Đề tài Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông số 1 huyện Bảo Yên

Trong công tác thanh kiểm tra toàn diện, ngoài việc đi sâu thanh tra hoạt động dạy học trên lớp, cần đi sâu thanh tra quản lý và tổ chức hoạt động GDNGLL trong nhà trường. Hàng năm cần tổ chức hội nghị bàn về công tác quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL. Báo cáo kinh nghiệm của các đơn vị làm tốt lấy đó là kinh nghiệm để nhân rộng, áp dụng trong các nhà trường. Có chế độ khen thưởng đối với tập thể, cá nhân làm tốt công tác này.

pdf30 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông số 1 huyện Bảo Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung học phổ thụng đặc biệt là học sinh người dõn tộc thiểu số trờn địa bàn huyện Bảo Yờn ớt tham gia cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp, kỹ năng sống chưa tốt. Thực tiễn cho thấy, ở cỏc trường trung học phổ thụng cú chất lượng giỏo dục tốt đều là những trường thực hiện tốt giỏo dục toàn diện. Cỏc nhà trường khụng chỉ tổ chức tốt hoạt động dạy học, lao động hướng nghiệp, dạy nghề mà cũn quan tõm, tổ chức hiệu quả hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Qua theo dừi, khảo sỏt, trao đổi với đồng nghiệp làm cụng tỏc quản lý ở cỏc trường bạn, từ thực tế cụng tỏc ở trường trung học phổ thụng số 1 huyện Bảo Yờn tụi rất trăn trở trước thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp hiện nay ở cỏc trường trung học phổ thụng, tụi tõm huyết và lựa chọn đề tài “Biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp ở trường trung học phổ thụng số 1 huyện Bảo Yờn”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU: 2.1. Mục đớch nghiờn cứu Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 4 Đề xuất một số biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp theo định hướng giỏo dục kỹ năng sống, gúp phần thực hiện mục tiờu giỏo dục toàn diện cho học sinh ở trường THPT huyện Bảo Yờn. 2.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu 2.2.1. Hệ thống hoỏ lý luận về quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, về giỏo dục kỹ năng sống ở trường THPT. 2.2.2. Phõn tớch thực trạng biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp theo định hướng giỏo dục kỹ năng sống ở trường THPT huyện Bảo Yờn. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIấN CỨU: 3.1. Đối tượng nghiờn cứu Biện phỏp quản lý HĐ GDNGLL ở trường THPT số 1 huyện Bảo Yờn là khỏch thể nghiờn cứu. 3.2. Khỏch thể nghiờn cứu Quỏ trỡnh quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của trường THPT số 1 huyện Bảo Yờn. 4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 4.1. Giới hạn đối tượng nghiờn cứu Biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của trường THPT số 1 huyện Bảo Yờn. 4.2.Giới hạn địa bàn nghiờn cứu Nghiờn cứu thực trạng HĐGDNGLL ở trường THPT số 1 Bảo Yờn 4.3.Khỏch thể khảo sỏt Khảo sỏt, lấy số liệu từ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, cha mẹ học sinh và học sinh ở cỏc trường THPT số 1 huyện Bảo Yờn. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề tài nghiờn cứu đề xuất được cỏc biện phỏp quản lý hoạt động ngoài giờ lờn lớp cú tớnh khả thi thỡ hiệu quả hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 5 lớp ở trường THPT số 1 huyện Bảo Yờn sẽ được nõng cao, đỏp ứng được yờu cầu giỏo dục toàn diện, mục tiờu giỏo dục. Mở đầu Ch−ơng 1 Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông 1.1. Sơ l−ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạt động dạy học đ−ợc nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nh−ng hoạt động GDNGLL d−ờng nh− chưa nhận đ−ợc nhiều quan tâm của các nhà khoa học. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu đã đề cập tới vấn đề này: - Rabơle (1494 -1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa nhân đạo Pháp và t− t−ởng giáo dục thời kì Phục h−ng. Ông đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm các nội dung: trí dục, đức dục, thể chất vμ thẩm mỹ”. Ông đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục nh− ngoài việc học ở lớp và ở nhà, còn có các buổi tham quan các x−ởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày. - A.S. Makarencô - nhà s− phạm nổi tiếng của n−ớc Nga Xô Viết vào thập niên 20, 30 của thế kỷ XX đã nói về tầm quan trọng của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp: Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, ph−ơng pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại cμng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mμ đáng ra phải lμ trên mỗi mét vuông của đất n−ớc chúng ta nghĩa lμ trong bất kỳ hoμn cảnh nμo cũng không đ−ợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đ−ợc tiến hμnh trong lớp học. Công tác giáo dục chỉ đạo toμn bộ cuộc sống của trẻ. Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 6 Nằm trong đặc điểm chung của khoa học giáo dục thế giới, nghiên cứu về hoạt động GDNGLL ở Việt Nam cũng đã đ−ợc đề cập tới song ch−a rõ ràng. Tuy nhiên, nội hàm cơ bản của khái niệm đã đ−ợc thể hiện qua một số văn kiện chính trị của Đảng, các văn bản pháp qui và các bài viết của các nhà lãnh đạo đất n−ớc. Trong Th− gửi cho học sinh nhân ngày khai tr−ờng tháng 9 năm 1945 của Hồ Chủ Tịch, có đoạn: “Nh−ng các em cũng nên, ngoμi giờ học ở tr−ờng, tham gia vμo các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ vμ để giúp đỡ một vμi việc nhẹ nhμng trong cuộc phòng thủ đất n−ớc. Trong “Th− gửi Hội nghị các cán bộ phụ trách nhi đồng toμn quốc, Ng−ời lại nhắc tới một khía cạnh khác của nội hàm khái niệm: Trong lúc học, cũng cần lμm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần lμm cho chúng học. ậ trong nhμ, trong tr−ờng, trong xã hội chúng đều vui đều học. Nghị quyết 14/TW ngày 11 tháng 01 năm 1979 của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã khẳng định: Nội dung giáo dục ở các tr−ờng phổ thông trung học mang tính chất toμn diện vμ kỹ thuật tổng hợp nh−ng có chú ý hơn đến việc phát huy sở tr−ờng vμ năng khiếu cá nhân. ở tr−ờng phổ thông trung học, cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ (âm nhạc, mỹ thuật, ...), giáo dục vμ rèn luyện thể chất, hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao vμ luyện tập quân sự. Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục của Đảng, đã có nhiều nghiên cứu xoay quanh việc xác định khái niệm “Hoạt động GDNGLL” cũng nh− những nghiên cứu nhằm tổ chức có chất l−ợng hoạt động GDNGLL trong nhà tr−ờng. Có thể chia ra hai h−ớng chính sau: * H−ớng thứ nhất: Các nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận nhằm xác định nội hàm của khái niệm “hoạt động GDNGLL”, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, nội dung, hình thức của hoạt động GDNGLL, CNH – HĐH. * H−ớng thứ hai: Một số bài viết về kinh nghiệm thực tiễn của một số tr−ờng THPT tổ chức hoạt động GDNGLL mà tác giả là giáo viên cán bộ quản lý tr−ờng phổ thông. Qua hệ thống các nghiên cứu nói trên, cho thấy các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu cơ bản về hoạt động GDNGLL, nghiên cứu thực nghiệm tổng kết Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 7 kinh nghiệm thực tiễn nhằm xây dựng quy trình tổ chức và đổi mới nội dung ph−ơng pháp hoạt động GDNGLL. Các nghiên cứu về quản lí hoạt động GDNGLL hầu nh− ch−a đ−ợc thực hiện. Tại địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Bảo Yờn nói riêng, qua tìm hiểu chúng tôi thấy ch−a có đề tài nào nghiên cứu sâu về quản lí hoạt động GDNGLL. Chính vì vậy, trong điều kiện công tác của bản thân, chúng tôi cho rằng cần có sự nghiên cứu cơ bản về thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ở tr−ờng THPT huyện Bảo Yờn, tỉnh Lào Cai, từ đó, đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL ở các tr−ờng THPT trên địa bàn huyện. 2. Một số khái niệm chủ yếu của đề tμi skkn: 1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục. a. Khái niệm quản lí Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song chúng ta có thể hiểu một cách khái quát nh− sau: Quản lý lμ một quá trình tác động có định h−ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm lμm cho tổ chức vận hμnh vμ đạt đ−ợc mục đích đã đề ra. Do vậy thực tế quản lý ở tr−ờng học chính là sự tác động một cách khoa học, cụ thể của chủ thể quản lý đến hệ thống giáo dục trong nhà tr−ờng, nhằm làm cho hệ vận hành giáo dục đạt đến một trạng thái mới phù hợp và có chất l−ợng hơn. 1.2.2. Khái niệm quản lý nhμ tr−ờng. Quản lí nhà tr−ờng là quản lí vi mô, nó là hệ thống con của quản lí vĩ mô: QLGD, quản lý nhà trường. Nhà tr−ờng là đối t−ợng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục. Quản lý nhà tr−ờng thực chất là quản lý quá trình lao động s− phạm của thầy, hoạt động học tập – tự giáo dục của trò diễn ra trong quá trình dạy học – giáo dục. Có thể nói rằng quản lý nhà tr−ờng thực chất là quản lý quá trình dạy học – giáo dục. Nói tóm lại: Quản lí nhà tr−ờng là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực l−ợng giáo dục khác, cũng nh− huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo trong nhà tr−ờng. 1.2.3. Hoạt động GDNGLL ở trong tr−ờng THPT. Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 8 Hoạt động GDNGLL là một hoạt động giáo dục đ−ợc tổ chức ngoài thời gian học tập trên lớp. Đây là một trong hai hoạt động giáo dục cơ bản, đ−ợc thực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà tr−ờng, hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với các hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ. Hoạt động GDNGLL đ−ợc khẳng định tại điều 24 Điều lệ THPT (ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2000), là một trong hai hoạt động giáo dục trong nhà tr−ờng: Hoạt động Dạy-Học trên lớp và hoạt động GDNGLL; từ đó ng−ời nghiên cứu đề xuất mô hình d−ới đây: Biểu đồ : Quan hệ giữa dạy học trên lớp vμ hoạt động GDNGLL Hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động GDNGLL Nhân cách học sinh Phát triển toàn diện Quá trình s− phạm trong nhà tr−ờng Ch−ơng 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở tr−ờng trung học phổ thông số 1 huyện BẢO YấN 2.1. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông huyện Bảo Yên Phải nói rằng, giai đoạn từ 2001 đến 2010, nhiệm vụ đào tạo, bồi d−ỡng nâng chất l−ợng đội ngũ giáo viên tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yờn đã có những b−ớc tiến đáng kể. Chất l−ợng giáo viên và cơ cấu bộ môn, loại hình đào Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 9 tạo giáo viên đã và đang đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời học, ngang tầm với nhiệm vụ của cấp học THPT. 2.1.1. Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn của giáo dục THPT - ớp ổn định. ang chuyển biến theo chiều h−ớng tích cực. và hiệu quả giáo dục tiếp tục đ−ợc tăng c−ờn g chất l−ợng và hiệu quả giáo dục ch−a đáp ứng với nhu cầu phát tr thực hành , giáo dục thẩm mĩ ở một số nội dung học ch−a có điều kiện th thẳng, nhiều ỏp lực p. THPT số 1 huyện ững yếu tố ảnh h−ởng tới quản lý hoạt động GDNGLL. LL trong các nhà tr−ờng, chúng tôi đã tiến hành điều tra, xin ý kiến của các đối số 1 huyện Bảo Yờn trong những năm gần đây. a. Mặt mạnh Về qui mô tr−ờng l - Chất l−ợng, hiệu quả giáo dục đ Mục tiêu giáo dục đ−ợc giữ vững. - Các điều kiện đảm bảo chất l−ợng g và có nhiều chuyển biến: Tăng c−ờng cơ sở vật chất tr−ờng học, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành các bộ môn, bồi d−ỡng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ giáo viên, tăng c−ờng NSNN và các khoản thu cho nhà trường. b. Mặt yếu - Nhìn chun iển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng nói riêng và cả n−ớc nói chung. - Trong giảng dạy còn thiên nhiều về lí thuyết, ch−a quan tâm đến , thiếu sự liên thông giữa các bậc học trên địa bàn huyện. Ph−ơng pháp dạy học đôi chỗ thiên về truyền thụ một chiều, ch−a phát huy tính chủ động sáng tạo và tích cực của học sinh. - Giáo dục thể chất ực hành nên ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng giáo dục. - Tâm lí khoa cử vẫn còn nặng nề, các kỳ thi vẫn còn căng , số học sinh cú nguyện vọng đi lao động, học nghề cũn ớt. - Công tác quản lí giáo dục còn có những hạn chế và bất cậ 2.1.2. Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ở tr−ờng Bảo Yờn. 2.1.2. 1. Nh Để xác định những yếu tố ảnh h−ởng tới quản lí hoạt động GDNG Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên t−ợng ũ giáo viên về hoạt động GDNGLL tới chất l−ợng quản lý hoạt động là CBQL, cán bộ Đoàn, giáo viên và các bậc phụ huynh học sinh tại tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yờn. Cụ thể: có 3 CBQL, 4 cán bộ Đoàn, 30 giáo viên (trong đó có 15 giáo viên chủ nhiệm lớp) và 20 phụ huynh học sinh. Kết quả cho thấy: 2.1.2.2. Mức độ ảnh h−ởng của yếu tố nhận thức của hội cha mẹ học sinh vμ đội ng GDNGLL theo các khu vực. Biểuđồ thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn Khu vực thị trấn Khu vực cỏ Từ biểu đồ số liệu trên cho thấy: Nhận thức của cha mẹ học sinh và giáo viên giữa hai khu vực đ−ợc khảo sát khác nha ực thị trấn thuận học sinh khu vực nông thôn, h c xó u rõ nét. ở khu v lợi hơn nhiều so với khu vực nông thôn và ng−ợc lại ở khu vực nông thôn, vựng 2, vựng 3 mức độ khó khăn cao hơn so với khu vực thị trấn. Có sự chênh lệch này là do mức độ chênh lệch về điều kiện kinh tế, trình độ dân trí cũng nh− sự hiểu biết chung của cha mẹ học sinh và giáo viên về vai trò của GDNGLL đối với sự hoàn thiện nhân cách ở học sinh. Kết luận: Qua khảo sát ở 2 khu vực, ta thấy nhận thức của phụ huynh học sinh ở khu vực thị trấn có ảnh h−ởng tích cực hơn ọc sinh vựng 2, vựng 3 trong quản lí hoạt động GDNGLL. 2.1.2.3. Mức độ ảnh h−ởng của vị trí địa lý nhμ tr−ờng đến quản lý hoạt động GDNGLL GDNGLL ở các khu vực khác nhau. Biểu đồ 58% 35% 28% 40%7% 32% Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 10 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn Khu vực thị trấn Khu vực nông thôn Một thực tế chúng ta đều ghi nhận là khu vực dân c− ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng giáo dục của các nhà tr−ờng trong đó có chất l−ợng quản lí các hoạt động GDNGLL. 2.2. Về nội dung vμ hình thức hoạt động GDNGLL trong các tr−ờng. Phải nói rằng hoạt động GDNGLL đã, đang diễn ra trong các nhà tr−ờng THPT rất đa dạng và phong phú, nó gắn liền với các hoạt động giáo dục khác trong nhà tr−ờng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra. Song để có cái nhìn tổng quát về thực trạng hoạt động này chúng tôi có bảng khảo sát ở đối t−ợng là CBQL và Giáo viên, kết quả thu đ−ợc nh− sau: Bảng số Tốt (%) Khá TB Yếu Kém Nội dung vμ hình thức hoạt động STT (%) (%) (%) (%) 62,5 28,4 6,3 2,8 0,0 1 Nội dung và hình thức sinh hoạt d−ới cờ 47,2 42,0 8,3 1,2 1,3 Nội dung và hình thức sinh hoạt cuối tuần 2 36,4 57,1 4,0 2,5 0 3 Tập luyện và hội diễn văn nghệ 37,6 51,2 8,5 4,7 0 4 Tập luyện và thi đấu thể dục thể thao Các hình thức sinh hoạt CLB (CLB thơ; CLB bóng đá; CLB toán học tuổi trẻ...), các buổi ngoại khoá (Văn; toán; sức 5 22,7 17,3 56,2 1,6 2,2 Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 11 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Tốt (%) Khá TB Yếu Kém Nội dung vμ hình thức hoạt động STT (%) (%) (%) (%) khỏe sinh sản vị thành niên...). 43,6 46,2 8,4 1,8 0 Các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện... 6 Các diễn đàn theo chuyên đề (Diễn đàn Thanh niên với Đảng, Đảng với thanh niên; tiếp lửa truyền thống...) Nghe nói chuyện thời sự; kể chuyện tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh... 7 22,4 31,6 25,3 16,4 4,3 Nghe báo cáo về các vấn đề nổi cộm mà d− luận xã hội đang quan tâm (Vấn đề an toàn giao thông, ma tuý, phòng chống thiên tai lũ lụt...) 8 17,2 21,3 41,5 15,9 4,1 Các hoạt động về nguồn: Thăm lại chiến khu x−a; thăm và chăm sóc các di tích văn hoá lịch sử tại địa ph−ơng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng... 9 14,6 19,8 38,2 19,8 7,6 Các cuộc thi tìm hiểu với các chủ đề do ngành và Đoàn thanh niên phát động. 10 66,4 24,7 8,9 0 0 Phong trào thi đua giữa các khối lớp theo từng tuần, từng tháng, từng kỳ, từng năm. 11 57,2 29,4 13,4 0 0 Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi tr−ờng sạch đẹp 12 64,3 31,4 14,3 0 0 Kết luận: Qua kết quả khảo sát trên chúng ta dễ dàng nhận thấy: Trong số các hoạt động GDNGLL th−ờng tổ chức trong nhà tr−ờng có những nội dung và Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 12 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên hình thức hoạt động đ−ợc CBQL, giáo viên quan tâm và đánh giá rất cao (hoạt động sinh hoạt d−ới cờ và sinh hoạt lớp cuối tuần chiếm 90,9% và 89,2% khá tốt; các hoạt động VHVN, TDTT chiếm 36,4 đến 43,6% tốt và 46,2% đến 57,1% khá; các hoạt động xã hội nhân đạo từ thiện; các cuộc thi tìm hiểu và phong trào thi đua giữa các khối lớp chiếm 57,2% đến 66,4% tốt. Tuy nhiên, còn nhiều hoạt động ch−a đ−ợc các nhà tr−ờng quan tâm, từ đó kết quả đánh giá không cao nh−: Các hình thức sinh hoạt của các CLB, các buổi ngoại khoá; các buổi nghe nói chuyện thời sự; các diễn đàn. 2.3. Đi sâu tìm hiểu một vμi hoạt động th−ờng diễn ra trong các nhμ tr−ờng. 2.3.1. Nội dung vμ hình thức sinh hoạt trong giờ chμo cờ hμng tuần. Đây là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng, với dung l−ợng thời gian một tiết (45 phút) việc sử dụng có hiệu quả giờ chào cờ có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục học sinh. 2.3.2. Nội dung vμ hình thức hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần của GVCN. Bảng số: Mức độ thực hiện % Các nội dung thực hiện trong giờ STT Th−ờng xuyên Thi thoảng Không có sinh hoạt lớp cuối tuần GVCN nghe cán bộ lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần. 1 86,4 13,6 0 Biểu d−ơng những cá nhân, tổ có thành tích tốt. 2 45,5 51,7 3,8 Phê bình trách phạt học sinh vi phạm nội qui của lớp, tr−ờng. 3 69,8 29,5 0,7 4 Sinh hoạt văn hoá văn nghệ. 5,7 46,3 48,0 Trao đổi các chủ đề mà học sinh quan tâm nh−: Sức khoẻ sinh sản vị thành niên; tình bạn, tình yêu; t− vấn nghề nghiệp... 5 7,6 71,5 20,9 Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 13 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động của nhà tr−ờng. 6 66,3 33,7 0 7 Đố vui các môn học 6,2 31,7 62,1 8 Dạy bù giờ 3,6 37,4 59,0 Qua bảng khảo sát ta thấy: Nội dung và hình thức sinh hoạt lớp cuối tuần ở các tr−ờng THPT còn khá đơn điệu. Hầu hết chỉ dừng lại ở một vài hoạt động quen thuộc nh− nghe ban cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần (th−ờng xuyên 86,4%); GVCN nhắc nhở, khiển trách học sinh vi phạm nội qui (th−ờng xuyên 69,8%) và phổ biến kế hoạch hoạt động của nhà tr−ờng trong tuần tới (66,3%). Ngoài ra các nội dung khác ít đ−ợc quan tâm và tổ chức (ở mức độ th−ờng xuyên đối với Sinh hoạt văn hoá văn nghệ 5,7%; đố vui các môn học 6,2%; trao đổi các chủ đề mà học sinh quan tâm 7,6%....) có những hoạt động ở mức độ không có lên tới 62,1% (Đố vui các môn học). Nhìn chung, các nhà tr−ờng có nhận thức ch−a đầy đủ hoặc còn thiếu chính xác về hoạt động GDNGLL. Phần lớn cho rằng Hoạt động GDNGLL đơn thuần chỉ là những hoạt động phong trào của Đoàn thanh niên 56% (đồng nhất hoạt động Đoàn với hoạt động GDNGLL mà quên rằng hoạt động Đoàn chỉ là một tập hợp con nằm trong tập hợp lớn là Hoạt động GDNGLL). + Đối với giáo viên. - Có 47,2% giáo viên cho rằng hoạt động GDNGLL là hoạt động giáo dục. - 31,3% đồng nhất hoạt động GDNGLL với hoạt động của Đoàn thanh niên. - 13,2% coi đó là hoạt động vui chơi giải trí. - 9,3% coi đó là hoạt động ngoại khoá. Nh− vậy nhận thức của giáo viên về hoạt động GDNGLL còn thấp . Có tới 31,3% đồng nhất hoạt động GDNGLL với hoạt động Đoàn. Giáo viên bộ môn chỉ chú tâm vào giảng dạy chuyên môn trong sách giáo khoa một cách thụ động mà ít đầu t− suy nghĩ tìm ra cách thức truyền đạt thông qua các hoạt động GDNGLL. 2.3.3. Nhận thức về nội dung Hoạt động GDNGLL Qua khảo sát chúng tôi có nhận xột sau: Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 14 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên * ý kiến của GV Nhìn chung, ý kiến của đội ngũ giáo viên cơ bản đồng nhất với ý kiến của CBQL. Điều này cho thấy tính khách quan trong công tác tự đánh giá của cán bộ quản lí ở đây khá trung thực. Nh− vậy: Điều cốt lõi cuả vấn đề ở đây là vai trò của Hiệu tr−ởng trong việc thành lập và chỉ đạo để ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL hoạt động tốt hơn. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên cũng cần có tinh thần trách nhiệm với công tác, nhiệt tình, chủ động tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh. + Đánh giá thực trạng lập kế hoạch vμ thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL trong năm học. Thông th−ờng lập kế hoạch là một nhiệm vụ đ−ợc đặt ra hàng đầu tr−ớc khi thực hiện bất kỳ công việc gì của mỗi tập thể cá nhân. Việc lập kế hoạch là nhiệm vụ đầu tiên của CBQL cũng nh− toàn thể cán bộ giáo viên trong toàn tr−ờng tr−ớc mỗi năm học mới: BGH có kế hoạch toàn tr−ờng dựa trên kế hoạch đã đ−ợc các tổ, nhóm, cá nhân giáo viên xây dựng, góp ý mà thành. Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục của nhà tr−ờng, năng lực chuyên môn vững. Tuy nhiên về góc độ tổ chức các hoạt động GDNGLL còn hạn chế, có đến 41,6% mức độ lập và thực hiện kế hoạch từ TB đến yếu. Nguyên nhân cơ bản ở đây là do giáo viên ch−a đ−ợc tuyên truyền về vai trò hoạt động GDNGLL, ch−a đ−ợc tập huấn kỹ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL. + Thực trạng sự phối hợp, hỗ trợ của nhμ tr−ờng với Đoμn Thanh niên trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL. Đoàn thanh niên là một tổ chức xã hội trong nhà tr−ờng hoạt động theo điều lệ Đoàn, d−ới sự chỉ đạo của cấp uỷ chi bộ và BGH nhà tr−ờng. Với tính năng động, xung kích và sáng tạo, Đoàn luôn khẳng định vai trò tiên phong của mình trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà tr−ờng, trong đó nhiệm vụ phối hợp với nhà tr−ờng tổ chức các hoạt động GDNGLL cho Đoàn viên thanh niên. + Thực trạng biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL. Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 15 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Giáo viên ngoài nhiệm vụ giảng dạy còn đảm nhiệm những nhiệm vụ khác mà Hiệu tr−ởng nhà tr−ờng giao phó, trong đó có công tác Chủ nhiệm lớp. Biện pháp quản lí GVCN trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL là một trong những biện pháp đ−ợc sử dụng trong các nhà tr−ờng để nâng cao chất l−ợng hoạt động. Trong thực tế, các nhà tr−ờng đã thực hiện biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm về việc tổ chức quản lí hoạt động giáo GDNGLL cho học sinh nh−ng chủ yếu dừng lại ở các hoạt động duy trì nề nếp, kỷ luật, thực hiện nội qui nhà tr−ờng; nhắc nhở học sinh trong việc học tập và rèn luyện. + Thực trạng biện pháp đánh giá, kiểm tra của hiệu tr−ởng đến công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL. Qua thảo luận với Giáo viên và học sinh thấy rằng: Công tác kiểm tra, đánh giá là một hoạt động th−ờng xuyên đựoc thực hiện trong các nhà tr−ờng nh−ng đối với hoạt động GDNGLL thì ng−ợc lại, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu là để theo dõi cỏc hoạt động nề nếp để xếp loại thi đua giữa các lớp chứ ch−a quan tâm thực sự đến chất l−ợng hoạt động GDNGLL. 2.3.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL của GVCN lớp. Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy, CBQL đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm không cao, các ý kiến tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và khá. 2.3.5. Thực trạng sự đánh giá vai trò của tổ chức Đoμn thanh niên trong nhμ tr−ờng với việc tổ chức các họat động GDNGLL. Nh− chúng tôi đã đề cập tới, đặc tr−ng của hoạt động Đoàn trong nhà tr−ờng là tập hợp đông đảo Đoàn viên thanh niên, thông qua các hoạt động để giáo dục lí t−ởng sống tốt đẹp cho họ. Chính vì vậy, tổ chức đoàn giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt dộng GDNGLL của nhà tr−ờng. Nhìn chung, vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh đ−ợc các nhà tr−ờng đánh giá rất cao. Từ khâu lựa chọn Bí th− đoàn tr−ờng thông qua kiện toàn hàng năm cho đến lập kế hoạch hoạt động; kế hoạch đánh giá thi đua giữa các chi đoàn đều đạt tỉ lệ Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 16 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên đánh giá cao hơn 80% khá tốt. Thấy rõ vai trò của Đoàn trongviệc tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, các nhà tr−ờng cũng dành sự quan tâm đầu t− thích đáng cho công tác đoàn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận trên, trong các nội dung thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đoàn vẫn còn những hạn chế. Nh− vậy, khâu lựa chọn Bí th− đoàn tr−ờng và các vị trí chủ chốt của đoàn rất quan trọng, nó có ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng tổ chức các hoạt động GDNGLL của nhà tr−ờng. Đây là vấn đề các nhà tr−ờng cần l−u tâm. Ch−ơng 3 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông huyện BẢO YấN 3.1. Biện pháp 1: Thμnh lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL * Nội dung: Để việc quản lý hoạt động GDNGLL có kết quả, các tr−ờng THPT cần thiết phải thành lập một Ban chỉ đạo các hoạt động GDNGLL d−ới sự chủ trì của Hiệu tr−ởng (hoặc Phó Hiệu tr−ởng). * Ban chỉ đạo có nhiệm vụ: - Giúp Hiệu tr−ởng xây dựng kế hoạch, ch−ơng trình hoạt động hàng năm và chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình kế hoạch đó. - Tổ chức thực hiện những hoạt động lớn, qui mô tr−ờng và thực hiện sự phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, các lực l−ợng giáo dục khác ngoài nhà tr−ờng trong các hoạt động. - Tổ chức h−ớng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm lớp và các cán bộ Đoàn, lớp tiến hành các hoạt động ở đơn vị mình đạt kết quả. - Giúp Hiệu tr−ởng kiểm tra, đánh giá chất l−ợng, hiệu quả giáo dục của hoạt động. * Thμnh phần Ban chỉ đạo: Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 17 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi tr−ờng mà cách bố trí Ban chỉ đạo sao cho hợp lý. Trên cơ sở nghiên cứu cũng nh− hoạt động thực tiễn mà bản thân đang trực tiếp tham gia, chúng tôi xin đ−a ra dự kiến cho Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL nh− sau: - Tr−ởng ban: Hiệu tr−ởng hoặc Phó hiệu tr−ởng; Chủ tịch công đoàn hoặc đại diện cấp uỷ chi bộ. - Các thành viên: Bí th− Chi bộ, Bí th− Đoàn TN, Bí th− Chi đoàn GVV, Tổ tr−ởng tổ bộ môn; Đại diện BCH Công đoàn; Đại diện nữ công; Hội chữ thập đỏ; đại diện hội cha mẹ học sinh; một số GV chủ nhiệm có năng lực tổ chức tốt. Cơ cấu Ban chỉ đạo: Tuỳ theo điều kiện từng tr−ờng mà xây dựng cơ cấu Ban chỉ đạo sao cho hợp lý. Có thể chia nhỏ thành các tiểu ban để chỉ đạo đ−ợc sát sao hơn. Cụ thể: *- Tiểu Ban tổ chức các hoạt động tuyên truyền về các vấn đề chính trị, xã hội. *- Tiểu ban tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT. *- Tiểu ban tổ chức lao động công ích. Các hoạt động chăm sóc và bảo vệ môi tr−ờng học đ−ờng Xanh - Sạch - Đẹp. *- Tiểu ban tổ chức các hoạt động ngoại khóa; tìm hiểu khoa học; các câu lạc bộ; các cuộc thi tìm hiểu... *- Tiểu ban tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện, uống n−ớc nhớ nguồn; chăm sóc các di tích lịch sử tại địa ph−ơng. *- Tiểu ban tổ chức các hoạt động giáo dục giới tính, dân số, môi tr−ờng; phòng chống ma tuý các tệ nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập vào môi tr−ờng học đ−ờng. *- Tiểu ban tổ chức các hoạt động tham quan dã ngoại; du lịch; giao l−u với các đơn vị đóng trên địa bàn... * Cách thức thực hiện: B−ớc 1: Triển khai kế hoạch xây dựng Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL của nhà tr−ờng đến các tổ chức trong nhà tr−ờng. B−ớc 2: Các tổ chức lựa chọn nhân sự phù hợp với nhiệm vụ của các nhân phụ trách giới thiệu cho Hiểu tr−ởng làm cơ sở ra quyết định thành lập. Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 18 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên B−ớc 3: Hiệu tr−ởng xem xét, đề xuất đề án nhân sự của các tổ chức, ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo. B−ớc 4: Công bố quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL tr−ớc hội đồng giáo dục nhà tr−ờng vào tuần thứ 3 của tháng 8. 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL + Yêu cầu của kế hoạch hoạt động GDNGLL - Phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tr−ờng, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của năm học và nhiệm vụ chính trị của địa ph−ơng; kế hoạch phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi, sở thích của học sinh. - Kế hoạch phải linh hoạt, từ tổng thể đến chi tiết cho từng khối lớp gắn liền với từng thời điểm cụ thể. Có kế hoạch hoạt động xuyên suốt từ đầu năm học cho đến hè. - Xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL phải dựa trên kế hoạch giáo dục của nhà tr−ờng, gắn liền với các kế hoạch khác nh−: kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của nhà tr−ờng cũng nh− kế hoạch hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội khác trong tr−ờng. Từ đó có kế hoạch phối kết hợp trong việc quản lý tổ chức các hoạt động Giáo dục nói chung và giáo dục NGLL nói riêng. + Nội dung kế hoạch: - Kế hoạch hoạt động GDNGLL khái quát cho cả năm học (tính từ tháng 9 cho đến hết hè). Ví dụ ta có bảng sau: Bảng số 20: Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Ghi chú- điều chỉnh (nếu có) Chủ điểm Hình thức hoạt động Phân công thực hiện Điều kiện CSVC Thời gian Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 ........... Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 19 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Tháng 6,7,8 Với bản kế hoạch này giúp Hiệu tr−ởng có cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý tổ chức các hoạt động GDNGLL trong cả năm học. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh, phân bố nguồn nhân lực hợp lý. Chủ động trong việc hoạch định nguồn kinh phí chi cho mảng hoạt động này. Kế hoạch chi tiết cho hoạt động giáo dục NGLL theo thời gian từng tuần, tháng, học kỳ. Kế hoạch hoạt động chi tiết đồng nghĩa với việc hình thành nề nếp học tập và rèn luyện cho học sinh trong tr−ờng. Hơn nữa góp phần cụ thể hóa nhiệm vụ năm học mà nhà tr−ờng đã xây dựng từ đầu năm. 3.2.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán bộ giáo viên về hoạt động GDNGLL vμ qui định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL của giáo viên. * Nội dung: - Chọn giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn về tổ chức hoạt động GDNGLL do Sở GD&ĐT tổ chức. - Lồng ghép vào nội dung nhiệm vụ năm học và quán triệt đến giáo viên ngay từ đầu năm học. - Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động GDNGLL đối với GV trong học kỳ và cả năm học. * Cách thức thực hiện: B−ớc 1: Tuần đầu tiên của tháng 9, tổ chức cho giáo viên toàn tr−ờng tiếp thu nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL của năm học (do giáo viên cốt cán tập huấn triển khai). B−ớc 2: Cung cấp các tài liệu liên quan đến Hoạt động GDNGLL và tổ chức thảo luận tại tổ nhóm để đ−a ra ý kiến đề xuất cho việc tổ chức hoạt động GDNGLL trong cả năm học. B−ớc 3: Trong các buổi giao ban, họp Hội đồng giáo dục, Hiệu tr−ởng cần chỉ đạo Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhà tr−ờng đánh giá sơ kết và Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 20 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên triển khai nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo; phân công nhiệm vụ cho tập thể (tổ, nhóm phối hợp tổ chức), cá nhân có nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức hoạt động ứng với chủ đề của tháng. 3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp vμ giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL. * Nội dung: Ngay từ đầu năm học, trên cơ sở kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL đã đ−ợc thông qua cuộc họp quán triệt nhiệm vụ năm học. Hiệu tr−ởng nhà tr−ờng phân công trách nhiệm cho từng tổ, nhóm chuyên môn, tuỳ thuộc vào đặc điểm chuyên môn của tổ nhóm mình mà xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL sao cho hiệu quả. Kế hoạch hoạt động GDNGLL của tổ nhóm phải thống nhất với kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL của tr−ờng. Cụ thể: - Tổ TD: phụ trách các hoạt động TDTT - Tổ Văn: phụ trách các hoạt động văn hoá, văn nghệ; hoạt động của các CLB thơ, trang báo t−ờng và các hoạt động tuyên truyền khác. - Tổ Sử: phụ trách các hoạt động giáo dục truyền thống, về nguồn, các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn. - Tổ Sinh: phụ trách các hoạt động giáo dục sức khoẻ, giới tính, phòng chống HIV/AIDS. - Tổ Địa: phụ trách các hoạt động giáo dục môi tr−ờng, xây dựng cảnh quan môi tr−ờng, bảo vệ nguồn n−ớc sạch... Ngoài ra, các bộ phận khác cũng phải tham gia nh− bộ phận phụ trách th− viện đảm bảo khâu chuẩn bị tài liệu, các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động; bộ phận bảo vệ nhà tr−ờng đảm bảo an ninh trật tự trong thời gian diễn ra hoạt động. Nói nh− vậy có nghĩa là để hoạt động GDNGLL đ−ợc tổ chức có hiệu quả đòi hỏi phải có sức mạnh tổng hợp của các lực l−ợng giáo dục trong nhà tr−ờng. * Cách thức thực hiện: Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 21 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên - Trên cơ sở kế hoạch của tr−ờng, tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân, Ban chỉ đạo giám sát việc thực hiện tổ chức hoạt động GDNGLL theo chủ đề, chủ điểm hàng tuần, tháng. - Tiếp thu các ý kiến phản hồi, đóng góp cũng nh− t− vấn kịp thời kỹ năng tổ chức hoạt động cho tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn và cá nhân trong quá trình thực hiện. - Có nhận xét đánh giá việc thực hiện tổ chức hoạt động GDNGLL trong các buổi họp giao ban hàng tuần. 3.3. Biện pháp 5: Phối hợp các lực l−ợng xã hội, hỗ trợ hoạt động của Đoμn thanh niên. * Nội dung Để đạt đ−ợc mục tiêu giáo dục đề ra, ngoài sự nỗ lực của thầy cô trong việc giảng dạy và học sinh trong việc học tập. Sự hỗ trợ từ phía các lực l−ợng xã hội, sự phối kết hợp nhịp nhàng của các tổ chức đoàn thể trong nhà tr−ờng là một yếu tố quan trọng. Đối với hoạt động GDNGLL càng quan trọng hơn. Cụ thể: - Phối hợp với hội phụ huynh học sinh (thông qua BCH Hội tại tr−ờng), tuỳ theo tính chất của từng hoạt động mà yêu cầu hội hỗ trợ cả về vật chất lẫn tình thần để tham gia cùng tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh. - Phối kết hợp với các đơn vị hành chính trên địa bàn tổ chức các hoạt động GDNGLL đặc biệt là các hoạt động diễn ra bên ngoài nhà tr−ờng nh−: các hoạt động giao l−u, hoạt động thăm quan du lịch; hoạt động tuyên truyền tháng an toàn giao thông (phối hợp với Công an huyện - phòng cảnh sát giao thông); phòng chống HIV/AIDS và vệ sinh môi tr−ờng; chăm sóc sức khoẻ ban đầu (phối hợp với TT y tế huyện); với Hội cựu chiến binh tham gia nói chuyện lịch sử; với Hội chữ thập đỏ làm tốt công tác hỗ trợ và giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh tàn tật v−ơn lên trong học tập... Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 22 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Về phía các tổ chức đoàn thể trong tr−ờng, đứng đầu là tổ chức Đoàn TN có vai trò tiên quyết trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL cho Đoàn viên thanh niên trong nhà tr−ờng. 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng c−ờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL. Tr−ớc hết, các nhà tr−ờng nên có biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có. Xây dựng kế hoạch dài hạn về tăng c−ờng cơ sở vật chất bằng nhiều nguồn khác nhau: Kêu gọi các nguồn kinh phí, trang thiết bị hỗ trợ (từ các doanh nghiệp, cá nhân có tâm huyết với giáo dục của nhà tr−ờng). Huy động sự ủng hộ của Hội phụ huynh hàng năm hỗ trợ kinh phí, công sức cho việc tăng c−ờng cơ sở vật chất cho hoạt động: Bê tông hoá sân tr−ờng; mua sắm dụng cụ thể dục thể thao; sửa sang khuôn viên nhà tr−ờng Xanh - Sạch - Đẹp... Nhà tr−ờng cũng có kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí tích luỹ hàng năm cho việc tổ chức cỏc hoạt động. Để làm tốt đ−ợc điều này, CBQL mà đứng đầu là Hiệu tr−ởng phải biết tận dụng sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, sự nhất trí và tạo điều kiện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa ph−ơng, tham m−u cho các cấp lãnh đạo từ huyện đến tỉnh đầu t− cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng, trong đó có hoạt động GDNGLL. 3.4. Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng giai đoạn thực hiện. Việc đánh giá rút kinh ngiệm phải đ−ợc thực hiện từ cơ sở: Từ lớp học, các bộ phận phụ trách tổ chức; lấy ý kiến của học sinh, giáo viên và bộ phận chỉ đạo để có những điều chỉnh kịp thời. Ban chỉ đạo tự xây dựng lực l−ợng kiểm tra hoạt động GDNGLL, bao gồm: Đại diện Đoàn TN theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động của các Chi Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 23 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên đoàn; tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tham gia của giáo viên. Kết quả đánh giá hoạt động GDNGLL là một tiêu chí thi đua quan trọng của tập thể, cá nhân để xếp loại thi đua cho cả năm học. 4. Khảo nghiệm tính cấp thiết vμ tính khả thi của bảy biện pháp trình bμy ở trên Các biện pháp trình bày trong SKKN đã đ−ợc chúng tôi đ−a vào thực tiễn công tác chỉ đạo hoạt động GDNGLL. Bảng số Tính cần thiết Tính khả thi Biện pháp Rất cần Cần Không cần(%) Rất khả thi(%) Khả thi Không khả thi(%) (%) (%) (%) 3.2.1. 60,2 35,8 4,0 57,2 42,8 0 3.2.2 95,7 4,3 0 55,8 44,2 0 3.2.3 72,7 27,3 0 47,3 52,7 0 3.2.4 62,4 37,6 0 38,6 50,0 12,4 3.2.5 82,5 17,5 0 63,7 36,3 0 3.2.6 54,7 45,3 0 31,2 60,6 8,2 3.2.7 84,6 15,4 0 45,2 54,8 0 Qua bảng khảo sát cho thấy, đại đa số đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL mà chúng tôi đã đề xuất. Nh− vậy, để quản lý hoạt động GDNGLL, các nhà tr−ờng nên sử dụng các biện pháp trên, đồng thời cũng là t− liệu tham khảo cho các địa ph−ơng khác có thể nghiện cứu và áp dụng. Kết quả thử nghiệm Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 24 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên - Về nhận thức của GV về hoạt động GDNGLL có sự chuyển biến rõ rệt. 100% GV đã thấy rõ rằng Hoạt động GDNGLL có tác dụng vô cùng to lớn đến việc nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện học sinh. Từ đó tích cực chủ động tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL theo các chủ đề của Bộ GD qui định cũng nh− kế hoạch tổ chức của nhà tr−ờng. Kết quả xếp loại thi đua có tới 63/68 GV đạt lao động giỏi (có 3 giáo viên không tham gia dự bình do điều kiện nghỉ sinh con) đạt 93% tăng hơn so với năm học 2007-2008 là 25%. - Về hoạt động GDNGLL của nhà tr−ờng năm học 2009-2010 cũng đạt đ−ợc những kết quả khả quan: 100% học sinh toàn tr−ờng tham gia đầy đủ các hoạt động theo chủ đề hàng tháng cũng nh− các hoạt động do nhà tr−ờng tổ chức (xây dựng cảnh quan xung quanh lớp học và khuôn viên sân tr−ờng; các hoạt động nhân đạo, từ thiện, uống n−ớc nhớ nguồn; các CLB; các hoạt động VHVN-TDTT nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn; tham gia dự thi kể chuyện tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh; 100% học sinh viết cam kết loại trừ các tệ nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập vào học đ−ờng). Việc tuyên truyền, giáo dục cho CBGV và học sinh nhận thức sâu sắc về vai trò của hoạt động GDNGLL cũng nh− tổ chức các hoạt động GDNGLL trong nhà tr−ờng có một ý nghĩa to lớn góp phần xây dựng tr−ờng học Thân thiện, học sinh tích cực. PHần kết luận vμ kiến nghị 1. Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra đ−ợc một số kết luận nh− sau: Để đáp ứng yêu cầu của đất n−ớc trong thời đại CNH – HĐH và hội nhập quốc tế, các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên và cả xã hội cần phải có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của hoạt động GDNGLL trong quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh. Một nguyên tắc bất biến trong giáo dục từ xa x−a đến nay là học đi đôi với hμnh; lí thuyết phải đi đôi với thực tiễn. Nhận thức đúng về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL sẽ Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 25 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên giúp các nhà quản lý giáo dục dành sự quan tâm, đầu t− thích đáng cho công tác chỉ đạo tổ chức các hoạt động GDNGLL ở các nhà tr−ờng, đồng thời, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực và sáng tạo khi tham gia tổ chức hoạt động cho học sinh, tạo nên sự chuyển biến tích cực về chất trong hoạt động GDNGLL, góp phần xây dựng môi tr−ờng giáo dục thân thiện, học sinh tích cực. Từ đó, đào tạo nguồn nhân lực trẻ, năng động và sáng tạo cho đất n−ớc. 2. Một số kiến nghị 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT Cần đổi mới đánh giá chất l−ợng giáo dục một cách toàn diện và mở rộng phạm vi ảnh h−ởng, đề cao khả năng ứng dụng kết quả giáo dục vào thực tiễn cũng nh− chế độ thi tuyển hợp lí để các nhà tr−ờng quan tâm hơn nữa trong việc tổ chức tốt hoạt động GDNGLL. Cải tiến ch−ơng trình đào tạo sinh viên tại các tr−ờng s− phạm, nên đầu t− nhiều thời gian hơn nữa cho các môn học chuyên ngành. Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch với Bộ tài chính tăng c−ờng nguồn ngân sách chi cho hoạt động GDNGLL vào tổng ngân sách chi cho hoạt động giáo dục ở các nhà tr−ờng. Cú qui định bắt buộc và đầu tư xõy Nhà đa chức năng để tổ chức cỏc HĐ GDNGLL, cỏc hoạt động văn hoỏ, TDTT... 2.2. Đối với các tr−ờng s− phạm Trong thực tế, giáo viên ngoài việc dạy học trên lớp còn có nhiệm vụ tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, vì vậy, trong ch−ơng trình đào tạo của mình, các tr−ờng s− phạm nhất thiết phải có một số l−ợng học phần nhất định dành cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL. 2.3. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Lo Cai Sở GD&ĐT Lào Cai cần lựa chọn những ng−ời có kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ soạn thảo ch−ơng trình hoạt động một cách thống nhất, h−ớng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra công tác tổ chức các Hoạt động GDNGLL ở các nhà tr−ờng trên địa bàn toàn tỉnh. Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 26 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Trong công tác thanh kiểm tra toàn diện, ngoài việc đi sâu thanh tra hoạt động dạy học trên lớp, cần đi sâu thanh tra quản lý và tổ chức hoạt động GDNGLL trong nhà tr−ờng. Hàng năm cần tổ chức hội nghị bàn về công tác quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL. Báo cáo kinh nghiệm của các đơn vị làm tốt lấy đó là kinh nghiệm để nhân rộng, áp dụng trong các nhà tr−ờng. Có chế độ khen th−ởng đối với tập thể, cá nhân làm tốt công tác này. Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 27 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên Mục lục ............................................................................................................. 1 Mở đầu ..................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................ Error! Bookmark not defined. 2. Mục đích nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined. 3. Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined. 4. Giả thuyết khoa học ........................... Error! Bookmark not defined. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined. 6- Giới hạn của đề tài ...................... Error! Bookmark not defined. 7- Ph−ơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined. 8- Đóng góp của đề tài ........................... Error! Bookmark not defined. 9. Cấu trúc của luận văn Ch−ơng 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông............................ 5 ........................................................ 5 1.1. Sơ l−ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. ở n−ớc ngoài .................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. ở Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined. ............................. 7 1.2. Một số khái niệm chủ yếu của vấn đề nghiên cứu ................................................. 7 1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục .......................................................... 7 1.2.2. Khái niệm quản lý nhà tr−ờng ..................................... 7 1.2.3. Hoạt động GDNGLL ở trong tr−ờng THPT 1.2.4. Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLLError! Bookmark not defined. 1.2.5. Tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cựcError! Bookmark not defined. ....................................... Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng I Ch−ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá ............................................................................................ 8 2.1. Khái quát về các đặc điểm Kinh Tế - Xã Hội, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá .................................................. Error! Bookmark not defined. Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 28 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên 2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên.... Error! Bookmark not defined. .................................................................. 2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực ........ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Các đặc điểm kinh tế – xã hội 2.2. Thực trạng giáo dục Trung Học Phổ Thông Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá .................................................................................................... 8 .............................................................................. 8 2.2.1. Quy mô học sinh ........................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Số l−ợng tr−ờng lớp 2.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lýError! Bookmark not defined. .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Về cơ sở vật chất tr−ờng học ........... Error! Bookmark not defined. 2.2.5 Kết quả học tập của học sinh 2.2.6. Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn của giáo dục THPT huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây................................................ 9 2.3. Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ở các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá ......................................................................... 9 .............. 9 2.3.1. Những yếu tố ảnh h−ởng tới quản lý hoạt động GDNGLL 2.3.2. Thực trạng hoạt động GDNGLL trong các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá ....................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động GDNGLL ở các tr−ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá.....Error! Bookmark not defined. ...................................... Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng 2 Ch−ơng 3: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ở các tr−ờng trung học phổ thông huyện Triệu sơn, tỉnh thanh hoá.................................................................................................... 17 3.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoμi giờ lên lớp ......................................... Error! Bookmark not defined. .................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1.Cơ sở lý luận .................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Cơ sở pháp lý ................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Cơ sở thực tiễn ................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Đề xuất một số biện pháp Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 29 Đề tμi: Biện pháp quản lý HĐ GDNGLL ở tr−ờng THPT số 1 huyện Bảo Yên ............. 17 3.2.1. Biện pháp 1: Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL ......... 19 3.2.2. Biện pháp 2: . Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL 3.2.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán bộ giáo viên về hoạt động GDNGLL và qui định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL của giáo viên........................................................... 20 3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp và giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL ..................... 21 3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp các lực l−ợng xã hội, hỗ trợ hoạt động của Đoàn thanh niên........................................................................................ 22 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng c−ờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL.................................................................. 23 3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng giai đoạn thực hiện .......................................................................................... 23 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết vμ tính khả thi của bảy biện pháp trình bμy ở trên .................................................................................................... 24 3.4. Thử nghiệm một biện pháp đã đề xuấtError! Bookmark not defined. ...................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Mục đích thử nghiệm ...................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Nội dung thử nghiệm ...................... Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Qui trình thử nghiệm ........................................................................ 24 3.4.4. Kết quả thử nghiệm 3.4.5. Những thuận lợi khó khăn khi thử nghiệmError! Bookmark not defined. ... Error! Bookmark not defined. 3.4.6. Kiến nghị của tr−ờng thử nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined. Kết luận ch−ơng 3 ................................................................... 25 PHần kết luận vμ kiến nghị .................................................................................................... 25 1. Kết luận ...................................................................................... 26 2. Một số kiến nghị Ngô Thị Nghi - Hiệu trưởng THPT số 1 Bảo Yờn 30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_li_hoat_dong_hoc_tap_ngoai_gio_len_lop_6476.pdf