Đề tài Chọn một sản phẩm và một thị trường

Chuẩn bị kinh doanh 1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra thị trường kinh doanh sản phẩm gạo sang thị trường Mỹ 2. Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trường và những nội dung cần tập huấn cho nhân viên điều tra 3. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thị trường và giải thích lý do sử dụng phương pháp nghiên cứu đó 4. Xác định mẫu đối tượng cần điều tra và giải thích lý do chọn mẫu nghiên cứu đó 5. Thu thập và phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh đối với sản phẩm gạo trong thị trường Mỹ a. Các yếu tố bên ngoài b. Các yếu tố bên trong 6. Đưa ra ma trận SWOT cho việc kinh doanh sản phẩm gạo II. Đàm phán và ký kết hợp đồng 1. Lựa chọn phương thức giao dịch và giải thích lý do chọn phương thức đó 2. Chuẩn bị đàm phán - Xác định mục tiêu, nhu cầu cho đàm phán - Thống nhất lựa chọn thời gian và địa điểm - Thành lập đoàn đàm phán và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên - Dự kiến ngân sách dành cho giao dịch đàm phán - Lựa chọn phương thức đàm phán - Dự kiến các điều kiện cho việc thoả thuận 3. Tiến hành đàm phán - Hỏi hàng - Chào hàng - Hoàn giá - Chấp nhận - Ký kết hợp đồng: Đưa ra nội dung của một hợp đồng hoàn chỉnh III. Tổ chức thực hiện hợp đồng 1. Mở L/C và kiểm tra L/C 2. Thu gom sản phẩm, đóng gói, kẻ ký mã hiệu trên bao bì sản phẩm 3. Thực hiện thủ tục xin C/O 4. Kiểm tra phẩm chất sản phẩm, kiểm tra vệ sinh hàng hoá, kiểm dịch hàng hoá (Nếu có) 5. Làm thủ tục Hải quan: Đưa ra mẫu theo quy định 6. Xin giấy phép xuất khẩu/nhập khẩu 7. Nộp thuế: Cụ thể đối với mặt hàng mà bạn lựa chọn 8. Thanh toán: Theo phương thức nào, chứng từ kèm theo 9. Thuê phương tiện vận chuyển (Nếu có): Thể hiện rõ hợp đồng thuê 10. Mua bảo hiểm (Nếu có) IV. Giải quyết các tranh chấp 1. Đưa ra tình huống tranh chấp giả định 2. Biện pháp giải quyết 3. Quy trình giải quyết

doc56 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chọn một sản phẩm và một thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
full set negotiable policy/certificate of insurance, covering _________________risks___________________________________ o certificate of origin, certified by authority, 1 original, _____ copies _________________________________________________ o packing list, _____-fold ____________________________________________________________________________________ o Beneficiary’s Certificate certifying that one set of non negotiable documents plus________________ have been sent by Express courier to the applicant within __________days after B/L date enclosing it’s receipt. o Other documents: (please specify)____________________________________________________________________________ Additional conditions: __________________________________________________________________________________ o Documents must be issued in English o The amount utilized must be endorsed on the reverse of the original L/C. Charges: Issuing bank’s charges for the account of Other banks’ charges for the account of o Applicant o Beneficiary o Applicant o Beneficiary Period for presentation: o 21 days after shipment date o Other: _______________________________________________ Instruction to Paying/ Accepting/ Negotiating Bank: Upon receipt of o the Tested Telex/ Swift o the Documents which are complied with the terms and conditions of this Credit, we make payments/ acceptances as instructions of Paying/ Accepting/ Negotiating Bank Other Instructions: This credit is subject to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits International Chamber of Commerce, Prevailing Publication. Uỷ quyền và cam kết của bên bảo lãnh (chỉ dùng cho LC phát hành bằng hạn mức của bên thứ ba không phải người mở LC) Chúng tôi: ………..……………………………………………………..(Tên công ty bảo lãnh), Địa chỉ: ………………………………………………………………… (địa chỉ công ty). CIF số: …………………………………………………………………. Xin được cùng với ……… (Tên công ty yêu cầu phát hành LC) đề nghị Ngân hàng phát hành thư tín dụng với nội dung nêu trên. Chúng tôi cam kết: ……….. (Tên công ty yêu cầu phát hành LC) có toàn quyền ra các chỉ thị phát hành, sửa đổi, thanh toán , huỷ, các giao dịch phát sinh và chịu mọi chi phí liên quan đến các giao dịch theo LC nói trên. Trường hợp ……….. (Tên công ty yêu cầu phát hành LC) không có khả năng thanh toán/chấp nhận thanh toán vào ngày đến hạn chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm thanh toán/chấp nhận thanh toán trước Ngân hàng. Khi cần liên hệ với Ông/Bà ......…..……….. Số điện thoại: ......…….. ........... , ngày ..... tháng ….. năm ……… (Chủ tài khoản, ký tên, đóng dấu) Công ty: AIT Trading Company Cam kết của bên yêu cầu mở LC Thư tín dụng này được mở theo Hợp đồng thương mại số ..........…… ngày .…........... Đơn vị chúng tôi cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm về giấy phép Nhập khẩu của mặt hàng Nhập khẩu theo Thư tín dụng này. Thư tín dụng này tuân thủ theo Qui tắc về thực hành thống nhất tín dụng chứng từ ấn phẩm hiện hành của Phòng thương mại quốc tế (ICC) Nguồn vốn thanh toán □ Chúng tôi cam kết đảm bảo nguồn vốn thanh toán LC theo các nguồn sau: Tỷ lệ Số tiền Số tài khoản o Kí quí o Vay o Miễn kí quĩ Chúng tôi cam kết thu xếp đủ tiền thanh toán ngay khi nhận được thông báo của Ngân hàng về bộ chứng từ / điện đòi tiền đã về đến ngân hàng hoặc ngay khi Ngân hàng nhận được yêu cầu kí quí của ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp không có đủ số ngoại tệ cần thiết, vào ngày đến hạn thanh toán chúng tôi xin nhận nợ bắt buộc với Ngân hàng số ngoại tệ còn thiếu với mức lãi suất bằng 150% lãi suất cho vay tại thời điểm nhận nợ. Chúng tôi có trách nhiệm thu xếp đủ tiền để thanh toán trong vòng 15 ngày sau ngày nhận nợ vay bắt buộc. □ Thư tín dụng này sử dụng vốn vay nước ngoài thuộc Hiệp định vay nợ số…..... ngày ……... Phí ngân hàng Chúng tôi đề nghị Quý Ngân hàng thu thủ tục phí, điện phí, bưu điện phí liên quan đến Thư tín dụng này theo các nguồn sau: Bên chịu phí Phí trong nước Phí ngoài nước Phí xác nhận Số tài khoản Người mở LC o o o Người hưởng o o o Trường hợp Phí do người hưởng chịu, chúng tôi cam kết thanh toán cho Ngân hàng toàn bộ các phí mà Ngân hàng không thu được từ người hưởng. Khi cần liên hệ với Ông/Bà ......…..……….. Số điện thoại: ......…….. ........... , ngày ..... tháng ….. năm ……… Kế toán trưởng (nếu có) (Ký tên) Chủ tài khoản (Ký tên, đóng dấu) CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  * Kiểm tra nội dung L/C Sau khi NHCTVN phát hành L/C, Quý khách sẽ nhận được một bản sao L/C đó. Quý khách nên xem xét đối chiếu giữa nội dung L/C với đơn yêu cầu của Quý khách để đảm bảo rằng L/C hoàn toàn phù hợp với hợp đồng và với yêu cầu của Quý khách. Nếu có bất kỳ một sự sai lệch nào, Quý khách nên thông báo ngay cho NHCTVN để có điều chỉnh, sửa đổi. - Mẫu điều chỉnh LC : YÊU CẦU ĐIỀU CHỈNH / HUỶ THƯ TÍN DỤNG Kính gửi: Ngân hàng Ngân hàng Agribank Chi Nhánh Agribank Hà Nội Ngày nhận : _ _ /_ _ / _ _ _ _ Người nhận: Số điện thoại: Tên đơn vị : Công ty: AIT Trading Company Địa chỉ : # 419, J.Son's Building, 2nd Cross, Linden Street,Y.G.Palayam, Austin Town, Bangalore-560047 :Số Phone, Fax : +91 80-411091 Với trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tôi đề nghị ngân hàng thực hiện o Điều chỉnh o Huỷ Thư tín dụng sau: Thư tín dụng số (Documentary Credit No): ..........................….... ngày (date).......................................................................................... Loại tiền, Số tiền (Currency Amount): ....................…………………........................................................................................................ Người hưởng lợi (Beneficiary) : .................................................................................................................................................................. ............................…….................................................................................................................................................................................. Theo nội dung sau đây (With the following contents): o Shipment date extended to ...................................................................................... o Expiry date extended to .................................. o Amount increased by ................................…… making a total of .…..................... o Amount reduced to ...............................……… o Others: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. All other terms and conditions remain unchanged Chỉ thị của người yêu cầu mở LC Nguồn vốn thanh toán o Chúng tôi cam kết đảm bảo nguồn vốn thanh toán cho trị giá LC điều chỉnh tăng theo các nguồn sau: Tỷ lệ Số tiền (Nguyên tệ) Số tiền (Khác nguyên tệ) Số tài khoản o Kí quí o Vay o Miễn kí quĩ Phí ngân hàng Chúng tôi đề nghị Quý Ngân hàng thu thủ tục phí, điện phí, bưu điện phí liên quan đến việc điều chỉnh thư tín dụng này theo các nguồn sau: Phí trong nước Phí ngoài nước Số tài khoản Người mở LC o o Người hưởng o o Trường hợp Phí do người hưởng chịu chúng tôi cam kết thanh toán cho Ngân hàng trong trường hợp không thu được từ người hưởng. Điều chỉnh tăng trị giá Thư tín dụng này được thực hiện theo Phụ lục/ Hợp đồng thương mại số: …….......……………….. ngày: ................................ Khi cần liên hệ với Ông/Bà ......…..……….. Số điện thoại: ......…….. ........... , ngày ..... tháng ….. năm ……… Kế toán trưởng (nếu có) (Ký tên) Chủ tài khoản (Ký tên, đóng dấu) 2. Thu gom sản phẩm, đóng gói, kẻ ký mã hiệu trên bao bì sản phẩm - Đóng gói: Theo tiêu chuẩn xuất khẩu. - Mã ký hiệu trên bao bì sản phẩm : 3.Thực hiện thủ tục xin C/O: Bước 1: Đối với doanh nghiệp (DN) lần đầu xin C/O, trước khi chuẩn bị các chứng từ C/O, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân gồm 3 trang và nộp lại cho Bộ phận C/O, VCCI cùng với 1 bản sao của Giấy phép Đăng ký kinh doanh và 1 bản sao của Giấy Đăng ký Mã số thuế của DN. Bước 2: Sau khi nộp các giấy tờ trên cho VCCI, DN phải chuẩn bị đầy đủ Bộ Hồ sơ xin cấp C/O như sau: 1. Đơn xin cấp C/O: Điền đầy đủ các ô trên đơn và có dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của DN 2. Mẫu C/O (A, B, T, Mexico, Venezuela,…): Người xuất khẩu chỉ được đề nghị cấp một loại Mẫu C/O cho mỗi lô hàng xuất khẩu, trừ Mẫu C/O cà phê có thể đề nghị cấp thêm Mẫu A hoặc Mẫu B (Tùy loại mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn cho DN mua mẫu C/O nào). - C/O đã được khai gồm có 1 bản gốc và ít nhất 2 bản sao C/O để Tổ chức cấp C/O và Người xuất khẩu mỗi bên lưu một bản. Lưu ý: DN phải đánh máy đầy đủ các ô trên Form bằng tiếng Anh, bản chính và bản sao C/O phải có dấu đỏ và chữ ký người có thẩm quyền ký của DN (trừ trên C/O Form T không cần dấu và chữ ký của DN). 3. Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): 1 bản gốc do DN phát hành. 4. Tờ khai hải quan hàng xuất khẩu: đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN, và dấu “Sao y bản chính”), trừ các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu  theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp có lý do chính đáng, Người xuất khẩu có thể nộp sau chứng từ này. Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể yêu cầu Người xuất khẩu cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như: 5. Packing List: 1 bản gốc của DN 6. Bill of Lading (Vận đơn): 1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN và dấu “Sao y bản chính” 7 Tờ khai hải quan hàng nhập (1 bản sao): nếu DN nhập các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài;hoặc Hoá đơn gía trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước: nếu DN mua các nguyên vật liệu trong nước 8. Bảng giải trình Quy trình sản xuất: Đối với DN lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần đầu xin C/O phải được DN giải trình các bước sản xuất thành sản phẩm cuối cùng.Bên cạnh đó, tuỳ từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ hướng dẫn DN giải trình theo như các mẫu 9. Các giấy tờ khác: như Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua bán; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm.Tuỳ từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn các bước giải trình tiếp theo ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP C/O 1. Mã số thuế Số C/O PTM Số C/O gạo Số hàng thực phẩm 2. Kính gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Chi nhánh Hà Nội) 3. ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP C/O FORM……………. 4. Hình thức cấp (đánh (+) vào ô thích hợp) - Cấp lần thứ nhất  Có trả lại C/O gốc  - Cấp lần thứ hai  Lý do: …………………………………………………… …………………………………………………………… 5. Bộ hồ sơ gồm có: - Đơn đề nghị cấp C/O - Invoice - Form A, B, T, ICO, Mexico, Venezuela - Tờ khai hải quan hàng xuất - Tờ khai hải quan hang nhập - Hóa đơn mua nguyên vật liệu trong nước - Bảng kê thu mua        - Packing list - Bill of Lading (Vận đơn đường biển/đường không) - Export License - Công văn yêu cầu cấp lại - Bản giải trình quy trình sản xuất tỷ lệ % nguyên vật liệu - C/O Nhập khẩu nguyên liệu - Các chứng từ khác        6. Người xuất khẩu (tên tiếng Việt): CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  - Tên tiếng Anh: ………………… GENTRACO CORPORATION……. - Tên viết tắt: ………………… GENTRACO - Địa chỉ: …………… 121 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ…. - Điện thoại : 07103.851246 - 07103.851879…………. Fax: 07103.852118 - 07103.612118…… 7. Người nhập khẩu/ Người mua (tên tiếng Việt): ………………Công ty Thương mại AIT - Địa chỉ: ……# 419, J.Son's Building,2nd Cross, Linden Street,Y.G.Palayam, Austin Town,Bangalore-560047 - Điện thoại: …+91 80-411091 8. Tên hàng (tiếng Việt và tiếng Anh) 9. Mã HS 10. Số CAT 11. Số lượng 12. Trị giá ( triệu đồng) Gạo 15% tấm TCXK Gạo 25% tấm TCXK Gạo 20% tấm TCXK Gạo 10% tấm TCXK 12 tấn 20 tấn 8 tấn 18 tấn 5.460 9.400 3.230 9.865 13. Số Invoice Ngày: ……/…../….. 14. Nước nhập khẩu: 15. Số vận đơn Ngày: ……./……../………….. 16. Những khai báo khác: ……………………………………... ……………………………………... 17. Ghi chú của Phòng Thương mại: - Ngày cấp:……./……./…………………. - Số……………..Lệ phí…………………. - Người kiểm tra: ………………………… - Người nhập dữ liệu: ……………………. - Người ký: ………………………………. - Người trả: ……………………………… - Đề nghị đóng: 18. Đơn vị chúng tôi xin cam đoan lô hàng nói trên được khai báo đúng sự thực và phù hợp với các điều kiện được đánh dấu ở mặt sau. Chúng tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời khai. Làm tại………………ngày……..tháng……năm………. (Ký tên, ghi rõ chức vụ và đóng dấu) Correction Issued Duplicate Dấu khác     Chú ý: Đề nghị đơn vị cấp phải đánh dấu (x) vào (các) ô ở mặt sau của đơn này. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sẽ không giải quyết nếu khai đơn và Form C/O không đúng hoặc không đầy đủ. HỒ SƠ DOANH NGHIỆP ĐỀ NGHỊ CẤP C/O MÃ SỐ DOANH NGHIỆP (nếu có): …………….. 1. Tên tiếng Việt: công ty CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  2. Tên tiếng Anh: GENTRACO CORPORATION… 3. Tên viết tắt : GENTRACO 4. Địa chỉ trụ sở chính: 121 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ 5. Điện thoại: 07103.851246 - 07103.851879… Fax: …07103.852118 - 07103.612118 E-mail: …info@gentraco.com.vn 6. Website: ……www.gentraco.com.vn… Mã số thuế…… 7. Giấy chứng nhận ĐKKD (hoặc giấy phép đầu tư) số: ……….…… ngày cấp: …..……….………… 8. Cơ quan cấp……………………………………………………………...……………………….…... 9. Vốn điều lệ: ……………………………………………………………………………………...…… 10. Loại hình doanh nghiệp:  Tư nhân  Cổ phần  Nhà nước  Trách nhiệm hữu hạn  Liên doanh  Khác (Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ghi rõ % vốn góp của (các) bên nước ngoài) Trường hợp doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước ghi rõ % vốn góp của Nhà nước 11. Ngành, nghề kinh doanh: Gentraco sản xuất tất cả các loại gạo chất lượng cao như gạo trắng hạt dài 5%, 10%, 15%, 25%, 35% , 100% tấm, nếp và gạo thơm với lượng gạo xuất khẩu khoảng 40,000 tấn/ tháng. Gạo thơm Gentraco hiện đang có mặt tại thị trường Trung Quốc. Bên cạnh đó, gạo thơm mang nhãn hiệu MISS CAN THO và WHITE STORK cũng được bán ở thị trường trong nước. 12. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: …………………………………………………... Mobile: …………………………………………. Tel: ………………………………………………… 13. Cán bộ XNK (đầu mối liên hệ về C/O): ............................................................................................. Mobile: …………………………………………. Tel: ………………………………………………… 14. Các chi nhánh, văn phòng đại diện: ………………………………………………………………… …………………..................……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 15. Là hội viên các hiệp hội: - VCCI (nếu có) số giấy chứng nhận: …………………………. Ngày cấp: ………/………./…………. - Các hiệp hội khác (nếu có ghi rõ tên): ………………………................................................................. …………………………………………………………………………………………………………… Đính kèm: Đăng ký các cá nhân có thẩm quyền ký đơn đề nghị cấp C/O. Form C/O và các cá nhân được uỷ quyền tới liên hệ cấp C/O tại VCCI Danh sách các cơ sở sản xuất hang xuất khẩu cho doanh nghiệp đề nghị cấp C/O tại VCCI Lập tại ……………………….. ngày ….…./ ………../ ………. (Ký tên và đóng dấu) 4. ÐIỀU KIỆN VỀ PHẨM CHẤT (QUALITY) - Chất lượng: tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, mới 100%. - Kiểm tra xem UPS có đúng là loại 5 KVA online hay không ? có khả năng lưu được điện năng và các tính năng như đã thỏa thuận ( chống sét, chống sung điện, lưu điện khẩn cấp, bảo vệ đường truyền Internet…) - Các giấy tờ kèm theo như bảo hành, nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận CO,CE.CQ) - Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu : I. TÊN THỦ TỤC: Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu II. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ  hồ sơ theo quy định của pháp luật Bước 2:  + Nộp hồ sơ tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái).  + Thời gian nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; Chiều từ 13 giờ 30 đến 16h30 (từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). Bước 3:  Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu. III. CÁCH THỰC HIỆN: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước IV. HỒ SƠ: 1. Thành phần hồ sơ: ·                     Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước. ·                     Phiếu Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu. ·                     Thông báo kết quả KTNN chất lượng hàng hoá XNK.  ·                     Báo cáo lô hàng nhập khẩu không đạt yêu cầu quy định về chất lượng. ·                     Biên bản lấy mẫu. ·                     Báo cáo tổng hợp tình hình kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu. ·                     Các tài liệu khác có liên quan. 2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ. V. THỜI HẠN GIẢI QUYẾT TTHC: 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng. VI. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN TTHC: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu. VII CƠ QUAN THỰC HIỆN TTHC: 1. Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng -Sở Khoa học và Công nghệ. VIII. PHÍ, LỆ PHÍ: theo quy định của Bộ Tài chính (đang soạn thảo). IX. CĂN CỨ PHÁP LÝ: 1. Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12  ngày 21/11/2007. 2.  Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. 3. Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN ngày 18/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ. X. MẪU ĐƠN, TỜ KHAI: Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN ngày 18/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------  ĐĂNG KÝ KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA XUẤT KHẨU Kính gửi: … Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng . (Tên Cơ quan kiểm tra) Người xuất khẩu: CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  Địa chỉ: Địa chỉ: 121 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ Điện thoại: …: 07103.851246 - 07103.851879…………………………………… Fax: .... ……. 07103.852118 - 07103.612118 Đăng ký kiểm tra chất lượng lô hàng hóa sau: Số TT Tên hàng hóa, nhãn hiệu, kiểu loại Đặc tính kỹ thuật Xuất xứ, Nhà sản xuất Khối lượng/số lượng Cửa khẩu xuất Thời gian xuất khẩu Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam  Việt Nam  20  Cảng Hải Phòng  25/11/2010 Gạo 25% tấm TCXK Việt Nam  Việt Nam  12  Cảng Hải Phòng  25/11/2010 Gạo 20% tấm TCXK Việt Nam  Việt Nam  8  Cảng Hải Phòng  25/11/2010 Gạo 10% tấm TCXK Việt Nam Việt Nam 18 Cảng Hải Phòng 25/11/2010 Gạo Jasmine Việt Nam 9 Cảng Hải Phòng 25/11/2010 Hồ sơ kèm theo gồm có các bản sao sau đây: ........................................................................ □ Hợp đồng (Contract) số: □ Danh mục hàng hóa (Packing list): ...................................................................................... □ Giấy chứng nhận hợp quy hoặc Giấy chứng nhận chất lượng lô hàng hóa nhập khẩu hoặc Giấy giám định chất lượng lô hàng hóa nhập khẩu: ………. do Tổ chức ……… cấp ngày: …. /…./ ……../ tại: ................................. □ Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý số: ................................................................................ do Tổ chức chứng nhận: ……….. cấp ngày: ….. /….. / ……… tại: ............................................ □ Hóa đơn (Invoice) số: ......................................................................................................... □ Vận đơn (Bill of Lading) số: ................................................................................................ □ Tờ khai hàng hóa xuất khẩu số: ......................................................................................... □ Giấy chứng nhận xuất xứ C/O số: ....................................................................................... □ Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa, mẫu nhãn hàng xuất khẩu, nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định). Chúng tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm lô hàng hóa xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn ………………………….. hoặc quy chuẩn kỹ thuật ...................................................................................................................... (TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA) vào sổ đăng ký: số …./ Cơ quan KT Ngày … tháng … năm 200 … (Đại diện Cơ quan kiểm tra ký tên đóng dấu) ….Hải Phòng., ngày 25 tháng 11năm 2010 (NGƯỜI XUẤT KHẨU) CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  5. Làm thủ tục hải quan Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan gồm ba nội dung chủ yếu sau:- Khai báo hải quan: chủ hàng phải khai báo các loại chi tiết hàng hoá lên tờ khai về: loại hàng hoá (hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng trao đổi tiền ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất), số lượng, khối lượng, giá trị hàng hoá, phương tiện vận tải, nước giao dịch... kèm theo đó là giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, bản kê chi tiết để cơ quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu phải được sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra, mọi chi phí liên quan đến việc đóng mở hàng hoá, chủ hàng phải chịu. Yêu cầu việc xuất trình hàng hoá phải đảm bảo trung thực.- Thực hiện các quyết định của hải quan: nghĩa vụ của chủ hàng là phải chấp hành mọi quyết định của hải quan về việc: nộp thuế trong vòng 30 ngày nếu hàng hoá được nhập, hoặc nộp phạt nếu hàng hoá sai quy định, tịch thu nếu hàng hoá nằm trong danh mục cấm nhập của Nhà nước. Mẫu đơn theo quy định : CÔNG TY TNHH Công Nghệ Dẫn Đầu Số: …….. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -  Tự do -  Hạnh phúc Hà Nôị ngày 15 tháng 1 năm 2011 ĐĂNG KÍ CHI CỤC HẢI QUAN LÀM THỦ TỤC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SXXK             Kính gửi: Chi cục Hải quan Hà Nội thuộc Cục Hải quan Việt Nam Tên doanh nghiệp công ty CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  Địa chỉ: 121 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ Mã số doanh nghiệp MM02 đã làm thủ tục nhập khẩu máy UPS Chi cục hải quan Hà Nội theo hợp đồng nhập khẩu số …; tờ khai nhập khẩu số… Căn cứ quy định tại Thông tư số 54/2011/TT-BTC ngày   20/ 3  /2009 của Bộ Tài chính, để thuận lợi trong việc làm thủ tục hải quan đề nghị được làm thủ tục nhập khẩu sản phẩm SXXK tại Chi cục Hải quan Hà Nội thuộc Cục Hải quan Việt Nam             - Mặt hàng xuất khẩu : gạo             - Mã hàng.................; số lượng 67 tấn                                Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011                                                                                 Giám đốc doanh nghiệp                                                                                  (Ký, ghi rõ họ tên; đóng dấu) Ý kiến của Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu lương thực, thực phẩm : Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư số   /2009/TT-BTC ngày   /   /2009 của Bộ Tài chính, Chi cục Hải quan................................ thuộc Cục Hải quan............................... xin chuyển Chi cục Hải quan........................................ thuộc Cục Hải quan................................... để làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm theo đăng ký trên đây của doanh nghiệp.                                      ......., ngày........tháng.......năm ............   Lãnh đạo Chi cục                                                                                        (Ký, đóng dấu)  6. Xin giấy phép xuất khẩu Gạo Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động GIẦY THƯỢNG ĐÌNH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 243/BCT-XK Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2011 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP XUẤT KHẨU GẠO Kính gửi: Bộ Công Thương Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  Quyết định hoặc Giấy phép thành lập số: 617/BNgT-TCCB Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:ĐKKD 1892 BCT Do sở kế hoạch đầu tư Cần Thơ cấp ngày:23/12/1998 Nơi đặt trụ sở chính: 21 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ Điện thoại: 07103.851246 - 07103.851879   Fax: 07103.852118 - 07103.612118 Căn cứ Quyết định số: 56/QĐ-BCN ngày 02 tháng 05 năm 2006 của Bộ Công Thường phê duyệt hạn ngạch xuất khẩu gạo của Công ty CỔ PHẦN GENTRACO Đề nghị Bộ Công Thương xét cấp Giấy phép xuất khẩu hàng hoá của Công ty CỔ PHẦN GENTRACO, bao gồm các nội dung chính như sau: Tên hàng Đơn vị Số lượng Nơi xuất khẩu 1 Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam Tấn 20 Cảng Hải Phòng 2 Gạo 25% tấm TCXK Việt Nam Tấn 12 Cảng Hải Phòng 3 Gạo 20% tấm TCXK Việt Nam Tấn 8 Cảng Hải Phòng 4 Gạo 10% tấm TCXK Việt Nam Tấn 18 Cảng Hải Phòng 5 Gạo Jasmine Tấn 9 Cảng Hải Phòng - Phương tiện vận chuyển: Tàu thủy - Thời gian thực hiện xuất khẩu từ 24/12/2011 đến ngày12 /01/2012 Doanh nghiệp cam kết thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của Nhà nước về kinh doanh sản phẩm giầy dép Nơi nhận: Giám đốc - Như trên, (ký tên và đóng dấu) - Lưu: VT. 7. Nộp thuế - Đối tượng chịu thuế : Căn cứ tính thuế nhập khẩu là số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%); đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì căn cứ tính thuế là số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa. Số thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế tại thời điểm tính thuế; Trong trường hợp mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì số thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá tại thời điểm tính thuế. Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế. VĂN BẢN THÔNG BÁO ẤN ĐỊNH THUẾ CỦA HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Thông tư số 59/2007/TT-BTC ngày 14/6 /2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu) CỤC/CHI CỤC ........ Số ..... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------- ......., ngày ..... tháng .... năm 200... QUYẾT ĐỊNH Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ------------ CỤC TRƯỞNG/CHI CỤC TRƯỞNG ....... Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11; Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật quản lý thuế; Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Căn cứ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11; Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Căn cứ Luật thuế giá trị gia tăng ngày 10/5/1997 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị giá tăng ngày 17/6/2003; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 20/5/1998 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 17/6/2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế giá trị giá tăng ngày 29/11/2005; Căn cứ ..... QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ấn định thuế đối với ............ thuộc Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ........... của ............................. Điều 2: Tổng số tiền thuế ấn định là: Bao gồm: Số tiền thuế xuất khẩu: .............................................................................................. Số tiền thuế nhập khẩu: ............................................................................................. Số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt:..................................................................................... Số tiền thuế giá trị gia tăng:....................................................................................... Trong đó: + Tổng số tiền thuế người nộp thuế đã khai:............................................................. Bao gồm: Số tiền thuế xuất khẩu:.................................................................................. Số tiền thuế nhập khẩu: ................................................................................. Số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt: ....................................................................... Số tiền thuế giá trị gia tăng: ......................................................................... + Tổng số tiền thuế chênh lệch thiếu: ...................................................................... Bao gồm: Số tiền thuế xuất khẩu: .................................................................................. Số tiền thuế nhập khẩu: ................................................................................ Số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt: ....................................................................... Số tiền thuế giá trị gia tăng: ......................................................................... Điều 3: Lý do ấn định thuế, yếu tố ấn định Điều 4 : Trong thời hạn ........... kể từ ngày ...... ....... phải nộp hết số tiền thuế ấn định quy định tại Điều .... Quyết định này. Nếu quá thời hạn ..... kể từ ngày ... thì ngoài việc nộp đủ số tiền thuế còn thiếu ....... bị tính phạt chậm nộp .... từ ngày .... đối với..... Điều 5: ............. có quyền khiếu nại việc ấn định thuế của cơ quan hải quan theo qui định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong thời hạn.... kể từ ngày............ Nơi nhận: -.......; -......; - Lưu: ..... CỤC/ CHI CỤC TRƯỞNG .... (Ký tên, đóng dấu) 8.Thanh toán (settlement payment) Trong mục này của hợp đồng qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, hình thức trả tiền, các chứng từ làm căn cứ để trả tiền. - Ðồng tiền thanh toán (currency of payment) Thanh toán bằng đô la Mỹ - Thời hạn thanh toán (time of payment) Số tiền tổng số được thanh toán trong vòng 6 tháng sau khi nhận hàng. - Hình thức thanh toán  Thanh toán bằng TTR Ngân hàng - Bộ chứng từ thanh toán + Hóa đơn thương mại + Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa + Giấy chứng nhận trọng/ khối lượng. + Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa +Gấy chứng nhận đóng gói bao bì 9. Thuê phương tiện vận chuyển (Nếu có): Thể hiện rõ hợp đồng thuê Hợp đồng : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o-------- HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Số: 354654/HĐVCHH Hôm nay, ngày 12/12/2011 tại cảng Hải Phòng Chúng tôi gồm có: Bên A: Chủ hàng - Tên cơ quan (hoặc doanh nghiệp): CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO  - Địa chỉ: 121 Nguyễn Thái Học - P.Thốt Nốt - Q. Thốt Nốt - TP. Cần Thơ - Điện thoại: 07103.851246 - 07103.851879   Fax: 07103.852118 - 07103.612118 - Tài khoản số: VP4546 Mở tại ngân hàng: Agribank - Đại diện là Ông (Bà): Đỗ Mạnh Cường Chức vụ:TGĐ - Giấy ủy quyền số (nếu có): Viết ngày do chức vụ: ký (nếu có). Bên B: Bên chủ phương tiện - Tên cơ quan (hoặc doanh nghiệp): CT CPTM - Địa chỉ: 191-Tầng 14 – Tòa nhà Vincom- HBT - HN - Điện thoại: 094238435 - Tài khoản số: CP6656 Mở tại ngân hàng: Agribank - Đại diện là Ông (Bà):Lý Chí Linh Chức vụ: TGĐ - Giấy ủy quyền số (nếu có): Viết ngày do chức vụ: ký (nếu có). Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau: Điều 1: Hàng hóa vận chuyển 1. Tên hàng: Bên A thuê bên B vận tải những hàng hóa sau: Gạo các loại 2. Tính chất hàng hóa: Bên B cần lưu ý bảo đảm cho bên A những loại hàng sau được an toàn: - 67 tấn hàng hàng cần giữ khô ráo: gạo 3. Đơn vị tính đơn giá cước : 20.000.000/Tấn Điều 2: Địa điểm nhận hàng và giao hàng 1/ Bên B đưa phương tiện đến nhận hàng tại sân bay Nội Bài 2/ Bên B giao hàng cho bên tại địa điểm cảng Hải Phòng Điều 3: Định lịch thời gian giao nhận hàng STT Tên hàng Nhận hàng Giao hàng Ghi chú Số lượng Địa diểm Thời gian Số lượng Địa điểm Thời gian 1. 2. 3. 4 Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam Gạo 15% tấm TCXK Việt Nam 20tấn 12tấn 8tấn 9tấn Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng 11h.16/12/2011 11h.16/12/2011 11h.16/12/2011 11h.16/12/2011 20tấn 12tấn 8tấn 9tấn Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng 17/12/2011 17/12/2011 17/12/2011 17/12/2011 Điều 4: Phương tiện vận tải 1/ Bên A yêu cầu bên B vận tải số hàng trên bằng phương tiện Contener Phải có những khả năng cần thiết như: - Tốc độ phải đạt 160 km/ giờ. - Số lượng phương tiện là: 1 2/ Bên B chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho phương tiện vận tải để bảo đảm vận tải trong thời gian là: 2 ngày 3/ Bên B phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cho phương tịên đi lại hợp lệ trên tuyến giao thông đó để vận tải số hàng hóa đã thỏa thuận như trên và chịu mọi hậu quả về giấy tờ pháp lý của phương tiện vận tải. 4/ Trường hợp bên B đưa phương tiện đến nhận hàng chậm so với lịch giao nhận phải chịu phạt hợp đồng là: 2.000.000 đồng/ giờ. Điều 5: Về giấy tờ cho việc vận chuyển hàng hóa 1/ Bên B phải làm giấy xác báo hàng hóa (phải được đại diện bên B ký, đóng dấu xác nhận) trước …2..giờ so với thời điểm giao hàng. 2/ Bên B phải xác báo lại cho bên A số lượng và trọng tải các phương tiện có thể điều động trong 24 giờ trước khi bên A giao hàng. Nếu bên A không xác báo xin phương tiện thì bên B không chịu trách nhiệm. 3/ Bên A phải làm vận đơn cho từng chuyến giao hàng ghi rõ tên hàng và số lượng (phải viết rõ ràng, không tẩy xóa, gạch bỏ, viết thêm, viết chồng hay dán chồng…Trường hợp cần sửa chữa, xóa bỏ… Phải có ký chứng thực). Bên A phải có trách nhiệm về những điều mình ghi vào vận đơn giao cho bên B. 4/ Bên A phải đính kèm vận đơn với các giấy tờ khác cần thiết để các cơ quan chuyên trách có thể yêu cầu xuất trình khi kiểm soát như: - Giấy phép lưu thông loại hàng hóa đặc biệt. - Biên bản các khoản thuế đã đóng. - [các giấy tờ khác nếu có] Nếu không có đủ các giấy tờ khác cần thiết cho việc vận chuyển loại hàng hóa đó thì phải chịu trách nhiệm do hậu quả để thiếu như trên: Phải chịu phạt chờ đợi là [số tiền] đồng/ giờ, hàng để lâu có thể bị hư hỏng, trường hợp hàng bị tịch thu vẫn phải trả đủ tiền cước đã thỏa thuận. 5/ Trường hợp xin vận chuyển đột xuất hàng hóa. Bên B chỉ nhận chở nếu có khả năng. Trường hợp này bên A phải trả thêm cho bên B một khoản tiền bằng [SO %] giá cước vận chuyển, ngoài ra còn phải chi phí các khoản phí tổn khác cho bên B kể cả tiền phạt do điều động phương tiện vận tải đột xuất làm lỡ các hợp đồng đã ký với chủ hàng khác (nếu có). Trừ các trường hợp bên A có giấy điều động phương tiện vận chuyển hàng khẩn cấp theo lệnh của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải trở lên thì không phải nộp các khoản tiền bồi thường các chi phí tổn đó. Điều 6: Phương thức giao nhận hàng Hai bên thỏa thuận nhận hàng theo phương thức sau:Trực tiếp - Nguyên đai, nguyên kiện, nguyên bao. Điều 7: Trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa 1/ Bên (A) có trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa Chú ý:Chi phí bốc dỡ bên A chịu 2/ Thời gian xếp dỡ giải phóng phương tiện là 12h Điều 8: Giải quyết hao hụt hàng hóa 1/ Nếu hao hụt theo quy định dưới mức [25%] tổng số lượng hàng thì bên B không phải bồi thường (mức này có quy định của Nhà nước phải áp dụng theo, nếu không hai bên tự thỏa thuận). 2/ Hao hụt trên tỷ lệ cho phép thì bên B phải bồi thường cho bên A theo giá trị thị trường tự do tại nơi giao hàng (áp dụng cho trường hợp bên A không cử người áp tải). 3/ Mọi sự kiện mất hàng bên A phải phát hiện và lập biên bản trước và trong khi giao hàng, nếu đúng thì bên B phải ký xác nhận vào biên bản, nhận hàng xong nếu bên A báo mất mát, hư hỏng bên B không chịu trách nhiệm bồi thường. Điều 9: Người áp tải hàng hóa (nếu cần) 1/ Bên A cử 2 người theo phương tiện để áp tải hàng : Phùng Thúy Anh Đinh Công Đức 2/ Người áp tải có trách nhiệm bảo vệ hàng hóa và giải quyết các thủ tục kiểm tra liên quan đến hàng hóa trên đường vận chuyển. 3/ Bên B không phải chịu trách nhiệm hàng mất mát nhưng phải có trách nhiệm điều khiển phương tiện đúng yêu cầu kỹ thuật để không gây hư hỏng, mất mát hàng hóa. Nếu không giúp đỡ hoặc điều khiển phương tiện theo yêu cầu của người áp tải nhằm giữ gìn bảo vệ hàng hóa hoặc có hành vi vô trách nhiệm khác làm thiệt hại cho bên chủ hàng thì phải chịu trách nhiệm theo phần lỗi của mình. Điều 10: Thanh toán cước phí vận tải 1/ Tiền cước phí chính mà bên A phải thanh toán cho bên B: 20.000.000/Tấn 2/ Tiền phụ phí vận tải bên A phải thanh toán cho bên B gồm: Tiền Xuất cảnh,tiền ăn cho phi công Điều 11: Đăng ký bảo hiểm 1/ Bên A phải chi phí mua bảo hiểm hàng hóa. 2/ Bên B chi phí mua bảo hiểm phương tiện vận tải với chi nhánh Bảo Việt. Điều 12: Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu cần) Điều 13: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 1/ Bên nào vi phạm hợp đồng, một mặt phải trả cho bên bị vi phạm tiền phạt vi phạm hợp đồng, mặt khác nếu có thiệt hại xảy ra do lỗi vi phạm hợp đồng dẫn đến như mất mát, hư hỏng, tài sản phải chi phí để ngăn chặn hạn chế thiệt hại do vi phạm gây ra, tiền phạt do vi phạm hợp đồng khác và tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải trả cho bên thứ ba là hậu quả trực tiếp của sự vi phạm này gây ra. 2/ Nếu bên A đóng gói hàng mà không khai hoặc khai không đúng sự thật về số lượng, trọng lượng hàng hóa thì bên A phải chịu phạt đến [25 %] số tiền cước phải trả cho lô hàng đó. 3/ Nếu bên B có lỗi làm hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển thì: - Trong trường hợp có thể sửa chữa được nếu bên A đã tiến hành sửa chữa thì bên B phải đài thọ phí tổn. - Nếu hư hỏng đến mức không còn khả năng sửa chữa thì hai bên thỏa thuận mức bồi thường hoặc nhờ cơ quan chuyên môn giám định và xác nhận tỷ lệ bồi thường. 4/ Nếu bên A vi phạm nghĩa vụ thanh toán tổng cước phí vận chuyển thì phải chịu phạt theo mức lãi suất chậm trả của tín dụng ngân hàng là [14%] ngày tính từ ngày hết hạn thanh toán. 5/ Bên nào đã ký hợp đồng mà không thực hiện hợp đồng hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới [20 %] giá trị phần tổng cước phí dự chi. 6/ Nếu hợp đồng này có một bên nào đó gây ra đồng thời nhiều loại vi phạm, thì chỉ phải chịu một loại phạt có số tiền phạt ở mức cao nhất theo các mức phạt mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng này, trừ các loại trách hiệm bồi thường khi làm mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa lúc vận chuyển. Điều 14: Giải quyết tranh chấp hợp đồng 1/ Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau biết tiến độ thực hiện hợp đồng. Nếu có vấn đề bất lợi gì phát sinh, các bên phải kịp thời thông báo cho nhau biết và tích cực bàn bạc giải quyết trên cơ sở thỏa thuận bình đẳng, cùng có lợi (cần lập biên bản ghi toàn bộ nội dung sự việc và phương pháp giải quyết đã áp dụng) 2/ Trường hợp các bên không tự giải quyết xong được thì thống nhất sẽ khiếu nại tới tòa án tối cao Hà Nội là cơ quan có đủ thẩm quyền giải quyết những tranh chấp trong hợp đồng này. 3/ Chi phí cho những hoạt động kiểm tra xác minh và lệ phí tòa án do bên có lỗi chịu. Điều 15: Các thỏa thuận khác, nếu cần. Điều 16: Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày 16/ 12/2011 đến ngày 24/12/2011 ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Chức vụ Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 10. Mua bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển thường áp dụng đối với các hàng hóa thông thường nhưng không gồm các loại hàng hóa như than, dầu chở rời, hàng đông lạnh, thịt đông lạnh. Phạm vi bảo hiểm Theo các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển ICC 1/11982 (Institute Cargo Clauses - điều khoản bảo hiểm do Hiệp hội bảo hiểm London ban hành và được sử dụng rộng rãi trên thế giới), BIC chịu trách nhiệm bảo hiểm cho những rủi ro dưới đây, trừ những trường hợp loại trừ. Bảng so sánh các rủi ro được/ không được bảo hiểm Rủi ro ICC (A) ICC (B) ICC (C) Cháy và nổ   V  V  V Tàu/ phương tiện vận chuyển mắc cạn, đắm, lật úp  V  V  V Phương tiện vận tải bị lật, trật bánh  V  V  V Tàu đâm va vào nhau hoặc phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước  V  V  V Dỡ hàng tại cảng lánh nạn  V  V  V Động đất, núi lửa phun, sét đánh  V  V  X Hy sinh tổn thất chung  V  V  V Ném hàng khỏi tàu hoặc hàng bị nước cuốn khỏi tàu  V  V  V Nước biển, sông, hồ tràn vào tàu, xà lan, hầm tàu, container hoặc nơi chứa hàng  V  V X Tổn thất toàn bộ kiện hàng bị rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp/ dỡ hàng V  V  X Tổn thất chung và chi phí cứu hộ V V  V Cướp biển, trộm cắp và không giao hàng V X  X Trong đó: V là được bảo hiểm, X là không được bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm của hàng hoá được bảo hiểm là giá trị của hàng hoá do Người được bảo hiểm kê khai và được BIC chấp nhận. Thông thường giá trị bảo hiểm được tính dựa trên: giá trị của lô hàng theo Hợp đồng, hoá đơn mua bán cộng với chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm. Thông thường số tiền bảo hiểm nhận bảo hiểm tối đa không vượt quá 110% giá trị hàng hóa tính theo giá CIF. Trong đó: C: là giá trị hàng hóa; F: là cước phí vận chuyển; R: là tỷ lệ phí bảo hiểm (chưa gồm VAT) GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM HÀNG HÓA BM/08/01/HH APPLICATION FOR CARGO INSURANCE Kính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM HÙNG VƯƠNG Địa chỉ:… 33C Cát Linh, Đống Đa, TP Hà Nội Yêu cầu Công ty cổ phần Bảo hiểm Hùng vương bảo hiểm cho lô hàng hóa theo những chi tiết kê khai dưới đây (Please insure our/my merchandise/goods as hereunder declared according to the following details and conditions): Tên và địa chỉ Người được bảo hiểm: (Name and address of the Assured) Điện thoại Fax Mã số thuế (Tel) (Fax) (Tax code) Tài khoản Ngân hàng số: (Banking account No) Tên hàng hóa được bảo hiểm: (Merchandise/Goods insured) Theo hợp đồng số (As per Sales Contract No.): Ngày ký hợp đồng (dated): Số lượng (Quantity): Tính chất bao bì (Nature of packing): Phương thức vận chuyển (Means of transport): Tên phương tiện vận chuyển (Name of conveyance): Ngày khởi hành (Sailing on): Vận đơn số (B/L No): Từ (From): Chuyển tải: Đến (To): Chuyển tải (Transhipment): Trị giá bảo hiểm (Insured Value): Tổng số tiền bảo hiểm (Total Insured Amount): Điều kiện bảo hiểm (Insurance conditions): Bồi thường tại (Claims, if any, payable in/at):: ………………., ngày ……tháng ......năm 2008 Chứng từ kèm theo: (The Applicant) (Enclosed documents) Người yêu cầu bảo hiểm Vận tải đơn – B/L Hóa đơn – Invoice Phiếu đóng gói – P/L Hợp đồng mua bán – Sale contract Tín dụng thư – L/C IV. Giải quyết các tranh chấp Đưa ra tình huống tranh chấp giả định TRANH CHẤP VỀ VIỆC CHUYỂN NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GẠO Các bên: Nguyên đơn : Người bán Việt Nam Bị đơn : Người mua Mỹ Các vấn đề được đề cập: Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba hay chuyển nghĩa vụ Tiền lãi của số tiền chậm trả Tóm tắt vụ việc: Bị đơn (công ty Mỹ) ký hợp đồng mua của Nguyên đơn (Công ty Việt nam) 5000MT gạo trắng loại 5% tấm với giá 340USD/MT FOB cảng Sài Gòn , thanh toán bằng L/C không huỷ ngang, giao hàng trong vòng 25 ngày kể từ ngày bên bán nhận được thông báo L/C. Bị đơn uỷ thác cho Nguyên đơn thuê tàu chở hàng và tiền cước thanh toán bằng TTR. Một công ty Canada (người mua lại lô hàng đó của Bị đơn) do Bị đơn chỉ định đã thay Bị đơn mở L/C tại Ngân hàng thương mại Canada cho Nguyên đơn hưởng lợi. Sau khi nhận được thông báo L/C, Nguyên đơn đã thuê tàu và ngày 20 tháng 8 năm 1995 đã giao xong 5000 MT gạo trị giá 1.700.000 USD. Hàng đã được dỡ và lưu kho cảng, nhưng một phần hàng đã bị ẩm từ trong hầm tàu và bị hư hỏng. Người mua Canada không chấp nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng với lý do bộ chứng từ không hợp lệ. Ngày 25 tháng 10 năm 1995 Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn rằng người mua lại lô gạo (người thứ ba) sẽ chấp nhận bộ chứng từ dù không hợp lệ và thanh toán trước cho Nguyên đơn 1.200.000 USD để lấy bộ chứng từ đi nhận hàng và khiếu nại công ty bảo hiểm bồi thường tổn thất. Nếu công ty Canada đòi được tiền bảo hiểm thì sẽ thanh toán tiếp cho Nguyên đơn, nếu số tiền bảo hiểm thực trả ít hơn 500.000 USD thì công ty Canada sẽ thương lượng với Nguyên đơn để giải quyết. Bị đơn cho rằng nếu vì Nguyên đơn không đồng ý với phương án giải quyết này mà hàng để lâu trong kho cảng tiếp tục bị tổn thất thì Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm cho những tổn thất đó. Nguyên đơn thông báo bằng fax cho Bị đơn đồng ý nhận thanh toán trước 1.200.000 USD, nhưng yêu cầu rằng phần tiền hàng còn lại (500.000 USD) phải được thanh toán trong vòng 10 ngày sau lần thanh toán thứ nhất. Trên thực tế, Nguyên đơn đã nhận được 1.200.000USD, sau đó tiếp tục đòi người mua lại (công ty Canada) trả tiếp 500.000USD, nhưng không được giải quyết, Nguyên đơn quay lại đòi Bị đơn (người ký hợp đồng mua bán với Nguyên đơn). Bị đơn cho rằng Nguyên đơn đã chấp nhận L/C mở theo yêu cầu của công ty Canada (người thứ ba) thì cũng có nghĩa là Nguyên đơn đã chấp nhận việc chuyển nghĩa vụ trả tiền từ Bị đơn sang người thứ ba cho nên Bị đơn không chịu trách nhiệm về việc người thứ ba trả thiếu tiền hàng cho Nguyên đơn. Ngoài ra, Nguyên đơn đã đồng ý nhận 1.200.000USD trả trước theo đề xuất của người thứ ba, vì vậy số tiền còn lại Nguyên đơn phải đòi người thứ ba trả tiếp, nếu đòi không được thì đi kiện người thứ ba chứ không thể đòi Bị đơn; một khi nghĩa vụ của Bị đơn đã chuyển hoàn toàn sang cho người thứ ba thì Bị đơn không phải chịu trách nhiệm về việc trả tiền hàng theo Hợp đồng. Nguyên đơn sau đó vẫn tiếp tục đòi cả Bị đơn lẫn công ty Canada phần tiền hàng còn lại nhưng không đạt kết quả. Do đó, Nguyên đơn đã kiện ra trọng tài đòi Bị đơn trả - 500.000 USD tiền hàng - tiền lãi thanh toán chậm 40 ngày đối với số tiền 1.200.000 USD và tiền lãi thanh toán chậm 500.000USD cho đến ngày thanh toán thực tế. Bị đơn trình bày trong bản giải trình rằng việc gạo bị ẩm ướt dẫn đến việc phải đi đòi bảo hiểm thực tế là do chính Nguyên đơn đã cẩu thả trong việc thuê tàu. Vì thế Nguyên đơn cũng phải chịu trách nhiệm đối với việc này. Ngoài ra, Bị đơn trên thực tế vẫn có thiện chí đốc thúc công ty Canada trả phần tiền còn lại cho Nguyên đơn nhưng công ty này chưa thể trả được vì công ty bảo hiểm chưa thanh toán tiền bảo hiểm. Về trách nhiệm của mình, Bị đơn nhắc lại lập luận rằng Nguyên đơn chấp nhận lấy trước 1.200.000USD từ người thứ ba thì Bị đơn coi như hết nghĩa vụ trả tiền hàng, nghĩa vụ này đã được chuyển cho người thứ ba. 2. Biện pháp giải quyết : Lựa chọn trọng tài quốc tế 3. Quy trình giải quyết 1.Về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hàng (thông qua người thứ ba hay là chuyển nghĩa vụ sang người thứ ba?): Uỷ ban trọng tài quyết định rằng trong trường hợp này Bị đơn không được giải phóng khỏi nghĩa vụ trả tiền hàng theo Hợp đồng và do đó, vẫn có trách nhiệm trả phần tiền hàng còn lại cho Nguyên đơn với lý do: Về nguyên tắc, trong Hợp đồng mua bán hàng hoá, người mua có nghĩa vụ trả tiền hàng. Người mua có thể tự thực hiện nghĩa vụ, hoặc uỷ quyền cho người thứ ba thay mình trả tiền (tức là thực hiện nghĩa vụ trả tiền thông qua người thứ ba) hoặc chuyển hoàn toàn nghĩa vụ này sang cho một người thứ ba với sự chấp thuận minh thị của người bán (gọi là thế nghĩa vụ). Trong trường hợp này, việc người thứ ba (công ty Canada) trả tiền thay cho Bị đơn chỉ có thể coi như việc uỷ quyền trả tiền thông thường chứ không thể coi như thế nghĩa vụ vì giữa ba bên (Nguyên đơn, Bị đơn và công ty Canada chưa hề có thoả thuận gì rõ ràng về việc thế nghĩa vụ). Việc công ty Canada (người thứ ba) mở L/C trả tiền, thwjc tế đã trả 1.200.000 USD cũng như việc Nguyên đơn chấp nhận L/C và nhận tiền không thể là căn cứ để xác định rằng trong trường hợp này đã có thế nghĩa vụ giữa Bị đơn và công ty Canada. Theo qui định về uỷ quyền, người uỷ quyền vẫn phải trực tiếp chịu trách nhiệm đối với hành vi của người được uỷ quyền. Do đó, trong vụ việc này, Bị đơn phải có trách nhiệm đối với việc trả tiền hàng của công ty Canada. Công ty Canada đã thay Bị đơn trả cho Nguyên đơn 1.200.000 USD trong tổng số 1.700.000 USD tiền hàng. Do đó, Bị đơn phải chịu trách nhiệm về việc chưa trả 500.000 USD cho Nguyên đơn. Uỷ ban trọng tài bác lập luận của Bị đơn về lỗi của Nguyên đơn liên quan tới sự kiện thuê tàu và về việc tiền bảo hiểm chưa được thanh toán để trì hoãn trả 500.000 USD với lý do: Sau khi thuê tàu, bốc hàng lên tàu và lấy được vận đơn hoàn hảo đã xếp hàng thì Nguyên đơn đã thực hiện xong việc nhận uỷ thác thuê tàu và giao hàng, vì thế Nguyên đơn không phải chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng ở cảng đến. Việc đòi công ty bảo hiểm bồi thường tổn thất là quan hệ pháp lý (hợp đồng bảo hiểm) độc lập với nghĩa vụ trả tiền hàng, do vậy, Bị đơn không thể coi việc thanh toán tiền bảo hiểm của công ty bảo hiểm là một điều kiện để trả tiền hàng. 2. Về tiền lãi: Uỷ ban trọng tài bác tiền lãi do chậm thanh toán 40 ngày đối với khoản tiền 1.200.000 USD vì: Việc chậm thanh toán 1.200.000 USD là do lỗi của Nguyên đơn đã để có những sai sót về chứng từ. Thời gian chậm thanh toán đó là thời gian các bên thoả thuận thương lượng về cách giải quyết những bất hợp lệ trong chứng từ, về số tiền mà Bị đơn có thể trả để lấy vận đơn đi nhận hàng. Về tiền lãi do chậm thanh toán 500.000 USD: Người thứ ba đã đề xuất trả trước 1.200.000 USD, số 500.000 USD còn lại sẽ thanh toán khi đòi được công ty bảo hiểm bồi thường. Nguyên đơn đồng ý nhận trước 1.200.000 USD, còn lại 500.000 USD phải được thanh toán trong vòng mười ngày kể từ ngày thanh toán 1.200.000 USD. Bị đơn biết việc này nhưng không có ý kiến gì. Như vậy, rõ ràng giữa Nguyên đơn và Bị đơn (cũng như người thứ ba) chưa thống nhất được thời hạn thanh toán 500.000 USD. Hơn nữa, trong các lần đòi Bị đơn thanh toán 500.000 USD Nguyên đơn không nêu ra thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán, không chỉ định tài khoản. Từ đó Uỷ ban trọng tài xác định không có đủ căn cứ hợp pháp để bắt Bị đơn trả tiền lãi của 500.000 USD.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThủ tục cần thiết khi xuất khẩu gạo sang thị trường Mỹ.doc
Tài liệu liên quan