản trị kinh doanh( 2 điểm) - Nắm vững và chấp hành tuyệt đối đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ; nắm vững luật pháp; tham gia vào công tác chính trị – xã hội, góp phần giá o dục chính trị – t- t-ởng cho quần chúng lao động. - Động cơ làm việc vì lợi ích của tập thể, vì sự phát triển xã hội. - Thẳng thắn, trung thực - Lời nói đi đôi việc làm - Tự khẳng định - Tính tự chịu trách nhiệm cao , kiên định, có l-ơng tâm.... - Đon đả, cởi mở, niềm nở, hoạt bát, nhanh nhẹn,.... Câu IV: ( 3 điểm) a/ Quy luật di chuyển của tình cảm ( 0, 5 điểm) * Nội dung của quy luật ( 1 điểm) Tình cảm có thể di chuyển từ đối t-ợng này sang đối t-ợng khác có liên quan với đối t-ợng gây nên tình cảm tr-ớc đó. b/ Kết luận ( 1.5 điểm) - Về quan hệ giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống: Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải chú ý kiểm soát thái độ, tình cảm của mình làm cho nó có tính chọn lọc, tích cực, tránh vơ đũa cả nắm, tình cảm tràn lan, không biên giới. - Về quan hệ giao tiếp trong công việc: cần kiểm soát tình cảm của mình, tránh bực tức ng-ời này lây lan sang ng-ời khác.. Chú ý: ( Phần hỏi về tính cách và kết luận, sinh viên có thể làm theo các cách khác nhau, nh-ng giảng viên thấy đúng vẫn cho điểm tối đa) 5 đáp án ( đề 02) Câu I( 2 điểm) A/ Về hình thức là giống nhau, nh-ng về bản chất thì khác nhau ở chỗ: con khỉ không biết đ-ợc mục đích việc làm của mình, chỉ là hành vi bắt ch-ớc không có ý thức. b/ Bỏi vì: - Bộ não khỉ và bộ não ng-ời là hoàn toàn khác nhau - Hành vi của con khỉ chỉ là sự bắt tr-ớc, không có ý thức, là hành vi bản n năg - Bộ não khỉ không có trung khu ngôn ngữ Câu II ( 2 điểm): - Tr-òng hợp 1 là biểu t-ợng của t-ởng t-ợng, bởi vì học sinh ngồi nghe giảng và hình thành trong đầu những biểu t-ợng về con sông Mixixipi ở Mỹ, chiều dài, bề rộng, l-u l-ợng n-ớc, giá trị kinh tế, v.v.. của nó qua lời kể của cô giá o. Đây chính là biểu t-ợng của biểu t-ợng. - Tr-ờng hợp 2: biểu t-ợng của trí nhớ, bởi vì khi học sinh đi thăm quan thuỷ điện sông Đà, cá c em nhớ về nó và đã diễn tả bằng cá c bút kí, bài thơ hay tranh vẽ khá sinh động về hình ảnh đó. - Tr-ờng hợp 3 : biểu t-ợng của t-ởng t-ợng, bởi vì học sinh ch-a đ-ợc từng nhìn thấy về hình ảnh vua Quang Trung và Nguyễn Huệ bao giờ. Câu III ( 3 điểm): * Năng lực là gì?( 1 điểm) N năg lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả. * Một số năng lực đối với nghề quản trị kinh doanh( 2 điểm) + Năng lực chuyên môn: kiến thức, cá c kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp. 6 + Năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc quản lý: khả năng đặt mục đích, nhiệm vụ, nội dung công việc, kế hoạch hoạt động, ph-ơng pháp, hình thức tiến hành, điều kiện làm việc, đánh giá kết quả công việc. + Năng lực giáo dục: Cần biết tác động vào nhận thức, tâm lý, tình cảm của đối t-ợng nhằm nâng cao năng lực tự chủ, nhiệt tình của họ trong công việc. + Năng lực quản lý: nh- biết quản lý thời gian, quản lý con ng-ời, quản lý cảm xúc, biết phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng ng-ời.... + Năng lực giao tiếp, ứng xử: khả n năg nói, kỹ n năg diễn thuyết tr-ớc mọi ng-ời, khả năng thuyết phục khách hàng.... * Một số năng lực đối với nghề kế toán (2 điểm) + Nhóm năng lực chuyên môn: các kiến thức , kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệp nghề nghiệp. + Năng lực giao tiếp, ứng xử khéo léo Câu IV: ( 3 điểm) a/ Quy luật di chuyển của tình cảm ( 0, 5 điểm) * Nội dung của quy luật (1 điểm) Tình cảm có thể di chuyển từ đối t-ợng này sang đối t-ợng khác có liên quan với đối t-ợng gây nên tình cảm tr-ớc đó. b/ Kết luận ( 1.5 điểm) - Về quan hệ giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống: Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải chú ý kiểm soát thái độ, tình cảm của mình làm cho nó có tính chọn lọc, tích cực, tránh vơ đũa cả nắm, tình cảm tràn lan, không biên giới. - Về quan hệ giao tiếp trong công việc: cần kiểm soát tình cảm của mình, tránh bực tức ng-ời này lây lan sang ng-ời khác.. Chú ý: Phần hỏi về năng lực và kết luận, sinh viên có thể làm theo các cách khác nhau, nh-ng giảng viên thấy đúng vẫn cho điểm tối đa) 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdethitamlyhocdaicuongdhltk2_2543.pdf
Tài liệu liên quan