Đề tài Hướng dẫn sử dụng eviews
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG EVIEWS (1)
1. Khởi động Eviews 3.0
a. Từ Start:
Window XP: Start - >All Programs ->Eviews -> Eviews 3.0
Window 98/2000: Start -> Programs -> Eviews -> Eviews 3.0
b. Từ biểu tượng của Eviews
Một số máy có biểu tượng của Eviews trên màn hình desktop như sau
Nhấp đúp chuột trái vào biểu tượng Eviews 3.0.
2. Các menu chính của Eviews 3.0
Anh (Chị) thử tìm hiểu các menu của bằng cách nhấp chuột vào menu chính để
thấy các menu phụ.
3. Mở tập tin làm việc (workfile) đã được lưu trữ từ trước.
Hộp thoại mở workfile như sau:
Mở tập tin mà bạn muốn làm việc trên nó từ mục Look in. 4. Đóng tập tin
File ->Close hoặc nhấp vào biểu tượng
Lưu tập tin thành một workfile khác: File -> Save as -> Chọn đường dẫn và
đặt tên mới.
5. Mở một workfile mới : File -> New -> Workfile
Hộp thoại mở workfile như sau: Dữ liệu chuỗi thời gian:
Annual: dữ liệu theo năm
Semi-annual: dữ liệu theo 6 tháng
Quarterly: dữ liệu theo quý
Monthly: dữ liệu tháng
Weekly: dữ liệu tuần
Daily(5 day week): dữ liệu tuần nhưng chỉ tính ngày làm việc
Daily(7 day week): dữ liệu tuần\
Dữ liệu chuỗi thời gian được nhập theo ngày của quan sát đầu tiên và ngày
của quan sát cuối cùng.
Dữ liệu khác
Undated or irrigular: sử dụng cho dữ liệu chéo hoặc dữ liệu chuỗi thời gian
nhưng không được thu thập theo các chu kỳ đều đặn.
Chúng ta sẽ làm việc chủ yếu trên dữ liệu chéo vì vậy hãy bắt đầu bằng tùy chọn:
Undated or irrigular.
Chúng ta tạo workfile giống như PS1 có 89 quan sát nên Anh(Chị) hãy nhập số
quan sát là 89.
Workfile mới của chúng ta như sau
14 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6307 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hướng dẫn sử dụng eviews, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 1 / 14
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG EVIEWS (1)
1. Khởi động Eviews 3.0
a. Từ Start:
Window XP: Start - >All Programs ->Eviews -> Eviews 3.0
Window 98/2000: Start -> Programs -> Eviews -> Eviews 3.0
b. Từ biểu tượng của Eviews
Một số máy có biểu tượng của Eviews trên màn hình desktop như sau
Nhấp đúp chuột trái vào biểu tượng Eviews 3.0.
2. Các menu chính của Eviews 3.0
Anh (Chị) thử tìm hiểu các menu của bằng cách nhấp chuột vào menu chính để
thấy các menu phụ.
3. Mở tập tin làm việc (workfile) đã được lưu trữ từ trước.
Hộp thoại mở workfile như sau:
Mở tập tin mà bạn muốn làm việc trên nó từ mục Look in.
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 2 / 14
Workfile PS1 có dạng như sau:
Nút Label +/- có chức năng Bật/Tắt thông tin về giờ tạo biến.
4. Đóng tập tin
File ->Close hoặc nhấp vào biểu tượng
Lưu tập tin thành một workfile khác: File -> Save as -> Chọn đường dẫn và
đặt tên mới.
5. Mở một workfile mới : File -> New -> Workfile
Hộp thoại mở workfile như sau:
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 3 / 14
Dữ liệu chuỗi thời gian:
Annual: dữ liệu theo năm
Semi-annual: dữ liệu theo 6 tháng
Quarterly: dữ liệu theo quý
Monthly: dữ liệu tháng
Weekly: dữ liệu tuần
Daily(5 day week): dữ liệu tuần nhưng chỉ tính ngày làm việc
Daily(7 day week): dữ liệu tuần\
Dữ liệu chuỗi thời gian được nhập theo ngày của quan sát đầu tiên và ngày
của quan sát cuối cùng.
Dữ liệu khác
Undated or irrigular: sử dụng cho dữ liệu chéo hoặc dữ liệu chuỗi thời gian
nhưng không được thu thập theo các chu kỳ đều đặn.
Chúng ta sẽ làm việc chủ yếu trên dữ liệu chéo vì vậy hãy bắt đầu bằng tùy chọn:
Undated or irrigular.
Chúng ta tạo workfile giống như PS1 có 89 quan sát nên Anh(Chị) hãy nhập số
quan sát là 89.
Workfile mới của chúng ta như sau
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 4 / 14
Workfile này có hai biến được thiết kế sẳn là
Resid (residuals) : Phần dư. Khi chúng ta chưa hồi quy thì giá trị của nó là NA
(Not available- Không có)
C : Số ban đầu là 0.
Workfile này đã sẳn sàng cho chúng ta nhập số liệu vào. Nhưng trước tiên chúng
ta nên đặt tên cho nó. Giả sử đặt tên cho nó là BT1(a).
Save -> Chọn đường dẫn và đặt tên workfile.
6. Nhập số liệu vào Eviews
a. Nhập bằng bàn phím
Sử dụng workfile BT(a) Đầu tiên chúng ta tạo biến.
Tạo biến Q
Objects : hộp thoại new object như sau
Chọn đối tượng mới là biến- Type of Object: Series
Tên đối tượng là Q – Name of Object: Q
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 5 / 14
Lúc này trên cửa sổ của workfile BT1(a) có biến q (Lưu ý là dù chúng ta có
viết hoa lúc đặt tên biến thì hiển thị trên của sổ của workfile vẫn là chữ
thường).
Biến Q chưa có giá trị. Chúng ta có thể kiểm chứng bằng cách nhấp đúp vào
tên biến Q.
Để nhập số liệu cho Q chúng ta nhấp vào Edit +/- và bắt đầu nhập.
Sau khi nhập xong, chúng ta nhấp vào Edit +/- để kết thúc. Chúng ta có thể
nhập số liệu cho P theo cách tương tự. Tuy nhiên, nhập dữ liệu bằng bàn phím
trên Eviews là một quá trình nhàm chán và bất tiện. Thông thường người ta
nhập liệu bằng phần mềm khác, sau đó chuyển dữ liệu sang Eviews. Chúng ta
sẽ xem xét một số cách tiêu biểu.
b. Nhập bằng Copy và dán
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 6 / 14
Chúng ta đã có dữ liệu PS1 trên EXCEL.
Nhấp đúp biến Q -> Edit +/- để sẳn sàng dán.
Mở tập tin(workbook) PS1.XLS của EXCEL.
Copy dãy số liệu của biến Q : TEMP!B2:B90
Chuyển sang workfile BT1(a) -> Dán vào Q -> Edit +/- để kết thúc.
Làm tương tự với biến P.
Chúng ta hãy lưu BT1(a).
c. Nhập dữ liệu từ phần mềm khác từ thủ tục Import
Mở một workfile của Eviews mới là BT1(b).
Mở tập tin PS1.XLS.
Ghi chú điểm khởi đầu của dữ liệu: B2.
Số biến chúng muốn nhập là : 2 với thứ tự của biến là Q P.
Đóng tập tin PS1.XLS vì Eviews chỉ đọc được dữ liệu từ một tập tin Excel
đang đóng.
Procs -> Import -> Read Text-Lotus-Excel…
Hộp thoại tìm tập tin có dữ liệu nguồn như sau:
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 7 / 14
Sau khi nhấp Open chúng ta có hộp thoại nhập liệu như sau
By observations-series in column: Theo quan sát-biến xếp theo cột
Điểm bắt đầu : B2
Tên trang dữ liệu: Excel 5+sheet name: TEMP
Tên biến: Name of series…. : Q P hoặc đơn giản là nhập số 2 để chỉ 2 biến.
Cỡ mẫu: Sample to import : Workfile range.
7. Trị thống kê mô tả
Mở workfile PS1.wf1. Mở Q. Trạng thái mặc định của biến là
View/Spreadsheet. Các tùy chọn khác như sau:
View -> Line graph
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 8 / 14
View -> Bar graph
View -> Descriptive statistics -> Histogram and Stats
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 9 / 14
8. Quan hệ giữa các biến số
Nhóm các biến số thành một Group. Giữ Ctrl và nhấp lần lượt vào P, Q.
Nhấp chuột phải, chọn as Group.
Sau khi thành một group, dạng mặc định của group như
sau.(View/spreadsheet)
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 10 / 14
Ma trận tương quan: View -> Correlations
Ma trận hiệp phương sai: View -> Covariances
9. Đồ thị
Chúng ta đang làm việc với một group. Để lưu group gồm P và Q vừa khảo sát
ở trên, ta chọn Name và đặt tên group. Tên được đề nghị là GROUP01 nhưng
bạn có thể đặt tên khác.
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 11 / 14
Chúng ta đang làm việc với GROUP01.
Đồ thị:
View -> Scatter -> Simple Scatter: Đồ thị phân tán.
View -> Scatter -> Simple Scatter: Đồ thị phân tán với đường hồi quy.
Giả sử chúng ta chọn Scatter with regression, kết quả hiển thị như sau:
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 12 / 14
Đồ thị này tự động thay đổi khi chúng ta cập nhật số liệu.
10. Lưu lại một bảng tính hay đồ thị : Freeze
Lệnh này lưu giữ một bản đồ thị nguyên dạng như lúc chúng ta nhấp vào
lệnh Freeze. Khi đó các thay đổi của dữ liệu không tác động lên đồ thị. Bản
đồ thị gốc vẫn được giữ nguyên và vẫn cập nhật sự thay đổi của dữ liệu sau
này.
GROUP01: Biểu đồ gốc
FREEZE01: Biểu đồ bị làm đông.
11. Hồi quy
Từ menu Procs của chương trình chính hoặc từ menu Procs của GROUP01:
Procs -> Make equation
Từ chương trình chính: Quick -> Estimate equation
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 13 / 14
Kết quả hồi quy như sau.
12. Nội dung của handout tiếp theo về Eviews:
Tạo và sửa đổi biến số
Các trị thống kê và kiểm định giả thiết thống kê
Đại Học Ngaân Haøng TP Hồ Chí Minh
Nieân khoaù 2004-2005 Handout2 Hướng dẫn sử dụng Eviews
Kinh teá löôïng öùng duïng-Khoaù 19
Bieân soaïn: Leâ Taán Luaät Last printed 8/17/2011 9:38 PM 14 / 14
Xây dựng hàm hồi quy
Hồi quy có điều kiện ràng buộc
Hồi quy với dữ liệu bảng
…
Nếu Anh(Chị) hiếu kỳ muốn biết trước về các nội dung này và nhiều ứng dụng
khác nữa của Eviews thì hãy nhấp vào: Help
Tài liệu tham khảo:
(1) Daniel Westbrook – Applied Econometrics with Eviews, Fulbright Economics
Teaching Program, 2002.
(2) Nguyễn Trọng Hoài, Phân tích số liệu bằng phần mềm Eviews, Chương trình
giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2003.
(3) Eviews 4, User’Guide, Quantitative Micro Software, 2000.
(4) Nguyễn Quang Dong, Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm
Eviews, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hướng dẫn sử dụng eviews (1).pdf