Câu 1: Giao tiếp, vai trò và chức năng của giao tiếp?
+ Giao tiếp:
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý phức tạp bao gồm nhiều mặt, nhiều cấp ñộ khác nhau. Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về giao tiếp.
- Theo Phạm Minh Hạc: Giao tiếp là hoạt ñộng xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với người ñể hiện thực hoá các quan hệ xã hội.
- Theo Ngô Công Hoàn: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người nhằm mục ñích trao ñổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.
Tuy nhiên, nhìn chung: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, qua ñó con người trao ñổi thông tin, tình cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác ñộng qua lại với nhau nhằm vận hành mối quan hệ xã hội.
+ Vai trò của giao tiếp:
- Giao tiếp là nhu cầu cơ bản và ñầu tiên của con người
- Giao tiếp là ñiều kiện ñảm bảo sự phát triển tâm lý bình thường của con người. - Giao tiếp làm hiện thực hoá quan hệ giữa người với người, tạo ra xã hội loài người.
- Giao tiếp là con ñường hình thành nhân cách cá nhân. - Giao tiếp là ñiều kiện của mọi hoạt ñộng của con người.
+ Chức năng của giao tiếp:
- Xét từ góc ñộ tâm lý cá nhân: ðịnh hướng hoạt ñộng cá nhân. Chức năng nhận thức. ðánh giá và ñiều chỉnh.
- Xét từ góc ñộ hoạt ñộng nhóm xã hội: Chức năng liên kết. Chức năng hoà nhập.
- Xét dưới góc ñộ văn hoá ñời sống: Chức năng nhận thức.
Chức năng cảm xúc. Duy trì sự liên tục.
Chức năng xúc cảm thẩm mỹ.
19 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 10395 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đề cương hoàn chỉnh ôn thi Nhập môn khoa học giao tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Giao tiếp, vai trò và chức năng của giao tiếp?
+ Giao tiếp:
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý phức tạp bao gồm nhiều mặt, nhiều cấp ñộ khác nhau. Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về giao tiếp.
- Theo Phạm Minh Hạc: Giao tiếp là hoạt ñộng xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với người ñể hiện thực hoá các quan hệ xã hội.
- Theo Ngô Công Hoàn: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người nhằm mục ñích trao ñổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.
Tuy nhiên, nhìn chung: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, qua ñó con người trao ñổi thông tin, tình cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác ñộng qua lại với nhau nhằm vận hành mối quan hệ xã hội.
+ Vai trò của giao tiếp:
- Giao tiếp là nhu cầu cơ bản và ñầu tiên của con người
- Giao tiếp là ñiều kiện ñảm bảo sự phát triển tâm lý bình thường của con người. - Giao tiếp làm hiện thực hoá quan hệ giữa người với người, tạo ra xã hội loài người.
- Giao tiếp là con ñường hình thành nhân cách cá nhân. - Giao tiếp là ñiều kiện của mọi hoạt ñộng của con người.
+ Chức năng của giao tiếp:
- Xét từ góc ñộ tâm lý cá nhân: ðịnh hướng hoạt ñộng cá nhân. Chức năng nhận thức. ðánh giá và ñiều chỉnh.
- Xét từ góc ñộ hoạt ñộng nhóm xã hội: Chức năng liên kết. Chức năng hoà nhập.
- Xét dưới góc ñộ văn hoá ñời sống: Chức năng nhận thức.
Chức năng cảm xúc. Duy trì sự liên tục.
Chức năng xúc cảm thẩm mỹ.
Câu 2: các nguyên tắc giao tiếp ?
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống những quan ñiểm, nhận thức chỉ ñạo, ñịnh hướng hệ thống thái ñộ, hành vi ứng xử của người giao tiếp.
Từ ñịnh nghĩa về nguyên tắc giao tiếp cho thấy, tuỳ thuộc vào quan ñiểm nhận thức mà mỗi người, mỗi nghề nghiệp có nguyên tắc giao tiếp riêng. Việc giao tiếp của mỗi người, mỗi lĩnh vực hoạt ñộng nghề nghiệp khác nhau có những nguyên tắc riêng ñược quy ñịnh bởi những ñặc thù của người ñó, của nghề nghiệp ñó.
Tuy nhiên, chúng ta có thể chỉ ra một số nguyên tắc chung của giao tiếp như sau: - Bắt ñầu từ cái nhìn bên ngoài.
- Hướng ñến sự bình ñẳng.
- Phụ thuộc vào hiệu quả truyền thông.
- Dựa trên các quy ước xã hội.
- Hướng ñến việc ñáp ứng lợi ích cá nhân.
Câu 3: Phong cách giao tiếp? Dấu hiệu cơ bản của phong cách giao tiếp và các loại phong cách giao tiếp?
+ Phong cách giao tiếp:
Phong cách giao tiếp là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ñộng tương ñối bền vững, ổn ñịnh của mỗi cá nhân trong giao tiếp. Chúng quy ñịnh sự khác biệt cá nhân về giao tiếp, giúp cá nhân giao tiếp tốt trong mọi môi trường xã hội.
+ Dấu hiệu cơ bản của phong cách giao tiếp: 3 dấu hiệu cơ bản.
- Hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận phản ứng hành ñộng tương ñối ổn ñịnh, bền vững của cá nhân, giúp con người hoạt ñộng, ứng xử… tương ñói như nhau trong các tình huống khác nhau.
- Hệ thống những phương pháp, thủ thuật quy ñịnh những ñặc ñiểm khác biệt giữa các cá nhân.
- Hệ thống những phương tiện có hiệu quả giúp cá nhân thích nghi với những thay ñổi môi trường (nhất là môi trường xã hội).
+ Các loại phong cách giao tiếp:
- Phong cách dân chủ:
Thể hiện sự tôn trọng những ñặc ñiểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh nghiệm, trình ñộ nhận thức, nhu cầu, ñộng cơ, hứng thú và mức ñộ tích cực nhận thức của ñối tượng. Thể hiện sự lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của ñối tượng giao tiếp. Những ñề nghị chính ñáng ñược trao ñổi, ñáp ứng kịp thời hoặc có lời giải thích rõ ràng.
Tạo ra ở ñối tượng giao tiếp tính tích cực, sáng tạo và tạo ra bầu không khí tâm lý thoải mái trong quá trình giao tiếp.
- Phong cách ñộc ñoán:
Xuất phát từ nội dung công việc mà ít tính ñến những ñặc ñiểm riêng về nhận thức cá tính, nhu cầu, ñộng cơ hứng thú của ñối tượng.
Dễ gây nên những bức xúc hoặc sự sợ sệt ở ñối tượng giao tiếp. - Phong cách tự do:
Cách ứng xử của chủ thể dễ dàng thay ñổi trong những tình huống, hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt, cũng có những trường hợp biểu hiện như là giao tiếp ngẫu nhiên.
Phong cách này dễ thay ñổi mục ñích, nội dung và ñối tượng giao tiếp; ngoài ra có thể ngẫu hứng, ứng xử theo cảm xúc, ñôi khi khó kiểm soát.
Câu 4: Nêu những cơ sở tâm lý học của quá trình giao tiếp?
Quá trình giao tiếp là quá trình mà hành ñộng giao tiếp xảy ra trong khoảng thời gian nhất ñịnh, có ñiểm bắt ñầu và ñiểm kết thúc rõ rệt. Theo nghiên cứu của nhiều học giả, những cơ sở tâm lý của quá trình giao tiếp là:
- Chân dung tâm lý về bản thân.
- Quan hệ liên nhân cách trong giao tiếp. - Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp. - Nhận thức văn hoá và giao tiếp. - Hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Các hình thức tương tác phi ngôn ngữ trong giao tiếp.
Câu 5: Chân dung tâm lý về bản thân là gì? Ảnh hưởng của chân dung tâm lý bản thân tới quá trình giao tiếp? Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay ñổi chân dung tâm lý bản thân?
+ Chân dung tâm lý về bản thân:
Chân dung tâm lý về bản thân là những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách thức mà con người ứng xử với người khác và với bản thân. Chân dung tâm lý về bản thân bao gồm: Hình ảnh cơ thể; Cái tôi chủ quan; Cái tôi lý tưởng; Hình ảnh tâm lý theo vai trò xã hội.
+ Ảnh hưởng của chân dung tâm lý bản thân tới quá trình giao tiếp:
Chân dung tâm lý của bản thân có ảnh hưởng quan trọng tới quá trình giao tiếp. Con người thường chịu ảnh hưởng của chân dung tâm lý của bản thân trong quá trình giao tiếp theo ba khuynh hướng chính như sau:
Khuynh hướng sàng lọc: Tiếp nhận những gì mình thích theo một khung giá trị sẵn có với xu hướng loại bỏ những gì không phù hợp và giữ lại những gì ñược coi là phù hợp với hình ảnh của mình.
Khuynh hướng hành ñộng theo sự mong ñợi của người thân: Nỗ lực ñáp lại khi có người khác quan tâm, mong ñợi ở mình ñiều gì; thúc ñẩy con người phát triển cả về
phương diện năng lực, ñạo ñức lẫn phương diện xúc cảm, tình cảm.
Khuynh hướng vươn tới cái tôi lý tưởng: ðộng lực thúc ñẩy ta hành ñộng tới ñích khi ta mong ñợi ở chính ta ñiều gì; cá nhân xác ñịnh ñược một cách rã ràng chân dung tâm lý của bản thân trong tương lai và có niềm tin vững chắc về khả năng mình có thể vươn tới.
+ Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay ñổi chân dung tâm lý bản thân:
Chân dung tâm lý của bản thân có ảnh hưởng quan trọng tới quá trình giao tiếp, tuy vậy sự thay ñổi chân dung tâm lý về bản thân cũng có thể thay ñổi do ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Suy nghĩ về việc người khác mong ñợi những gì ở mình (về năng lực, phẩm chất, cách ứng xử…).
- Việc ñảm nhận các vai trò ñược giao - hoàn thành hay không hoàn thành các nhiệm vụ.
- Trải nghiệm khắc phục những khó khăn, cản trở, mâu thuẫn trong các mối quan hệ, nguyên tắc, giá trị… gặp phải trong cuộc sống.
- Việc nhận biết các phản ứng khác nhau của những người khác trong những hoàn cảnh khác nhau.
- Mức ñộ kỳ vọng về chính bản thân - sự mong ñợi, yêu cầu cao ở chính mình sẽ giúp con người phấn ñấu ñể có kỹ năng sống tốt hơn.
Câu 6: Quan hệ liên nhân cách là gì? Ảnh hưởng của quan hệ liên nhân cách ñến quá trình giao tiếp?
+ Quan hệ liên nhân cách:
Quan hệ liên nhân cách là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến tính hiệu quả của quá trình giao tiếp, là cơ sở hình thành bầu không khí giao tiếp. ðó là loại quan hệ bao gồm cả quan hệ công việc và quan hệ cá nhân, là những mối liên hệ qua lại giữa con người với nhau ñược thể nghiệm mọtt cách chue quan và ñược biểu hiện một cách khách quan trong tính chất và phương thức ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa con người với con người trong quá trình hoạt ñộng cùng nhau và trong giao tiếp.
Nói cách khác, quan hệ liên nhân cách chính là hệ thống các tâm thế, các ñịnh hướng, các chờ ñợi, các ñịnh hình… và thông qua chúng, con người tri giác và ñánh giá lẫn nhau.
+ Ảnh hưởng của quan hệ liên nhân cách ñến quá trình giao tiếp: Quan hệ liên nhân cách là cơ sở của sự hình thành bầu không khí trong giao tiếp.
Nhiều công trình nghiên cứu về nhóm và tập thể, về ñộng thái của nhóm, về sự hình thành nhóm, hình thành tập thể… ñã chỉ ra ảnh hưởng của quan hệ liên hệ liên nhân cách ñến việc hình thành sự ñoàn kết, gắn bó, sự thống nhất về ñịnh hướng giá trị của các thành viên trong tập thể.
Trong nhóm hay tập thể, các cá nhân tham gia vào những quan hệ có tính chất hai mặt: quan hệ công tác (hay là quan hệ chính thức) và quan hệ cá nhân (hay là quan hệ riêng tư). Quan hệ công tác ñược quy ñịnh trong văn bản cùng với thành phần cử nhóm hay tập thể; quan hệ cá nhân riêng tư nảy sinh trên cơ sở các ñộng cơ tâm lý: thiện cảm, quyến luyến, bằng hữu, ñồng chí, hoặc ác cảm thù ñịch… Những quan hệ công tác có thể ñược thể chế hoá, còn quan hệ cá nhân thì không như vậy. Hệ thống quan hệ liên nhân cách bao gồm cả hai loại quan hệ trên. Trong quá trình giao tiếp, tương quan giữa quan hệ công tác và quan hệ cá nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến quá trình giao tiếp như sau: - Có sự trùng hợp theo hướng dương tính: Trong nhóm hay tập thể không có những mâu thuẫn về công tác giữa các thành viên và các sự tiếp xúc cá nhân thân ái, tốt ñẹp, góp
phần vào sự hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ ñã ñề ra. Quan hệ công tác trở nên ít chính thức hơn nhưng sự khác biệt vẫn ñược duy trì.
- Các quan hệ công tác lẫn quan hệ cá nhân ñều căng thẳng: ðó là tình huống tiền xung ñột hoặc xung ñột. Nó có thể nảy sinh những quan hệ bình ñẳng hay phụ thuộc, làm cho các mối quan hệ trở nên phức tạp hoặc có thể khác nhau.
- Các quan hệ công tác lẫn quan hệ cá nhân ñều mang tính chất trung bình: Những mối quan hệ mà cả hai phía ñều làm ñúng theo những chỉ thị, quy chế chứ không vượt ra ngoài giới hạn của nó. ñó là cái ñược gọi là quan hệ chính thức ngặt nghèo. Khi ñó, các quan hệ cá nhân không ñược thể hiện.
Câu 7: Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp là gì? Ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý ñến giao tiếp? Những yếu tố ảnh hưởng ñến bầu không khí tâm lý trong giao tiếp?
+ Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp:
Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp là toàn bộ những sắc thái tâm lý hướng hoạt ñộng chung của nhóm theo những mục ñích nhất ñịnh, là hệ thống các trạng thái tâm lý tương ñối ổn ñịnh ñặc trưng cho một tập thể nào ñó. Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp ñược tạo ra bởi sự kết hợp các yếu tố như: Sự ñồng cảm, niềm tin, mức ñộ thoả mãn nhu cầu của ñối tượng giao tiếp…
+ Ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý ñến giao tiếp:
Bầu không khí tâm lý có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến hiệu quả của quá trình giao tiếp. Thông qua ñó, bầu không khí ảnh hưởng gián tiếp ñến người lao ñộng và chất lượng hoạt ñộng trong các nhóm, cơ quan, tổ chức xã hội… Cụ thể, bầu không khí ảnh hưởng tới:
- Hướng hoạt ñộng chung của nhóm theo mục ñích có sẵn.
- Tạo lập ñược niềm tin, tạo nên sự ñồng cảm.
- Giải toả ñược những bức xúc, những vướng mắc và khó khăn gặp phải. + Những yếu tố ảnh hưởng ñến bầu không khí tâm lý trong giao tiếp:
Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau ñây:
- Quan hệ liên nhân cách trong giao tiếp.
- Sự tín nhiệm và ñòi hỏi cao của các thành viên.
- Phê bình có thiện chí và thiết thực.
- Không có áp lực giữa người lãnh ñạo ñối với người bị lãnh ñạo.
- Mức ñộ ñồng cảm và giúp ñỡ lẫn nhau.
Câu 8: Khái niệm ứng xử văn hoá và ứng xử phi văn hoá?
+ Ứng xử văn hoá: ứng xử văn hoá là cách ứng xử, xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt ñẹp, nhân bản và phong phú giữa con người với con người.
+ Ứng xử phi văn hoá: ứng xử phi văn hoá là cách ứng xử, những nét thô bạo, vũ phu, ñộc ác, hận thù, ñịnh kiến, thô lỗ… trong giao tiếp, phi nhân bản, làm hỏng nhân cách, chà ñạp lên hạnh phúc của con người.
Câu 9: Văn hoá? Nhận thức văn hoá và giao tiếp?
+ Văn hoá:
Văn hoá là rèn dũa, giáo dục, cảm hoá người bằng cái ñẹp (chân, thiện, mỹ)… Văn hoá bao gồm văn hoá xã hội và văn hoá tổ chức.
Văn hoá xã hội là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần như là sản phẩm của lao ñộng xã hội loài người ñược tích luỹ trong quá trình lich sử.
Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác.
Văn hoá giao tiếp là một thành tố của văn hoá tổ chức tạo ra sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác.
+ Nhận thức văn hoá và giao tiếp:
Mỗi cá nhân xuất phát từ những môi trường văn hoá khác nhau nên cách hành xử trong giao tiếp thường khác nhau. Nói ñến giao tiếp có văn hoá là là nói ñến một giao tiếp có ñặc trưng. ðể giao tiếp có văn hoá cần thể hiện:
- Kế thừa và phát huy văn hoá cộng ñồng dân tộc với các giá trị cốt lõi.
- Tiếp thu những giá trị văn hoá chung của nhân loại .
- Có tầm nhìn bao quát và có ý thức một cách tinh tế những khác biệt về văn hoá của người khác, với dân tộc khác.
- Trang bị kiến thức, thái ñộ và kỹ năng giao tiếp ñúng ñắn với người khác.
Câu 10: Hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp? Một số yêu cầu về hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp?
+ Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ là yếu tố có bản chất xã hội - lịch sử. ðó là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nào ñó ñể giao tiếp. Ngôn ngữ ñặc trưng cho từng người bởi cách phát âm, cách dùng từ, cách diễn ñạt ý tưởng… Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng trong giao tiếp giữa người với người, tạo ra các hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ có ở người. Chính nhờ ngôn ngữ mà con người trao ñổi ñược ý nghĩ, tình cảm, ý chí, nguyện vọng, kinh nghiệm với nhau.
+ Chức năng cơ bản của ngôn ngữ:
- Chức năng chỉ nghĩa: Con người dùng ngôn ngữ ñể chỉ chính bản thân sự vật, hiện tượng. Chức năng này làm cho ngôn ngữ của con người khác với sự thông tin ở loài vật.
- Chức năng khái quát hoá: Từ ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, mà chỉ một loạt các sự vật, hiênh tượng có chung nhau những thuộc tính, bản chất. Chức năng này biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với tư duy.
- Chức năng thông báo: Chức năng này nói lên cái bên ngoài ngôn ngữ và nó gồm ba mặt là: thông tin, biểu cảm và thúc ñẩy hành ñộng.
+ Một số yêu cầu về hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp:
Khi hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp, người ta thường sử dụng hai loại ngôn ngữ là ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.
* Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ hướng vào người khác, nó ñược dùng ñể truyền ñạt và tiếp thu tư tưởng. Ngôn ngữ bên ngoài gồm hai loại là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Ngôn ngữ nói: Yêu cầu của ngôn ngữ nói là phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác… người nói phải chuẩn bị trước về nội dung, hình thức và kết cấu của những ñiều ñịnh nói, nhiều khi phải tìm tiểu trước ñối tượng nghe. Khi giao tiếp, người nói vừa phải theo dõi ñến ngôn ngữ của chính bản thân mình vừa phải theo dõi ñến phản ứng của người nghe; còn người nghe thì phải tập trung chú ý trong một thời gian dài.
- Ngôn ngữ viết: Yêu cầu của ngôn ngữ viết là phải viết tỉ mỉ, chính xác, logic, phải tuân theo ñầy ñủ các quy tắc ngữ pháp và chính tả.
* Ngôn ngữ bên trong là loại ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình. Nó giúp cho con người suy nghĩ ñược, tự ñiều chỉnh ñược, tự giáo dục ñược. Nó là cái vỏ từ ngữ của tư duy. Yêu cầu của ngôn ngữ bên trong là: không phát ra âm thanh; bao giờ cũng ñược rút gọn, cô ñọng…
Câu 11: Các hình thức phi ngôn ngữ trong giao tiếp?
Các hình thức phi ngôn ngữ trong giao tiếp là một loạt phương tiện quan trọng của sự biểu ñạt. ðó là các kích thích bên ngoài nhưng không phải là lời nói và chữ viết mà bao gồm sự chuyển ñộng của thân thể, các ñặc ñiểm của thân thể ñược biểu hiện ở bên ngoài, các ñặc ñiểm giọng nói và sự sử dụng không gian và khoảng cách…
Sự giao tiếp phi ngôn ngữ thường ñược dùng ñể biểu ñạt các dấu hiệu cơ bản sau: - Sự gần gũi: Khuynh hướng ñến gần những gì chúng ta thích và xa lánh những gì
chúng ta không ưa.
- Cường ñộ: Liên hệ ñến kích cỡ, góp phần nói lên cường ñộ của giao tiếp. - Sự ñáp ứng: Chúng ta sử dụng rất nhiều hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ ñể diễn
tả sự ñáp ứng.
Câu 12: Các bước tiến hành quá trình giao tiếp?
Giao tiếp là một quá trình gồm nhiều giai ñoạn, mỗi giai ñoạn thực hiện những chức năng khác nhau. Bất kỳ dạng giao tiếp nào cũng ñược tiến hành theo các giai ñoạn cơ bản như sau:
+ Gð1: Lập kế hoạch giao tiếp:
- Chức năng: Sắp ñặt, xác ñịnh phương pháp, hình thức tổ chức, thời gian, ñịa ñiểm giao tiếp theo những phương tiện sẵn có phù hợp ñối tượng, nội dung giao tiếp.
- Yêu cầu:
Xác ñịnh ñược mục ñích, yêu cầu của cuộc giao tiếp. Tìm hiểu thông tin về ñối tượng giao tiếp. Xác ñịnh ñược nội dung, hình thức giao tiếp. Dự kiến phương pháp, phương tiện giao tiếp. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp giải quyết. Xác ñịnh ñược thời gian, ñịa ñiểm giao tiếp.
+ Gð2: Triển khai cuộc giao tiếp:
* Mở ñầu quá trình giao tiếp:
- Chức năng: Nhận thức về ñối tượng giao tiếp và cuộc giao tiếp; ñịnh hướng cho cuộc giao tiếp ñi ñúng mục ñích, yêu cầu.
- Yêu cầu:
Tạo ra sự thiện cảm và tin yêu
Từ y phục ñến ánh mắt, nụ cười, về dáng ñi ñứng, tư thế, phong cách cần ñĩnh ñạc, ñường hoàng, tự tin, tạo cảm giác an toàn, gần gũi như kính trọng…
Cần chuẩn bị nên nói những gì? nói như thế nào?
* Diễn biến của quá trình giao tiếp:
- Chức năng: Thực hiện mọi mục ñích, yêu cầu của cuộc giao tiếp; bộc lộ sinh ñộng và chân thực bản chất của chủ thể với ñối tượng giao tiếp.
- Yêu cầu:
Giao tiếp bằng bản chất thực của mình; có sử dụng nghệ thuật giao tiếp phù hợp. Lời nói cần súc tích, nhiều thông tin, kích thích sự ñộng não liên tưởng, chú ý ñến
phương pháp luận, nhận thức.
Các bước giao tiếp nên theo một trình tự khoa học.
Ngoài lời nói, tư thế, tác phong, hành vi, ñiệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười… thì cần sử dụng các phương tiện khác ñể giao tiếp.
+ Gð3: Kết thúc, ñánh giá quá trình giao tiếp:
- Chức năng: Kết thúc cuộc giao tiếp nhưng ñể lại nhiều ấn tượng tốt cho ñối tượng giao tiếp; ñánh giá sự thành công - thất bại của cuộc giao tiếp ñể rút ra ñược bài học kinh nghiệm cho các cuộc giao tiếp lần sau.
- Yêu cầu:
Nhận thức ñược là ñã thực hiện ñược nội dung, nhiệm vụ giao tiếp. Chốt lại những vấn ñề chính của cuộc giao tiếp làm tăng hiệu quả giao tiếp. ðề ra ñược biện pháp, việc làm cho các hoạt ñộng tiếp theo nhằm phát huy tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực của ñối tượng giao tiếp.
Câu 13: Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp?
Lập kế hoạch giao tiếp là sự sắp ñặt, xác ñịnh phương pháp, hình thức tổ chức, thời gian, ñịa ñiểm giao tiếp theo những phương tiện sẵn có phù hợp ñối tượng, nội dung giao tiếp. Lập kế hoạch là một việc làm rất quan trọng ñể ñảm bảo cho một cuộc giao tiếp diễn ra ñạt hiệu quả cao.
Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp là nhóm kỹ năng nhận thức và thiết kế nên kế hoạch giao tiếp.
+ Nhóm kỹ năng nhận thức: Trước khi tiến hành một cuộc giao tiếp, chủ thể phải xác ñịnh ñược mục ñích của cuộc giao tiếp: Cuộc giao tiếp nhằm mục ñích gì? ðể ñạt mục ñích ñó cần chuyển tải ñến ñối tượng giao tiếp nội dung gì? Các ñiều kiện ñể cuộc giao tiếp ñạt kết quả mong muốn?...
Nhóm kỹ năng này liên quan ñến những hành ñộng tích luỹ những tri thức về hoạt ñộng giao tiếp. Nhóm kỹ năng này gồm:
- Kỹ năng xác ñịnh mục ñích, yêu cầu của cuộc giao tiếp. - Kỹ năng tìm hiểu thông tin về ñối tượng giao tiếp. - Kỹ năng xác ñịnh nội dung, hình thức giao tiếp. - Kỹ năng lựa chọn phương pháp, phương tiện giao tiếp. - Kỹ năng xác ñịnh thời gian, ñịa ñiểm giao tiếp.
+ Nhóm kỹ năng thiết kế: Trên cơ sở phân tích mục ñích, yêu cầu, những ñiều kiện khách quan và chủ quan, phương tiện giao tiếp, ñặc ñiểm tâm lý, nhận thức của ñối tượng, chủ thể dự kiến và sắp xếp nội dung cuộc giao tiếp, dự kiến những phương pháp, phương tiện giao tiếp, phân phối thời gian các bước của quá trình giao tiếp, dự kiến những khuynh hướng có thể xảy ra và hướng giải quyết.
Nhóm kỹ năng này giúp cho chủ thể chủ ñộng, tự tin hơn trong quá trình giao tiếp. Nhóm kỹ năng này gồm:
- Kỹ năng xác ñịnh những ñiều kiện cần thiết ñể tổ chức cuộc giao tiếp.
- Kỹ năng chọn phương tiện giao tiếp, cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ ñể ñạt hiệu quả cao.
- Kỹ năng thiết kế, dự liến các tình huống có thể xảy ra và cách giải quyết các tình huống ñó.
- Dự kiến các mối quan hệ, liên hệ giữ chủ thể giao tiếp và ñối tượng giao tiếp. Trong hai nhóm kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp thì nhóm kỹ năng nhận thức là cơ sở - ñịnh hướng cho các dự tính trong bản thiết kế giao tiếp, tổ chức thực hiện kế hoạch, ñánh giá cuộc giao tiếp.
*) Các tiêu chí ñánh giá kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp:
- Xác ñịnh ñược mục ñích, yêu cầu của cuộc giao tiếp. - Xác ñịnh ñược nội dung, nhiệm vụ của cuộc giao tiếp. - Xác ñịnh ñược ñối tượng giao tiếp. - Xác ñịnh ñược thời gian, ñịa ñiểm giao tiếp. - Dự kiến ñược phương pháp, phương tiện giao tiếp. - Dự kiến ñược các tình huống có thể xảy ra và biện pháp giải quyết.
Câu 14: Kỹ năng lắng nghe tích cực?
Trong khoa học giao tiếp, các hệ thống giao tiếp sẽ không thể tốt nếu như chính các thành viên tham gia vào quá trình giao tiếp không chịu lắng nghe lẫn nhau. Quá trình giao tiếp sẽ tốt hơn nếu như các bên tham gia vào giao tiếp biết lắng nghe một cách tích cực. + Lợi ích của việc lắng nghe tích cực:
- Các bản thông ñiệp sẽ ñược ñón nhận và hiểu ñúng.
- Các ý kiến phản hồi sẽ cung cấp cho người giao tiếp những hiểu biết về nhu cầu, nguyện vọng của ñối tượng; các mối quan hệ giữa những người giao tiếp ñược cải thiện hơn và xung ñột có thể giảm ñi.
- Có thể hoàn thành công việc tốt hơn do hạn chế ñược các lỗi hoặc các thông tin bị bỏ qua.
- Giao tiếp cởi mở ñược phát triển, giúp tăng cường tinh thần ñoàn kết, nhất trí, tinh thần ñồng ñội.
- Có thể chọn lọc thông tin xác thực từ các thông tin hư cấu và ñối phó một cách có hiệu quả.
- Các ý tưởng sáng tạo sẽ nảy sinh nhiều hơn từ những cuộc giao tiếp cởi mở. - Nhận thức của các thành viên trong nhóm sẽ ñược nâng cao thông qua việc lắng
nghe.
- Mọi người sẽ cảm thấy hài lòng, phấn khởi nếu như các ý kiến của họ ñược lắng nghe và hiểu.
+ Những thói quen xấu trong việc lắng nghe khi giao tiếp:
- Giả vờ chú ý: Cố gắng tỏ ra chú ý lắng nghe ñể ñưa ra lời an ủi hoặc quả quyết với người nói mà chưa thực sự lắng nghe những gì họ nói.
- Nghe một cách máy móc tất cả các sự kiện: Nghe như cái máy và ghi chép tất cả cũng như cái máy mà không biết ñã bỏ qua ý chính hoặc không hiểu ñược ý chính; không
biết khái quát vấn ñề.
- Buông xuôi ñến sao lãng: Tập trung lắng nghe chỉ ñến một giới hạn nhất ñịnh. Khi sự tập trung ñạt ñến mức bão hoà, người nghe có xu hướng tự nhiên muốn buông xuôi, không muốn nghe nữa, chỉ cần một tiếng ñộng nhỏ từ ñau phát ra cũng khiến cho người nghe có ñủ lý do ñể quay ñầu ñi chỗ khác, tập trung vào tiếng ñộng ñó.
- Bình luận về cách nói chuyện hoặc bề ngoài của người nói chuyện: Do nhận thức và các thành kiến cá nhân, con người có xu hướng thích ñánh giá người khác về tiêu chuẩn nói năng hoặc hình thức bên ngoài của họ. Nếu một người nào ñó không ñạt các tiêu chuẩn mà chúng ta ñặt ra về cách chải chuốt, ăn mặc, cách nói chuyện… chúng ta có thể không nghe người ñó nói chuyện mà không cần biết tại sao.
- Bác bỏ vấn ñề với lý do chúng không ñược thú vị: Con người có xu hướng sử dụng thuật ngữ “nói không thú vị” như là một lý do khiến họ không muốn nghe. Thực ra, không có vấn ñề nào là vấn ñề không thú vị mà chỉ có những người không muốn quan tâm tới vấn ñề ñó thôi.
- Không chịu khó lắng nghe: Ngày nay các kỹ thuật tiên tiến ñã khiến cho nhiều người không còn khó khăn nữa khi muốn nghe một ñiều gì. Nhiều người chỉ cần ngồi tại chỗ chỉnh âm lượng của tivi qua ñiều khiển từ xa là có thể nghe những âm thanh cảm thấy hợp với mình. Họ dần dần không còn khả năng chịu khó lắng nghe ñể tìm ra một vấn ñề, và sinh ra thói quen tự buông xuôi, sao lãng khi người khác nói chuyện. + Những yêu cầu về lắng nghe tích cực trong giao tiếp:
- Tránh các thói quen xấu trong việc lắng nghe khi giao tiếp.
- Lắng nghe bằng các kiểu khác nhau hoặc kết hợp các kiểu lắng nghe: Lắng nghe tập trung cao; Lắng nghe có chủ ý; Lắng nghe ñể thấu cảm.
- Theo Nichols, ñể lắng nghe hiệu quả thì phải tuân theo 4 ñiểm sau: Người nghe luôn suy nghĩ trước người nói, cố gắng ñoán xem câu chuyện sẽ ñi tới ñâu.
Người nghe phải cân nhắc, ñánh giá những bằng chứng bằng lời ñược người nói sử dụng ñể ñưa ra các ñiểm mà họ ñã ñề cập. Từng giai ñoạn một, người nghe phải ñiểm lại các ý ñã hoàn chỉnh ñã ñược ñưa ra. Suốt cuộc nói chuyện, người nghe phải cố gắng hiểu thêm các ẩn ý mà người nói
không cần thiết phải nói ra.
- Ngoài ra, trong khi giao tiếp lắng nghe, người nghe còn cần phải: Quan sát người nói: Các ñiệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt có thể mang nhiều ý
nghĩa bổ sung cho những dièu họ muốn nói.
Tìm kiếm cơ hội ñể phản hồi: Người nghe có thể phản ánh sự hiểu biết về thông tin ñưa ra, sự ñồng ý hay không ñồng ý và rất nhiều ñiều khác thông qua nét mặt, giọng nói, ñiệu bộ…
Dành thời gian ñể lắng nghe: Do con người giao tiếp ñồng thời ñóng cả vai trò người gửi lẫn người nhận thông tin, tuy nhiên họ thường chú ý tới những gì họ cần phải nói mà quên mất phải nghe như thế nào, do vậy trong giao tiếp nên dành thời gian ñể lắng nghe người khác nói.
*) Các tiêu chí ñánh giá kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp:
- Xác ñịnh ñược mục ñích lắng nghe. - Lựa chọn ñược kiểu lắng nghe. - Lựa chọn ñược thông tin nghe và tìm hiểu ñược ẩn ý bên trong. - Có sự phản hồi.
Câu 15: Kỹ năng nói?
Trong giao tiếp, nghe - nói là phương tiện chủ yếu ñể con người giao tiếp với nhau. Ngoài kỹ năng lắng nghe tích cực, khi giao tiếp, con người cũng phải có kỹ năng nói chuyện sao cho cuộc giao tiếp ñạt hiệu quả tốt.
+ Các yêu cầu của nói ñể ñạt hiệu quả trong giao tiếp:
- Bài nói có cấu trúc chặt chẽ, logic, chính xác, có phân tích, dẫn chứng và dễ nhớ. - Phải hiểu ñược người nghe là ai? Trình ñộ của họ? Tại sao lại có cuộc nói
chuyện? Không gian và thời gian buổi nói chuyện ra sao?
- Tập trung vấn ñề chính, không lan man dàn trải. Phải lôi cuốn, hấp dẫn, làm nổi bật ñược vấn ñề quan trọng.
- Am hiểu sâu vấn ñề. Lựa chọn ñược phương pháp, phương tiện giao tiếp, có thể sử dụng thêm hình ảnh, ví dụ minh hoạ.
*) Các tiêu chí ñánh giá kỹ năng nói trong giao tiếp:
- Xác ñịnh ñược mục ñích nói, ñề tài nói cũng như ñối tượng nói chuyện. - Xác ñịnh ñược thời gian, ñịa ñiểm, cơ sở vật chất cho cuộc nói chuyện ñó. - Xác ñịnh ñược cách nói chuyện (chất giọng, cách diễn ñạt, cách phát âm…). - Phác thảo ñược chiến lược, xây dựng ñược nội dung của bài nói chuyện. - Dự kiến các tình huống khi có sự phản hồi từ người nghe và cách giải quyết.
Câu 16: Kỹ năng báo cáo?
Báo cáo là một bức thông ñiệp khách quan ñược trình bày một cách logic và có thứ tự, dùng ñể chuyển tải các thông tin từ bộ phận này ñến bộ phận khác trong một tổ chức nhằm giúp giải quyết các vấn ñề và ñưa ra các quyết ñịnh.
+ Các ñặc ñiểm chính của thể loại báo cáo: 5 ñặc ñiểm chính:
- Các báo cáo thường ñược làm theo yêu cầu của một thành viên cấp cao hơn.
- Các báo cáo thường ñược tiến hành theo chiều từ cấp dưới lên cấp trên. - Các báo cáo ñược trình bày theo thứ tự logic, có dẫn chứng minh hoạ. - Các báo cáo nhấn mạnh tính khách quan, nếu có những yếu tố chủ quan, người báo cáo phải ghi chú.
- Các báo cáo thường ñược soạn cho một số người nhận nhất ñịnh, do ñó báo các thường phải ñược soạn thảo theo yêu cầu của người nhận.
+ Các yêu cầu của một bản báo cáo:
Tuỳ vào các kiểu, các loại báo cáo khác nhau mà người ta ñưa ra các yêu cầu của một bản báo cáo. Thông thường, một bản báo cáo có các yêu cầu như sau:
- Báo cáo ñược soạn thảo khi có yêu cầu của một thành viên cấp cao hơn và ñược tiến hành từ cấp dưới lên cấp trên.
- Báo cáo phải theo ñúng thứ tự logic, có dẫn chứng, bằng chứng minh hoạ. - Báo cáo phải nhấn mạnh tính khách quan, càng khách quan càng tốt. - Báo cáo phải chính xác, rõ ràng, nhận ñịnh ñược vấn ñề, ñặt ra ñược các giả thuyết, ñịnh nghĩa rõ ràng các thuật ngữ và tìm ra ñược các giải pháp xử lý…
- Quan trọng nhất là: Cần phải nhìn vấn ñề một cách tổng quát; Trong quá trình nghiên cứu phải ñịnh nghĩa vấn ñề, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, thu thập và phân tích các dữ liệu; Trong quá trình diễn giải các dưc liệu cần có khả năng duy trì tính khách quan khi ñưa ra kết luận.
*) Các tiêu chí ñánh giá kỹ năng báo cáo trong giao tiếp:
- Xác ñịnh ñược mục ñích báo cáo, ñề tài báo cáo, ñối tượng báo cáo. - Xác ñịnh ñược thời gian, ñịa ñiểm, cơ sở vật chất chuẩn bị cho bài báo cáo. - Phác thảo chiến lược trình bày báo cáo, thứ tự logic các nội dung chính, các nội
dung cần nhấn mạnh.
- Lựa chọn ñược phương tiện báo cáo (ngôn ngữ, các phương tiện phi ngôn ngữ, hình ảnh, bảng biểu minh hoạ…).
- Dự kiến các tình huống bất thường xảy ra khi báo cáo, các phản hồi từ phía người nghe và cách giải quyết các tình huống ñó.
Câu 17:Vai trò của giao tiếp đối với cuộc sống,hoạt động nghề nghiệp…
a)vai trò của gt đối với hoạt động nghề nghiệp: -gt tạo ta các mối quan hệ,giúp cho các hoạt động nghề nghiệp diễn ra một cách bình thường và có thể tôt hơn..- qua gt ta có thể hiểu được người khác và hiểu thêm về mình,hoàn thiện mình.qua gt các đối tác có thể hiểu nhau nhiều hơn.học hỏi trao đổi king nghiệm.-qua gt dù bằng bất kỳ một phuong diện nào cũng tạo ra các mối quan hệ đông nghiệp,cấp trên cấp dưới…làm cho mọi người hiểu được nhanh hơn.mọi người khẳng định mình trong tập thể cơ quan.
b)vai trò của giao tiếp đối với việc duy trì cuộc sống tâm lý bình thường:-gt làm cho người ta có thể chia sẻ niềm vui,nỗi buồn…với người khác,tạo ra cho họ cảm giác thoải mái,đem lại sự gần gũi giữa mọi người,làm cho mọi người hiểu nhau hơn.-trong cuộc sống ai cũng được người khác quan tâm.-sự quan tam,dùm bọc,thương yêu cham sóc,láng nghe của mọi người xung quanh đều có ý nghĩa tích cực cho phép chúng ta trở thành con người lành mạnh làm nảy sinh trong chúng ta những giá trị cao quý những tình cảm lớn.-sự thành công trong công việc,hạnh phúc gia đình,tình bạn chung thủy ..đề tùy thuộc vào việc duy trì các mối quan hệ lành mạnh,tốt đẹp với người khác.để có được các mối quan hệ đó,chúng ta phải giao tiếp.-nếu chúng ta có mối quan hệ bình thường với mọi người khác thì chúng ta luôn cảm thấy thoải má,tinh thần sức khỏe tốt.ngược lại,nếu ai đó có mối quan hệ ko tốt với người khác thì tạo ra cho họ một cảm giác ko thoải mái,bức xúc nóng nảy..gây ra các tính cách,tâm lý ko tốt.
c)vai trò của giao tiếp đối với việc lĩnh hội kinh nghiệm xã hội,nền văn hóa xã hội:qua gt có thể học được nhiều kinh nghiệm từ lịch sử,thục tế đưa lại cho chúng ta nhận thức tốt hơn.- qua gt làm cho chúng ta nhận thức được cái sai sót,thiếu sót trong công việc,cũng như trong quá trình gt.qua đó ta sẽ rút ra được kinh nghiệm,sửa chữa cho lần sau..- qua gt mọi người học hỏi được ỏ nhau kinh nghiệm…-qua gt chúng ta có thể đua ra cách tổ cức sắp xếp công việc một cách hợp lý,tốt nhất.
d)vai trò của gt đối với việc phát triển tính cách và phẩm chất nhân cách:-con người lun lun tồn tại trong các mối quan hệ xã hội và ngày càng được mở rộng.-con người sinh ra được gần gũi với các thành viên cảu gia đình,tạo ra quan hệ phụ thuộc gần gũi,tin tưởng đối với người thân.-gt càng lớn thì quan hệ xã hội phát triển,các quan hệ,nhận thức…-qua gt,con người hưởng thụ,tiếp thu những thành tựa phát triển văn hóa,khoa học kỹ thuật...-nhờ các quá trình gt mà con người hiểu biết các kỹ năng,nhận thức từ người khác,có thái độ với người khác đúng hơn…
Phiếu kỹ năng nói:
1.xác định được mục đích yêu cầu (rõ ràng,chính xác )
2.tìm hiểu được đối tượng nghe (nhiều thông tin,chính xác)
3.nội dung bài nói (thuyết phục,phù hợp)
4.lựa chọn cách triển khai(hấp dẫn,lôi cuốn)
5.phong thái thể hiện(tự tin,mạnh dạn)
6.dự kiến tình huống xảy ra,biện pháp xử lý(phong phú,linh hoạt)
7.khả năng diễn đạt(mạch lạc,rõ ràng,trôi chảy)
8.khả năng tạo bào ko khí tâm lý thoải mái(tốt)
9.thời gian,ko gian(đúng thời gian,ko gian)
10.biết kết thúc bài nói hợp lý(hợp lý,để lại được ấn tượng)
Phiếu kỹ năng lắng nghe tích cực:
1.xác định được mục đích yêu cầu(rõ ràng chính xác )
2.nắm bắt,tìm hiểu đối tượng nghe(người nghe).(nhiều thông tin,chính xác)
3.nội dung(đúng nd)
4.biết phản hồi,đặt câu hỏi,động viên,khuyến khích người nói(đúng lúc,hợp lý)
5.lựa chọn thông tin nghe,tìm hiểu bên trong(đầy đủ,chính xác)
6.lựa chọn phương pháp,phương tiện nghe(đúng,hợp lý)
7.lắng nghe,giải quyết,vấn đề,tổng kết nội dung nghe(tích cực,hiệu quả)
Phiếu kỹ năng báo cáo:
1.xác định mục đích,yêu cầu,tính chất của báo cáo(rõ rành,chính xác)
2.tìm hiểu đối tượng giao tiếp(rõ ràng chính xác)
3.nội dung báo cáo(rõ ràng chính xác)
4.số liệu,các công cụ minh chứng(chính xác,rõ ràng,tường minh,đầy đủ)
5.cách thức bố cục trình bày(logic,khoa học)
6.thời gian,địa điểm(rõ ràng,chính xác)
7.vạch ra kiến nghị phương hướng(phù hợp)
1.Câu 1: Giao tiếp, vai trò và chức năng của giao tiếp.1
1.Câu 2: Các nguyên tắc giao tiếp.1-2
1.2Câu 3: Phong cách giao tiếp? Dấu hiệu cơ bản của phong cách giao tiếp và các loại phong cách giao tiếp? .2
2.Câu 4: Nêu những cơ sở tâm lý học của quá trình giao tiếp?.3
2.3Câu 5: Chân dung tâm lý về bản thân là gì? Ảnh hưởng của chân.3-4
3.4Câu 6: Quan hệ liên nhân cách là gì? Ảnh hưởng của quan hệ liên nhân cách ñến quá trình giao tiếp.4-5-6
4.Câu 7: Bầu không khí tâm lý trong giao tiếp là gì? Ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý .6
5.Câu 8: Khái niệm ứng xử văn hoá và ứng xử phi văn hoá? 7
5.Câu 9: Văn hoá? Nhận thức văn hoá và giao tiếp?7
5.6Câu 10: Hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp? Một số yêu cầu về hoạt ñộng ngôn ngữ trong giao tiếp? 8
6.Câu 11: Các hình thức phi ngôn ngữ trong giao tiếp? .9
6.7Câu 12: Các bước tiến hành quá trình giao tiếp? 9-10-11
7.8Câu 13: Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp? .11-12-13
8.9Câu 14: Kỹ năng lắng nghe tích cực?
9.Câu 15: Kỹ năng nói?
10.11Câu 16: Kỹ năng báo cáo?
11 Câu 17:vai trò của giao tiếp đối với hoạt động nghề nghiệp?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương hoàn chỉnh ôn thi Nhập môn khoa học giao tiếp.doc