Đề tài Các loại đất trong tự nhiên

Cải tạo: Trồng ruộng bậc thang chống xói mòn. Giữ vững và nâng cao độ phì của đất bằng cách dùng các biện pháp kỹ thuật và bón phân. Vào mùa khô phải giữ độ ẩm cho đất. Để diệt cỏ dại thì xới đất thường xuyên Đối với đất chua bón vôi là cần thiết, kết hợp với phân chuồng bón lam nhiều lần, cách quãng.

ppt52 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các loại đất trong tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Các loại đất trong tự nhiênThành viên:Nguyễn Minh HảiLê Phương ThúyTrương Phương ThúyPhạm Thị Thùy Trang*Nội dung trình bàyGiới thiệu khái quátQuá trình hình thành của thổ nhưỡngĐặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt NamẢnh hưởng của các nhân tố đến đấtCác loại đất của nước taSử dụng và cải tạo đất*1) Giới thiệu khái quát:Thổ nhưỡng là thành phần quan trọng của tự nhiên, được hình thành từ lớp vỏ phong hóa, sự bồi đắp vật liệu trầm tích và phù sa trên bề mặt địa hình. Thổ nhưỡng được cấu tạo từ các thành phần vật chất vô cơ, hữu cơ. Quan hệ với điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật.*2. Quá trình hình thành của thổ nhưỡng:Đá mẹ:Hình thành từ phá hủy của đá gốc. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.Quyết định thành phần khoáng vật.Ảnh hưởng đến tính lý hoá của đất.*2. Quá trình hình thành của thổ nhưỡng (tt):Khí hậu:Ảnh hưởng nhiệt độ và ẩm độ làm cho đá bị phá hủy.Nhiệt và ẩm ảnh hưởng đến sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.*2. Quá trình hình thành của thổ nhưỡng (tt):Sinh vật:Cung cấp xác vật chất hữu cơ (cành khô, lá rụng,) cho đất.Rễ thực vật bám vào các khe đá, làm phá hủy đá.Xác sinh vật tạo mùn.Động vật sống trong đất như giun, kiến, mối, góp phần làm thay đổi tính lí, hoá của đất.*2. Quá trình hình thành của thổ nhưỡng (tt):Địa hình:Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên quá trình hình thành đất chậm.Địa hình dốc làm cho quá trình xói mòn mạnh.Nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế và giàu chất dinh dưỡng.*2. Quá trình hình thành của thổ nhưỡng (tt):Thời gian:Ảnh hưởng đến các quá trình xói mòn, quá trình di chuyển vật chất, hình thành vật chất hữu cơ,Thời gian hình thành đất quyết định đến tuổi đất.*3) Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam: 3.1) Thổ nhưỡng Việt Nam rất phong phú và đa dạng:Thổ nhưỡng chiếm 31 triệu ha diện tích tự nhiên.Thổ nhưỡng bao gồm nhiều nhóm và các loại đất khác nhau.Các loại đất này có tính địa đới và phi địa đới.Có các loại phân bố theo đai cao và nhiều loại có tính chất địa phương.*3) Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam: 3.2) Thổ nhưỡng Việt Nam là thổ nhưỡng của vùng nhiệt đới ẩm, luôn bị biến động theo sự thay đổi của thảm thực vật:Tùy thuộc vào cấu tạo của đá mẹ, độ dốc của địa hình và sự tồn tại của lớp phủ thực vật tự nhiên đã làm cho thổ nhưỡng nước ta có sự phân hóa, và có những đặc điểm khác nhau.Lớp phủ thổ nhưỡng nước ta có độ dày khá lớn.Độ dày của tầng đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Độ dốc của địa hình cũng quyết định đến độ dày của tầng đất.*4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất: 4.1 Ảnh hưởng của địa hình:Địa hình ảnh hưởng đến thổ nhưỡng thông qua tác động qua lại của các điều kiện nhiệt, ẩm và các nhân tố địa hóa theo các yếu tố địa hình, nhất là theo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.Ở Việt Nam ¾ đất đai là đồi núi thì ảnh hưởng của địa hình đến sự hình thành và phân bố đất đai rất lớn.*4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt): 4.2 Ảnh hưởng của khí hậu:Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất.Khí hậu VN cơ bản là nóng ẩm tạo điều kiện thống nhất sự khác biệt do các thành phần địa chất-địa hình tạo ra, để hình thành nên nền tảng chung đó là tính chất nội chí tuyến ẩm của đất đai VN. *4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt): 4.3 Ảnh hưởng của các điều kiện thủy văn: Chủ yếu diễn ra do tác động của nước ngầm và nước đọng, số lượng và chất lượng nước ngầm có tác dụng lớn hình thành đá ong.Nước ở các sông lớn có tác dụng tốt đối với đất hơn là nước của các sông suối nhỏ.*4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt): 4.4 Ảnh hưởng của sinh vật:Ảnh hưởng này được biểu hiện thông qua tuần hoàn sinh vật, tác dụng chống xói mòn của cây rừng, thông qua cả tác dụng giữ ẩm cho đất.Mỗi loại sinh vật thích ứng với một loại đất nhất định.Mọi thay đổi của sinh vật do khí hậu hay do nguyên nhân nào khác cũng dẫn đến sự thay đổi trong đặc tính của đất.*4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt): 4.5 Ảnh hưởng của con người:Tích cực:Cải tạo đất làm đất màu mỡ.Tiêu cực:Đốt phá rừng làm đất xói mòn.Nước thải các khu công nghiệp.*4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt): Tóm lại:Như vậy rõ ràng là các điều kiện hình thành đất ở VN rất đa dạng, điều đó đã giải thích tính chất phong phú của lớp thổ nhưỡng.Vì thế, mặc dù lớp phủ thổ nhưỡng nước ta phức tạp nhưng vẫn có những nét chung, đều bắt nguồn từ tính địa đới của khí hậu và có quá trình hình thành lâu dài.*5) Các loại đất của nước taSơ lược các tầng đấtLớp đất mùnLớp đất mặtLớp hỗn hợpLớp đất cáiLớp đá móng (hay vật chất nguồn gốc của đất)*5) Các loại đất của nước ta (tt) Sơ lược các tầng đất (tt)Lớp đất mùn:Chứa chất hữu cơ tương đối chưa phân hủy.Màu sẫm, mùi và cấu trúc đa dạng.Lớp đất mặt:Chứa các chất hữu cơ đã phân hủy, trộn lẫn với một lượng nhỏ khoáng chất.Lớp hỗn hợp:Chứa các chất hữu cơ đã phân hủy và khoáng chất.*5) Các loại đất của nước ta (tt) Sơ lược các tầng đấtLớp đất cái:Thành phần của lớp đất này thay đổi tùy theo bản chất của đất, cũng như vật chất nguồn gốc của nó.Lớp đá móng:Lớp này bị phân hủy ở bề mặt trên cùng do hiệu ứng của sự phân hóa và phân rã.*5) Các loại đất của nước ta (tt) 5.1) Nhóm đất xámĐất xám có diện tích lớn nhất, phân bố rộng khắp.Có tầng đất khá dày, bao gồm hầu hất đất xám bạc màu, phần lớn đất đỏ vàng và 1 phần đất phù sa cổ.Nhóm đất xám bao gồm 5 loại.*Đất xám*5) Các loại đất của nước ta (tt) 5.1) Nhóm đất xám (tt): a) Loại đất xám bạc màu:Chủ yếu phát triển trên phù sa cổ, đá mac ma axit và đá cát.Tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam bộ, Tây Nguyên và trung du Bắc Bộ.Thường có phản ứng chua, pH từ 3 - 4.5Hàm lượng mùn trên mặt thấp.Độ phân giải chất hữu cơ mạnh.Đất nghèo cation kiềm (Ca2+, Mg2+), nghèo dinh dưỡng, thường bị khô hạn nhưng có giá trị trong nông nghiệp.*5) Các loại đất của nước ta (tt) 5.1) Nhóm đất xám (tt) b) Loại đất xám có tầng loang lỗ:Tập trung chủ yếu ở vùng trung du Bắc Bộ.Đất có thành phần cơ giới nhẹ ở tầng đất trên mặt.Đất chặt, có phản ứng chua, nghèo mùn.Đất dễ bị thoái hóa, bạc màu.*5) Các loại đất của nước ta (tt) 5.1) Nhóm đất xám (tt) c) Loại đất xám gley:Tập trung ở vùng trung du Bắc Bộ, Tây nguyên và Đông Nam Bộ.Hình thành ở những vùng trũng, thấp, tụ nước, có đặc tính chua.Ở các địa phương khác nhau, đất xám gley có tính chất khác nhau rất ít.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.1) Nhóm đất xám (tt): d) Đất xám feralit:Là loại đất có diện tích lớn nhất nước ta, phân bố rộng trên cả nước.Đất chua, tầng mặt bị xói mòn rửa trôi.Đất có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dưỡng và được hình thành trên đá mẹ thô.Đất hình thành trên đá mẹ biến chất và phân hóa có độ phì nhiêu cao.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.1) Nhóm đất xám (tt): e) Đất xám mùn trên núi:Phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc.Đất có hàm lượng chất hữu cơ cao và giàu đạm.Ở các vùng này thì có mô hình định canh bằng ruộng bậc thang.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.2 Nhóm đất phù sa:Phân bố tập trung ở đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng và dãi đồng bằng ven biển miền Trung.Đất có đặc tính chung: Có tính phân lớp rõ rệt.Có sự phân hóa tùy theo thành phần, điều kiện địa hình và quá trình sử dụng đất.*Đất phù sa*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.2 Nhóm đất phù sa (tt): a) Đất phù sa trung tính ít chua:Chủ yếu ở sông Hồng và sông Cửu Long.Là loại đất phù sa mới, chưa có sự phân hóa rõ rệt, có màu nâu tươi và rất màu mỡ.Đất có dung tích hấp thu và mức độ bảo hòa bazo cao, khá giàu chất dinh dưỡng, ít chua.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.2 Nhóm đất phù sa (tt): b) Loại đất phù sa chua:Là loại đất phổ biến phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam.Đất có độ bảo hòa bazo nhỏ, độ pH từ 4-5.Tỷ lệ chất hữu cơ trung bình.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.3) Nhóm đất đỏ:Phân bố rộng khắp ở các vùng đồi núi trong cả nước.Đất chua, độ no bazo thấp, khả năng hấp thụ không cao, chất dễ hòa tan bị rửa trôi.Kết cấu hạt tương đối bền.*Đất đỏ*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.3) Nhóm đất đỏ (tt): a) Đất nâu đỏ:Phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, miền Trung và Tây Bắc.Đất có màu đỏ thẩm, tầng đất dày, tầng mặt giàu mùn.Đất có phản ứng chua, độ no bazo thấp.Đất nâu đỏ trên đá vôi có lượng mùn khá cấu trúc tốt.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.3) Nhóm đất đỏ (tt): b) Loại đất nâu vàng:Tập trung ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên.Đất có màu nâu vàng, thành phần cơ giới nặng, thoát nước tốt, cấu trúc hạt khá tốt và bền.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.3) Nhóm đất đỏ (tt): c) Loại đất mùn vàng đỏ trên núi:Phát triển chủ yếu trên đá mac ma bazo trung tính và đá vôi.Đất có phản ứng chua vừa đến ít chua.Khả năng trao đổi cation thấp.Đất bị xói mòn mạnh.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.4) Nhóm đất phènPhân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Bắc Bộ.Được hình thành do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu là xác thực vật.Nhóm đất này thường có hai tầng: tầng sinh phèn và tầng phèn.Tầng sinh phèn: tích lũy vật liệu chứa phèn gồm tầng sét hoặc hữu cơ ngập nước.Tầng phèn: tầng chỉ thị cho đất phèn hoạt động.*Đất phèn*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.4) Nhóm đất phèn (tt):Có 3 loại đất phèn: Đất phù sa phènĐất gley phènĐất than bùn phènĐất phèn có tỷ lệ chất hữu cơ cao, mức độ phân giải thấp, đất rất chua nên cần được cải tạo và sử dụng hợp lý để trồng lúa.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.5) Nhóm đất mặn:Tập trung ở vùng ven biển trải khắp đất nước từ Bắc vào Nam.Được hình thành do ảnh hưởng của nước mặn, do thủy triều xâm nhập hay do các mạch nước mặn ngầm.*Đất mặn*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.5) Nhóm đất mặn (tt): a) Loại đất mặn sú vẹt đước:Tập trung nhiều nhất ở vùng ven biển từ Bến Tre đến Cà Mau và ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.Đất ở dạng chưa thuần thục, tầng mặt đang trong quá trình bồi lắng bùn lỏng, lầy, ngập nước triều.Đất chứa nhiều chất hữu cơ, gley mạnh.Đất trung tính hoặc kiềm yếu.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.5) Nhóm đất mặn (tt): b) Loại đất mặn nhiều:Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long.Đất chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều và mạch nước ngầm mặn.Độ mặn của đất thay đổi theo mùa.Đất chứa nhiều chất dinh dưỡng.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.5) Nhóm đất mặn (tt): c) Đất mặn trung bình và ít:Tập trung nhiều ở đồng bằng Sông Cửu Long, còn lại ở đồng bằng Bắc Bộ và miền Trung.Đất có phản ứng trung bình ít chua và vẫn chịu ảnh hưởng của thủy triều.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.6) Nhóm đất cát biểnTập trung chủ yếu ở miền ven biển miền Trung.Đất có thành phần cơ giới thô.Không mang tính chất phù sa.Không phân tầng rõ rệt.*Đất cát biển*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.6) Nhóm đất cát biển (tt): a) Đất cồn cát trắng vàng:Phân bố ở vị trí tiếp giáp với biển, có nơi chạy song song với đường bờ biển và xen kẽ với các dãi cát bằng phẳng ở ven biển.Đất có kết cấu rời rạc, độ phì nhiêu thấp, khả năng giữ nước và giữ màu kém.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.6) Nhóm đất cát biển (tt): b) Đất cồn cát đỏ:Tập trung chủ yếu ở ven biển Bình Thuận.Đất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng.Đất có phản ứng chuaMức độ phân giải chất hữu cơ trong đất khá mạnh.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.6) Nhóm đất cát biển (tt): c) Đất cát biển:Tập trung ở vùng ven biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.Đất có ít mùn .Độ phân giải chất hữu cơ mạnh.Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.7) Nhóm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:Tập trung nhiều ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, trung du và miền núi Bắc Bộ.Đất bị hạn chế do độ sâu với tầng đá cứngBề mặt đất bị sói mòn mạnh, lớp phủ thực vật nghèo nàn, sỏi đá nổi lên mặt đất gây tình trạng đất xấu tại chỗ và các vùng thấp xung quanh.*5) Các loại đất của nước ta (tt): 5.8) Nhóm đất mùn alit núi cao:Nhóm đất này tập trung ở vùng núi cao có độ cao trên 2000m. Thực vật chủ yếu ở đất này là loài cây ôn đới: đỗ quyên, cây lá kimDo đá phong hóa yếu nên tầng đất mỏng và lẫn nhiều mảnh vụn đá nguyên sinh.Đất ở đây có tầng thảm mục hoặc lớp mùn thô than bùn khá dày nên tạo nét đặc trưng cho đất.Có 2 nhóm:Đất mùn alit núi caoĐất mùn thô than bùn trên núi cao*6. Sử dụng và cải tạo đất:Sử dụng:Đất phù sa thích hợp trồng lúa nước.Đất đỏ bazan thích hợp trồng chè, cà phêĐất ngập mặn trồng đước, sú, vẹt.*6. Sử dụng và cải tạo đất (tt):Cải tạo:Trồng ruộng bậc thang chống xói mòn.Giữ vững và nâng cao độ phì của đất bằng cách dùng các biện pháp kỹ thuật và bón phân.Vào mùa khô phải giữ độ ẩm cho đất.Để diệt cỏ dại thì xới đất thường xuyênĐối với đất chua bón vôi là cần thiết, kết hợp với phân chuồng bón lam nhiều lần, cách quãng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcacloaidatovn_1401.ppt