Đề tài Tình hình kinh tế chính trị – Xã hội thế giới đầu thế kỉ XXI đến nay

I. Vấn đề khủng bố 1. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 Tịa Thp Đôi đang bốc cháy Sự kiện 11 thng 9, thường được viết tắt 9/11 hoặc sự kiện 911 theo lối viết ngy thng tại Mỹ, l một loạt tấn cơng khủng bố tự st cĩ phối hợp tại Hoa Kỳ diễn ra vo thứ Ba, ngy 11 thng 9 năm 2001, trong đó một nhóm khơng tặc gần như cùng một lúc cướp bốn my bay hnh khch hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa trong nước Mỹ. Nhĩm khơng tặc li hai my bay bay đâm thẳng vào Tịa Thp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan, Thnh phố New York– mỗi chiếc đâm vào một trong hai tịa thp cao nhất, cch nhau khoảng 18 pht. Trong vịng hai tiếng đồng hồ, cả hai tịa thp bị sụp đổ. Một không tặc khác lái chiếc máy bay thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ tại Lầu Năm Góc ở Quận Arlington, Virginia. Máy bay thứ tư rớt xuống một sân nông thôn ở Quận Somerset, Pennsylvania, cch Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đông, sau khi hành khách chống cự. Theo con số chính thức được công bố, có 2.986 người bị liệt kê là thiệt mạng trong những cuộc tấn công, bao gồm các không tặc. Ủy ban Quốc gia về vụ Khủng bố tại Hoa Kỳ (Ủy ban 11/9) pht biểu trong bản bo co cuối cùng rằng cả 19 người bắt cóc tiến hành tấn công l những tay khủng bố, và mỗi người đều có liên quan với tổ chức Hồi gio Al-Qaeda. Bản bo co cho rằng Osama bin Laden, người Saudi, là thủ lĩnh của Al-Qaeda và cuối cùng ông là người có tội về cuộc tấn công, trong khi Khalid Shaikh Mohammed thực sự là người đặt kế hoạch cho cuộc tấn công. Chính phủ của nhiều nước khác, cũng như nhiều nguồn tin tức, đ đi đến hoặc phát biểu kết luận giống vậy. Osama bin Laden từ chối dứt khoát là ông có liên quan với những cuộc tấn công đó trong hai lời tuyên bố vào năm 2001 [1]; nhưng về sau, trong một lời tuyn bố bằng video năm 2004, ông thừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bố [2]. Ủy ban 11/9 báo cáo rằng những không tặc đ biến những my bay thnh bom tự st lớn nhất trong lịch sử. Cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 là một trong những sự kiện quan trọng nhất đ diễn ra vo thế kỷ 21, tính vo những sự kiện kinh khủng về kinh tế, x hội, chính trị, văn hóa, v qun sự dẫn sau ở Hoa Kỳ và nhiều nơi khác trên thế giới. a) Diễn biến vụ tấn công Máy bay không tặc đâm vào tịa thp đôi WTC Vụ tấn công khởi phát với việc cướp bốn chiếc máy bay thương mại. Với sức chứa gần 91.000 lít (24.000 gallon) cho các động cơ phản lực của mỗi chiếc, những chiếc máy bay này được biến thành những quả bom lửa đang bay. Chuyến bay 11 của hng hng khơng American Airlines đâm vào mé bắc của toà Tháp Bắc WTC vào lúc 8:46:40 sáng giờ địa phương (12:46:40 UTC). Lúc 9:03:11 sáng giờ địa phương (13:03:11 UTC), chuyến bay 175 của hng hng khơng United Airlines đâm vào toà Tháp Nam, được truyền hình trực tiếp bởi cc my quay trước đó đang hướng ống kính về phía Tháp Bắc. Chuyến bay 77 của hng American Airlines lao vo Ngũ Giác Đài vo lúc 9:37:46 sáng giờ địa phương (13:37:46 UTC). Chiếc phi cơ thứ tư, chuyến bay 93 của hng hng khơng United Airlines, rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville v thị trấn Stonycreek thuộc hạt Somerset, bang Pennsylvania vo lc 10:03:11 sng giờ địaphương (14:03:11 UTC), xác vụn của chiếc máy bay đ được tìm thấy cch đó tám dặm. Người ta tin rằng máy bay bị rơi có thể là do bọn không tặc cố ý lm như thế, nhưng cũng có thể là do hành khách trên máy bay đánh trả lại bọn không tặc làm chúng không cịn kiểm soát được chiếc máy bay. Trong số những người có mặt trên bốn chuyến bay định mệnh này, không ai cịn sống sĩt. Một số hành khách và nhân viên phi hành đoàn đ cố lin lạc bằng điện thoại từ những chuyến bay bất hạnh này. Họ báo cho biết có nhiều tên không tặc đang có mặt trên máy bay. Sau này, FBI nhận diện được tổng cộng có 19 không tặc, bốn trên chuyến bay 93 của hng United. Trn ba chuyến bay cịn lại, mỗi chuyến cĩ năm không tặc. Lúc đầu, nhân thân của 19 khơng tặc khơng r rng. 14 ngy sau vụ tấn cơng, đài BBC dựa trên những điều tra ban đầu cung cấp bởi FBI, đưa tin rằng 4 trong số 19 không tặc vẫn cịn sống. Khói bốc lên từ Ngũ Giác Đài. Trong số những người có mặt trong Trung tâm Thương mại Thế giới vào lúc nơi này bị tấn công, ước tính có khoảng 200 người, tuyệt vọng vì bị nhấn chìm trong khĩi v sức nĩng của nhin liệu phản lực đang bốc cháy, liều mạng nhảy ra khỏi toà tháp đôi rực lửa để hứng chịu cái chết thảm khốc khi rơi xuống đường phố và trên mái của những toà cao ốc lân cận, hàng chục mét thấp hơn bên dưới. Phản ứng tương tự cũng được ghi nhận khi những nạn nhân của vụ cháy tàu General Slocum (xảy ra năm 1981 với hơn 1.000 người chết), và vụ hoả hoạn tại xưởng may Triangle Shirtwaiste (năm 1911 với hơn 100 thương vong) tìm lấy ci chết khi cố tìm cch thốt khỏi tình thế nguy cấp. Nhiều người khác đang ở các tầng lầu cao hơn điểm va chạm (nơi máy bay đâm vào toà nhà) cố chạy ngược lên mái toà nhà với hi vọng sẽ được trực thăng đến cứu. Nhưng không có kế hoạch cứu hộ nào được lập ra cho một tình huống như thế. Những người khác bị chặn lại bởi cửa đ bị khoá chặt khi họ đang cố leo lên mái toà nhà. Có ít nhất 1.366 người bị kẹt ngay tại hoặc bên trên điểm va chạm của toà tháp phía bắc, không ai cịn sống sĩt. Chỉ cĩ 18 người cố xoay sở để thoát ra kịp lúc từ bên trên khu vực va chạm của tịa thp phía nam trước khi nó đổ xuống. Một tịa nh bị sụp đổ tại Ngũ Giác Đài

doc66 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình kinh tế chính trị – Xã hội thế giới đầu thế kỉ XXI đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
es, California, Hoa Kỳ 37.55 -118.82 5.8 M (Ellsworth, 1990) 27 tháng 5 năm 1980 14:50 Mammoth Lakes, California, Hoa Kỳ 37.48 -118.8 6 M (Ellsworth, 1990) 8 tháng 11 năm 1980 10:27 Gorda Plate, California, Hoa Kỳ 41.12 -124.67 7.2 M (Ellsworth, 1990) 2 tháng 5 năm 1983 23:42 Coalinga, California, Hoa Kỳ 36.23 -120.32 6.5 M (Ellsworth, 1990) 28 tháng 10 năm 1983 14:06 Borah Peak, Idaho, Hoa Kỳ 44.09 -113.8 2 7 M (PDE Monthly Listing) November 16 năm 1983 16:13 Kaoiki, Hawaii, Hoa Kỳ 19.44 155.38 6.7 M (PDE Monthly Listing) April 24 năm 1984 21:15 Morgan Hill, California, Hoa Kỳ 37.3 -121.71 6.2 M (PDE Monthly Listing) November 23 năm 1984 18:08 Round Valley, California, Hoa Kỳ 37.45 -118.6 5.7 M (Ellsworth, 1990) September 19 năm 1985 13:17 Michoacán, Mexico see Great Mexican Earthquake 18.44 -102.36 9,500 8 M (PDE Monthly Listing) December 23 năm 1985 5:16 Nahanni, Northwest Territories, Canada 62.16 -124.31 6.8 M (Wetmiller et al., 1988) May 7 năm 1986 22:47 Andreanof Islands, Alaska, Hoa Kỳ 51.56 -174.81 8 M (PDE Monthly Listing) July 8 năm 1986 9:20 north Palm Springs, California, Hoa Kỳ 33.97 -116.78 6.1 M (Hartzell, 1989) July 21 năm 1986 14:42 Chalfant Valley, California, Hoa Kỳ 37.53 -118.43 6.2 M (Ellsworth, 1990) October 1 năm 1987 14:42 Whittier Narrows, California, Hoa Kỳ xem Trận động đất Whittier Narrows 34.06 -118.13 8 5.9 M (Hartzell và Iida, 1990) 30 tháng Mười Một năm 1987 19:23 Vịnh Alaska 58.84 -142.6 7.9 M (PDE Monthly Listing) 22 tháng Một năm 1988 0:35 Tennant Creek, Úc -19.87 133.78 6.3 M (Choy và Bowman, 1990) 22 tháng Một năm 1988 3:57 Tennant Creek, Úc -19.88 133.83 6.4 M (Choy và Bowman, 1990) 22 tháng Một năm 1988 12:04 Tennant Creek, Úc -19.9 133.83 6.6 M (Choy và Bowman, 1990) 6 tháng Ba năm 1988 22:35 Vịnh Alaska 57.26 -142.75 7.8 M (PDE Monthly Listing) 25 tháng Mười Một năm 1988 23:46 Saguenay, Québec, Canada 48.06 -71.27 5.9 M (Boatwright and Choy, 1992) December 7 năm 1988 7:41 Spitak, Armenia 40.93 44.11 25,000 6.8 M (PDE Monthly Listing) October 18 năm 1989 0:04 Loma Prieta, California, Hoa Kỳ see Trận động đất Loma Prieta 37.14 -121.76 63 6.9 M (Wald et al., 1991) December 25 năm 1989 14:24 Ungava, Québec, Canada 60.07 -73.54 6 M (Bent, 1994) June 28 năm 1991 1:43 Sierra Madre, California, Hoa Kỳ 34.25 -117.95 2 5.6 M (Wald et al., 1991) August 17 năm 1991 22:17 Honeydew, California, Hoa Kỳ 41.79 -125.58 7.1 M (PDE Monthly Listing) April 23 năm 1992 4:50 Joshua Tree, California, Hoa Kỳ 33.87 -116.55 6.1 M (Hauksson et al., 1993) April 25 năm 1992 18:06 Cape Mendocino, California, Hoa Kỳ 40.38 -124.05 7.2 M (PDE Monthly Listing) April 26 năm 1992 7:41 offshore, Cape Mendocino, California, Hoa Kỳ 40.55 -124.29 6.5 M (Oppenheimer et al., 1993) April 26 năm 1992 11:18 offshore, Cape Mendocino, California, Hoa Kỳ 40.44 -124.43 6.7 M (Oppenheimer et al., 1993) June 28 năm 1992 11:57 Landers, California, Hoa Kỳ 34.2 -116.52 3 7.3 M (Sieh et al. 1993) June 29 năm 1992 10:14 Little Skull Mountain, Nevada, Hoa Kỳ 36.77 -116.32 5.7 M (Walter, 1993) September 2 năm 1992 0:16 Nicaragua 11.77 -87.35 116 7.7 M (PDE Monthly Listing) September 29 năm 1993 22:25 Latur-Killari, Ấn Độ 18.08 76.52 9,748 6.2 M (PDE Monthly Listing) January 17 năm 1994 12:30 Northridge, California, Hoa Kỳ see Trận động đất Northridge 1994 34.18 -118.56 60 6.7 M (PDE Monthly Listing) June 9 năm 1994 0:33 Bolivia -13.86 -67.49 5 8.2 M (PDE Monthly Listing) September 1 năm 1994 15:15 Cape Mendocino, California, Hoa Kỳ 40.38 -125.78 7.1 M (PDE Monthly Listing) January 16 năm 1995 20:46 Kobe, Nhật Bản see Trận động đất lớn Hanshin 34.57 135.03 5,502 6.9 M (PDE Monthly Listing) May 21 năm 1997 22:51 Jabalpur, Ấn Độ 23.07 80.12 38 5.8 M (Singh et al., 1999) July 17 năm 1998 8:49 New Guinea -2.94 142.58 2,183 7 M (PDE Monthly Listing) January 25 năm 1999 18:19 Colombia 4.45 -75.65 1,185 6.2 August 17 năm 1999 0:01 Izmit, Thổ Nhĩ Kỳ see Trận động đất Izmit 1999 40.77 30 17,118 7.6 M (PDE Monthly Listing) September 20 năm 1999 17:47 Chi-Chi, Đài Loan See Trận động đất Chi-Chi 23.82 120.86 2,400 7.7 M (PDE Monthly Listing) October 16 năm 1999 9:46 Hector Mine, California, Hoa Kỳ 34.56 -116.44 7.2 M (PDE Monthly Listing) November 12 năm 1999 16:57 Duzce, Thổ Nhĩ Kỳ 40.82 31.23 894 7.2 M (PDE Monthly Listing) September 3 năm 2000 8:36 Napa, California, Hoa Kỳ 38.38 -122.41 5 M (BRK) November 16 năm 2000 4:54 New Ireland, Papua New Guinea -4 152.33 8 January 13 năm 2001 17:33 El Salvador 13.04 -88.66 844 7.7 M (PDE Monthly Listing) January 26 năm 2001 3:16 Gujarat, Ấn Độ see Trận động đất Gujarat 2001 23.39 70.23 20,085 7.7 M (PDE Monthly Listing) February 28 năm 2001 18:54 Olympia, Washington, Hoa Kỳ see Trận động đất Nisqually 47.11 -122.6 6.8 M (PDE Monthly Listing) June 23 năm 2001 20:33 coastal Peru -16.3 -73.55 75 8.4 M (PDE Monthly Listing) March 25 năm 2002 14:56 Vùng Hindu Kush, Afghanistan 36.06 69.32 1,000 6.1 M (PDE Monthly Listing) April 20 năm 2002 10:50 Au Sable Forks, New York 44.51 -73.7 5.2 M (PDE Monthly Listing) November 3 năm 2002 22:12 Denali National Park, Alaska, Hoa Kỳ 63.52 -147.44 7.9 M (QED) May 21 năm 2003 18:44 Boumerdes, Algérie 36.96 3.63 2,266 6.8 M (QED) September 25 năm 2003 19:50 Hokkaido, Nhật Bản 41.82 143.91 8.3 M (PDE Monthly Listing) November 17 năm 2003 06:43 Rat Islands, Alaska, Hoa Kỳ 51.15 178.65 7.8 M (PDE Monthly Listing) December 22 năm 2003 19:15 San Simeon, California, Hoa Kỳ 35.71 -121.10 2 6.6 M (PDE Monthly Listing) December 26 năm 2003 01:56 southeastern Iran see Bam: 2003 earthquake 29.00 58.31 31,000 6.6 M (PDE Monthly Listing) September 28 năm 2004 17:15 Parkfield, California, Hoa Kỳ see Trận động đất Parkfield 35.81 -120.37 6.0 M (QED) December 26 năm 2004 00:58 off west coast northern Sumatra see Trận động đất Ấn Độ Dương 2004 3.30 95.87 283,106 9.0 M (QED) March 28 năm 2005 16:09 Northern Sumatra, Indonesia see Trận động đất Sumatra 2005 2.07 97.01 1,313 8.7 M (QED) Danh sách các trận động đất lớn được lập bởi USGS 28/3/2005 Một trận động đất mạnh 8,7 độ Richter đã xảy ra làm rung chuyển bờ biển Sumantra, Indonesia khiến khoảng 2.000 người thiệt mạng. Đây là 1 trong 8 trận động đất mạnh nhất kể từ năm 1900. 26/12/2004 Một trận động đất có cường độ 8,9 độ Richter gây ra Sóng Thần đã xảy ra tại khu vực ngoài khơi Ấn Độ Dương khiến hàng vạn người chết và thiệt hại hàng chục tỷ đô la cho các nước bị tác động. 26/12/2003 Vào hồi 8h sáng 26/12 (giờ Việt Nam), một trận động đất dữ dội cường độ 6,6 độ Richter đã xảy ra tại thành phố Bam, tỉnh Kerman phía đông nam Iran. Ước tính có khoảng 50.000 người chết và bị thương. 21/5/2003 Algeria đã phải gánh chịu một trận động đất tồi tệ nhất trong vòng hơn 2 thập niên khiến ít nhất 2.000 người thiệt mạng và hơn 8.000 người khác bị thương. 1/5/2003 Hơn 160 người thiệt mạng trong đó có 83 trẻ em trong trận động đất xảy ra tại khu vực đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.  24/2/2003 Hơn 260 người thiệt mạng và khoảng 10.000 ngôi nhà bị phá huỷ tại khu vực Tây Cương, phía tây Trung Quốc.  21/11/2002 Hơn 20 người thiệt mạng trong một trận động đất có cường độ mạnh tại quận Diamir, bắc Pakistan. 31/10/2002 Cả đất nước Italia choáng váng khi nghe tin toàn bộ học sinh trong một lớp học chết do đổ trường trong một trận động đất tại làng San Giuliano di Puglia. 22/6/2002 Một trận động đất có cường độ 6,3 độ Richter đã xảy ra tại Qasvin và Hamedan, miền tây Iran khiến 235 người thiệt mạng.  12/4/2002 Hàng chục người thiệt mạng trong một trận động đất lớn thứ ba liên tục trong vòng 2 tháng tại khu vực miền nam Afghanistan.  25/3/2002 Trận động đất thứ hai trong vòng một tháng tại Afghanistan có cường độ 6 độ Richter khiến ít nhất 800 người thiệt mạng.  3/3/2002 Khoảng 150 người chết trong trận động đất tại Afghanistan có tâm chấn tại tỉnh Samangan và cường độ khoảng 7,2 độ Richter. 3/2/2002 Một trận động đất có cường độ khoảng 6 độ Richter đã xảy ra tại miền Tây Thổ Nhĩ Kỳ khiến ít nhất 43 người thiệt mạng và đẩy hàng nghìn người khác lâm vào cảnh vô gia cư. 24/6/2001 Một trận động đất kéo dài trong vòng hơn một phút đã xảy ra tại khu vực miền Nam Peru, khiến ít nhất 47 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Cường độ của trận động đất này vào khoảng 7,9 độ Richter. 13/2/2001 Gần 300 người bị chết trong trận động đất thứ hai trong vòng một tháng tại Salvador có cường độ 6,6 độ Richter. 26/1/2001 Trận động đất có cường độ 7,9 độ Richter đã tàn phá phần lớn bang Gujarat, tây bắc Ấn Độ khiến ước tính khoảng 30.000 người thiệt mạng và hơn 1 triệu người khác mất nhà cửa. 13/1/2001 El Salvador bị chấn động dữ dội bởi trận động đất có cường độ 7,6 độ Richter khiến hơn 700 người thiệt mạng.  Baõo Katrina Bão Katrina là một cơn bão mạnh đã tàn phá miền Đông Nam Hoa Kỳ và đã trở thành thiên tai kinh khủng và tốn kém nhất trong lịch sử Hoa Kỳ kể từ động đất tại San Francisco năm 1906 đến nay. Những khu vực bị ảnh hưởng bao gồm tiểu bang Louisiana (nhất là vùng New Orleans), miền nam và trung Mississippi, nam Alabama, vùng tây cán xoong Florida, miền nam Florida, và nhiều khu vực về phía bắc. Trong mùa bão ở Đại Tây Dương năm 2005 nó là bão thứ 11 được đặt tên, gió xoáy nhiệt đới thứ 4 và cơn bão quan trọng thứ 3. Vì áp suất khí quyển ở tâm là 918 mb thủy ngân khi vào đất liền tại Louisiana, nó là bão mạnh thứ ba đổ xuống Hoa Kỳ đã được ghi chép trong lịch sử. Đã có 207 người bị thiệt mạng được xác nhận, thuy nhiên thị trưởng New Orleans Ray Nagin ước lượng hàng ngàn người có thể đã thiệt mạng. Hai bờ đê bên cạnh New Orleans đã bị bể cho nên 80% của thành phố hiện đang chìm dưới nước, một số khu phố có mực nước cao 7,6 mét. Các hoạt động cứu trợ đã được tiến hành tại những khu vực bị ảnh hưởng. Một số chuyên gia phỏng đoán khoảng một triệu người đã mất nhà vì bão tố. [2]. Năm triệu người đã bị cúp điện tại vùng Vịnh Mexico và đã phải tốn hai tháng trước khi điện được trở lại hoàn toàn. [3]. Bão Katrina là cơn bão làm người chết nhiều nhất đã đổ xuống vào Hoa Kỳ kể từ bão Camille đến năm 2005. Bão Camille vào năm 1969 làm 256 người bị thiệt mạng. Bão Katrina cũng là cơn bão được đặt tên làm người chết nhiều nhất tính đến năm 2005 – trước đây, bão Audrey vào năm 1957 giữ kỷ lục đó vì làm 390 người trở lên bị thiệt mạng và 160 người khác bị mất tích. Cũng có ước lượng rằng bão Katrina đã là một thiên tai tốn kém nhất trong lịch sử Hoa Kỳ tính đến thời điểm bão xảy ra. Đường tiến Dự báo đường đi của bão Katrina ra ba ngày từ lúc 4 giờ chiều CDT ngày 28 tháng 8 Bão Katrina hình thành trên quần đảo Bahamas vào ngày 24 tháng 8 năm 2005 và vào đất liền gần Miami, Florida như bão cấp 1 trên Thang bão Saffir-Simpson. Nó suy yếu đi thành bão nhiệt đới khi tạo lại tường quanh tâm bão, rồi mạnh trở lại khi đi vào vùng nước ấm của vịnh Mexico nhanh hơn so với các nhà khí tượng học dự báo. Katrina, khi đó, có áp suất 902 mb thủy ngân (áp suất thấp thứ 4 trong lịch sử Lưu vực Đại Tây Dương) và trở thành bão cấp 5. Nó quay về phía bắc và vào đất liền lần thứ hai vào ngày 29 tháng 8 năm 2005 gần Đảo Grand, Louisiana như bão cấp 4, có gió tới 241 km/h. Sau đó, nó vào đất liền lần thứ ba về phía nam của Buras-Triumph, Louisiana vào khoảng lúc 6:10 giờ sáng CDT (11:10 giờ UTC) ngày 29 tháng 8 năm 2005 như bão cấp 4, có gió tới 225 km/h và áp suất khí quyển ở tâm bão tới 918 mb thủy ngân. Vào lúc lớn nhất, riêng tâm bão rộng tới 48 km. Vào lúc 6 giờ sáng CDT, cơn bão này đang tiến về phía bắc với tốc độ di chuyển 24 km/h. Sức gió dự báo lên tới 278 km (150 hải lý) trong đất liền, trong khi có mưa lụt đến tận vùng Ngũ Đại Hồ. Những phần còn lại của bão Katrina vẫn mạnh và đã chuyển về phía bắc qua miền Đông Hoa Kỳ và Canada. Ảnh hưởng Nhà mobile home bị phá ở Davie, Florida do Katrina. Nam Florida 12 người bị thiệt mạng tại Nam Florida, bao gồm ba người ở Quận Broward, một ở Quận Miami-Dade, và bốn ở thành phố Miami. Hơn một triệu người bị cúp điện, và chi phí thiệt hại từ 1 đến 2 tỷ đô la Mỹ. Những người không sơ tán kịp xếp hàng để vào sân vận động Superdome, "nơi trốn cuối cùng" cho dân New Orleans. Đông Nam Louisiana Thành phố New Orleans phải ra lệnh sơ tán lần đầu tiên trong lịch sử, vì 70% diện tích của thành phố nằm dưới mực nước biển, và sóng cồn dự kiến đạt độ cao kỷ lục là 8 mét trên mức thủy triều thông thường. Thiết bị đo sóng trên biển ghi nhận sóng đạt đến 11 mét trước khi nó ngừng hoạt động. Các kế hoạch để giảm thảm họa đã hoạt động hết công suất tại những khu vực bị ảnh hưởng. Một số chuyên gia phỏng đoán khoảng một triệu người đã mất nhà vì bão tố. [4] State Farm Insurance và những công ty bảo hiểm khác ước lượng chi phí thiệt hại bảo hiểm đã lên đến 25 tỷ đô la. [5] May mắn cho phần nhiều của New Orleans, cơn bão này không thảm họa đến độ như các nhà khí tượng học dự báo, tại vì bão Katrina quay phải vào đúng lúc và quanh mắt bão vượt qua New Orleans cách 16–24 km. Dù là các phóng viên cho rằng sóng bão vượt qua bờ đê, nó lên chậm và ổn định, cho nên phần nhiều của hệ thống bờ đê giữ thẳng, nhưng mà nhiều máy bơm nước bị cúp điện, và một đê của Hồ Pontchartrain bị bể, làm 80% của thành phố New Orleans lụt, có chỗ bị lụt gần 8 mét, nhất là vào vùng đông của thành phố. Xung ñoät saéc toäc treân theá giôùi Kosovo: Xung đột sắc tộc, 8 người chết, 300 người bị thương 10:29' 18/03/2004 (GMT+7) Tại Kosovo, hôm qua (17/3), các cuộc xung đột đã xảy ra giữa những người thiểu số Albania và người Serbia khiến ít nhất 8 người thiệt mạng và gần 300 người khác bị thương. Người Albania ném đá vào lực lượng gìn giữ hoà bình NATO. Xung đột bắt đầu bùng nổ tại thị trấn Mitrovica, miền bắc Kosovo sau khi những người thiểu số Albania buộc tội người Serbia dìm chết 3 em bé Albania. Trước đó 1 ngày, 1 thanh niên 18 tuổi người Seriba bị thương trong một cuộc đọ súng tại làng Caglavica, khu vực trung Kosovo. Trong số 8 người thiệt mạng ngày hôm qua có 6 người Albania và 2 người Serbia. Trong số gần 300 người bị thương có 11 binh sĩ thuộc lực lượng gìn giữ hoà bình Pháp đang đóng tại Kosovo. Bạo động đã lan ra hầu hết mọi khu vực trong tỉnh này và sang ít nhất 4 vùng đất nơi người Serbia sinh sống. Nhà cửa của người Serbia bị đốt cháy, và thậm chí các văn phòng của LHQ (Unmik) cũng bị tấn công. Tại Belgrade, thủ đô của nhà nước Serbia - Montenegro, hàng nghìn người đã xuống đường biểu tình yêu cầu chính phủ có chính sách bảo vệ người Serbia sống tại Kosovo. Trước tình hình trên, các lãnh đạo người Abania đã yêu cầu người thuộc phe của mình chấm dứt những cuộc đụng độ. Thủ tướng Serbia Vojislav Kostunica coi những cuộc xung đột ngày hôm qua là "bản chất" của phong trào ly khai Albania và kêu gọi trao quyền tự trị cho người Serbia tại Kosovo. Một số khu vực khác cũng xảy ra bạo động bao gồm: Các cuộc xung đột tại Caglavica khiến vài ngôi nhà của người Serbia bị đốt. Tại Kosovo Polje, ngoại ô thủ phủ Pristina, một bệnh viện bị đốt trụi cùng nhiều nhà cửa của người Serbia. Tại Belo Polje, phía tây Kosovo, các cuộc tấn công nhằm vào quân nhân phục viên Serbia. Tại thành phố Pec, nơi các văn phòng LHQ bị tấn công, một người Albani đã bị một nữ cảnh sát LHQ bắn chết. Tại Lipljan, phía đông Kosovo, 4 người Serbia bị thiệt mạng. Kể từ khi LHQ giành quyền kiểm soát Kosovo năm 1999 sau các cuộc không kích của NATO, Mitrovica đã trở thành tâm điểm của các cuộc bạo động. Khoảng 200.000 người Serbia đã rời Kosovo, nhưng một số người vẫn tiếp tục ở lại những vùng đất bị "cô lập" tại miền bắc Mitrovica. Thủ tướng Serbia Kostunica đã đưa ra đề xuất chia Kosovo thành các khu vực nhỏ, hoặc phân chia theo tộc người. Tuy nhiên, đề xuất này đã bị ông Holkeri, người đứng đầu lực lượng gìn giữ hoà bình LHQ tại Kosovo phản đối ngay tức khắc. Nhận định về cuộc xung đột đẩm máu tại Nigeria Nhận định về cuộc xung đột đẩm máu tại Nigeria. Radio Veritas Asia 2/06/2004 - [viết theo Time 23/05/2004] - Mới đây, tại thành phố Yelwa thuộc vùng cao nguyên Nigeria, một số dân quân hồi giáo đã tấn công và giết hại một số tín hữu kitô. Những người tín hữu kitô đã trả đũa và sát hại hằng trăm người hồi giáo. Chính phủ đã ban hành lệnh khẩn trương trên toàn vùng cao nguyên. Cuộc xung đột đẫm máu mang màu sắc tôn giáo. Nhưng trong thực tế, những nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột lại phức tạp hơn nhiều. Theo tạp chí Time trong số báo điện tử ra ngày 23/05/2004, đuờng phân ranh giữa miền Bắc Hồi giáo và miền Nam kitô giáo tại Nigeria chạy xuyên qua bang Cao nguyên. Nhưng ranh giới lại rất khó phân định. Lý do đơn giản là dân chúng của một thành phố có thể thuộc về nhiều tôn giáo khác nhau, nhưng lại làm việc sát cánh bên nhau,gặp nhau trong cùng một sân thể thao và ngay cả cưới hỏi lẫn nhau. Nhưng cứ vài năm một lần, đường ranh lại trở nên rõ ràng hơn. Do nghèo đói và thất nghiệp và đôi khi bị các chính trị gia lèo lái, những thành phần cực đoan từ cả hồi giáo lẫn kitô giáo lại lao mình vào những cuộc chém giết vô bổ. Vùng Cao nguyên, nơi những người chăn nuôi ở phía Bắc và các nông dân ở phía nam tranh nhau kiểm soát những cánh đồng phì nhiêu của vòng đai trung phần Nigeria, là một vùng dầu sôi lửa bỏng. Cuộc xung đột đã bùng nổ lại hồi tháng Hai năm 2004. Tại thành phố Yelwa, với 10,000 cư dân đa số theo hồi giáo, sau cuộc tranh chấp về đất đai và súc vật kéo dài hàng tháng trời, một nhóm dân quân Hồi giáo đã sát hại 48 tín hữu kitô. Cách đây ba tuần, các tín hữu kitô đã nổi lên trả thù. Ðược hai xe jeep có võ trang súng máy yểm trợ, những người dân quân kitô giáo đã phá huỷ toàn bộ dinh thự nhà ở và giết khoảng 630 người hồi giáo. Trước cuộc bạo động đang lan rộng ra các bang khác, tổng thống Olusegun Obasangjo đã tuyên bố tình trạng khẩn trương tại bang Cao Nguyên, ngưng chức thống đốc bang và bổ nhiệm một tướng hồi hưu thay thế. Ðược Quốc hội thông qua, biện pháp này nhằm chận đứng làn sóng bạo động có thể dẫn đến diệt chủng. Tuy nhiên tình trạng khẩn trương xem ra không thể hàn gắn được những rạn nứt bên trong Nigeria. Với 130 triệu dân số, Nigeria được xem là quốc gia có đông dân số nhứt tại Phi Châu.Dân số này đuợc chia hai thành hai khối hồi giáo và kitô giáo ngang ngữa nhau. Bên trong hai khối tôn giáo này lại có đến 250 bộ lạc khác nhau.Trong quá khứ, những căng thẳng về sắc tộc và tôn giáo đều đuọc dẹp bỏ bởi chính quyền quân phiệt vốn cai trị đất nuớc trong 29 năm liền kể từ khi đuọc độc lập. Nhưng kể từ năm 1999, khi nền dân chủ trở lại với đất nuớc, thì những nguời Nigeria lại đuợc tự do hơn để trút hết những ẩn ức của họ. Hơn 10.000 nguời hồi giáo đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ mà nguyên nhân có khi chẳng là gì: từ những cuộc phản đối chống lại những cuộc dội bom của Hoa kỳ xuống Afghanistan cho đến việc tẩy chay việc tổ chức tuyển lựa Hoa Hậu Thế Giới tại thủ đô Abuja. Nhiều người Nigeria khẳng định rằng lý lo đích thực của cuộc xung đột không phải là sự chia rẽ chủng tộc hay tôn giáo, bởi vì trong bao thế kỷ, người Nigeria đã có thể chung sống hoà bình với nhau, mà chính là tình trạng kinh tế yếu kém và trục lợi chính trị. Mặc dù mỗi ngày Nigeria sản xuất được 2 triệu 4 thùng dầu thô, phần lớn dân chúng vẫn sống trong nghèo đói. Tổng sản lượng quốc gia hằng năm tính theo đầu người chỉ có khoảng 290 mỹ kim. Phần lớn tiền bán dầu rơi vào túi các chính trị gia quyền thế. Và để có thể bám vào quyền thế, các chính trị gia lại lèo lái và khai thác những dị biệt về tôn giáo và sắc tộc. Ở trọng tâm của mạng lưới quyền lực dĩ nhiên chính là chính phủ trung uơng ở Abuja. Người dân Nigeria đã từng kêu gọi mở cuộc tranh luận toàn quốc về cách thế đất nước của họ đang được cai trị. Nhiều người muốn thấy các bang được tự trị nhiều hơn và việc phân phối dầu thô cũng được công bằng hơn. Tổng thống Obasanjo, vốn là một tướng lãnh hồi hưu và là một tín hữu tin lành người miền Nam, đã tái cử trong nhiệm kỳ thứ hai hồi năm ngoái. Theo một người ngoại giao Tây Phương, ông Obansanjo không chấp thuận cho tổ chức một diễn đàn tự do như thế. Ngày 15/05/2004, nhiều người đã tham dự một cuộc biểu tình tại thành phố Lagos để phản đối chiều hướng độc tài của chính phủ Obasanjo. Văn sĩ Wole Soyinka, người giải thưởng Nobel Văn Chương và là một trong những người đã tổ chức cuộc biểu tình, nói như sau: "Nếu không có đối thoại thì chỉ còn là độc thoại". PHAÀN B : Những sự kiện Khoa học-Kỹ thuật thế giới nổi bật 2006 07:49' 30/12/2006 (GMT+7) Năm 2006, thế giới đã được chứng kiến nhiều sự kiện khoa học - kỹ thuật trong đó có thể kể đến lĩnh vực vũ trụ với nhiều chuyến bay, những khám phá mới và có cả sự bê bối trong nghiên cứu khoa học. VietNamNet xin điểm lại những thành tựu Khoa học-Kỹ thuật nổi bật của thế giới trong vòng 1 năm qua:  NASA phóng vệ tinh dự báo thời tiết GOES-N Sau nhiều tháng trì hoãn, ngày 24/5/2006 Cơ quan hàng không Vũ trụ NASA đã phóng thành công vệ tinh dự báo thời tiết GOES-N. Vệ tinh GOES-N có thể dự báo thời tiết chính xác hơn và dự báo được sự thay đổi thời tiết của thế giới. Sự kiện này là bước đột phá lớn trong việc phát triển nhóm các vệ tinh dự báo thời tiết do NASA thiết kế và chế tạo từ những năm 1975.  Phát hiện nguồn gốc hệ Mặt trời Tháng 6 vừa qua, 2 nhà thiên văn Mỹ đã phát hiện một lượng lớn khí carbon hòa lẫn với một đám mây bụi bao quanh một ngôi sao màu vàng, tương tự như thời kỳ hệ Mặt trời của chúng ta mới hình thành. Ngôi sao này có tên là Beta Pictoris cách hành tinh của chúng ta 62 năm ánh sáng và được hình thành cách đây 20 tỉ năm. Việc xuất hiện nhiều khí carbon này giúp cho các nhà khoa học nghiên cứu xa hơn sự hình thành hệ Mặt trời.  Tàu vũ trụ không người lái Genesis bị va chạm trong không gian do lỗi thiết kế Tàu vũ trụ không người lái Genesis của Cơ quan Hàng không vũ trụ NASA đã bị va chạm trong không gian mang theo những mảnh vỡ trở về trái đất. Theo nghiên cứu và các cuộc điều tra độc lập những mảnh vỡ này rất quan trọng trong việc phát hiện ra nguyên nhân của vụ va chạm do lỗi thiết kế con tàu. Kazakhstan lần đầu tiên phóng vệ tinh vào vũ trụ Tháng 6/2006, lần đầu tiên Kazakhstan phóng thành công vệ tinh vào vũ trụ. Sự kiện này đã đánh dấu một bước tiến quan trọng của quốc gia giàu dầu mỏ này tham vọng ra nhập nhóm các quốc gia thám hiểm vũ trụ.  IBM chế tạo thành công thiết bị bán dẫn tốc độ cao Năm 2006, Hãng IBM, Mỹ đã chế tạo thành công thiết bị bán dẫn có tốc độ xử lý thông tin lên đến 500 gigahertz, nhanh gấp 100 lần chip máy tính nhanh nhất hiện nay và gấp 250 lần chip điện thoại di động thông thường. Thành công này đã mở đường cho sự ra đời của các máy tính và mạng không dây có tốc độ cực nhanh.  Sao Diêm vương bị "truất ngôi"  Ngày 7/9/2006, sao Diêm vương đã bị "truất ngôi" xuống tiểu hành tinh sau 70 năm ngự trị. Sự kiện này đã khiến cho các nhà thiên văn học hàng đầu thế giới tranh cãi trong nhiều năm qua. Bởi vì, sao Diêm vương có kích thước quá nhỏ và vị trí quá xa so với 8 hành tinh khác của hệ mặt trời. Việc "truất ngôi" này đã được Hiệp hội Thiên văn học quốc tế (IAU) thông qua ngày 24.8 tại Séc. Điều này có nghĩa, hệ Mặt trời chỉ còn 8 hành tinh và theo đó tất cả các loại sách khoa học, từ điển bách khoa toàn thư trên toàn thế giới phải sửa lại nội dung. Vụ làm giả kết quả nghiên cứu tế bào gốc  Tháng 7/2006, nhà khoa học Hàn Quốc Hwang Woo-Suk đã thừa nhận trước toà ông đã ra lệnh cho người cấp dưới làm giả mạo dữ liệu nghiên cứu tế bào gốc. Kết quả này đã được công bố trên Tạp chí Khoa học nổi tiếng của Mỹ. Năm 2005, Hwang Woo-Suk đã từng được coi là người anh hùng của Hàn Quốc trong lĩnh vực công nghệ sinh học nhân bản thành công tế bào gốc. Tuy nhiên, ông đã bị nhà báo Han Hak-soo lật tẩy bằng một loạt phóng sự trên kênh truyền hình MBC của nước này. Tháng 12/2005 ông đã bị Trường đại học Quốc gia Seoul sa thải và tháng 3/2006 Bộ Y tế Hàn Quốc đã thu hồi giấy phép nghiên cứu của ông. Ngoài ra, ông còn cáo buộc một tội danh khác nữa đó là lạm dụng công quỹ của nhà nước. Hãng BenQ ra mắt thiết bị ghi bằng công nghệ Blu-ray  Hãng sản xuất điện thoại di động và máy tính hàng đầu Đài Loan BenQ đã cho ra mắt thiết bị ghi đĩa bằng công nghệ Blu-ray. Loại thiết bị này có khả năng ghi 50G dữ liệu. Đồng thời, thiết bị này cũng có thể tích hợp với hầu hết các thiết bị nghe nhạc, xem hình bằng đĩa CD, DVD chuẩn. Trung quốc thử nghiệm thành công động cơ công suất lớn cho tên lửa  Năm nay là một mốc quan trọng đối với Trung Quốc thử nghiệm thành công động cơ công suất cao và động cơ không gây ô nhiễm cho tên lửa. Động cơ này có công suất gấp 3 lần công suất động cơ hiện nay của TQ và có sức chứa 12 tấn dầu và hydro hoá lỏng sử dụng cho các chuyến bay thám hiểm mặt trăng trong tương lai. Tàu Discovery trở về trái đất an toàn  Ngày 17/7/2006, tàu Discovery và 6 phi hành gia đã trở về trái đất an toàn sau 13 ngày du hành và làm việc trên Trạm Không gian quốc tế. Đây là lần đầu tiên Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA phóng thành công sau thảm họa của con tàu Columbia năm 2003 - nguyên nhân của vụ nổ là do lớp cách nhiệt ở bên ngoài vỏ tàu. Sự kiện này đã đánh dấu một bước ngoặt cho các nhà khoa học NASA trong việc nghiên cứu, phóng những con tàu tiếp theo và đưa Trạm không gian Quốc tế vào kinh doanh. Nước chảy trên sao hỏa  Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA, Mỹ đã tìm được chứng cứ thuyết phục nước chảy trên bề mặt sao Hỏa trong những năm gần đây. Những bức ảnh chụp từ năm 1999 đến năm 2005 đã cho thấy những đường rãnh trên bề mặt sao Hỏa tạo thành dòng nước chảy nhanh. Sự kiện này đã chứng tỏ sao Hỏa sở hữu những điều kiện cần thiết cho sự sống. Canon ra mắt máy quay kỹ thuật số HV10  Hãng điện tử Canon đã cho ra mắt máy quay phim kỹ thuật số HV10 độ phân giải cao hiện đang là sản phẩm cạnh tranh với các thiết bị của Hãng điện tử SONY. Đồng thời, HV10 lần đầu tiên được áp dụng công nghệ sử dụng bộ cảm biến CMOS - một loại công nghệ nổi tiếng với các camera phản xạ ống kính đơn bán chạy nhất một thời. Trung Quốc chế tạo thành công Robot phụ nữ  Một nhóm các nhà khoa học TQ đã nghiên cứu thành công robot phụ nữ có tên là Rong Cheng. Đặc điểm bên ngoài của robot trông rất xinh đẹp như một người phụ nữ với chiều cao 1m68 nặng 60 kg. Ngoài ra, robot này còn có khả năng biết chào hỏi, khiêu vũ và được lập trình nói tiếng phổ thông Trung quốc. Các nhà khoa học Trung Quốc đã mất 1 năm để nghiên cứu với chi phí 37,500 USD. Hiện cô đã được chuyển đến bảo tàng khoa học làm công việc của một lễ tân và hướng dẫn viên. Sao Diêm vương thêm mặt trăng Nix, Hydra  Tuy bị "truất ngôi" nhưng các nhà khoa học lại phát hiện sao Diêm vương có thêm hai mặt trăng mới có tên là Nix, Hydra. Năm 2005, các nhà thiên văn học mới chỉ biết rằng sao Diêm vương chỉ có một mặt trăng. Thế nhưng, sau đó kính viễn vọng Hubble cảu các nhà thiên văn đã phát hiện ra hai mặt trăng khác có khoảng cách xa gấp 2 lần và ánh sáng yếu hơn mặt trăng Charon. Sự kiện này đã được Hiệp hội thiên văn học quốc tế công nhận hồi tháng 6/2006. Tàu Atlantis hoàn thành nhiệm vụ  Sau vài tuần trễ, tàu vũ trụ đại tây dương Atlantis và sáu phi hành gia đã bay vào vũ trụ ngày 9/9/ 2006 mang theo các thiết bị trị giá 372 triệu đô để tu sửa, lắp ráp cho Trạm không gian quốc tế. Chuyến đi kéo dài 11 ngày, Các phi hành gia đã thực hiện 3 chuyến đi bộ trong không gian để sửa chữa, lắp đặt các thiết bị. Cuối cùng, tàu Atlantis và các phi hành gia đã trở về trái đất an toàn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đêm ngày 21/9/2006. Trạm không gian quốc tế bị tràn chất hoá học  Thiết bị tạo oxy trên Trạm Không gian quốc tế đã bị tràn chất hóa học do thiết bị quá nóng hồi tháng 9 năm nay. Các phi hành gia đã phải dùng mặt nạ và găng tay lau chùi hoá chất và cọ rửa sạch không khí và trong khoảng 2 giờ trước khi trở về trái đất. Mọi thứ đã trở lại bình thường nhưng sự cố này vẫn còn gây chấn động lớn cho các nhà khoa học Nữ du khách vũ trụ đầu tiên  Ngày 18/9, A.Ansari nữ doanh nhân người Mỹ gốc Iran 40 tuổi đã trở thành du khách đầu tiên vào vũ trụ trong chuyến tàu Soyuz của Nga được phóng từ Baikonur (Kazakhstan). A.Ansari đã bỏ ra 20 triệu USD để có được chuyến du lịch vào không gian và đã phải trải qua giai đoạn luyện tập đầy thử thách tại Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và sau đó, là tại thành phố Ngôi sao của Nga trước khi bay vào vũ trụ. Trong thời gian du lịch vào không gian, Ansari đã tham gia một số thí nghiệm về sinh học và y học Trạm không gian quốc tế (ISS). A.Ansari đã trở về trái đất an toàn ngày 29.9. Trung Quốc muốn tham gia dự án ISS - 21/10/2007 7h:55 Trung Quốc đang hy vọng trở thành quốc gia thứ 17 trên thế giới tham gia dự án Trạm không gian quốc tế (ISS). Theo Thứ trưởng Khoa học và công nghệ Li Xueyong, “Trung Quốc muốn hợp tác với Mỹ trong việc thám hiểm vũ trụ và tham gia dự án ISS hiện đã có sự góp mặt của 16 nước”, và cho biết chính phủ nước này đang theo đuổi chính sách sử dụng vùng trời cho mục đích hòa bình. ISS là một dự án chung của 16 nước, gồm Mỹ, Nga, Nhật Bản, Canada, Brazil và 11 nước thuộc Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA). Trạm này hiện nằm trên quỹ đạo quanh Trái đất ở độ cao khoảng 360 km. Vào cuối tháng 10 này, Trung Quốc sẽ phóng vệ tinh quay quanh Mặt trăng đầu tiên của mình. Đây là một phần trong chương trình thám hiểm Mặt trăng đầy tham vọng của quốc gia đông dân nhất thế giới. Với việc đưa nhà du hành Dương Lợi Vỹ vào vũ trụ trên tàu Thần Châu V vào năm 2003, Trung Quốc đã trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới sau Mỹ và Liên Xô thực hiện thành công sứ mạng không gian có người lái. Chính phủ Trung Quốc đã xác định chương trình thám hiểm Mặt trăng là một trong 16 dự án khoa học chủ chốt của nước này vào cuối năm 2020. (Ảnh: AP) Theo Xinhua, Tuổi trẻ Hoàn tất việc chuẩn bị để Vinasat - 1 rời bệ phóng - 19/10/2007 8h:8 Những công đoạn cuối cùng đang được Việt Nam và nhà thầu Mỹ hoàn thiện để phóng vệ tinh VINASAT-1 lên quỹ đạo dự kiến vào 28/3/2008. Ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Vệ tinh, Cty Viễn thông Quốc tế (VTI), thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), trao đổi với Tiền phong về giai đoạn quan trọng này. Ông Hùng cho biết: Dự kiến VINASAT-1 sẽ được phóng lên quỹ đạo vào 28/3/2008. Sau đó, hãng Lockheed Martin (Mỹ) - đơn vị trúng thầu cung cấp vệ tinh - sẽ thực hiện việc kiểm tra đo thử vệ tinh trên quỹ đạo trong vòng 1 tháng. Như vậy, dự kiến ngày 27/4/2008, vệ tinh sẽ được chính thức bàn giao cho VNPT để đi vào giai đoạn khai thác thương mại. Hiện nay, hãng Lockheed Martin đang sản xuất vệ tinh này tại nhà máy của hãng đặt tại bang Pennsylvania, thành phố Newtown, Mỹ. Có nhiều module được sản xuất tại nhiều địa điểm khác nhau như module điện, module mặt trời…, sau đó sẽ ghép lại với nhau. Hiện đã đạt tới 60 – 70% tiến độ. Có lộ trình chi tiết cho việc sản xuất. Trước khi phóng 1 tháng Lockheed Martin sẽ chở vệ tinh đến bãi phóng ở mũi Kourou thuộc quốc gia Trung Mỹ French-Guiana. Về phía Việt Nam, hiện VNPT đang thực hiện việc đào tạo nhân lực và xây dựng bộ máy để vận hành và bán hàng. Về nhân lực kỹ thuật, VNPT đã hợp đồng với Lockheed Martin thực hiện 7 khóa đào tạo. Hiện đã có 2 khóa được triển khai từ 12/10/2007 tại Trung tâm điều khiển của Lockheed Martin tại Mỹ, gồm 15 người. 5 khóa còn lại sẽ được triển khai tại Trung tâm điều khiển của Việt Nam. Đội ngũ vận hành vệ tinh VINASAT-1 sẽ gồm khoảng 100 người. Mô hình vệ tinh VINASAT - 1 (Ảnh: TienPhong) Có thể mô tả thế nào về vệ tinh đầu tiên của Việt Nam, thưa ông? VINASAT-1 là tên thương mại. Vệ tinh này sẽ được một quả tên lửa đẩy đưa lên quỹ đạo. Nó sẽ được phóng cùng một vệ tinh của GĐ một công ty khác. Lockheed Martin đứng ra thuê dịch vụ của hãng AriameSpace (châu Âu) và dùng tên lửa đẩy Ariane 5. VINASAT-1 có khối lượng khô khoảng 1,2 tấn. Sau khi bơm nhiên liệu nó nặng khoảng 2 tấn. Nhiên liệu được bơm vào sẽ giúp VINASAT-1 có thể hoạt động từ 15 – 20 năm. Về dung lượng, VINASAT-1 ở mức trung bình. Có hai trạm điều khiển mặt đất là trạm điều khiển vệ tinh Quế Dương đặt tại Sơn Đồng, Hà Tây và trạm điều khiển ở Bình Dương. Trong đó, trạm Quế Dương là trạm chính, trạm Bình Dương là trạm dự phòng trong trường hợp trạm kia hỏng hoặc bảo dưỡng. Người dân sẽ được hưởng lợi gì sau khi vệ tinh này được phóng lên? Ông Nguyễn Quang Hùng (Ảnh: TP) Vệ tinh là một phương thức truyền dẫn, sử dụng cho mục đích chính là phục vụ các đơn vị thuộc Chính phủ như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Đài Truyền hình... Sau đó đến các đơn vị kinh doanh trong nước, các Cty kinh doanh mạng di động, hoặc bán cho các Cty nước ngoài làm kênh thuê riêng. Trước ta phải đi thuê, nay chủ động hơn, tiết kiệm được ngoại tệ, về mặt an ninh quốc phòng cũng đảm bảo và chủ động hơn. Về mặt xã hội, quy mô sử dụng vệ tinh tăng lên chứ không phải hạn chế như trước. Người dân được tiếp cận rộng rãi hơn với các dịch vụ truyền thông kéo theo đời sống kinh tế xã hội sẽ tăng lên. Cụ thể VINASAT-1 sẽ cung cấp các dịch vụ nào? Tất cả các dịch vụ từ trước đến nay Việt Nam đang có. Chỉ khác là chúng ta đã có vệ tinh riêng chứ không phải đi thuê như trước. Chẳng hạn như các dịch vụ kênh thuê riêng cho các doanh nghiệp, phát hình lưu động, đào tạo từ xa, truyền hình DTH, truyền hình hội nghị, kênh thuê riêng cho thông tin di động, truyền dữ liệu cho các ngân hàng, đường truyền cho nhà cung cấp dịch vụ Internet, điện thoại vùng sâu vùng xa... Vệ tinh VINASAT-1 phóng lên sẽ đáp ứng các nhu cầu sử dụng trong hiện tại và tương lai. Việc phóng vệ tinh VINASAT-1 đã nhiều lần lỡ hẹn. Như vậy liệu công nghệ sản xuất đến thời điểm này có lạc hậu không? Ngược lại, do được phóng lên sau nên nó mới hơn, công nghệ tiên tiến hơn, công suất khỏe hơn, đảm bảo độ ổn định và độ tin cậy, các chỉ tiêu kỹ thuật tốt hơn. Hiện trong khu vực Đông Nam Á một số nước đã có vệ tinh như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines. VINASAT-1 của Việt Nam so với vệ tinh của các nước trong khu vực là không thua kém. Ông đánh giá như thế nào về vị trí trên quỹ đạo mà VINASAT-1 sẽ được phóng lên? Tài nguyên không gian có hạn. Vị trí 132 độ Đông là vị trí tốt nhất trong điều kiện Việt Nam có thể thương thảo được với các nước là thành viên của tổ chức Viễn thông Thế giới (ITU). Hết thời hạn 15 năm, VINASAT-1 sẽ được “đối xử” ra sao? Sau khi sử dụng, theo quy trình của ITU, vệ tinh này sẽ được điều khiển đi vào quỹ đạo rác. Theo Tiền phong Phát hiện hố đen lớn nhất từ trước đến nay - 18/10/2007 8h:6 Các nhà thiên văn trường Đại học San Diego University bang California (Mỹ) vừa phát hiện một hố đen lớn nhất từ trước đến nay. Hố đen này có khối lượng gấp 15,65 lần khối lượng của Mặt Trời của chúng ta và "ẩn mình" bên trong một dải ngân hà Messier 33. Ông Jerome Orosz, người đứng đầu nhóm các nhà thiên văn trên, cho biết hố đen vừa được phát hiện nằm trong dải Ngân hà Messier 33. Ngoài ra, các nhà thiên văn còn phát hiện ra một ngôi sao "bạn đồng hành" của hố đen này có trọng lượng thậm chí còn lớn hơn, gấp 70 lần trong lượng của Mặt Trời. Theo các nhà thiên văn, hố đen là những thiên thể mạnh nhất trong vũ trụ có thể tạo ra từ trường mạnh tới mức không vật chất nào, kể cả ánh sáng, có thể thoát ra khỏi sức hút của chúng. Các hố đen hình thành từ các ngôi sao bị "sụp đổ" sau khi đốt hết nhiên liệu khiến kích thước của chúng bị co lại một cách kủng khiếp. Thông thường các hố đen có khối lượng gấp 3 đến 14 hoặc 15 lần so với khối lượng của Mặt Trời. Tuy nhiên, cũng có một loại hố đen được gọi là "siêu lớn" nằm ở trung tâm của các dải ngân hà. Những hố đen này có thể có khối lượng lớn gấp hàng triệu, thậm chí hàng tỷ lần khối lượng của Mặt Trời. Theo TTXVN, Vietnamnet Giải mã quỹ đạo khác thường của mặt trăng - 13/10/2007 9h:0 Mặt trăng bay quanh trái đất không phải theo hình tròn, mà trên một quỹ đạo lệch tâm. Các nhà khoa học vừa đưa ra lời giải cho bí ẩn này: Đó là do lực hút rất mạnh từ sao Mộc và sao Kim. Tiến sĩ Matija Cuk từ Đại học British Columbia công bố nghiên cứu trên tạp chí Science hôm nay. Ý tưởng cho rằng những hành tinh khác có thể lôi kéo mặt trăng dường như là quá cường điệu, bởi lực hút của những hành tinh này, ở cách xa đến hàng chục triệu kilomét, là rất nhỏ. Tuy nhiên, Cuk đã làm rõ chi tiết về vấn đề này nhiều lần khi quỹ đạo của mặt trăng, của sao Kim và sao Mộc đồng bộ nhau, và phát hiện thấy qua thời gian rất dài và lực hút lặp đi lặp lại, hai hành tinh trên có thể gây ra ảnh hưởng cộng hợp. Hiện tượng cộng hưởng này đã kéo mặt trăng ra khỏi quỹ đạo tròn vốn có của nó và làm nó thuôn dài ra. "Đây là lần đầu tiên con người đã chứng tỏ mặt trăng bị ảnh hưởng bởi các hành tinh khác trên quy mô lớn", Cuk nói. Một cách hiệu quả để hình dung quá trình này là tưởng tượng một người lớn đang đẩy một đứa trẻ ngồi trên xích đu, tiến sĩ Doug Hamilton, một chuyên gia điều tra về quỹ đạo của Đại học Maryland, giải thích. Nếu bạn đứng sau đứa trẻ và đẩy nhẹ nhàng vào đúng thời điểm, còn đứa trẻ nhún chân khớp nhịp, thì cái đu sẽ lên cao mãi. Nhưng nếu bạn đẩy cái đu từ bên hông, ở bất kỳ hướng nào và chẳng có nhịp điệp gì cả, thì sẽ không hề có hiệu ứng cộng hợp, không có sự nhún nhảy và bạn sẽ khiến đứa trẻ nản lòng. Kết quả dễ thấy nhất của sự lệch tâm này là trong một vài chu kỳ nhật thực (mặt trăng che mặt trời), mặt trăng ở điểm xa hơn trên quỹ đạo méo của nó và nó không hoàn toàn che hết mặt trời, tạo nên nhật thực hình khuyên. T. An Theo Discovery, Vnexpress Trung Quốc vươn cao trên bầu trời khoa học – công nghệ - 8/10/2007 9h:13 “Khoảng cách giữa Trung Quốc và các cường quốc khoa học tiên tiến trên thế giới không ngừng được rút ngắn, một số lĩnh vực khoa học – công nghệ được xếp vào hàng ngũ tiên tiến của thế giới”. Ông Tư Hòa Bình, phó chủ nhiệm Phòng nghiên cứu và khảo sát chiến lược thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Trung Quốc đánh giá như vậy trong Báo cáo “Sức mạnh Khoa học – Công nghệ của Trung Quốc” vừa được công bố cuối tháng 9 vừa qua. Trong những năm gần đây, Trung Quốc (TQ) liên tục gặt hái thành tựu trong lĩnh vực khoa học – công nghệ (KH-CN) được thế giới quan tâm chú ý. Từ năm 2002 đến nay, trung mình mỗi năm nước này thu được hơn 20.000 thành quả thuộc các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, bảo vệ môi trường... khiến thực lực KH-CN không ngừng nâng cao. Với 35 triệu người làm việc trong các lĩnh vực KH-CN, TQ hiện đứng đầu thế giới về nhân lực KH-CN. Tuyến đường sắt cao nhất thế giới nối liền tỉnh Thanh Hải ở Tây Bắc TQ với thủ phủ Lhasa của Tây Tạng. (Ảnh: Adventure) Đó là chưa kể, năm ngoái TQ có 1,4 triệu chuyên gia về nghiên cứu và phát triển khoa học, xếp thứ hai thế giới sau Mỹ. Về số bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, hiện nay các nhà khoa học TQ đứng thứ 5, chỉ sau Mỹ, Anh, Đức và Nhật Bản. Năm ngoái, TQ lọt vào top 4 nước có số bằng sáng chế nhiều nhất thế giới cùng Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ. Ngoài 200 phòng thí nghiệm do nhà nước quản lý, đến cuối năm 2006, TQ có 150.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực KH-CN. Cách đây 2 thập niên, con số này chỉ là 7.000. Với việc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lần thứ hai “Thần Châu 6” (năm 2005), lịch sử KH-CN vũ trụ TQ đạt được nhiều “đệ nhất”. Đó là lần đầu tiên thực hiện việc nhiều người du hành vũ trụ trong nhiều ngày, lần đầu tiên triển khai thí nghiệm khoa học không gian với sự tham dự của con người, lần đầu tiên khởi động hệ thống kiểm soát môi trường và đảm bảo sự sống trong khoang tàu vũ trụ... Mới đây, giới KH-CN vũ trụ TQ thông báo sẽ phóng vệ tinh thăm dò Mặt trăng đầu tiên trong năm nay. Ngoài ra, trong 5 năm qua, TQ còn hoàn thành các công trình trọng điểm, trong đó phải kể đến tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng, công trình dẫn nước Nam - Bắc, đập Tam Hợp.... Việc triển khai mỗi công trình đều là một lần vượt bậc trong lịch sử KH-CN TQ. Trong lĩnh vực nông nghiệp, TQ còn thu được hàng loạt thành quả về kỹ thuật nông nghiệp quan trọng như tạo ra các giống lúa lai và ngô lai siêu hạng. Về năng lượng, các nhà khoa học TQ đạt được tiến bộ quan trọng trong thăm dò dầu mỏ, nghiên cứu chế tạo thiết bị đồng bộ sử dụng trong công trình hóa lỏng than đá cỡ lớn, công nghệ khai thác và tận dụng nguồn năng lượng khác..., đặt cơ sở cho việc điều chỉnh kết cấu năng lượng và đảm bảo an toàn năng lượng. Bên cạnh đó, trong lĩnh vực môi sinh cũng như phòng chống và giảm thiểu thiên tai, TQ đã có các bước đột phá kỹ thuật trọng điểm trong công tác quan trắc môi trường, kiểm soát ô nhiễm không khí..., xây dựng hệ thống quan trắc và dự báo thiên tai về khí tượng, động đất, lũ lụt... Trong lĩnh vực y tế, TQ đã thu được đột phá quan trọng về kỹ thuật phòng chống những căn bệnh nghiêm trọng như tim mạch, ung thư, HIV/AIDS, viêm gan, SARS... Năm 2005, TQ nghiên cứu và chế tạo thành công vắcxin làm suy yếu độc tố dịch cúm gia cầm H5N1 và H5N2. TQ cũng thu được tiến triển nổi bật về các mặt nghiên cứu chế tạo tân dược, hiện đại hóa Đông y, Đông dược.... Với chuyến du hành trong vũ trụ thành công bằng tàu Thần Châu 6, hai phi hành gia Phí Tuấn Long (trái) và Nhiếp Hải Thắng đã ghi tên mình vào lịch sử ngành KH-CN vũ trụ TQ. (Ảnh: The Age) Phân tích nguyên nhân tạo nên các thành tựu trên, ông Mai Vĩnh Hồng, Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp quy và Cải cách thể chế Bộ KH-CN TQ cho rằng công tác phát triển KH-CN của TQ đã có sự tích lũy đáng kể. TQ đã có hệ thống gồm các lĩnh vực khoa học hoàn thiện chưa phổ biến trên thế giới hiện nay; đã tích lũy được nguồn lực KH-CN hùng hậu nhất thế giới. Kinh phí nghiên cứu khoa học mỗi năm một tăng cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp KH-CN phát triển. Năm qua, ngân sách cho nghiên cứu và phát triển khoa học của TQ lên tới 58 tỉ USD, chiếm 1,42% GDP, cao thứ 5 thế giới. Đại hội Đảng Cộng sản TQ lần thứ 17, được tổ chức tại Bắc Kinh vào trung tuần tháng này, sẽ tiếp tục đưa ra những định hướng mới có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển KH-CN của TQ. Giới KH-CN TQ dự báo sự nghiệp KH-CN của nước này từ đây sẽ bước vào một thời kỳ đại phát triển mới. Trung Quốc chuẩn bị đưa người lên Mặt Trăng Giám đốc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) Michael Griffin mới đây cảnh báo khả năng TQ sẽ đưa người lên Mặt Trăng trước khi Mỹ đưa người trở lại hành tinh này, giống như Liên Xô trước đây từng đi trước Mỹ trong việc đưa vệ tinh và con người vào vũ trụ. Theo Giám đốc NASA, gần 50 năm trôi qua kể từ khi Sputnik của Liên Xô trở thành vệ tinh nhân tạo đầu tiên của thế giới, thế giới lại đang diễn ra cuộc chạy đua mới với đích nhắm là đưa người trở lại Mặt Trăng và trong cuộc chạy đua này, TQ sẽ lên Mặt Trăng trước Mỹ. Cho tới nay, TQ đã thực hiện thành công 2 chuyến bay vũ trụ có người lái sử dụng tên lửa đẩy do họ tự chế tạo và đang háo hức muốn sớm đổ bộ lên Mặt Trăng. Trong khi đó, NASA đặt hạn chót là năm 2020 mới đưa người trở lại Mặt Trăng. Ông Joan Johnson-Freese, Giám đốc Cục an ninh thuộc Đại học Chiến tranh Hải quân cho rằng Mỹ có ưu thế vượt trội về công nghệ và hoàn toàn có thể đưa người trở lại Mặt Trăng nhanh hơn TQ nhưng “thiếu ý chí chính trị, dẫn tới thiếu nguồn lực để làm việc này”. Cách đây 4 năm, TQ trở thành quốc gia thứ 3 trên thế giới đưa người vào quỹ đạo. Giờ đây, TQ đặt mục tiêu xây dựng trạm vũ trụ riêng bay xung quanh quỹ đạo trái đất và dự kiến đưa người lên Mặt Trăng trong 10-15 năm tới. TTXVN Đ.KHANG Theo China Daily, Xinhua, TTXVN, Báo Cần Thơ Thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản - 14/9/2007 8h:54 Những năm gần đây, nghiên cứu cơ bản ở nước ta đã được quan tâm đẩy mạnh, thể hiện ở sự đầu tư tài chính, tăng cường cơ sở vật chất và con người. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn chưa tương xứng tiềm năng và yêu cầu phát triển. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do cách thực hiện và đánh giá các công trình nghiên cứu còn bất cập. Nghiên cứu cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển, mở mang trí tuệ cho mỗi con người và toàn xã hội. Ðồng thời nó là nền tảng cho sự phát triển khoa học và công nghệ - lực lượng trực tiếp thúc đẩy phát triển sản xuất. Nhận thức rõ điều này, những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư nhằm đẩy mạnh hoạt động này và chúng ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, so với yêu cầu thì còn rất khiêm tốn. Ðể đẩy mạnh phát triển NCCB, chúng ta cần giải quyết rất nhiều vấn đề, trong đó cần đặc biệt lưu ý việc tạo lập môi trường và động lực cho các nhà khoa học. Ðể thực hiện được điều đó, theo chúng tôi, trước hết chúng ta phải khắc phục một số tồn tại trong đánh giá các nhà khoa học - nguồn lực quan trọng nhất để phát triển NCCB của nước nhà. Một là, trích dẫn cũng là một chỉ số quan trọng. Hiện nay, chúng ta đang chú trọng nhiều tới việc công bố các công trình nghiên cứu trên các tạp chí được Viện Thông tin khoa học ISI (Institute Scientific Information) thống kê, mà chưa chú ý trích dẫn của các bài báo. Tuy nhiên, đối với những nước phát triển thì chỉ số này rất quan trọng. Ðối với nhiều nhà khoa học thì trích dẫn còn có ý nghĩa hơn cả bài báo. Máy nhân gen tại Phòng thí nghiệm trọng điểm (Viện Di truyền nông nghiệp). - (Ảnh: ND) Trong ngành vật lý năng lượng cao, bên cạnh các bài báo bao giờ cũng có trích dẫn. Những bài có từ 50 trích dẫn trở lên có thêm cột TOPCITE = 50+ (hơn 50 trích dẫn), 100+, 250+, 500+, 1000+. Trong toàn ngành này hiện chỉ có khoảng 150 bài với hơn 1.000 trích dẫn và tác giả của những bài này cảm thấy rất vinh dự. Cũng phải nói thêm rằng, ngay trong các tạp chí của ISI cũng có sự khác biệt rất lớn về chất lượng và hệ số ảnh hưởng (Impact Factor) là chỉ số nói về trích dẫn của tạp chí. Có thể nói rằng, những tạp chí có trích dẫn từ 1 trở lên là những tạp chí có uy tín, còn dưới 0,3 là những tạp chí yếu. Tuy nhiên, để được nằm trong danh sách các tạp chí của ISI cũng rất khó khăn. Hai là, thưởng cho các bài báo quốc tế ISI. Các đề tài có nhiều bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín nhiều khi lại có kinh phí nhỏ hơn so với đề tài có số lượng công bố ít hơn nhiều. Vấn đề khuyến khích công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín đã được đưa ra tại nhiều hội thảo và đa số ý kiến cho rằng: Phải dành từ 10 đến 30% Quỹ nghiên cứu cơ bản để thưởng cho các bài báo quốc tế ISI. Ba là, đánh giá đúng và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học. Một trong những bất cập trong quản lý thời gian qua là chúng ta quá chú tâm đến trang thiết bị mà sao nhãng việc chăm lo cho những người làm khoa học nghiêm túc. Có những thiết bị chúng ta phải mua cỡ triệu USD nhưng rồi lại để đắp chiếu. Bản thân những máy móc hiện đại không thể cho các kết quả mong đợi. Nó yêu cầu người sử dụng phải am hiểu để đưa ra các nghiên cứu có ý nghĩa. Bản thân việc đưa ra các đề tài, bài toán cũng yêu cầu nhà khoa học phải có trình độ và được cập nhật thông tin. Một nhà khoa học giỏi có thể đặt ra bài toán vừa tầm với thiết bị của mình mà vẫn cho ra các kết quả có giá trị khoa học. Giáo sư P.D (trước khi về hưu, công tác ở Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu - CERN) đã dùng những thiết bị quá hạn sử dụng (thải) chỉ để hướng dẫn sinh viên, đo được các dòng Mion trong mưa khí quyển ở Hà Nội và cho ra các kết quả được đăng tải trên tạp chí rất có uy tín như Nuclear Physics B. Do lịch sử để lại, một số người rất "nổi tiếng" với các chức danh giáo sư, viện sĩ và giữ chức vụ này nọ nhưng thực chất lại rất yếu trong nghiên cứu khoa học. Sở dĩ có chuyện như vậy là vì thông tin về các nhà khoa học và cách đánh giá các công trình khoa học cũng như nhà khoa học không làm theo tiêu chuẩn quốc tế. Hay nói khác đi, cách đánh giá của ta còn nhiều bất cập. Ðây là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của khoa học nước nhà. Trong khi đó, có những người làm việc miệt mài, có những đóng góp thật sự cho khoa học thế giới, thì ở trong nước, hầu như không ai biết tới. Vì vậy, nếu chúng ta muốn nâng tầm khoa học nước nhà lên, thì không có cách nào khác là phải đánh giá đúng và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhà khoa học giỏi. Nhưng làm thế nào để tìm ra những nhà khoa học giỏi? Câu trả lời là cần xây dựng và cập nhật thường xuyên một cơ sở dữ liệu về các nhà khoa học trong từng lĩnh vực đi cùng danh mục các công trình khoa học của họ. Tất nhiên, thực hiện được việc này không đơn giản nhưng đây là điều cần phải làm và làm càng sớm càng tốt. Bốn là, liên kết và hợp tác quốc tế. Tại các nước phát triển, ngoài điều kiện vật chất tốt, nhà khoa học còn có một thuận lợi khác mà ở các nước đang phát triển không có. Ðó là sự liên kết và hợp tác quốc tế rất hiệu quả. Ðể bắt đầu một hướng nghiên cứu mới, các nhà khoa học của ta phải tự tìm hiểu nên mất rất nhiều thời gian, còn ở các nước có trình độ phát triển, họ làm việc này rất nhanh. Với kinh phí nghiên cứu lớn, họ có thể mời các chuyên gia giỏi về lĩnh vực đó trong và ngoài nước đến giảng bài, thậm chí mang cả những độc chiêu của mình đến giúp đỡ. Do vậy, việc triển khai ý tưởng mới được thực hiện nhanh hơn. Năm là, cần thay đổi cách đánh giá đề tài. Có lẽ việc đánh giá đề tài mà chúng ta áp dụng hiện nay sẽ tạo ra sự cào bằng các kết quả nghiên cứu, cào bằng tốt, xấu. Tình trạng các đề tài chỉ có thể công bố trong nước (trên tạp chí hoặc báo cáo ở hội nghị trong nước) cũng có thể được đánh giá tốt chưa phải là chuẩn mực, mà có khi nó lại làm tăng các đề tài vô bổ. Phải nói rằng, đã là đề tài NCCB thì phải có công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín (với Impact Factor Ữ1) thì mới có giá trị. Trong các hội đồng nghiệm thu, những người không làm việc xét người làm việc (trong lĩnh vực chuyên ngành nào đó) là chuyện thường thấy ở nước ta, dẫn đến nhiều đánh giá chủ quan, không chính xác. Do vậy, cần sớm khắc phục tình trạng này. Vậy những ai cần tham gia trong Hội đồng? Như đã nói ban đầu, đấy phải là những nhà khoa học có trình độ đang làm việc tích cực trong lĩnh vực được đánh giá, chứ không phải các vị với đầy đủ chức danh nhưng không phải là chuyên gia trong lĩnh vực đó. Ðể cho khách quan, chúng ta có thể mời các nhà khoa học ngoài nước tham gia đánh giá các đề tài. Theo Nhân dân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTình hình kinh tế chính trị – xã hội thế giới đầu thế kỉ xxi đến nay.doc
Tài liệu liên quan