BÀI TẬP DÂN SỐ MÔI TRƯỜNG
Mục lục
PHẦN MỞĐẦU . 1
1. Lí do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Lịch sử nghiên cứu 5
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 5
4.1. Đối tưọng nghiên cứu . 5
3.2. Khách thể nghiên cứu . 5
5. Giả thuyết khoa học . 5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6
8. Phương pháp nghiên cứu . 6
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
1. Cơ sỡ lý luận về ô nhiễm môi trường 7
1.1. Các khái niệm cơ bản . 7
1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường 9
2. Thực trạng về môi trường ở thành phố Hà Tĩnh. 10
3. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm . 13
3.1. Do hệ thống xử lý ch t thải còn yếu kém . 13
3.2. Từ hoạt động kinh tế hằng ngày . 14
3.3. Ô nhiễm không khí do khí thải 14
3.4. Do ý thức của người dân còn hạn chế 15
4. Tác hại của việc ô nhiễm môi trường . 16
4.1. Tác hại của ô nhiễm môi trường về mặt tự nhiên . 16
4.2. Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người. 17
4.3. Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái . 18
4.4. Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với kinh tế. . 18
5. Một số biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiêm môi trường. . 19
5.1. Các giải pháp bảo vệ môi trường 19
5.2. Các giải pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên 22
5.3. Các giải pháp phòng ngừa và ứng phó với tai biến thiên nhiên và môi
trường . 23
5.4. Hợp tác quốc tếứng phó với biến đổi khí hậu Trái đ t 23
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHN 24
1. Kết luận 24
2. Đề nghị . 25
2.1. Đối với cơ quan chức trách thành phố Hà Tĩnh . 25
2.2. Đề nghịđối với trường ĐH Hà Tĩnh 26
2.3. Đề nghịđối với sinh viên . 27
Tài liệu tham khảo . 28
PHẦN MỞĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế giới này luôn tồn tại nghững v n đề gây tranh cãi, và môi trường
không phài là ngoại trừ. Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đ t quá nhanh.
Môi trường r t cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung c p
cho con người những điều kiện sống (nhưăn ở,mặc hít thở .) Nếu không có
điều kiện đó con người không thể sống tồn tại và phát triển được. Môi trường là
một v n đề lớn và một trong những v n đề quan trọng nh t đang xảy ra trên thế
giới của chúng ta. Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đ t bỡi
các ch t gây “hiệu ứng nhà kính” đã trở thành v n đề môi trường có tính nóng
của toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trương đang bị ô nhiễm trầm
trọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng nằm trong tình
trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Do vậy, bảo vệ môi
trường là một trong những v n đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta r t
quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đ t nước. Để có một sự phát triển bền vững cần phải có
một chương trình hành động thống nh t và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau
giuwac phát triển sản xu t với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường. Nếu
không có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt
hại về trước mắt và lâu dài cũng nhưảnh hưởng r t nhiều đến đời sống sinh
hoạt của người dân. Đồng thời sự phát triển của đ t nước cũng thiếu bền vững.
Nh t là trong những năm gần đây do nền kinh tế phát triển nước ta đang đi lên
con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đã đNy mạnh quá trình đô thị hóa dẫn
đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm.
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp
hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh diễn ra r t nhanh chóng, trong khi đó các
công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, c p điện, c p thoát nước, xử lý
nước thải, thu gom và xử lý rác thải không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu
phát triển đô thị và sự gia tăng dân số. Do nguồn ngân sách của nhà nước có
138 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bài tập dân số môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đào Thanh Trường
Cơ cấu môn học
Chương 1: Dẫn nhập
Chương 2: Một số khái niệm của Xã hội học KH&CN
Chương 3: KH&CN với Biến đổi xã hội
Chương 4: Cộng đồng KH&CN
Chương 5: KH&CN và Văn hóa
Chương 6: Quyền lực hành chính và giá trị khoa học
Chương 7: Đạo đức khoa học
Chương 8: Tổ chức KH&CN
Chương 9: Chính sách KH&CN
Tiêu chí nhận biết một Bộ môn khoa học
• Có đối tượng nghiên cứu
• Có một hệ thống lý thuyết
• Có một hệ thống phương pháp luận
• Có một lịch sử nghiên cứu
• Có mục đích áp dụng
1. Đối tượng nghiên cứu của XHH KH&CN
•Các khía cạnh XH của KH&CN
– Cộng đồng KH&CN
– Phân tích và đề xuất/thực hiện các biện pháp
chính sách phát triển KH&CN
•Mối quan hệ giữa KH&CN với XH
– Vai trò của KH&CN trong sự phát triển của XH
– Tác động của XH đến sự phát triển của
KH&CN
2. Phương pháp nghiên cứu
• Các phương pháp nghiên cứu của Xã hội học
(do là một ngành khoa học chuyên ngành của
XHH)
• Có các phương pháp nghiên cứu đặc thù:
– Kiến tạo XH (Social Construction)
VD: - Ghế chờ xe buýt ở nhà chờ xe buýt
- Gờ giảm tốc trên các nút giao thông
– Phân tích văn bản (Document Analysis)
VD: - Phân tích đơn thư,
- Phân tích các văn bản pháp luật về KH&CN
3. Ý nghĩa ứng dụng
• Phân tích ý nghĩa xã hội của các hoạt động KH&CN,
các thành tựu KH&CN.
• Phân tích chính sách xã hội trên cơ sở phân tích các
nhóm XH góp phần xây dựng, hoạch định các chính
sách phát triển KH&CN
• Xác định được vai trò của CĐ KH trong sự phát triển
XH
• Biết được giá trị của các thành tựu KH&CN trong sự
phát triển XH
4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (1)
• Nghiên cứu các khía cạnh XH của
KH&CN được manh nha từ rất lâu
trong lịch sử thể hiện trong quan
điểm của 1 số nhân vật lãnh đạo các
quốc gia như:
–Nhật hoàng Minh Trị;
–Napóleon;
–Hitler;
–Lênin…
4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (2)
• Các hướng nghiên cứu XH về
KH&CN đã xuất hiện từ đầu thế kỷ
XX với những bài viết, những công
trình NC của Bacon; Einstien…
4. Lịch sử phát triển XHH KH&CN (3)
• Được đánh dấu bằng sự ra đời của tác phẩm “
Chức năng xã hội của khoa học” của John
Bernal (nhà vật lý chất rắn), 1939
• Ngày nay vẫn có ý kiến tranh luận về tư cách là
một môn XHH chuyên biệt nhưng nó đã tồn tại
như một thực thể tri thức và có những đóng
góp rất thiết thực cho sự phát triển KH&CN ở
các quốc gia.
1.1. Khoa học là hệ thống tri thức
• Là hệ thống tri thức về bản chất (quy
luật) của sự vật và hiện tượng
• Định nghĩa Phân biệt tri thức kinh
nghiệm/tri thức khoa học
• Logic phát triển của hệ thống tri
thức: ý tưởng khoa học/phương
hướng khoa học/trường phái khoa
học/bộ môn khoa học.
• Phân loại hệ thống tri thức khoa học
= phân loại khoa học
Bảng phân loại khoa học Engels - Kedrov
GIỚI TỰ NHIÊN CÁC KHOA HỌC
KH Tự nhiên
Toán học
Vô cơ Vật lý học
KH Xã hội Triết học
KH Kỹ thuật
Hữu cơ
Con người
Tư duyXã hội
Hóa học
Sinh học
Tâm lý học
1.2. Khoa học là hoạt động xã hội
• Định nghĩa: ĐN này xem “khoa học”
đồng nghĩa với nghiên cứu k/học
• Đặc điểm của hoạt động này = đặc
điểm của lao động nghiên cứu khoa
học (tính mới/rủi ro/ kế thừa/cá
nhân/phi kinh tế)
• Phân loại nghiên cứu khoa học
–Theo chức năng /phương pháp/sản
phẩm
1.3. Khoa học là hình thái ý thức xã hội (HTYTXH)
• Đặc điểm của các HTYTXH: có chức
năng xã hội/hình thức biểu hiện riêng biệt
• Tồn tại độc lập tương đối và có tương tác
với các HTYTXH khác
• Không phụ thuộc HTYTXH khác.
• Đây là kết luận quan trọng trong quản lý
khoa học: Tự do tư tưởng trong khoa học
1.4. Khoa học là một thiết chế xã hội
• Price đưa quan niệm này
• “Thiết chế”: Xem Xã hội học đại
cương
• “Khoa học” trở thành một chuẩn mực
trong mọi hoạt động xã hội:
–Mọi quyết định phải có luận cứ khoa học
–“Tính khoa học” trở nên một đòi hỏi trong
đời sống xã hội
1. Khái niệm nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học: Hoạt
động tìm tòi, khám phá bản chất
của sự vật
• Chức năng:
– (Khoa học) nhận thức thế giới
– (Khoa học) cải tạo thế giới
– (Khoa học) tự nhận thức (khoa
học)
2. Phân loại nghiên cứu khoa học (1)
•Phân loại theo chức năng:
–Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng
–Nghiên cứu giải thích: Nguyên
nhân
–Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp
xử lý
–Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước
2. Phân loại nghiên cứu khoa học (2)
•Phân loại theo phương pháp:
–Nghiên cứu lý thuyết
(Library research)
–Nghiên cứu điền dã
(Field research)
–Nghiên cứu thực nghiệm
(Laboratory
research)
2. Phân loại nghiên cứu khoa học (3)
Phân loại theo mục đích (viết tắt là R&D)
• Nghiên cứu cơ bản:
– Nghiên cứu cơ bản thuần túy
– Nghiên cứu cơ bản định hướng:
• Nghiên cứu nền tảng
• Nghiên cứu chuyên đề
• Nghiên cứu ứng dụng
• Triển khai (Khái niệm do Tạ Quang Bửu đặt)
– Triển khai trong labô
– Triển khai bán đại trà
3.5. Sản phẩm chung của nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
2. Nghiên cứu ứng dụng:
Sáng tạo nguyên lý về các giải pháp ứng dụng
3. Triển khai (Technological Experimental Development;
gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka):
- Chế tác các Vật mẫu (Prototype) tại các Xưởng
mẫu (Pilot Workshop)
- Tạo công nghệ để sản xuất với prototype
- Sản xuất loạt nhỏ để khẳng định độ tin cậy
3.6. Đặc điểm chung của R&D
1. Chỉ “chi” mà không có “thu”
hoặc nguồn thu không đáng kể
2. Không định giá được thông tin
3. Chịu nhiều rủi ro
3.7. Đặc điểm của triển khai
• Nguồn thu hồi do bán các sản phẩm triển
khai cho người tiêu dùng (khác với bán
patent và licence cho người sản xuất) rất
nhỏ so với giá thành.
• Mua bán patent và licence không thuộc
phạm trù R&D nữa, mà thuộc phạm trù
thương mại (UNESCO: ấn phẩm đã dẫn)
3.7. Đặc điểm của triển khai (1)
• Sản phẩm: Prototype, Pilot, Sản xuất thử nghiệm
(Série No 0), trên mỗi sản phẩm của quá trình này có
chứa các thông tin công nghệ
• Chi phí: thường có thể rất cao
• Hiệu quả kinh tế trực tiếp: Không có
- Tiếng Nga: Razrabotka (không dịch là Razvitije)
- Tiếng TQ: Khai phát - ̣ Kaifa (không dịch là Phát triển -
Fazhăn), thuật ngữ của Tiền Ngọc Sung (Tiến sỹ Hoa Kiều ở Mỹ
về Trung Hoa Lục địa, Tư lệnh trưởng Bộ đội Tên lửa của CHND
Trung Hoa)
3.8. Phát triển công nghệ
• Đó là quá trình diễn ra trong sản xuất, tức là
quá trình diễn ra sau D (triển khai) và T
(chuyển giao tri thức) không phải trong khu vực
nghiên cứu, gồm:
• Mở rộng công nghệ hiện hữu (extensive
development)
• Nâng cấp công nghệ hiện hữu (upgrading =
intensive development)
3.9. Đặc điểm tài chính cho Phát triển công nghệ
• Khái niệm “Phát triển công nghệ”
được nêu trong các văn bản sau
đây của nước ta:
– Pháp lệnh Chuyển giao Công nghệ từ
nước ngoài vào Việt Nam, 1988
– Nghị định 22/CP, 1993
– Luật Dân sự, 1995
– Luật KH&CN, 2000
3.9. Đặc điểm tài chính cho Phát triển công nghệ (2)
• Gắn với nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
• Gắn với lợi nhuận trong kinh doanh
• Do vậy, gắn trực tiếp với chiến lược đầu tư của
doanh nghiệp
4. Một số thành tựu có tên gọi riêng
• Phát hiện (Discovery), nhận ra cái
vốn có:
–Quy luật xã hội. Quy luật giá trị
thặng dư
–Vật thể / trường. Nguyên tố radium;
Từ trường
–Hiện tượng. Trái đất quay quanh
mặt trời.
4. Một số thành tựu có tên gọi riêng (1)
• Phát minh (Discovery), nhận ra
cái vốn có:
–Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật
hấp dẫn.
4. Một số thành tựu có tên gọi riêng (2)
•Sáng chế (Invention), tạo ra cái
chưa từng có:
–mới về nguyên lý kỹ thuật và có
thể áp dụng được. Máy hơi
nước; Điện thoại.*
Khái niệm 1
Công nghệ là một trật tự
nghiêm ngặt các thao tác của
quá trình chế biến vật chất /
thông tin
Khái niệm 2
Công nghệ là một phương tiện
(device) chế biến vật chất/thông
tin, gồm:
• Phần cứng
• Phần mềm
Khái niệm 3
• Công nghệ là một cơ thể (hệ thống)
tri thức về quá trình chế biến vật chất
hoặc thông tin về phương tiện và
phương pháp chế biến vật chất
và/hoặc thông tin
• Mô hình Sharif:
–Technoware (yếu tố kỹ thuật)
–Inforware (yếu tố thông tin)
–Humanware (yếu tố con người)
–Orgaware (yếu tố tổ chức)
2.1. Theo nguyên lý khoa học
• Công nghệ cơ khí: cơ học
• Công nghệ hóa chất: hoá học
• Công nghệ sinh học: sinh học
• Công nghệ nhiệt: nhiệt động học
• v.v...
2.2. Theo mục đích của công nghệ
• Công nghệ chế tạo
• Công nghệ chế biến
• Công nghệ lắp ráp
• Công nghệ gia công
• Công nghệ dạy học
• Công nghệ nấu ăn
• v.v...
2.3. Theo trình độ công nghệ
• Công nghệ hiện đại
• Công nghệ tiên tiến
• Công nghệ cao
• Công nghệ thấp
• Công nghệ lạc hậu
• Công nghệ trung gian
• v.v...
2.4. Theo môi trường
• Công nghệ ô nhiễm
• Công nghệ sạch
• Công nghệ sạch hơn
• Công nghệ ít chất thải
• Công nghệ không chất thải
• Công nghệ thân thiện môi trường
• v.v...
2.5 Theo năng lực điều khiển của con người
• Công nghệ thủ công
• Công nghệ bán tự động
• Công nghệ tự động hóa
• v.v...
2.6. Theo yếu tố xã hội
• Công nghệ truyền thống
• Công nghệ thích hợp
• Công nghệ nông thôn
• Công nghệ thâm dụng lao động
• v.v...
I. Khái niệm cộng đồng
• Định nghĩa của Fischer:
–Cộng đồng là một nhóm xã hội có:
• Cùng một mối quan tâm
• Có ý thức tự nguyện xả thân cho mối quan tâm đó
• Có quan điểm cho rằng việc xác định
cộng đồng phải dựa trên tiêu chí về
mặt địa lý?
1. Cộng đồng KH&CN trong cơ
cấu XH
Xem xét vị thế xã hội của cộng đồng
KH&CN trong cơ cấu xã hội
Tiếp cận trên cơ cấu xã hội nghề
nghiệp (1)
• Quan điểm của A. Toffler:
“Trong xã hội thông tin, tri thức là công
nhân cổ trắng”
Tiếp cận trên cơ cấu xã hội nghề
nghiệp (2)
• Quan điểm của Drucker:
“ Người lao động trong xã hội thông
tin là những người làm thuê“
2. Cơ cấu XH của cộng đồng
KH&CN (1)
• Cộng đồng KH&CN có một cơ cấu
rất phong phú và đa dạng
–Zuckerman: “Cộng đồng KH&CN không
phải là những người ngang hàng có bản
chất đồng nhất mà là một nhóm xã hội
rất đa dạng”
2. Cơ cấu XH của cộng đồng
KH&CN (2)
• Có thể phân chia cơ cấu XH của
cộng đồng KH&CN theo nhiều tiêu
chí và dựa trên nhiều cách tiếp cận
Các cách tiếp cận (1)
–Theo Mulkay: Cộng đồng
KH&CN gồm có 2 nhóm
• Pure Research (Nhóm nghiên cứu thuần
tuý)
• Applied Research (Nhóm nghiên cứu ứng
dụng)
Các cách tiếp cận (2)
• Phân chia nhóm theo các lĩnh vực chuyên môn,
tức dựa trên phân loại khoa học
– Nhóm các nhà khoa học tự nhiên
– Nhóm các nhà khoa học xã hội
– Nhóm các nhà triết học
– Nhóm các nhà khoa học nông nghiệp
– Nhóm các nhà khoa học kỹ thuật
– v.v...
Phân chia nhóm dựa trên phân
loại khoa học (2)
• Với mỗi nhóm lớn có thể
chia thành các nhóm nhỏ
hơn,
• VD: Nhóm khoa học tự
• Nhóm nhỏ có thể phân
chia nhỏ hơn nữa
• VD:
– Nhóm các nhà vật lý lý
nhiên:
– Nhóm các nhà vật lý học.
– Nhóm các nhà sinh học,
– v.v...
thuyết.
– Nhóm các nhà vật lý thực
nghiệm.
– Nhóm các nhà vật lý nguyên
tử
– v.v...
Các cách tiếp cận (3)
• Phân chia theo các giai đoạn
nghiên cứu khoa học
– Các nhà nghiên cứu cơ bản.
– Các nhà khoa học thực nghiệm.,
– v.v...
Các cách tiếp cận (4)
• Phân chia theo trường phái khoa học
• Khoa học nào cũng có nhiều trường phái.
• Ví dụ, trong toán học chúng ta có thể gặp:
– Nhóm các nhà hình học Euclide
– Nhóm các nhà hình học phi-Euclide.
– v.v...
• Ví dụ, trong kinh tế học chúng ta có thể
gặp:
– Các nhà kinh tế theo trường phái trọng cung.
– Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng
1. Khái niệm
• Phân tầng xã hội (Social Stratification)
• Khái niệm của xã hội học
Phân tầng xã hội trong CĐKH&CN
•Sự bất bình đẳng về phần
thưởng và nguồn lực trong khoa
học
Zuckerman
Phân loại phân tầng xã hội trong CĐ
KH&CN (1)
•Phân tầng về uy tín khoa học
–Phân tầng về phần thưởng vật
chất
–Sự công nhận của đồng nghiệp
trong khoa học
• Ủng hộ hơn trong các công trình
• Nâng cao khả năng thành đạt trong
sự nghiệp
Phân loại phân tầng xã hội trong
CĐ KH&CN (2)
• Phân tầng theo phần thưởng
–Phần thưởng vật chất (có thể chuyển
thành tài lực trong nghiên cứu
• Mười trường đại học được cấp 21% tổng số kinh phí
dành cho các trường cao đẳng và đại học ở Mỹ trong
những năm 1979-1980,
• 20 trường tiếp theo nhận được 43% số kinh phí;
• 3000 trường và học viện còn lại thì chia sẻ nốt 36%
còn lại
Phân tầng theo phần thưởng (0)
–Phần thưởng tinh thần (Bổ nhiệm,
thằng tiến, khen thưởng…)
• Số lần trích dẫn công trình của nhà
khoa học trong các ấn phẩm nghiên
cứu của các đồng nghiệp của họ.
Phân tầng theo phần thưởng (1)
• Trong số các tác giả-nhà khoa học mà công trình của
họ được trích dẫn trong hai thập kỷ tử 1961 đến 1980,
– 62% được trích dẫn không quá 5 lần,
– chỉ có 6% được trích dẫn tới 100 lần và cao nhất,
– 1% được trích dẫn 500 lần hoặc hơn
• Chỉ có 5 trường đại học mà có tới một nửa số người
đoạt giải Nobel ở Mỹ (Zuckerman, 1977, tr. 241)
Phân tầng theo phần thưởng (2)
• Các nhà vật lý học hàn lâm Mỹ đã
từng nhận được phần thưởng,
–Hầu hết trong số đó là các học bổng
sau tiến sĩ.
–Chỉ có 15% nhận được các phần
thưởng khác,
–và 11% các nhà vật lý học đã nhận
70% tổng số phần thưởng
Phân loại phân tầng xã hội trong CĐ
KH&CN (3)
• Phân tầng theo độ tuổi
• Có nhiều quan điểm
“Khoa học có phải là trò chơi của tuổi
trẻ không ?”
Phân tầng theo độ tuổi (0)
• Các nhà khoa học làm hết sức
mình khi họ còn trẻ.
“ Tuổi tác tất nhiên làm nguội đi cơn
sốt mà mọi nhà vật lý học đều phải
sợ. Tốt hơn hết là nên chết để rồi
sau đó sống mãi, một khi đã vượt
qua tuổi bốn mươi”
Nhà vật lý học P.A.M. Dirac
Phân tầng theo độ tuổi (1)
• Người còn trẻ sẽ dễ tiếp thu những
tư tưởng mới hơn, nhất là những tư
tưởng mang tính cách mạng
“Một sự thật mới của khoa học không
chiến thắng bằng cách thuyết phục những
người chống đối để làm cho họ thấy ánh
sáng, mà thay vào đó vì những người
chống đối nó cuối cùng sẽ chết, và một thế
hệ mới sẽ lớn lên và làm quen với nó
(Planck, 1949, tr. 33-34).
Phân tầng theo độ tuổi (2)
• Newton 24 tuổi khi ông nghĩ ra phép giải tích và có những
bước rất sớm tiến tới luật vạn vật hấp dẫn.
• Einstein mới 26 tuổi khi ông xuất bản các công trình về thuyết
tương đối đặc biệt, về tác dụng của quang điện, và chuyển
động
• Brown. Darwin tìm ra được những điều căn bản trong thuyết
đào thải tự nhiên khi ông 29 tuổi (mà ông để mãi đến khi 50
tuổi mới cho xuất bản).
• Trong 10 nhà vật lý học được coi là đem lại cuộc cách mạng
về lượng tử trong vật lý thì có 9 người đang ở độ tuổi hai
mươi vào thời điểm đó (Zuckerman và Merton, 1973, tr. 513.)
Phân tầng theo độ tuổi (3)
• Số lượng lớn các nhà khoa học càng
nhiều tuổi thì càng dành ít thời gian nghiên
cứu hơn,
–Thể hiện rõ ở những sự giảm sút khác nhau
có thể quan sát thấy ở tỷ lệ xuất bản khoa học
theo tuổi tác (Allison và Stewart, 1974;
Zuckerman và Merton, 1973, tr. 519-528).
– Sự hao hụt có chọn lọc những nhà khoa học
nghiên cứu cũng có thể làm yếu đi mốt quan
hệ có thể có giữa tuổi tác và mức độ đóng góp
khoa học
Phân tầng theo độ tuổi (4)
• Những người đoạt giải Nobel trong vật lý
có tuổi trung bình là 36 khi họ làm công
trình nghiên cứu mà nó đem lại giải
thưởng cho họ;
• Những người trong ngành hoá học thì tuổi
là 39,
• Trong ngành sinh vật học là 41, không trẻ
chút nào, nhưng cũng không già
Nguồn gốc của phân tầng
• Sự không đồng đều/bất bình đẳng về nguồn
lực và phần thưởng trong khoa học
• Uy tín
• Năng lực khoa học
–Số lần các công trình khoa học của mình được
trích dẫn bởi đồng nghiệp
• Tuổi tác
Hệ quả của phân tầng xã hội trong
CĐKH&CN
•Sự tích lũy lợi thế và bất lợi thế
trong khoa học
1. Khái niệm
• Di động xã hội (Social Mobility)
• Khái niệm của xã hội học
Di động XH(Social Mobility)
Sù di chuyÓn cña mét con ng•êi, mét ®oµn
thÓ, mét h¹ng tõ mét ®Þa vÞ, mét tÇng líp
x· héi hay mét giai cÊp nµy ®Õn mét ®Þa
vÞ, mét tÇng líp hay giai cÊp kh¸c
Sù vËn ®éng cña c¸ nh©n hay mét nhãm
tõ vÞ thÕ x· héi nµy ®Õn vÞ thÕ x· héi
kh¸c trong c¬ cÊu XH vµ hÖ thèng XH
Loại hình di động XH (1)
• sự vận động của cá
nhân, nhóm XH, giai
cấp XH tới một vị trí
ngang bằng về mặt
Di
động
theo XH, nằm trên một
cấp độ XH ( chỉ thay
đổi về vai trò mà
không thay đổi vị thế)
chiều
ngang:
Loại hình di động XH (2)
• Sự chuyển dịch vị trí
của cá nhân hay một
Di
động
nhóm XH sang một
vị trí XH khác không
cùng tầng với họ
theo
chiều
dọc
Loại hình di động XH (3)
• sự thay đổi địa vị XH
của một số người vì
Di
động họ trao đổi vị trí cho
những người khác tại
tầng lớp XH khác nhau
trong bậc thang XH
chuyển
đổi
Loại hình di động XH (4)
• Sự thay đổi địa vị
của một số người
Di
động
do kết quả của
những thay đổi
trong cơ cấu kinh tế
theo
cơ
cấu
Loại hình di động XH (5)
Di
động
thế
hệ
Di động XH trong CĐKH&CN (1)
• Di động ngang
–Di động từ lĩnh vực khoa học này sang lĩnh
vực khoa học khác
–Di động từ cơ quan khoa học này sang cơ
quan khoa học khác
–Di động từ địa phương này đến địa phương
khác
• Di động kèm di cư chảy chất xám
• Di động không kèm di cư
Di động XH trong CĐKH&CN (2)
• Di động dọc
–Dịch chuyển về thang bậc hành chính trong
khoa học
–Sự thay đổi về học hàm, học vị trong khoa học
–Sự thay đổi về uy tín trong khoa học
Di động XH trong CĐKH&CN (2)
• Di động thế hệ
–Dịch chuyển trình độ khoa học giữa các thế hệ
trong một gia đình
Tác động của di động XH
trong CĐKH&CN
• Tác động dương tính
• Tác động âm tính
• Tác động ngoại biên
Tác động dương tính
• Di động ngang:
–Tạo sự phát triển các ngành KH mới
–Tạo luồng di động chất xám hợp lý
–Phát triển bề rộng của khoa học
• Di động dọc:
–Tạo sự phát triển về chiều sâu của khoa học
Tác động âm tính
• Di động ngang
–Sự phát triển chênh lệch giữa các ngành khoa
học
–Không đồng đều về nguồn lực và phần
thưởng trong khoa học giữa các ngành KH,
các đơn vị KH, các địa phương, các quốc gia,
lãnh thổ…
• Thiếu hụt chuyên gia đầu ngành ở một số trường
• Di động dọc:
–Học phiệt
Một số nhân tố ảnh hưởng đến Di động XH
• Điều kiện kinh tế XH
–XH khép kín cá nhân ít có cơ hội di động và
ngược lại đối với xã hội mở
• Trình độ học vấn
• Yếu tố giới
• Nơi cư trú
• Nguồn gốc giai tầng XH
• Lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp
• Chủng tộc, sức khỏe, tuổi kết hôn…
Điều chỉnh di động XH trong
CĐKH&CN
• Chính sách lương
• Chính sách đãi ngộ
Tác động
vào
• Điều kiện làm việc khoa học
• Nhân lực
• Vật lực
• Tài lực
• Tin lực
nguồn
lực và
phần
thưởng
Câu hỏi thảo luận
• Quan điểm về chính sách: “Sử dụng lao
động đúng ngành ngề được đào tạo”
Các cách tiếp cận
• Xét trên mục đích của khoa học
• Xét trên tư cách của người nghiên cứu (chuẩn
mực của CĐKH)
1. Xét trên mục đích khoa học
• Phát triển khoa học tránh nhằm vào mục
đích PHI NHÂN TÍNH
–Mục đích chiến tranh, hủy hoại tinh thần nhân
văn…
Mục đích xét trên bản thân KH (1)
• Chỉ phát triển hệ thống tri thức chưa đề
cập đến MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG
• 2 quan điểm
–Chưa vi phạm nhân tính
–Xét trên lĩnh vực khoa học thì đã vi phạm nhân
tính (nhân bản vô tính người)
Mục đích xét trên bản thân KH (2)
• Anbe Einstein (1879-1955)
kết tội những ngườiNếu tìm
ra năng lượng hạt nhân về
hậu quả của các vụ nổ bom
nguyên tử tại Hiroshima và
KHOA HỌC MANG TÍNH TRUNG LẬP
trong kinh thánh
Nagashaki thì cũng không
khác gì việc kết tội những
người tạo ra chữ cái về
những điều nhảm nhí viết
Mục đích xét trên việc ứng dụng các
thành tựu KH&CN (1)
• Đánh giá đạo đức khoa học trên cơ sở thành tựu
KH&CN được ứng dụng vào mục đích gì
– Tội phạm chiến tranh
– Vũ khí giết người hàng loạt
– Nhân bản vô tính người???
• Nhiệm vụ của các nhà KH là CẢNH GIÁC (Dự báo) trước
những mục đích của người sử dụng để tránh những hậu
quả tiêu cực
Mục đích xét trên việc ứng dụng các
thành tựu KH&CN (2)
• Bản thân thành tựu KH&CN đã có thể dẫn
đến hiệu ứng tích cực hay tiêu cực dù
người sử dụng có muốn hay không muốn
(có ý thức hay không có ý thức)
–Thuốc bảo vệ thực vật (mục đích tốt đẹp – hậu
quả ngoài ý muốn)
• Vai trò của người nghiên cứu
– Phát huy tác động dương tính và ngoại biên
dương tính
–Hạn chế tác động âm tính và ngoại biên âm
tính
Mục đích xét trên việc ứng dụng các
thành tựu KH&CN (3)
• Xem xét, đánh giá đạo đức khoa
học không chỉ nằm trong 01 đạo
luật như luật KH&CN mà cần có
thêm những đạo luật khác nữa
…
2.1. Chuẩn mực
• Khái niệm của xã hội học.
• Tập hợp những mong đợi, yêu cầu, quy tắc đối
với hành vi của các thành viên trong xã hội.
• Chuẩn mực quy định cho mỗi thành viên
những việc nào nên làm, không nên làm và cần
xử sự như thế nào cho đúng trong mỗi tình
huống xã hội.
2.2. Chuẩn mực khoa học
• Ngoài những chuẩn mực chung mang
tính toàn xã hội, mỗi nhóm xã hội, mỗi địa
vị xã hội đều có những chuẩn mực riêng
biệt.
• Cộng đồng những người làm khoa học là
một nhóm xã hội. Nhóm này cũng có
những chuẩn mực riêng biệt.
Chuẩn mực khoa học (1)
• Robert K. Merton (1910-2003), một nhà xã
hội học người Mỹ khái quát hoá thành 4
loại, sau được phát triển thành 5 loại như
sau: Nguyên văn tiếng Anh như sau:
• Communism: (C)
• Universalism: (U)
• Disinterestedness: (D) CUDO
• Organized Skepticism: (O)
Chuẩn mực khoa học (2)
• Communism: (C)
• Universalism: (U)
• Disinterestedness: (D) CUDOS
• Originality: (O)
• Organized Skepticism: (O)
1. Communalism
• Tính cộng đồng (Communalism) ban đầu
Merton gọi là Tính cộng sản
(Communism)
• Hoạt động khoa học đã đạt đến một trình
độ xã hội hoá cao độ.
• Tri thức khoa học là một loại sản phẩm
vừa mang tính cá nhân rất cao, song lại là
sự kế thừa những của nỗ lực cả một tập
thể
1. Communalism (1)
• Quy định:
– Tri thức phải được chia sẻ, chứ không phải bị giữ bí mật hoặc giữ
làm tài sản riêng của bất kỳ ai.
– Mỗi người nghiên cứu vừa có một trách nhiệm cao cả, vừa có
những quyền hạn chính đáng đối với đóng góp của mình.
– Đó là CÔNG BỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các nhà khoa học bị "bắt buộc" phải công bố công trình của họ
2. Universalism
• Tính phổ biến
• Đóng góp khoa học phải được phán xét
theo những tiêu chuẩn khách quan được
thiết lập từ trước.
• Các thuộc tính xã hội của những người có
công đóng góp đều không quyết định sự
phán xét khoa học của họ
–bất kể họ là ai,
– thuộc chính kiến nào;
– thuộc sắc tộc hoặc tôn giáo nào;
2. Universalism (1)
• Đòi hỏi:
– Chỉ những khám phá đã được kiểm chứng bởi các
luận cứ khoa học, có thể lặp lại trong quan sát hoặc
thực nghiệm, chứ không phải là những khám phá
ngẫu nhiên, tuỳ hứng, mới được xem là một kết quả
khoa học.
– Nhà khoa học phải được nhận những phần thưởng
thích đáng (tinh thần và/hoặc vật chất) theo mức độ
đóng góp của họ cho khoa học.
3. Dissinterestedness
• Tính không vị lợi
– Mọi kết luận trong quan sát hoặc thực nghiệm khoa học
cần được kiềm chế những thiên vị quyền lợi của bất kỳ cá
nhân hoặc nhóm xã hội nào, bất kể đó là nhóm dân tộc,
giai cấp, tôn giáo hoặc ý thức hệ.
• Theo Zuckerman,
– Yêu cầu này không đòi hỏi lòng vị tha, cũng không vị lợi
của các nhà khoa học.
– Hệ thống thưởng phạt của khoa học sẽ khiến các nhà khoa
học vì quyền lợi của chính mình mà hành động một cách
khách quan.
4. Originality
• Tính độc đáo
• Đặc trưng cơ bản là phải có cái mới riêng biệt của cá
nhân nhà nghiên cứu.
• Quan niệm về cái mới rất cụ thể:
– Phát hiện một đối tượng nghiên cứu mới,
– Đưa ra một vấn đề nghiên cứu mới, tức câu hỏi mới
trong nghiên cứu,
– Một luận điểm mới
– Vạch ra một hướng tư duy mới trong khoa học…
5. Organized Skepticism
• Tính hoài nghi
• Đây là "sứ mạng cả về mặt phương
pháp luận và về mặt thiết chế".
• Những người làm khoa học không
được đưa ra kết luận vội vã, nó đòi
hỏi phải "trì hoãn sự phán xét" cho
đến khi có đầy đủ những luận cứ cần
thiết.
5. Organized Skepticism (1)
• Đòi hỏi:
–Người làm khoa học phải biết hoài nghi,
• Luôn biết đặt những câu hỏi ngược lại với những giả
thuyết và lý thuyết khoa học đã đặt ra ngay cả khi những
giả thuyết đó đã được kiểm chứng sơ bộ bằng quan sát
hoặc thực nghiệm
• Có những cơ chế như: tham khảo và đánh giá của giới
chuyên môn đối với công trình.
5. Organized Skepticism (2)
• Không nhất thiết là mỗi nhà khoa học
phải có sự hoài nghi như nhau đối
với những giả thuyết đã được kiểm
chứng.
–Do cách đặt câu hỏi của mỗi nhà
nghiên cứu có thể xuất phát từ:
• Các góc độ tiếp cận rất khác nhau,
• Các luận cứ lý thuyết rất khác nhau
2.3. Hành vi sai lệch chuẩn mực
•Có nhiều kiểu sai lệch chuẩn
mực (gọi tắt là lệch chuẩn).
•Người làm khoa học có thể
lệch chuẩn do vô tình hoặc cố
ý, cũng có thể do trình độ của
phương tiện và phương pháp
nghiên cứu.
Phân loại lệch chuẩn
• Xét tác dụng của lệch chuẩn đến sự tiến bộ
của khoa học
– Lệch chuẩn tích cực
– Lệch chuẩn tiêu cực
• Xét theo nhân tố chủ quan của người nghiên
cứu
– Lệch chuẩn nhận thức
– Lệch chuẩn kỹ thuật
– Lệch chuẩn xã hội
– Lệch chuẩn đạo đức
Lệch chuẩn tích cực
• Lệch chuẩn dẫn tới những tiến bộ trong khoa học.
– Ví dụ, Khi Copernicus đưa ra thuyết Nhật tâm, bác bỏ
quan niệm “Mặt trời quay quanh Trái đất”,
– Tạo ra một sự lệch chuẩn về nhận thức, thay đổi nhận
thức đương thời theo thuyết Địa tâm.
– Dẫn tới một bước tiến bộ trong nhận thức khoa học.
Lệch chuẩn tiêu cực
• Lệch chuẩn dẫn tới những xu hướng
phản tiến bộ trong khoa học.
–VD: Mặc dầu các nhà vật lý học đã
chứng minh không thể có loại động cơ
vĩnh cửu, nhưng thỉnh thoảng vẫn có
người đề xướng việc chế tạo động cơ
vĩnh cửu.
–Đây là sự lệch chuẩn dẫn tới những
nhận thức lạc hậu so với trình độ chung
của tiến bộ khoa học.
Lệch chuẩn nhận thức
•Lệch chuẩn phát sinh do nhận thức
của người nghiên cứu:
–Có thể do người nghiên cứu có được
nhận thức đi trước cộng đồng (lệch
chuẩn tích cực),
–Có trường hợp do người nghiên cứu
thiếu kiến thức, thiếu thông tin (lệch
chuẩn tiêu cực).
Lệch chuẩn kỹ thuật
• Lệch chuẩn do phương pháp tiếp cận, trình độ
phân tích, trình độ của phương tiện, thiết bị
kỹ thuật.
–Với phương pháp và phương tiện kỹ thuật tốt
ưu việt hơn so với đồng nghiệp, người
nghiên cứu có thể đưa ra những kết luận tiến
bộ hơn trong khoa học
–Với phương pháp và phương tiện kém hơn so
với đồng nghiệp, kết quả nghiên cứu hoàn
toàn có thể kém hơn.
Lệch chuẩn xã hội
•Lệch chuẩn do môi trường xã hội, do
hạn chế lịch sử trong điều kiện xã
hội mà nhà nghiên cứu hoạt động.
•Lệch chuẩn xã hội cũng có thể do
các thiết chế xã hội đưa lại.
Lệch chuẩn đạo đức
• Lệch chuẩn xuất phát từ động cơ đạo đức.
– Có trường hợp ý thức đạo đức buộc người nghiên
cứu hành động ngược lại với sự sai trái của cộng
đồng (lệch chuẩn tích cực).
– Có những lệch chuẩn xuất phát từ toan tính phi đạo
đức, muốn tranh giành tối đa những lợi thế không
chính đáng trước đồng nghiệp
Lệch chuẩn khoa học
• Mỗi kết luận sai lệch về khoa học có thể xuất
hiện chỉ do một dạng lệch chuẩn,
• Có những kết luận sai lệch xuất hiện là do một
số dạng lệch chuẩn,
– VD: vừa lệch chuẩn kỹ thuật, vừa lệch chuẩn
nhận thức, và có cả lệch chuẩn đạo đức và lệch
chuẩn xã hội.
Lệch chuẩn khoa học
• Lệch chuẩn nào cũng có thể dẫn đến
những thành quả hoặc thiệt hại ở các
mức độ rất khác nhau
• Lệch chuẩn nào cũng có mức độ tán
thưởng (lệch chuẩn tích cực) hoặc có thể
lượng thứ hoặc không thể lượng thứ
(lệch chuẩn tiêu cực).
Một số dạng lệch chuẩn điển hình
• Ăn cắp
• Gian lận
• Có nhiều quan điểm khác nhau về
nguyên nhân và hậu quả của các
hành vi lệch chuẩn này, nhưng tất cả
các tác giả đều thống nhất quan
điểm cho rằng, cả gian lận và ăn cắp
đều là những hành vi lệch chuẩn
không thể lượng thứ.
Peter Medawat (1976)
•Nhà miễn dịch học
“Ăn cắp và gian lận là những
thứ đáng ghê tởm nhất"
Salvadore Luria
•Nhà sinh học phân tử
• “Ăn cắp và gian lận là "sự bê
bối" mang "ý nghĩa xúc phạm"
(1975)
Robert Peteredorf
•Nhà y học
•Ăn cắp và gian lận khoa học là
điều "chướng tai gai mắt" nhất
(1986);
• Nhà sinh hoá Daniel Koshland thì
ăn cắp và gian lận đó là điều
'không thể tha thứ được" (1987).
Zuckerman
• Trên quan điểm của xã hội học khoa học,
"gian lận và ăn cắp đã huỷ hoại niềm tin
vào cộng đồng khoa học". Đó là niềm tin
vốn rất chính đáng rằng, "những gì mà
các nhà khoa học nói, là chân lý tin cậy
nhất"
Gian lận trong hoạt động khoa học
• Gian lận là thuật ngữ chung để chỉ sự cố ý lừa dối, thể
hiện dưới ba hình thức, theo Charles Babbage, là:
• Thứ nhất, Giả mạo, tức là bịa đặt dữ kiện;
• Thứ hai, Xuyên tạc, tức làm biến dạng dữ kiện, và
• Thứ ba, Nhào nặn, tức "mông má" dữ kiện, nhằm vào
việc tô hồng hoặc bôi đen sự kiện theo ý muốn chủ
quan.
Ăn cắp
• Là một hành vi cố ý lừa dối trong
hoạt động khoa học.
•Người có hành vi lệch chuẩn này
mang động cơ chiếm đoạt cái mà
họ không có, với tham vọng
được cộng đồng thừa nhận một
nấc thang khoa học mà họ hoàn
toàn không xứng đáng
So sánh “ăn cắp” và “gian lận”
Ăn cắp Hành vi gian lận• Một hành vi phi đạo
đức; nhưng nó chỉ gây
ra sự bất công, chứ
không làm biến dạng và
• Tuy không ăn cắp của
ai, nhưng nó làm sai
lệch về thực thể nhận
thức.
huỷ hoại thực thể tri
thức khoa học.
• Điều này có thể dẫn
đến những hậu hoạ
không thể lường trước
về những giải pháp
được lựa chọn dựa trên
cơ sở của sự nhận thức
"khoa học" ấy.
Đánh giá của CĐKH&CN (1)
• Joravski (1983): “Ăn cắp tuy là
một hành vi lệch chuẩn cực kỳ
nghiêm trọng về đạo đức, nhưng,
đó chỉ đáng xem là "một sai sót
nhỏ so với cả một tội ác tày trời là
bịa đặt".
Đánh giá của CĐKH&CN (2)
• Cộng đồng nghiên cứu cho rằng, cả
hai tội này đều phải bị trừng phạt hết
sức nghiêm khắc,
• Zuckerman: "cần phải trừng phạt
nghiêm khắc đến mức độ phải dẫn
đến phá hoại toàn bộ sự nghiệp của
đương sự."
Vi phạm ở Việt Nam (1)
• Sao chép hoặc lấy toàn bộ công trình của đồng
nghiệp và ghi tên mình là tác giả thay vì ghi
trích dẫn tên đồng nghiệp.
• Dịch tài liệu, thậm chí dịch sách, rồi ghi tên
mình là "tác giả" hoặc "người biên soạn", thay
vì phải ghi đúng tên tác giả của bản gốc, rồi ghi
tên mình là người "dịch", hoặc "lược dịch",
hoặc "biên dịch", v.v...
Vi phạm ở Việt Nam (2)
• Lấy nguyên văn cả chương sách của đồng
nghiệp để đăng báo và ký tên mình là tác giả.
• Lấy nguyên văn công trình đã công bố của
mình ở diễn đàn này hoặc nhà xuất bản này,
thay tên gọi của công trình, đôi khi có sửa một
chút không quan trọng, rồi công bố ở nơi khác,
để lấy số lượng công trình.
Vi phạm ở Việt Nam (3)
• Một số người khi đã đạt được địa vị lãnh đạo
cơ quan, thì không còn tự mình viết, mà
thường gọi nhân viên viết, thậm chí viết cả một
cuốn sách để mình ký tên là tác giả, còn các
tác giả thực thì được nhận mấy dòng gọi là để
"cảm ơn" sự ... "cộng tác"
Kiểm soát xã hội đối với các
hành vi lệch chuẩn
• Quy định về công bố các tác phẩm khoa học
–Đạo luật quy định công bố tác phẩm KH
– Thiết chế hỗ trợ tài chính
• Quy định về trích dẫn khoa học
• Quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập dân số môi trường.pdf