Đề tài Tạo lập và phát triển hệ thống thông tin
Một hệ thống thông tin được phát triển ngay từ
đầu (xây dựng mới hoàn toàn) bởi các chuyên
gia để thõa mãn các yêu cầu trong doanh
nghiệp.
• Xây dựng nội bộ (In-house): được xây dựng
bởi các chuyên gia của doanh nghiệp, làm việc
cho doanh nghiệp
• Gia công bên ngoài (Out-sourced): được xây
dựng bởi các chuyên gia IT bên ngoài
28 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tạo lập và phát triển hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các phương pháp tạo lập hệ thống thông tin Các mô hình phát triển Hệ thống thông tin CHƯƠNG 3: TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN Các phương pháp tạo lập HTTT • Các giai đoạn và mục tiêu của chúng trong xây dựng HTTT • Chọn lựa phương pháp thích hợp nhất trong xây dựng HTTT MỤC TIÊU Động cơ tạo lập HTTT • Xây dựng mới (Bespoke development) • Mua phần mềm có sẵn (Of-the-shelf) • Người dùng tự phát triển (Userdeveloped) Các phương pháp tạo lập Một hệ thống thông tin được phát triển ngay từ đầu (xây dựng mới hoàn toàn) bởi các chuyên gia để thõa mãn các yêu cầu trong doanh nghiệp. • Xây dựng nội bộ (In-house): được xây dựng bởi các chuyên gia của doanh nghiệp, làm việc cho doanh nghiệp • Gia công bên ngoài (Out-sourced): được xây dựng bởi các chuyên gia IT bên ngoài Xây dựng mới(Bespoke development) • Ưu điểm: – Xây dựng theo yêu cầu doanh nghiệp – Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ (phần mềm của riêng mình) • Khuyết điểm: – Tốn kém tiền bạc – Kéo dài nhiều tháng thậm chí hàng năm – Nhiều lỗi Xây dựng mới(Bespoke development) • Tương thích với nhiều loại phần cứng • Tính năng phù hợp với nhiều doanh nghiệp • Có 2 loại: 1. Tùy biến (tailored): thay đổi mã nguồn, cấu hình 2. Tiêu chuẩn (standard): có thể cấu hình Mua phần mềm có sẵn • Ưu điểm: – Ít tốn thời gian – Chi phí thấp – Chất lượng (ổn định, nhiều tính năng) • Nhược điểm: – Có thể không có một số tính năng – Khác với qui trình thực tế của doanh nghiệp Mua phần mềm có sẵn • Do các nhân viên nghiệp vụ xây dựng • Thường được sử dụng cho một cá nhân hay phòng ban (giới hạn về qui mô) • Thiên về xử lý đầu ra dữ liệu hay báo cáo Người dùng xây dựng • Ưu điểm: – Phù hợp nhu cầu thực tế của người dùng – Viết nhanh • Khuyết điểm: – Sử dụng các công cụ không thích hợp – Nhiều lỗi (không được thiết kế, ít kiểm tra, không có tài liệu) Người dùng xây dựng Chọn lựa phương pháp tạo lập HTTT Quy trình phát triển hệ thống • Chỉ ra trình tự các bước để xây dựng hệ thống thông tin • Mô hình thác nước, mô hình RAD, Mô hình Prototype, Mô hình xoắn ốc Mô hình thác nước Bước trước cần được kết thúc và xem xét lại trước khi chuyển qua bước Mô hình thác nước Bước 1: Khởi tạo Mục tiêu: Ước lượng tính khả thi của dự án và chuẩn bị để dự án thành công • Mục tiêu: đảm bảo tính khả thi của dự án bằng cách phân tích các nhu cầu, ảnh hưởng của hệ thống (mới) và xem xét các phương pháp triển khai thích hợp. • Có thể tiến hành nghiên cứu mời đấu thầu cho hệ thống Bước 2: Đánh giá khả thi Mục tiêu: Hệ thống sẽ làm việc gì? – nắm bắt nhu cầu nghiệp vụ. Giai đoạn này còn được gọi là “requirements determination” hay “system study”. Bước 3: Phân tích yêu cầu Mục tiêu: Hệ thống sẽ làm việc như thế nào ? – thiết kế giao diện người dùng, các mô đun chương trình, tính bảo mật, thiết kế cơ sở dữ liệu Bước 4: Thiết kế hệ thống Mục tiêu: cài đặt phần cứng và mạng cho hệ thống mới, kiểm tra bởi người dùng và tập huấn sử dụng. Bao gồm việc di chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Bước 5: Thực hiện và chuyển giao • Tạo ra phần mềm bao gồm: lập trình, xây dựng cơ sở dữ liệu, kiểm tra, lập tài liệu, huấn luyện Bước 6: Xây dựng hệ thống • Bảo trì: – Sửa chửa các tính năng, sửa các lỗi cho phù hợp với đặc tả ban đầu. – Thêm các tính năng mới • Đánh giá: xem xét mức độ thành công của dự án và rút ra các bài học trong tương lai (6 tháng sau khi chạy thực tế hệ thống) Bước 7: Bảo trì và đánh giá RAD Mô hình Prototype • Nhanh hơn so với phương pháp truyền thống • Thường sử dụng mô hình prototype • Prototype: – Bản nháp của một phần hệ thống được đưa cho người sử dụng xem xét và phản hồi ý kiến, đề xuất chỉnh sửa – Phiên bản sau với các cải tiến theo yêu cầu của khách hàng – Được lập lại liên tục cho đến khi hoàn chỉnh – Có sự tham gia tích cực, trực tiếp của người sử dụng trong qui trình phát triển Phát triển ứng dụng nhanh RAD • Mô hình này cho phép các giai đoạn như phân tích, thiết kế, hiện thực, bảo trì được lặp lại khi tính năng mới của hệ thống được triển khai • Một dạng của mô hình prototype Các bước chính: • Lập kế hoạch: đặt mục tiêu cho dự án • Phân tích rủi ro • Xây dựng • Đánh giá từ phía khách hàng Mô hình xoắn ốc (Spiral model) Mô hình xoắn ốc (Spiral model) Mô hình thực tế tại doanh nghiệp Mô hình thực tế tại doanh nghiệp Câu hỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_tao_lap_phat_trien_httt_7244.ppt