Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam

IV.ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 1. Khái niệm, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. Phân tích các quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. V. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Phân tích quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường. 2. Khái niệm thể chế kinh tế, thể chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. VI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội và những yếu tố cấu thành hệ thống chính trị ở Việt Nam. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.

doc3 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGỌAI Độc Lập - Tự do - Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dùng cho các chuyên ngành bậc Cao đẳng hệ chính quy khóa 13) I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (ĐCSVN) VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng giải phóng dân tộc. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐCSVN. Nội dung cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. II.ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) Nội dung Luận cương chính trị tháng 10.1930 Phân tích hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1936 – 1939 và chủ trương đấu tranh của Đảng trong giao đoạn này. Phân tích hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 – 1945. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách Mạng Tháng Tám. Phân tích những vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. III. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975) Phân tích hoàn cảnh nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng. Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nguyên nhân, tính chất, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết Trung ương 15 về cách mạng miền Nam. Phân tích đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới được thông qua tại Đại hội III của Đảng. Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đấu tranh của Đảng giai đoạn 1965 – 1975. IV.ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Khái niệm, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phân tích các quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. V. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Phân tích quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường. Khái niệm thể chế kinh tế, thể chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. VI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội và những yếu tố cấu thành hệ thống chính trị ở Việt Nam. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. VII. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Phân tích các quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng, phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới. Phân tích các quan điểm, chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. VIII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Những nét lớn về bối cảnh thế giới và yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX. Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác đối ngoại. Các chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. TP. Hồ Chí Minh, ngày.thángnăm 2012 HIỆU TRƯỞNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docduong_loi_cm_k13_7294.doc
Tài liệu liên quan