Đề tài Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở Việt Nam

1/ Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d-ợc liệu quý ở Việt Nam ” là “Đề tài độc lập cấp nhà n-ớc ” đã đ-ợc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp triển khai thực hiện trong thời gian 24 tháng từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2003 theo đúng mục tiêu và các nội dung các đề tài đã đặt ra. 2/ Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn tạo đ-ợc 10 loại giống nấm ăn và nấm d-ợc liệu với 14 loài nấm (nấm mỡ: 1 loài, nấm rơm: 2 loài, nấm sò: 3 loài, nấm mộc nhĩ: 2 loài, nấm h-ơng: 1 loài, nấm linh chi: 1 loài, nấm hầu thủ: 1 loài, nấm kim châm: 1 loài, nấm trân châu: 1 loài và nấm ngân nhĩ: 1 loài) có năng suất cao, có phẩm chất tốt, các giống nấm mới có giá trị kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển nghề trồng nấm ở các địa ph-ơng. 3/ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm đã xây dựng các quy trình nhân giống nấm, l-u giữ, bảo quản giống nấm đ-ợc áp dụng tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, chuyển giao cho các cơ sở sản xuất giống và nuôi trồng nấm ở các địa ph-ơng, chủ động giải quyết đ-ợc nguồn giống gốc và đáp ứng cho nhu cầu sản xuất th-ờng xuyên của bà con nông dân. - Mỗi năm sản xuất hơn 1000 ống giống nấm các loại cung ứng cho các địa ph-ơng: Cao Bằng, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Nam. 4/Kết quả nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm đã xây dựng đ-ợc 6 quy trình công nghệ trồng nấm trên rơm rạ, mùn c-a cho 6 loại nấm ăn và nấm d-ợc liệu đ-ợc nuôi trồng phổ biến ở n-ớc ta.

pdf86 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 4269 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ocyber aegerita có thể nuôi trồng phổ biến ở n−ớc ta. - Kết quả nghiên cứu cho phép chọn lọc giống nấm Trà tân chủng T2 để đ−a vào sản xuất ở n−ớc ta nh− một loại nấm ăn mới có phẩm chất tốt, có giá trị dinh d−ỡng cao. - Đề tài đã đ−a trồng khảo nghiệm ở một số địa ph−ơng : Ninh bình, Vĩnh phúc có kết quả tốt về năng suất, phẩm chất và thị tr−ờng tiêu thụ. Đề mục 10: Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử nghiệm giống nấm ngân nhĩ ( Tremella fuciformis) I/ Đặt vấn đề: Nấm ăn bao gồm nhiều loại nh− nấm sò, mộc nhĩ, nấm h−ơng, nấm mỡ.... là loại thực phẩm giàu chất dinh d−ỡng, chứa nhiều Protein, axit amin. Đồng thời nấm còn có giá trị d−ợc học. Mỗi loại nấm có một đặc tr−ng riêng về mùi vị, về hàm l−ợng dinh d−ỡng, về giá trị d−ợc học. Nấm Ngân nhĩ từ xa x−a đã đ−ợc coi là thực phẩm bổ d−ỡng ở Trung Quốc, có tác dụng bổ thận, mát phổi, chữa ho ... Theo quan điểm Tây y hiện đại: Ngân nhĩ có tác dụng nâng cao chất đề kháng của cơ thể, tăng c−ờng khả năng giải độc của Ganoderma. 55 Hiểu biết đ−ợc giá trị dinh d−ỡng và d−ợc học của nấm Ngân nhĩ, tập thể cán bộ Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp đã tiến hành nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử nghiệm nuôi trồng giống nấm Ngân nhĩ nhằm góp phần đa dạng sản phẩm nấm ở Việt Nam. II/ Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 1/ Vật liệu: 1.1/ Nguồn giống: Sử dụng chủng giống Tf đang l−u giữ tại Trung tâm CNSH Thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp, có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc. 1.2/ Môi tr−ờng đánh giá giống cấp I: - Môi tr−ờng PGA có bổ sung 1 số dịch chiết tự nhiên khác. - Môi tr−ờng đựng trong ống thạch nghiêng (ỉ 2 cm x 20 cm) 1.3/ Môi tr−ờng đánh giá giống cấp II: Sử dụng môi tr−ờng thóc hạt và mùn c−a có bổ sung phụ gia, đựng trong chai thuỷ tinh 650ml. 1.4/ Môi tr−ờng nuôi trồng quả thể: Sử dụng 1 số loại phế thải nông lâm nghiệp: mùn c−a, bông hạt và các phụ gia khác. 2/ Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1/ Nội dung nghiên cứu 2.1.1/ Công thức môi tr−ờng nuôi giống cấp I: Công thức 1: 200g Khoai tây + 20g Đ−ờng Glucose + 20g Agar + 1000ml H20 Công thức 2: 200g Khoai tây + 20g Đ−ờng Glucose + 20g Agar + 1000ml H20 + 25g Cám ngô, cám gạo + 1000ml H2O Công thức 3: 200g Khoai tây + 20g Đ−ờng Glucose + 20g Agar + 1000ml H20 + 25g Cám ngô, cám gạo + 100g nấm t−ơi 2.1.2/ Công thức môi tr−ờng giống cấp II: Công thức 1: 98% thóc hạt + 2 % bột nhẹ. Công thức 2: 30% thóc hạt + 68% mùn c−a + 2% bột nhẹ. Công thức 3: 73% mùn c−a + 15% cám gạo + 10% bột ngô + 2% bột nhẹ. 2.1.3/ Công thức môi tr−ờng nuôi trồng quả thể: Công thức 1: 83% mùn c−a + 10% cám gạo + 5% bột ngô + 2% bột nhẹ. Công thức 2: 60% mùn c−a + 25% bông hạt + 13% cám gạo + 2% bột nhẹ. 56 Công thức 3: 90% bông hạt + 8% cám gạo + 2% bột nhẹ. - Cơ chất đ−ợc đóng vào bịch nilon chịu nhiệt ở các kích cỡ khác nhau. 2.2/ Các chỉ tiêu theo dõi: - Đặc điểm hình thái hệ sợi và quả thể nấm. - Thời gian sinh tr−ởng của sợi trên các loại môi tr−ờng (xác định thời gian nhân giống cấp I, cấp II) - Các chỉ tiêu xây dựng cho quy trình trồng nấm Ngân nhĩ: + Thời vụ + Công thức nuôi trồng + Sinh khối cơ chất tối −u III/ Kết quả nghiên cứu và nhận xét: 1/ Thí nghiệm 1: Theo dõi khả năng sinh tr−ởng của hệ sợi trên các công thức môi tr−ờng cấp I khác nhau. Chỉ tiêu Thời gian kín MT (ngày) Đặc điểm sợi Công thức 1 10- 12 Sợi màu đen, xen tơ trắng, không m−ợt, không dày, hơi sù Công thức 2 9- 10 Sợi màu đen, đốm trắng, m−ợt, hơi dày. Công thức 3 8- 10 Sợi đen, hệ sợi khoẻ và dày đốm trắng, kho già có dịch tiết ra Nhận xét: Giống Tf đ−ợc cấy vào 3 loại môi tr−ờng trên và nuôi ở 25-270C. Nhận thấy công thức 3 là thích ứng hơn cả, phù hợp với kết quả của các tác giả Trung Quốc. 2/ Thí nghiệm 2: Lựa chọn môi tr−ờng cấp II thích hợp Chỉ tiêu Thời gian kín MT (ngày) Đặc điểm sợi Công thức 1 10- 15 Sợi màu đen, khoẻ, khi kín sợi may già, đáy chai th−ờng chảy n−ớc vàng. Công thức 2 10- 14 Sợi màu đen, khoẻ, sợi m−ợt khi già ít bị đọng n−ớc ở đáy chai Công thức 3 14- 18 Sợi màu đen, sợi mờ, không m−ợt khi già không bị chảy n−ớc Nhận xét: Giống Tf đ−ợc cấy vào 3 loại môi tr−ờng trên và cùng nuôi ở nhiệt độ 25- 270C, nhận thấy CT2 là thích hợp nhất. 57 3/ Thí nghiệm 3: So sánh thời gian sinh tr−ởng và năng suất của giống nấm Ngân nhĩ trên các loại môi tr−ờng khác nhau: Chỉ tiêu Thời gian kín MT (ngày) Đặc điểm sợi và quả thể Năng suất kg nấm t−ơi/100 kg NL khô Công thức 1 18- 20 Khi non sợi mảnh, khi già sợi đặc hơn, quả màu trắng hơi vàng, nhỏ 15- 18 Công thức 2 18- 22 Sợi khoẻ, hệ sợi dày đặc, quả màu trắng, to 22- 24 Công thức 3 20- 24 Sợi khoẻ, bện sợi, không m−ợt, quả màu trắng, nhỏ 12- 16 Nhận xét: 3 công thức trên cùng nuôi trồng ở điều kiện tối −u nhất. Nhận thấy công thức 2 là hiệu quả hơn cả. 4/ Xác định l−ợng cơ chất tối −u trong các loại túi nuôi trồng trong sản xuất: Kích cỡ túi Loại I (16x 26cm) 0,5 Kg Loại II (19x 38cm) 1kg Loại III (25x35cm) 1kg Thời gian thành thục hệ sợi nấm đến xuất hiện quả thể (ngày) 13- 17 18- 22 18- 20 Tỷ lệ nhiễm tạp sau khi cấy (%) 5%- 7% 7%- 8% 8%- 10% Năng suất nấm t−ơi/Kg nguyên liệu khô 15- 17 22- 24 18- 20 Nhận xét: Cùng 1 loại môi tr−ờng nuôi trồng ở 3 loại túi có kích cỡ khác nhau. Nhận thấy loại túi 19cm x 38cm có hiệu quả hơn cả (cần phải thí nghiệm thăm dò thêm về kích cỡ túi để nuôi trồng nấm Ngân nhĩ). IV/ Kết luận và đề nghị: 1/ Kết luận: 1.1/ Giống nấm Ngân nhĩ (Tremella fuciformis) là giống nấm năm mới có khả năng nuôi trồng đ−a vào sản xuất tại các vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi. 1.2/ Thời vụ nuôi trồng nấm tốt nhất là đầu mùa xuân và mùa thu hàng năm. Cơ chất sử dụng tốt nhất là môi tr−ờng mùn c−a và bông hạt có bổ sung cám gạo. 2/ Đề nghị: 2.1/ Đây là loại nấm mới có xuất xứ từ Trung Quốc phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Vì vậy cần đ−ợc tiếp thu nghiên cứu thêm để trở thành giống nấm mới đ−a ra sản xuất đại trà. 2.2/ Tiếp tục đ−ợc nghiên cứu thêm về khả năng kháng chịu của loại nấm này và quy trình công nghệ nuôi trồng trên diện rộng để đánh giá năng suất cụ thể và chất l−ợng sản phẩm. 58 Ch−ơng iii Kết quả nghiên cứu, L−u giữ và bảo quản các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu I. Đặt vấn đề Nền kinh tế càng phát triển thì nấm ăn và nấm d−ợc liệu càng là nhu cầu cần thiết đối với mọi ng−ời. ở n−ớc ta nấm cũng đ−ợc biết đến từ lâu, tuy nhiên để sánh kịp với các n−ớc trên thế giới nh− Trung quốc, Đài loan, Thái lan, Italia, Đức, Nhật bản...Thì việc thu thập, đánh giá, l−u giữ và bảo quản nguồn gen là việc làm đầu tiên không thể thiếu đ−ợc trong công tác chọn tạo giống nấm. Xuất phát từ mục đích trên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật- Viện Di truyền nông nghiệp đã tiến hành l−u giữ và bảo quản nguồn giống nấm đã thu thập đ−ợc tránh mất đi nguồn tài nguyên quí, làm cơ sở cho công việc chọn tạo giống sau này. II. Tổng quan tài liệu Chủng nấm là chủng khuẩn quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, các trung tâm chủng khuẩn trên thế giới không thể không coi chủng nấm là một trong những trọng điểm cần bảo quản nh−: Trung tâm bảo quản chủng vi khuẩn Hoa Kỳ, Trung tâm nghiên cứu vi sinh vật quốc gia Anh, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp miền bắc n−ớc Mỹ...đều có bảo quản một l−ợng chủng nấm t−ơng đối lớn. Trong ngành nông nghiệp và công nghiệp chế thuốc và lên men, các chủng khuẩn sản xuất, chủng giống gốc, chủng để phân tích cần đ−ợc hết sức quan tâm bảo quản, nhất là đối với những chủng giống gốc quý, có giá trị phục vụ cho nông nghiệp, y học, công nghiệp vi sinh vật.Vì vậy từ lâu ng−ời ta đã chú trọng thích đáng đến ph−ơng pháp bảo quản vi sinh vật rồi (Martin - 1964). Bất kỳ vi sinh vật dùng trong nông nghiệp, y học hay công nghiệp thực phẩm ta không chỉ giám định đầy đủ mà trong quá trình cấy ghép cần giữ cho các đặc tính của chúng đ−ợc ổn định. Do tốc độ phân bào của chủng nấm nhanh, lại bị ảnh h−ởng của ngoại cảnh thay đổi nên đ−ơng nhiên khả năng đột biến cao, nếu không bảo quản tốt có thể xảy ra hiện t−ợng thoái hóa hoặc biến dị dẫn đến mất đi tính −u việt vốn có, làm giảm năng suất, chất l−ợng, gây tổn thất lớn cho ng−ời sản xuất. Chất l−ợng giống tốt hay xấu ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất và chất l−ợng của nấm. Thành công hay thất bại trong sản xuất phụ thuộc nhiều vào giống nấm, thu đ−ợc giống nấm tốt không phải dễ, giống nấm tốt trong điều kiện nuôi trồng lâu dài cũng làm thay đổi tính di truyền của chúng. Vì vậy trong sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu phải không ngừng tuyển chọn và làm tốt công việc bảo quản giống. Bảo quản giống nấm có 5 ph−ơng pháp: cấy truyền đời, phủ dầu, bảo quản nhiệt độ thấp, đông lạnh khô và dùng nhiệt độ cực thấp. Bảo quản đông lạnh khô, bảo quản giống nấm ở nhiệt độ cực thấp trong nitơ lỏng (-1960C), 59 bảo quản giống đ−ợc lâu dài mà sức sống không bị mất, song điều kiện Việt Nam ch−a cho phép vì tốn kém. III. Mục đích nghiên cứu Xác định điều kiện cụ thể để bảo quản giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu. IV .Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1/ Vật liệu nghiên cứu - Giống: Tất cả nguồn giống thu đ−ợc. - Môi tr−ờng: Thạch nghiêng. - Trang thiết bị 2/Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, Viện di truyền nông nghiệp. 3/ Ph−ơng pháp nghiên cứu - Khi đã lựa chọn môi tr−ờng nghiên cứu giống gốc thích hợp, chúng tôi tiến hành bảo quản giống nấm. Chú ý môi tr−ờng này thạch phải dày. - Lựa chọn ph−ơng pháp bảo quản phù hợp với điều kiện cụ thể: 3.1.Ph−ơng pháp cấy truyền: Cứ 2-3 tháng cấy truyền giống 1 lần 3.2.Ph−ơng pháp bảo quản trong dầu: Khi giống kín phủ lên một lớp dầu parafin 3.3. Ph−ơng pháp bảo quản dùng nhiệt độ thấp: Chọn các chế độ nhiệt độ khác nhau cho từng loại giống nấm. V. Kết quả nghiên cứu theo các ph−ơng pháp: 1. Ph−ơng pháp bảo quản giống nấm: Trong điều kiện kinh tế ch−a cho phép, chúng tôi mới chỉ tiến hành thử nghiệm 3 ph−ơng pháp bảo quản giống nấm ăn. Kết quả ghi nhận đ−ợc nh− sau: 1.1/ Ph−ơng pháp cấy truyền: Ph−ơng pháp này đơn giản, không đòi hỏi thiết bị nhiều nh−ng dễ bị biến dị làm ảnh h−ởng đến năng suất. Thực tế cấy truyền đến lần thứ 5 là năng suất nấm giảm rõ rệt. 1.2/ Ph−ơng pháp bảo quản trong dầu: Khi giống kín ống phủ lên 1 lớp dầu, nhận thấy ph−ơng pháp này bề mặt thạch không bị mất n−ớc nh−ng sợi nấm bị bám dầu nên khó phục hồi. 1.3/ Ph−ơng pháp bảo quản giống nấm ở điều kiện nhiệt độ thấp: Chọn giống nấm sinh tr−ởng tốt bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp, miệng ống nghiệm có bịt nilon hoặc parafin để tránh sự mất n−ớc trên bề mặt thạch, ph−ơng pháp này giữ giống trong thời gian 1 năm, kết quả sợi nấm phục hồi nhanh vẫn giữ nguyên sức sống. 60 - Sau khi thử nghiệm 3 cách bảo quản giống trên, chúng tôi lựa chọn cách thứ 3 là phù hợp với điều kiện Việt Nam các chủng giống nuôi cấy đủ tuổi, chọn những ống có sức sống tốt đ−a vào môi tr−ờng có nhiệt độ thấp dần so với nhiệt độ nuôi cấy. Cuối cùng bảo quản ở một điều kiện nhiệt độ thấp nhất nh−ng sức sống không giảm. Kết quả thu đ−ợc Bảng 1: Thang nhiệt độ bảo quản các loại giống ( thời gian d−ới 1 năm ) Khả năng phục hồi Nhiệt độ Sợi chết Sợi phục hồi kém Sợi phục hồi bình th−ờng Sợi phục hồi tốt < 30C Hầu nh− các loại 1 số loại 4- 80C Nấm rơm Sò xám, blazei, Linh chi, mộc nhĩ Sò, mỡ, h−ơng 9- 110C Rơm Mộc nhĩ Đa số các loại 12- 150C Rơm Mộc nhĩ > 150C Nấm rơm - Trong điều kiện nhiệt độ 30C, không có tác động gì khác thì giống nấm th−ờng bị chết hoặc hồi phục kém. - Các giống có thể bảo quản ở nhiệt độ 4- 80C ( Nấm sò, nấm h−ơng nấm mỡ ) khoảng 8- 10 tháng mà sợi vẫn phục hồi tốt. Một số nấm nh− SaJo-catu, Blazei, Linh chi, mộc nhĩ bảo quản ở nhiệt độ này trong thời gian dài sợi phục hồi rất kém hoặc có thể chết. - Nhiệt độ từ 9- 110C phù hợp cho việc bảo quản nhiều loại giống. Tuy nhiên nhiệt độ cao hơn thì thời gian bảo quản sẽ rút ngắn đi - Sợi nấm rơm sẽ bị chết ở 100C, phục hồi rất kém ở d−ới 150C. Vì vậy nấm rơm cần đ−ợc bảo quản ở nhiệt độ trên 150C 61 2. Kết quả l−u giữ, bảo quản tập đoàn giống nấm ăn-nấm d−ợc liệu Bảng 2: Tập đoàn giống đã l−u giữ đ−ợc TT Tên địa ph−ơng Tên khoa học Nguồn gốc Ng−ời thu thập Thời gian thu thập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nấm sò trắng Nấm sò tím Nấm sò Vua Nấm sò tím nhỏ Nấm sò trắng chịu nhiệt Nấm sò Vua Nấm sò tím Nấm sò trắng ngà 5 cánh mới Nấm sò trắng 9 cánh bằng nhau Nấm sò vàng Nấm sò Vua Nấm sò tím Nấm sò sữa Nấm sò Hoàng bạch Nấm sò trắng th−ờng Nấm sò Vua Nấm sò tím Nấm sò xám Nấm sò ph−ợng vĩ Nấm sò Vua Pleurotus florida Pleurotus ostreatus Pleurotus eryngii Pleurotus ostreatus Pleurotus ostreatus Pleurotus eryngii Pleurotus ostreatus Pleurotus sp. Pleurotus sp. Pleurotus sp. Pleurotus eryngii Pleurotus ostreatus Pleurotus sapious Pleurotus cornucopiae Pleurotus florida Pleurotus eryngii ferula Pleurotus ostreatus Pleurotus pulmonarious Pleurotus sajocaju Pleurotus sp. Italia Italia Nhật Nhật Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Nhật Bản Italia Italia Italia Italia Italia Italia Italia Italia Trung Quốc Trung Quốc Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN.Nguyễn Thị Sơn Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani CN.Đinh Xuân Linh Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn 1998 1998 11/2000 11/2000 12/2000 12/2000 7/2000 7/2000 7/2000 12/2000 10/1999 10/1999 10/1999 10/1999 10/1999 10/1999 10/1999 10/1999 11/2001 7/2000 62 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nấm sò th−ờng Nấm sò xám Nấm sò Đài Loan Nấm sò Vua Nấm sò đen Nâm sò đen Linh chi đỏ Linh chi Linh chi đỏ Linh chi đen Linh chi tím nâu chịu nhiệt Linh chi chịu lạnh Linh chi Hàn Quốc Linh chi Linh chi Linh chi Linh chi Linh chi Linh chi Nấm mỡ chịu nhiệt Nấm mỡ Nấm mỡ Nấm mỡ Nấm mỡ Nấm mỡ nâu Nấm mỡ Đài Loan Pleurotus sp. Pleurotus geestezanus Pleurotus cystidiosus Pleurotus eryngii Pleurotus spp Pleurotus spp Ganoderma lucidum Ganoderma lucidum Ganoderma lucidum Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma spp Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma sp. Ganoderma sp. Agaricus bisporus Agaricus bisporus Agaricus bisporus Agaricus blazei Agaricus bisporus Agaricus bisporus Agaricus bisporus Trung Quốc Trung Quốc Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đà Lạt Trung Quốc Nhật Bản Sơn Động Trung Quốc Trung Quốc Đà Lạt Hàn Quốc Tam Đảo Tây Nguyên Nhật Huế Đà Lạt TP. HCM Trung Quốc Bỉ Trung Quốc Trung Quốc Thái Lan Trung Quốc Đài Loan Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Đinh Xuân Linh CN.Nguyễn Duy Trình CN.Đinh Xuân Linh KS. Nguyễn Văn Dũng CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn KS. Nguyễn Văn Dũng CN. Nguyễn Thị Sơn CN.Đinh Xuân Linh TS. Lê Xuân Thám CN. Phan Tố Ph−ợng TS. Lê Xuân Thám TS. Lê Xuân Thám CN. Khuất Hữu Trung CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh Dr.Federico Zani CN. Hoàng Thu Hà CN. Đinh Xuân Linh 7/2000 11/2003 10/2002 12/2003 2002 2003 11/1997 11/2000 6/2000 7/2000 7/2000 6/2000 10/2003 11/2001 8/2000 8/2000 8/2000 8/2000 8/2000 11/1997 8/1999 12/2000 12/2000 10/2000 11/2003 2002 63 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Nấm mỡ Nấm h−ơng Nấm h−ơng Nấm h−ơng Nấm h−ơng mùa hè Nấm h−ơng Nấm h−ơng mui rùa Nấm h−ơng Nấm h−ơng Nấm h−ơng Nấm h−ơng Nấm h−ơng Đài Loan Mộc nhĩ nâu Mộc nhĩ hồng Mộc nhĩ đen Mộc nhĩ Mộc nhĩ Mộc nhĩ Mộc nhĩ Nấm rơm Nấm rơm chịu lạnh Nấm rơm Nấm rơm Nấm rơm trắng Nấm kim châm Agaricus bisporus Lentinus edodes Lentinus edodes Lentinus edodes Lentinus edodes Lentinus edodes Lentinus sp. Lentinus sp. Lentinus sp. Lentinus sp. Lentinus sp. Lentinus sp. Auricularia polytricha Auricularia Auricularia auricula Auricularia polytricha Auricularia judae Auricularia polytricha Auricularia auricula Volvariela volvacea Volvariela sp Volvariela volvacea Volvariela sp Volvariela spp Flammulina spp Italia Cao Bằng Trung Quốc Nhật Trung Quốc Italia Trung Quốc Mỹ Đà Lạt Cao Bằng Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc Trung Quốc Italia Italia Trung Quốc ĐB. Sông Cửu Long Italia Thái Lan Trung Quốc Trung Quốc Đài Loan Dr.Federico Zani CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Nguyễn Thị Sơn CN.Đinh Xuân Linh Dr.Federico Zani CN. Lê Hồng Vinh TS. Lê Xuân Thám TS. Lê Xuân Thám Khuất Hữu Trung Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn KS. Nguyễn Văn Dũng Dr.Federico Zani Dr.Federico Zani Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN. Hoàng Thu Hà CN.Đinh Xuân Linh 10/2000 10/1996 11/1997 11/2000 12/2000 10/2000 11/2001 8/2000 8/2000 8/2000 7/2000 2002 12/2000 2002 12/2000 7/2000 10/1999 10/1999 7/2000 6/2000 11/1999 11/1999 7/2000 2003 2002 64 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Nấm kim châm Nấm kim châm Nấm kim châm Nấm kim châm Nấm chân dài Nấm trân châu Nấm trân châu Nấm trân châu Nấm gió Nấm gió Ngân nhĩ Kim nhĩ Nấm vòng mật Nấm trà tân nâu Nấm trà tân trắng Nấm trà tân vàng Nấm cây sồi Flammulina velutipes Flammulina velutipes Flammulina velutipes Flammulina velutipes Stropharia rugosa Pholiota nameko Pholiota nameko Pholiota sp Coprinus comatus Coprinus sp Tremella fuciformic Tremella auratiabla Macrolepiota procera Agrocybe aegerita Agrocybe aegerita Agrocybe aegerita Hypsilygus tessulatas Nhật Bản Trung Quốc Italia Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Italia Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Thái Lan Trung Quốc Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc CN.Nguyễn Thị Sơn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Dr.Federico Zani CN.Đinh Xuân Linh CN.Đinh Xuân Linh Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn Dr.Federico Zani CN. Lê Hồng Vinh CN.Đinh Xuân Linh Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN. Hoàng Thu Hà CN. Hoàng Thu Hà CN.Đinh Xuân Linh CN. Hoàng Thu Hà CN. Hoàng Thu Hà Phó Thủ t−ớng Nguyễn Công Tạn CN. Nguyễn Thị Sơn 11/2000 7/2000 10/1999 12/2000 12/2000 7/2000 10/1999 11/2001 12/2000 7/2000 10/2003 10/2003 2003 2003 2003 7/2000 2003 65 V. Kết luận và đề nghị: * Kết luận: 1/ Đề tài đã tiến hành nghiên cứu 3 ph−ơng pháp l−u giữ bảo quản 90 loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu có kết quả tốt. 2/ Với điều kiện vừa l−u giữ, bảo quản vừa th−ờng xuyên nhân giống để phục vụ sản xuất và các cơ sở trồng nấm, đề tài nhận thấy sử dụng 2 ph−ơng pháp cấy truyền và bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thấp là ph−ơng pháp có hiệu quả nhất đạt đ−ợc các yêu cầu thực tế. 3/ Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng cần có nhiều sáng tạo để áp dụng trong thực tế ở các vùng nông thôn, miền núi cần đ−a vào bảo quản, l−u giữ tất cả các cấp giống: cấp I, cấp II, cấp III để vừa có giống sản xuất vừa có giống nhân tiếp khi thời vụ yêu cầu. * Đề nghị chung: Để phát triển nghề trồng nấm, nguồn quỹ gen rất quan trọng để tạo ra nguồn giống nấm cho sản xuất đạt hiệu quả cao. Đề tài mong muốn đ−ợc tiếp tục nghiên cứu và có nguồn kinh phí bảo quản nguồn gen th−ờng xuyên. 66 Ch−ơng IV: Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phục vụ nhu cầu phát triển nuôi trồng nấm của các địa ph−ơng I-Tổng quan vấn đề - Trong sản xuất nuôi trồng nấm phải duy trì liên tục, th−ờng xuyên có giống nấm để phục vụ cho ng−ời trồng nấm. Cùng với công tác chọn tạo, l−u giữ và bảo quản giống nấm nh− một ngân hàng giống nấm, công việc nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phải đạt đ−ợc các yêu cầu về quy trình đơn giản, dễ làm, đầu t− ít và đạt hiệu quả cao, phù hợp với trình độ của các cơ sở sản xuất và giải quyết giống nấm nuôi trồng th−ờng xuyên. - Từ xa x−a các loại nấm ăn, nấm d−ợc liệu mọc trong tự nhiên đều đ−ợc phát tán và tồn tại từ năm này qua năm khác bằng bào tử hoặc hệ sợi nấm . Ng−ời trồng nấm chỉ biết lợi dụng để thu gom bào tử trong không khí bằng cách vẩy n−ớc cháo loãng lên gỗ hoặc cơ chất trồng nấm để bào tử dính vào và phát triển. Bằng kinh nghiệm , ng−ời dân tộc biết nghiền quả nấm h−ơng hoà loãng trong n−ớc, t−ới lên gỗ trồng nấm rồi phủ gỗ bằng lá cây để nấm mọc. Nông dân Pháp từ thế kỷ 17 lấy cơ chất là phân ngựa đã mục có mọc nấm trộn với cơ chất mới ủ để trồng nấm mỡ. Đây là những cách thức nhân giống và cấy giống sơ khai nhất, hiệu quả th−ờng thấp. Từ những năm 50 của thế kỷ tr−ớc khi công nghệ nuôi cấy mô tạo ra dòng thuần khiết của các loại giống nấm đã thúc đẩy nhanh chóng nghề trồng nấm trong những năm 1960. Từ những “ chất khởi đầu” thực chất là giống nấm thuần khiết đ−ợc nuôi cấy trên các môi tr−ờng đặc hiệu . Qua nhiều quá trình nhân giống , cấy truyền tạo ra giống nấm th−ơng phẩm đáp ứng đủ cho sản xuất. Các cơ sở phải có đầy đủ trang thiết bị đảm bảo, có con ng−ời có trình độ, có kinh nghiệm mới có thể tiến hành nhân giống nấm, bởi vì từ một tuýp giống gốc (thuần chủng) qua 2 đến 3 lần nhân giống các cấp ta có l−ợng giống cấp III (giống th−ơng mại) đủ cấy trồng cho 20-50 tấn nguyên liệu. Nếu quá trình chọn lọc, nhân giống không đảm bảo sẽ gây thất thu hoặc năng suất kém thì thiệt hại sẽ rất lớn. Chính vì vậy đề tài đã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phục vụ cho sản xuất của các địa ph−ơng. II-Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình nhân giống nấm có hiệu quả phục vụ cho nghề trồng nấm phát triển. III-Kết quả nghiên cứu và thảo luận: - Các vật liệu và ph−ơng pháp sử dụng cho nghiên cứu là vật liệu dùng để chọn tạo các giống nấm của ch−ơng II. 67 - Các ph−ơng pháp và kết quả đ−ợc áp dụng để tìm ra quy trình thích hợp với các chỉ số nh−: +Thời gian nuôi sợi giống các cấp đối với các loại nấm +Thời gian và ph−ơng thức sử dụng giống các cấp. +Đánh giá tình trạng giống nấm các cấp quan các đặc điểm hình thái hệ sợi. 1/ Kết quả nghiên cứu quy trình nhân giống nấm cấp I Bảng 1: Kết quả theo dõi sự sinh tr−ởng, phát triển của hệ sợi cấp I một số loại giống nấm đã đ−ợc chọn tạo. TT Tên loại giống nấm Môi tr−ờng sử dụng Thời gian nuôi sợi (ngày) Thời gian sử dụng (ngày) Hình thái sợi nấm 1 Nấm mỡ (AL1) Thạch PGA 28,0 →30,0 12→ 20 Màu trắng →trắng đục→vàng, xù lông 2 Nấm rơm chủng Vt và P2 Thạch PGA Vt: 7,0→ 8,0 P2: 5,0→7,0 10→ 15,0 Màu trắng đục → trắng trong→ đỏ 3 Nấm mộc nhĩ Au; T6 Thạch PGA 12→ 15,0 12→ 15,0 Màu trắng đục→nâu→ chảy n−ớc→mô sẹo 4 Nấm sò: F, Os Thạch PGA 10→ 12,0 10→ 11,0 Sợi màu trắng th−a→ trắng dày → vàng →màng mỏng 5 Nấm Linh chi Dt Thạch PGA 7,0→8,0 10→ 20,0 Sợi màu trắng→ vàng→ xám đen 6 Nấm h−ơng Lt Thạch PGA 12→ 14 10→ 15,0 Sợi màu trắng đục→ màu nâu→ mô sẹo→ xám nâu. * Chú thích: - Thời gian nuôi sợi là thời gian bắt đầu từ khi cấy truyền từ giống gốc sang môi tr−ờng cấp I đến khi có thể dùng để cấy sang môi tr−ờng cấp khác. - Thời gian sử dụng là thời gian l−u giữ ở điều kiện nuôi kể từ khi sợi nấm kín mặt thạch đến khi hệ sợi có dấu hiệu chuyển màu (do sợi già, chết hoặc sinh bào tử). * Nhận xét: - Các loại giống gốc mới phân lập và giống cấp I th−ờng dùng môi tr−ờng thạch, tuỳ theo từng loại nấm ta có thể bổ sung thêm các loại n−ớc chiết hữu cơ nh− giá đỗ, cao nấm men hoặc muối vô cơ nh− KH2PO4, MgSO4.v.v... - Điều kiện sinh thái của môi tr−ờng cấp I đ−ợc điều chỉnh ở nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho từng loại giống nấm. Th−ờng xuyên tiến hành kiểm tra loại bỏ những ống giống sinh tr−ởng yếu, già hoặc bị nhiễm nấm tạp, ít nhất 2 ngày 1 lần. - Hệ số nhân giống từ cấp I sang cấp II có tỷ lệ 1: 1; 1: 2; 1: 5 hoặc 1:10 tuỳ theo môi tr−ờng thạch dùng tuýp nhỏ, đĩa pectri hoặc bình Erlenmeyer. 68 2/ Kết quả nghiên cứu quy trình nhân giống nấm cấp II. - Môi tr−ờng cấp II th−ờng đ−ợc sử dụng là môi tr−ờng xốp, rắn nh− mùn c−a, hạt thóc. - Môi tr−ờng nguyên liệu đ−ợc xử lý b−ớc đầu: ủ với n−ớc cho đủ ẩm, luộc chín và điều chỉnh PH cho thích hợp. - Môi tr−ờng đ−ợc đóng chai, đóng túi dung tích khoảng 200Ô 250ma (t−ơng ứng 200Ô 250g/1 túi). Bảng 2: Kết quả nghiên cứu về thời gian sinh tr−ởng, phát triển hệ sợi nấm cấp II của một số giống nấm đã đ−ợc chọn tạo. TT Tên giống nấm Môi tr−ờng và nhiệt độ Thời gian nuôi sợi (ngày) Thời gian sử dụng (ngày) Hình thái sợi nấm (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Giống nấm mỡ (AL1) Hạt thóc to= 25± 20C 28Ô 30,0 15Ô 20,0 Màu trắngÔ trắng ngàÔ vàng 2 Giống nấm sò (F; ENH; Os) Hạt thóc to= 23± 20C 14Ô 16,0 8Ô 10,0 Màu trắngÔ sợi dàyÔ màu vàng 3 Giống nấm rơm (Vt; P2) Hạt thóc to= 28± 20C 9,0Ô 12,0 7Ô 10,0 Màu trắng đụcÔ màu đỏ hoặc tím nhạt 4 Giống mộc nhĩ (T6; Au) Hạt thóc + mùn c−a to= 25± 20C 20Ô 25,0 10Ô 15,0 Sợi màu trắng đậm Ô sợi màu trắng ngàÔ màu hồng có mô keo 5 Giống nấm h−ơng (Lt) Hạt thóc + mùn c−a to= 25± 20C 50Ô 55,0 15Ô 20 Sợi màu trắngÔ kết sợi dàyÔ phồng thành điểm sinh tr−ởngÔ màu nâu xám 6 Giống nấm Linh chi (Dt) Hạt thóc to= 26± 20C 10Ô 22,0 8Ô 12,0 Sợi màu trắngÔ trắng ngàÔ kết vảyÔ màu vàng Nhận xét: - Trên môi tr−ờng cấp II chủ yếu dùng môi tr−ờng hạt thóc có điều chỉnh pH hệ số nhân giống cao. - Chất l−ợng giống đảm bảo để nhân thành giống cấp III (nhân truyền 3 lần, tài liệu n−ớc ngoài đã giới thiệu quy trình cấy truyền 8 lần trở lên sẽ có thoái hoá; T.H. Quimio; S.T. Chang và D.J.Royse. F.A.O 1990). Hệ sợi giống có sự biến chuyển về hình thái, màu sắc t−ơng tự mô tả của tài liệu n−ớc ngoài. - Trong thực tế nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nấm đề tài đã kết luận: có những chủng giống nấm không cần nhân thành giống cấp III, trực tiếp sử dụng giống cấp II sẽ tốt hơn (Giống Linh chi, Giống nấm h−ơng) 3/ Kết quả nghiên cứu quy trình nhân giống nấm cấp III: - Sản xuất giống nấm cung cấp cho ng−ời trồng nấm ng−ời ta th−ờng sử dụng giống nấm cấp III gọi là giống nấm th−ơng phẩm (giống th−ơng mại). 69 - Giống cấp III th−ờng đ−ợc nhân và nuôi trồng trên cơ chất nguyên liệu gần với nguyên liệu nuôi trồng sau này (theo ph−ơng pháp truyền thống). Tuy nhiên gần đây, các cơ sở nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất giống nấm nên đã có thể nhân giống nấm trên các môi tr−ờng thích hợp, rẻ tiền, dễ kiếm, tiện dùng trong sản xuất và có hiệu quả kinh tế. Đề tài đã áp dụng nghiên cứu và đạt đ−ợc kết quả nhân giống nấm cấp III nh− bảng 3. Bảng 3: Kết quả nghiên cứu về sinh tr−ởng, phát triển và hình thái của giống nấm cấp III TT Tên giống nấm Môi tr−ờng và nhiệt độ (0C) Thời gian nuôi sợi (ngày) Thời gian sử dụng (ngày) Hình thái sợi nấm 1 Giống nấm mỡ (AL1) Hạt thóc T0= 250C± 20C 25→ 28,0 10→ 15,0 Trắng ngà, đậm→ vàng chảy n−ớc 2 Giống nấm sò (F ; ENH; Os) Hạt thóc T0= 230C± 20C 14→ 16,0 15→ 20,0 Trắng sáng, m−ợt→ kết màng→ vàng cứng 3 Giống nấm rơm (Vt; P2) Hạt thóc T0= 280C± 20C Vt: 9→ 12,0 P2: 7→ 9,0 7→ 9,0 Sợi màu trắng đục→ màu đỏ hoặc tím của bào tử áo 4 Giống mộc nhĩ (Au; T6) - Mùn c−a - Que sắn T0= 280C± 20C Mùn c−a:30→35,0 Que sắn:20→ 28,0 10→ 20,0 Sợi màu trắng m−ợt đậm→ trắng ngà→ mô sẹo hồng 5 Nấm h−ơng (Lt) - Mùn c−a T0= 250C± 20C 35,0→ 40,0 10→ 20,0 Sợi màu trắng đậm→ kết màng→ xám nhạt, đen Nhận xét: - Giống nấm cấp III của các loại nấm đều đ−ợc sản xuất trên môi tr−ờng hạt thóc, mùn c−a que sắn trong bao bì là túi PE chịu nhiệt đảm bảo chất l−ợng và hiệu quả kinh tế. - Các điều kiện xử lý nguyên liệu làm giống nấm nhân giống nấm và nuôi giống nấm cấp III đều có thể chủ động sản xuất trong n−ớc, rẻ tiền, dễ kiếm và đảm bảo các yêu cầu về chất l−ợng giống. IV/ Kết luận và khuyến nghị: * Kết luận: 1/ Đề tài đã nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I; cấp II, cấp III có kết quả tốt đ−ợc áp dụng vào sản xuất có hiệu quả trong thực tế mấy năm qua. 2/ Quy trình công nghệ nhân giống nấm các cấp đã giúp cho sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu chủ động về nguồn giống nấm, đảm bảo tính thời vụ, năng suất và chất l−ợng sản phẩm. 3/ Quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III có thể áp dụng cho từng vùng sản xuất đảm bảo có nguồn giống tại chỗ, tiện lợi cho ng−ời sản xuất (Sơ đồ sản xuất giống nấm minh hoạ phần phụ lục). 70 Ch−ơng v: Kết quả nghiên cứu xây dựng các quy trình công nghệ nuôi trồng, bảo quản và chế biến nấm thích hợp nhằm phổ biến cho các hộ nông dân và các đơn vị sản xuất nấm trong n−ớc I/ Đặt vấn đề: Nấm ăn và nấm d−ợc liệu đều sống hoại sinh trên xác, bã thực vật đã chết. Nấm không trồng trực tiếp trên đất nh− các cây trồng khác mà trên một nền hữu cơ hoặc còn thô, hay đ−ợc ủ và pha trộn rồi. Những chất nền này phần lớn là phế liệu từ các trang trại, đồn điền hay nhà máy do sản xuất trồng, cấy, chế biến thải ra. Điều kiện cơ bản quyết định khả năng nuôi trồng nấm ở n−ớc ta là cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm, giống và công nghệ nuôi trồng. Về cơ chất, Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp nhiệt đới, vì vậy cơ chất giàu chất xơ (Cellulose) dùng để nuôi trồng nấm rất phong phú. Đó là rơm, rạ, cỏ khô, thân gỗ, dây lạc, lõi ngô, mùn c−a, gỗ vụn, gỗ cành, bông phế thải.v.v... Vấn đề nghiên cứu các công nghệ nuôi trồng dùng loại cơ chất nào cấy giống nấm gì? Quá trình xử lý nguyên liệu ra sao để vừa đạt đ−ợc năng suất nấm cao, giá thành hạ vừa có thể chuyển giao cho nông dân áp dụng vào sản xuất tại địa ph−ơng có hiệu quả đòi hỏi phải có nghiên cứu xây dựng những quy trình công nghệ nuôi trồng nấm thích hợp. II/ Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu các quy trình công nghệ xử lý các loại nguyên liệu sẵn có để nuôi trồng các giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý. - áp dụng các quy trình công nghệ đã nghiên cứu nuôi trồng khảo nghiệm và chuyển giao cho các cơ sở trồng nấm ở các địa ph−ơng. III/ Nguyên vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 1/ Nguyên vật liệu - Nguyên liệu rơm rạ, mùn c−a, bông phế thải, gỗ khúc ở các địa ph−ơng - Các hoá chất, phân bón dễ kiếm ở trong n−ớc nh−: Đạm Urea, đạm Sulfatamoni, CaCO3, MgSO4, Superlân .v.v.... 2/ Giống nấm: Các loại giống nấm đã đ−ợc chọn tạo, l−u giữ và bảo quản tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật. 3/ Ph−ơng pháp nghiên cứu - Sử dụng ph−ơng pháp nuôi trồng thực nghiệm, theo dõi đánh giá năng suất. - Xây dựng quy trình công nghệ trên cơ sở thực nghiệm nuôi trồng nấm tại Trung tâm và các địa ph−ơng: tỉnh Vĩnh Phúc, Ninh Bình. 71 IV/ Kết quả nghiên cứu 1/ Kết quả nghiên cứu xây dựng các quy trình trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò bằng nguyên liệu rơm rạ (Sơ đồ 1) - Tiêu chuẩn rơm rạ phải khô, không nhiễm hoá chất, thuốc trừ sâu. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng quát quy trình dùng nguyên liệu rơm rạ để trồng nấm - Kết quả theo dõi năng suất nấm. 1.1/ áp dụng quy trình công nghệ trồng nấm mỡ gồm 9 b−ớc giống Al1 đạt năng suất 25→ 28% nấm t−ơi trên rơm rạ khô. 1.2/ áp dụng quy trình công nghệ trồng nấm rơm gồm 5 công đoạn, cấy giống Vt; P2 đạt năng suất 15→ 18% nấm rơm t−ơi. 1.3/ áp dụng quy trình công nghệ trồng nấm sò gồm 7 công đoạn cấy giống F; Os đạt năng suất 70→ 80% nấm sò t−ơi trên rơm rạ khô. Nhận xét: 1/ Các quy trình xử lý rơm rạ trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò đều dùng ph−ơng pháp ủ đống, tạo nhiệt độ khử trùng (thay cho ph−ơng pháp hấp khử trùng tr−ớc đây) rất có hiệu quả: + Có thể sản xuất hàng ngàn tấn nguyên liệu rơm rạ không phải hấp. + Đầu t− ít: rơm rạ + n−ớc vôi loãng + Tỉ lệ nhiễm nấm tạp ít hơn so với hấp khử trùng bằng hơi n−ớc nóng. 2/ Quy trình đơn giản, dễ làm, nông dân dễ tiếp thu và áp dụng ở nhà sản xuất theo mô hình hộ gia đình, đầu t− thấp, hiệu quả cao. + Mỗi năm tại xã Khánh An (Yên Khánh, Ninh Bình ), xã Thanh Lãng (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) bà con nông dân sử dụng hàng ngàn tấn rơm rạ để trồng nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm... đạt hiệu quả kinh tế cao. + Trung bình mỗi hộ gia đình sử dụng 1 - 2 tấn nguyên liệu rơm rạ (có hộ làm trang trại thì sử dụng tới 20 tấn) lãi trung bình 800.000- 1.200.000 đ/1 tấn nguyên liệu trồng nấm 72 Làm ứơt bằng Làm ứơt bằng n−ớc vôi lã PH= 11 Nguyên liệu rơm rạ khô I- Trồng nấm mỡ II- Trồng nấm rơm III- Trồng nấm sò ủ hụ gia , % ủ đống quây nilon, hở nóc (ngày thứ 1) ủ đống quây nilon, hở nóc (ngày thứ 1) 1 chỉnh độ ẩm 70→ 75% Ngày thứ 3 đảo lần 1 chỉnh độ ẩm 70→ 75% Ngày thứ 3 đảo lần 1 chỉnh độ ẩm 60→ 65% Ngày thứ 6, đảo lần 2 chỉnh độ ẩm 70→ 75%. Bổ sung CaCO3: 3% Ngày thứ 6 - Vào mô nấm - Cấy giống Ngày thứ 6 Băm rơm ủ lại Ngày thứ 9, đảo lần 3, bổ sung thêm Superlân: 3% Ngày thứ 15 t−ới đón nấm Ngày thứ 8 Đóng túi nilon cấy giống nấm Ngày thứ 12, đảo lần 4, chỉnh độ ẩm 70Ô 72% Từ ngày thứ 18 trở đi t−ới- thu hái Từ ngày thứ 18 đến 28 nuôi sợi nấm Ngày thứ 14: Vào luống nấm lên men phụ Từ ngày 28→ 35. Nén bịch nấm, rạch bịch Ngày thứ 22→ 25 Cấy giống nấm Từ ngày thứ 35 trở đi: t−ới, chăm sóc, thu hái Ngày thứ 47→ 50 73 phủ đất Từ ngày 60: chăm sóc, thu hái đạm Sulfatamoni 2 Ngày thứ 3 đảo lầnn−ớc đống bổ sung p : đạm Ure: 0,5% 2/ Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu mùn c−a trồng nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm h−ơng (Sơ đồ 2) - Nguồn mùn c−a là phế liệu của các x−ởng gỗ. ở Trung Quốc ngày nay ng−ời ta chủ động dùng máy nghiền gỗ và các cây thân thảo thành mùn để trồng nhiều loại nấm khác nhau. - Quy trình công nghệ dùng mùn c−a trồng nấm đều phải dùng ph−ơng pháp hấp khử trùng tr−ớc khi cấy giống để loại trừ các nấm nhiễm tạp và ta có thể bổ sung thêm dinh d−ỡng hữu cơ hoặc vô cơ để tăng năng suất và chất l−ợng. Bảng 1: Các công thức môi tr−ờng dùng mùn c−a để trồng nấm. Trồng nấm linh chi Trồng nấm mộc nhĩ Trồng nấm h−ơng TT Thành phần môi tr−ờng CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 1 Mùn c−a 98,0 88,0 82,0 98,0 93,0 92,0 98,0 88,0 2 Cám ngô 5,0 5,0 2,0 5,0 3 Cám gạo 5,0 5,0 3,0 5,0 4 Đạm Urea 0,5 0,5 5 Đạm Sulfatamoni 2,0 2,0 6 Super lân 3,0 3,0 7 Bột nhẹ CaCO3 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 8 N−ớc đủ ẩm 60ữ65% Chú thích: - Nguồn nguyên liệu cơ bản của các công thức môi tr−ờng trồng nấm là các loại mùn c−a không có tinh dầu, không lẫn hoá chất đ−ợc sàng kích cỡ đồng đều là 1 mmữ 2,5 mm. - Mùn c−a có thể đ−ợc sử dụng ngay để đóng túi hoặc ủ từ 15ữ 30 ngày có phối trộn thêm các chất dinh d−ỡng vô cơ. - Quy trình ủ hoặc sử dụng mùn c−a t−ơi đều phải chỉnh pH bằng n−ớc vôi loãng hoặc bột nhẹ CaCO3. 74 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ dùng mùn c−a để trồng nấm Tạo ẩm bằng n−ớc vôi loãng PH = 10→ 11, ủ đống. Ngày thứ 2→ 3: phối trộn phụ gia và các chất dinh d−ỡng - Điều chỉnh độ ẩm cơ chất: 60→ 65 % - Đóng cơ chất vào túi PE chịu nhiệt Hấp khử trùng các túi môi tr−ờng - Cách 1: hấp cách thuỷ không áp suất - Để nguội môi tr−ờng 25→ 280C - Cấy giống nấm (thao tác vô trùng) tỷ lệ 1→ 1,5% giống - Nuôi sợi nấm phát triển trong môi tr−ờng có thể Mùn c−a gỗ không có tinh dầu điều chỉnh các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp. - Cách 2: hấp trong nồi có áp suất - Hệ sợi nấm ăn kín bịch nấm. - Tuỳ theo loại nấm cần rạch bịch hoặc mở miệng túi cho nấm có không gian phát triển - Chuyển sang nhà chăm sóc, t−ới thu hái nấm 75 Bảng 2: Kết quả sử dụng môi tr−ờng mùn c−a trồng nấm Linh chi, Mộc nhĩ, Nấm h−ơng Loại nấm và môi tr−ờng Thời gian từ khi cấy giống đến khi xuất hiện quả thể (ngày) Thời gian ph tá triển quả thể đến khi thu h iá (ngày) Hình hái hệ sợi và quả thể N năg suất % nấm t−ơi trên NL khô CT1 40 51 - Sợi mảnh yếu - Trắng mờ - Cuống dài, cánh mỏng 28 CT2 32 46 - Sợi trắng đều - Quả to, dày 32 Linh chi CT3 28 42 - Sợi dày trắng đậm. - Quả to, chắc cuống ngắn 35 CT4 35 22 - Sợi trắng mỡ, mảnh - Cánh mỏng 68 CT5 31 20 - Sợi trắng đậm, m−ợt - Cánh to, sẫm 85 Mộc nhĩ CT6 28 17 - Sợi dày, đậm. - Cánh to, dày 93 CT7 70 10 - Sợi mọc th−a, mảnh - Cánh nấm mỏng 85 Nấm h−ơng CT8 65 8Ô 10 - Sợi dày đậm - Nấm to, dày chắc 95 Nhận xét: 1/ Quy trình công nghệ dùng mùn c−a nuôi trồng phổ biến cho các loại nấm Linh chi, Mộc nhĩ, Nấm h−ơng tiết kiệm đ−ợc gỗ, tận dụng nguồn phế liệu lâm nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng. 2/ Cơ chất mùn c−a trồng nấm có bổ sung dinh d−ỡng, giúp cho sợi nấm phát triển nhanh hơn, thời gian xuất hiện quả thể và thu hái sớm hơn so với khi không bổ sung dinh d−ỡng ( nh−: môi tr−ờng CT3 trồng linh chi, CT6 trồng mộc nhĩ, CT8 trồng nấm h−ơng) 3/ Công thức dùng mùn c−a có bổ sung thêm dinh d−ỡng hữu cơ và vô cơ để trồng nấm có năng suất cao hơn phẩm chất nấm tốt hơn công thức mùn c−a không bổ sung dinh d−ỡng. Nh−ng cần l−u ý trong quá trình hấp khử trùng dễ nhiễm nấm tạp. 76 Ch−ơng vi: kết luận và khuyến nghị I/ Kết luận: 1/ Đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý ở Việt Nam ” là “ Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc ” đã đ−ợc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp triển khai thực hiện trong thời gian 24 tháng từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2003 theo đúng mục tiêu và các nội dung các đề tài đã đặt ra. 2/ Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn tạo đ−ợc 10 loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu với 14 loài nấm (nấm mỡ: 1 loài, nấm rơm: 2 loài, nấm sò: 3 loài, nấm mộc nhĩ: 2 loài, nấm h−ơng: 1 loài, nấm linh chi: 1 loài, nấm hầu thủ: 1 loài, nấm kim châm: 1 loài, nấm trân châu: 1 loài và nấm ngân nhĩ: 1 loài) có năng suất cao, có phẩm chất tốt, các giống nấm mới có giá trị kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển nghề trồng nấm ở các địa ph−ơng. 3/ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm đã xây dựng các quy trình nhân giống nấm, l−u giữ, bảo quản giống nấm đ−ợc áp dụng tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, chuyển giao cho các cơ sở sản xuất giống và nuôi trồng nấm ở các địa ph−ơng, chủ động giải quyết đ−ợc nguồn giống gốc và đáp ứng cho nhu cầu sản xuất th−ờng xuyên của bà con nông dân. - Mỗi năm sản xuất hơn 1000 ống giống nấm các loại cung ứng cho các địa ph−ơng: Cao Bằng, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Nam. 4/ Kết quả nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm đã xây dựng đ−ợc 6 quy trình công nghệ trồng nấm trên rơm rạ, mùn c−a cho 6 loại nấm ăn và nấm d−ợc liệu đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở n−ớc ta. 5/ áp dụng kết quả b−ớc đầu của đề tài nghề trồng nấm đã phát triển mạnh ở một số tỉnh nh− Ninh Bình, H−ng Yên, Vĩnh Phúc.... Bà con nông dân rất phấn khởi tiếp nhận và sử dụng giống nấm mới, những quy trình công nghệ trồng nấm đơn giản, hợp lý, dễ làm và đã có kết quả rất tốt khi áp dụng vào thực tế sản xuất ở nông thôn n−ớc ta. II/ Khuyến nghị và đề xuất 1- Hiện nay nghề trồng nấm trên thế giới và trong n−ớc rất phát triển có hàng chục loại nấm ăn, nấm d−ợc liệu mới đ−ợc nuôi trồng thành sản phẩm hàng hoá. Trung tâm CNSH Thực vật là cơ quan chủ trì đề tài đề nghị đ−ợc tiếp tục nghiên cứu đ−a các loại giống nấm đã đ−ợc chọn tạo đ−a ra nuôi trồng ở các địa ph−ơng có điều kiện sinh thái và có nguồn nguyên liệu đặc tr−ng. 77 2- Giống nấm ăn và giống nấm d−ợc liệu có tính đặc thù là loại giống phải bảo quản và l−u giữ cùng với môi tr−ờng nuôi. Vì vậy, vấn đề bảo quản nguồn gen luôn đòi hỏi th−ờng xuyên liên tục và áp dụng các công nghệ mới. Cơ quan chủ trì đề tài đề nghị đ−ợc cấp kinh phí để bảo quản quỹ gen nấm và thực hiện các nghiên cứu về bảo quản quỹ gen lâu dài, th−ờng xuyên phục vụ sản xuất . 3- Kết quả thực hiện đề tài: tạo ra 14 loại giống mới thích hợp với nhiều vùng sản xuất, nhiều nguồn nguyên liệu. Cơ quan chủ trì đề nghị đ−ợc thực hiện đề tài nghiên cứu áp dụng các quy trình cơ giới hoá, hiện đại hoá trong nghề trồng nấm vào các công đoạn: tạo nguồn nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cơ giới hoá đóng túi nấm, chăm sóc nấm và chế biến nhằm nâng cao năng suất và tăng giá trị của sản phẩm 4- Đề tài đã tiến hành nghiệm thu cơ sở báo cáo đã đ−ợc hoàn thiện theo những ý kiến góp ý, bổ sung của Hội đồng nghiệm thu cơ sở ngày 11 tháng 2 năm 2004: - Hội đồng nghiệm thu cơ sở gồm 10 thành viên đã nhất trí đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài đạt mức xuất sắc. - Hội đồng nghiệm thu cơ sở khuyến nghị đề tài cần nhân nhanh và phát triển những giống nấm tốt đã đ−ợc chọn tạo và cần phổ biến rộng rãi trong sản xuất. 5- Đề nghị Bộ Khoa học và công nghệ xem xét, tiến hành nghiệm thu đề tài và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các đề xuất của cơ quan chủ trì đề tài. Hà nội, ngày 10 tháng 3 năm 2004 Chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Hữu Đống Cơ quan chủ trì đề tài 78 Lời cảm ơn Đề tài khoa học độc lập cấp nhà n−ớc “Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý ở Việt Nam đ−ợc Trung tâm CNSH Thực vật hoàn thành trong thời gian 24 tháng (từ tháng 9/2001 đến 9/2003) ”. Trong quá trình thực hiện đề tài, Trung tâm luôn nhận đ−ợc sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp. Nhận đ−ợc sự góp ý, trao đổi chân thành về chuyên môn của các cán bộ khoa học nh− GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt, TS. Phan Huy Dục. Sự hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và bà con nông dân các tỉnh: Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Ninh, H−ng Yên, Lạng Sơn. Thay mặt lãnh đạo Trung tâm CNSH Thực vật, thay mặt tập thể cán bộ tham gia nghiên cứu và nhân danh cá nhân, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan Bộ, các vị lãnh đạo cấp trên và tất cả các cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi đạt đ−ợc kết quả nghiên cứu ! Xin chân thành cảm ơn! Chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Hữu Đống 79 Danh sách cơ quan và ng−ời thực hiện đề tài “ nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý tại Việt Nam ” I/ Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật Trực thuộc: Viện Di truyền Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ii/ cơ quan tham gia thực hiện: - Sở Khoa học- Công nghệ tỉnh Lạng Sơn. - Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc. - Trung tâm Kỹ thuật hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh. - Trung tâm ứng dụng hạt nhân Đà Lạt. - Bộ môn Di truyền cây trồng cạn và nấm ăn - Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Ninh Bình - Công ty nấm H−ơng nam. - Hợp tác xã nấm Thanh Lãng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc. Iii/ những ng−ời tham gia thực hiện: - GS.TS Nguyễn Hữu Đống. - Cử nhân Đinh Xuân Linh - Cử nhân Nguyễn Thị Sơn - Cử nhân Ngô Xuân Nghiễn - Thạc sĩ: Khuất Hữu Trung - Tiến sĩ Nguyễn Huỳnh Minh Quyên - Cử nhân Nguyễn Thị Bích Thuỳ. - Cử nhân Lê Hồng Vinh - Cử nhân Nguyễn Hữu Toàn - Cử nhân Nguyễn Văn Quảng - Cử nhân Phạm Văn Tuyến - Cử nhân L−ơng Quyết Thắng - Cử nhân Nguyễn Duy Trình - Cử nhân Thân Đức Nhã - Cử nhân Nguyễn Thị Ph−ơng Đoài - Cử nhân Đào Thanh Bằng - Cử nhân Trần Thị Nguyệt Lan - Cử nhân Phan Thị Long 80 - Cử nhân Nguyễn Mạnh Hùng - Cử nhân Nguyễn Văn Dũng - BS. Lê Thị Ph−ơng1 - Kỹ s− Phạm Quốc H−ơng2 Chú thích: 1/ Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hà Tây. 2/ Công ty Nấm H−ơng Nam 81 mục lục Trang Phần i: mở đầu I/ Cơ sở của việc nghiên cứu chọn tạo giống nấm II/ Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống nấm trên thế giới. III/ Những nghiên cứu chọn tạo và bảo quản giống nấm trong n−ớc. IV/ Mục tiêu và nội dung của đề tài. Phần II: địa điểm, vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu Phần iii: kết quả nghiên cứu Ch−ơng I: Kết quả điều tra, khảo sát, thu thập các giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu Ch−ơng II: Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số loại nấm ăn và nấm d−ợc liệu Đề mục 1: Kết quả nghiên cứu chọn giống nấm mỡ Al1 Đề mục 2: Kết quả nghiên cứu chọn tạo và nuôi trồng nấm sò. Đề mục 3: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm rơm. Đề mục 4: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm mộc nhĩ. Đề mục 5: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm h−ơng. Đề mục 6: Kết quả nghiên cứu chọn tạo và sản xuất chủng giống nấm linh chi Dt Đề mục 7: Kết quả nghiên cứu chọn tạo và nuôi trồng nấm kim châm. Đề mục 8: Kết quả nghiên cứu, đánh giá tuyển chọn và thử nghiệm nuôi trồng nấm đầu khỉ. Đề mục 9: Kết quả nghiên cứu chọn tạo và nuôi trồng nấm trà tân. Đề mục 10: Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử nghiệm giống nấm ngân nhĩ. Ch−ơng III: Kết quả nghiên cứu l−u giữ và bảo quản các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu Ch−ơng IV: Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm. Ch−ơng V: Kết quả nghiên cứu xây dựng các quy trình công nghệ nuôi trồng nấm. Ch−ơng VI: Kết luận và khuyến nghị. Phần phụ lục: ảnh kết quả thực hiện đề tài. 1 1 4 5 7 10 10 13 13 17 21 24 27 30 39 43 50 55 59 67 71 77 82 Tài liệu tham khảo 1. Trần Duy Quý (2001): “ Ph−ơng pháp chọn giống cây trồng ” NXB- Nông nghiệp. 2. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Federico zani “ Nấm ăn- cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng ” NXB- Nông nghiệp 1999. 3. Phan Huy Dục: 1994 “ Một số loại nấm hoang dại dùng làm thực phẩm ở Việt Nam ” Tạp chí Sinh học Tháng 9/1994. 4. Ngô Anh (1999), “ Nghiên cứu họ nấm linh chi (Ga nodermataceae Donk) ở Thừa Thiên- Huế”, Báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc, Hà Nội, tr. 1043- 1049. 5. Phạm Thành Hổ (1995), Hoàn chỉnh quy trình sản xuất nấm h−ơng (Lentinus edodes), báo cáo để tài cấp Bộ, Tr−ờng Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 6. Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 1, NXB KHKT, Hà Nội, 1981, p.151- 153. 7. Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ, Vũ Mai Liên (1983), Sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 8. Lê Xuân Thám (1998), Nấm linh chi cấy thuốc quý, Những vấn đề sinh lý dinh d−ỡng nuôi trồng chất l−ợng cao, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Lê Xuân Thám (2000), “ Nấm h−ơng Cao Bằng- một taxon đặc biệt của chi Lentinula Pegler ”, Tạp chí D−ợc học, 287 (3), tr.6-9. 10. Lê Duy Thắng (1995), Kỹ thuật trồng nấm, tập 1, NXB Nông nghiệp 11. Babasaki, K., Ohmasa, M. (1991), Breeding of shiitake mushrooms, Lentinus edodes, with high ligninolytic activity, In Science and Cultivation of Edible Fungi (Maher ed), Rotterdam, pp. 99- 103. 12. Chang, S.T. and Miles, P.T (1987), “ Historical record of the early cultivation of Lentinus in China ”, Mushroom Journal of the Tropics (7), pp. 31- 37. 13. Crisan, E.V. and Sands, A. (1987), “ Nutritional value”, In The Biology and Cultivation of Edible Mushroom ( Chang & Hayes eds), Academic Press, pp. 137- 165. 14. Elliott, T.J. (1982), “ Genetics and Breeding of cultivated mushroom”, In Tropical mushroom- biological nature and culltivation methods (Chang and Quimio eds), Hong Kong, pp. 11- 30. 15. Imbernon, M.and Labalerere, J. (1989), “ Selection of sporeless or poorly spored induced mutants from Pleurotus ostreatus and Pleurotus pulmonarious and selective breeding”, Mushroom Science, (12), pp. 83 109- 123. 16. Ito. (1967), “ Cultivation of Lantinus edodes”, In the Biology and Culivation of Edible Mushrooms (Chang, Hayes eds), Academic Press, pp. 461- 473. 17. Raper, C.A (1978), “Sexuality and Breeding”, in Biology and Cultivation of Edible Mushrooms ( Chang ed), Academic press, pp. 83- 117. 18. Shin, G.C, Yeo, U.H, Yoo, Y.B (1986), “Some factors affecting the protoplast formation and regeneration from the mycelium of Ganoderma lucidum (Fr) Karsten”, Research report in Agricultural Sience and Technology, (13), pp. 185- 192 84 Phần phụ lục I/ kết quả nghiệm thu đề tài cấp cơ sở: 1. Quyết định thành lập Hội đồng Khoa học nghiệm thu cơ sở. 2. Biên bản họp Hội đồng Khoa học. 3. Đánh giá kết quả thực hiện đề tài. II/ ảnh kết quả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu quý ở Việt Nam”. 1. Sơ đồ sản xuất giống nấm. 2. Điều tra, thu thập nấm tự nhiên. 3. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm mỡ. 4. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm sò. 5. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm rơm. 6. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm mộc nhĩ. 7. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm h−ơng. 8. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm linh chi. 9. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm hầu thủ. 10. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm kim châm. 11. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm trân châu. 12. Nghiên cứu chọn tạo, nuôi trồng nấm ngân nhĩ. 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnam_an_va_duoc_lieu_4877.pdf
Tài liệu liên quan