Đề cương chi tiết môn học: Trắc địa

Bài 7. Bố trí đoạn thẳng Câu 7.1. Bố trí đoạn thẳng ngắn hơn 25m trên mặt phẳng ngang với độ chính xác 5mm, phù hợp nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 7.2. Bố trí đoạn thẳng qua hồ nước với độ chính xác 1/2000, phù hợp nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 7.3. Cần bố trí đoạn thẳng nghiêng dài 35m theo sườn đập, có thể dùng máy gì? Bài 8. Bố trí điểm độ cao Câu 8.1. Bố trí cốt 0,0 của công trình cách mốc độ cao khoảng 35m, cần dùng máy gì? Câu 8.2. Bố trí điểm độ cao trên tầng 7 của công trình, cách mốc độ cao dưới đất 25m, tốt nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 8.3. Biết: Độ cao mốc HMốc = 15,02m; độ cao điểm bố trí HBố trí = 16,033m. Khi bố trí điểm độ cao theo phương pháp đo cao hình học, số đọc dây giữa trên mia sau đặt tại mốc độ cao là s = 1513mm. Tính số đọc trên mia trước của điểm cần bố trí độ cao, t = Câu 8.4. Biết: Độ cao mốc HMốc = 15,00m; độ cao điểm bố trí HBố trí = 30,555m. Khi bố trí điểm độ cao theo phương pháp đo cao hình học trong trường hợp đặc biệt, số đọc dây giữa trên mia sau đặt tại mốc độ cao s = 1713mm; Hiệu số đọc trên thước thép của hai vị trí máy L = L1 – L2 = 15, 000m. Tính số đọc trên mia trước của điểm cần bố trí độ cao, t =

doc61 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết môn học: Trắc địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MễN HỌC : TRẮC ĐỊA THỜI LƯỢNG : 3TC (57 tiết), cú bài tập lớn ====================== NỘI DUNG Lí THUYẾT - 42 TIẾT BÀI MỞ ĐẦU - Định nghĩa: - Vị trớ mụn học: - Nhiệm vụ mụn học: - Lịch sử phỏt triển: CHƯƠNG I. KIẾN THỨC CHUNG Hỡnh dạng và kớch thước Trỏi Đất 1.1.1. Hỡnh dạng của Trỏi Đất - Bề mặt tự nhiờn của Trỏi Đất - Mặt đẳng thế - Mặt Geoid - Mặt Ellipsoid Hình 1-1 Hình 1-2 1.1.2. Kớch thước Trỏi Đất - Cỏc tham số của mặt Ellipsoid: + Bỏn trục lớn (a) + Bỏn trục nhỏ (b) + Độ dẹt (f) - Giới thiệu cỏc tham số của mặt Ellipsoid Kraxopski và WGS-84 + Ellipsoid Krasovskii: a = 6378245 m; b= 6356863 m; + Độ dẹt (f) = 1/298,3 + Ellipsoid WGS84: a = 6378137 m; + Độ dẹt (f) = 1/298,257 1.1.3. Ảnh hưởng của độ cong Trỏi Đất đến cỏc yếu tố đo - Ảnh hưởng đến kq đo gúc Dβ = r”*a.b.sinC/ 2R2 =r”*S(ABC) / R2 - Ảnh hưởng đến kq đo khoảng cỏch: DD = Do3/ 24R2 - Ảnh hưởng đến kq đo cao Dh = t2/ 2R 1.2. Hệ qui chiếu dựng trong Trắc địa 1.2.1. Khỏi niệm về phộp chiếu dựng trong Trắc địa - Mụ hỡnh toỏn học của phộp chiếu + Triển khai mụ hỡnh theo đường kinh tuyến + Triển khai mụ hỡnh theo đường vĩ tuyến - Phộp chiếu hỡnh trụ đứng - Phộp chiếu hỡnh nún - Phộp chiếu thẳng gúc 1.2.2. Hệ tọa độ địa lý - Định nghĩa lưới kinh – vĩ tuyến - Toạ độ địa lý của điểm A (kinh độ - lA, vĩ độ - jA) Hình 1-3 1.2.3. Phộp chiếu bản đồ và hệ toạ độ vuụng gúc phẳng x = f (j, l) ; y = g (j, l) Hình 1-4. Phép chiếu hình trụ (a) và hình nón (b) Hình 1-5: Phép chiếu Mecator - Phộp chiếu hỡnh trụ ngang Gauss và hệ toạ độ HN-72 Hình 1-6: Chia mặt cầu thành những múi chiếu Hình 1-6a. Hệ toạ độ vuông góc - Phộp chiếu hỡnh trụ ngang UTM và hệ toạ độ VN-2000 Hình 1-7. Chia mặt cầu thành những múi chiếu 1.2.5. Hệ độ cao dựng trong Trắc địa - Độ cao tuyệt đối (H) - Chờnh cao (h) - Độ cao thuỷ chuẩn (H) và độ cao trắc địa (HTĐ) 1.2.6. Một số hệ tọa độ khỏc - Hệ toạ độ địa tõm XYZ - Hệ toạ độ cục bộ - giả định 1.3. Khỏi niệm về bản đồ địa hỡnh 1.3.1. Định nghĩa bản đồ, bỡnh đồ và mặt cắt địa hỡnh - Bản đồ - Bỡnh đồ - Mặt cắt 1.3.2. Tỷ lệ bản đồ - Định nghĩa - Phõn loại bản đồ theo tỷ lệ 1:1000000 - 1:200000 = Bản đồ tỷ lệ nhỏ. 1:100000 - 1:25000 = Bản đồ tỷ lệ trung bình. 1:10000 = Bản đồ tỷ lệ lớn. 1:5000 - 1:500 = Bình đồ - Độ chớnh xỏc bản đồ - Thước tỷ lệ Hình 1-8. Thước tỷ lệ Hình 1-9. Thước tỷ lệ xiên 1.3.3. Chia mảnh và đỏnh số bản đồ địa hỡnh - Bản đồ tỷ lệ 1/1 000 000 - Sơ đồ phõn mảnh và số hiệu bản đồ từ 1/1 000 000 đến 1/2 000 Hình 1-14. Sơ đồ phân mảnh bản đồ 1.3.4. Biểu diễn bản đồ địa hỡnh - Biểu diễn địa vật: + Theo tỷ lệ + Theo ký hiệu quy ước Hình 1-10. Các ký hiệu thể hiện địa vật - Biểu diễn địa hỡnh: + Phương phỏp tụ màu + Phương phỏp ghi chỳ độ cao + Phương phỏp đường đồng mức (khoảng cao đều cơ bản – h; cỏc tớnh chất cơ bản của đường đồng mức) Hình 1-11. Biểu diễn dáng đất bằng đường đồng mức - Cỏc đặc trưng của dỏng đất Hình 1-12. Các dạng đất đặc trưng Hình 1-13. Biểu diễn các sườn dốc bằng đường đồng mức 1.4. Kiến thức cơ bản về sai số 1.4.1. Khỏi niệm về sai số trong Trắc địa - Định nghĩa - Phõn loại sai số: + Sai số thụ (Sai số sai lầm) + Sai số hệ thống + Sai số ngẫu nhiờn và 4 tớnh chất của sai số ngẫu nhiờn 1.4.2. Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ độ chớnh xỏc kết quả đo - Sai số trung bỡnh cộng (q) - Sai số trung phương (m) - Sai số giới hạn (f) - Sai số tương đối (1/T) 1.4.3. Sai số trung phương của hàm cỏc đại lượng đo - Sai số trung phương trong hàm cú dạng tổng đại số - Sai số trung phương trong hàm cú dạng tổng quỏt 1.4.4. Tớnh dóy kết quả đo cựng độ chớnh xỏc - Dóy cỏc trị đo cú cựng độ chớnh xỏc (li) - Trị xỏc suất nhất của kết quả đo (Số trung bỡnh cộng – x, ) - Số hiệu chỉnh của cỏc kết quả đo (vi = li – x) - Sai số trung phương của cỏc kết quả đo, sử dụng cụng thức Bessel (mi) - Sai số trung phương của trị xỏc suất nhất (mx) - Tớnh kết quả đo theo trọng số 1.4.5. Đặc điểm tớnh toỏn trong Trắc địa - Đơn vị đo dựng trong Trắc địa + Đơn vị đo khoảng cỏch (một) + Đơn vị đo gúc: + Độ - phỳt – giõy + Grade (gr) + Radian (rad) + Hằng số r - Độ chớnh xỏc tớnh toỏn trong Trắc địa + Độ chớnh xỏc của đại lượng đo + Làm trũn số trong Trắc địa + Làm trũn số giỏ trị hàm lượng giỏc BÀI TẬP CHƯƠNG I. Bài 1: Tính dãy kết quả đo góc có cùng độ chính xác: b1 = 870 17’35”; b2 = 870 17’33”; b3 = 870 17’31”; b4 = 870 17’39”; Câu 1.1. Trị xác suất nhất của dẫy 5 kết quả đo, = Câu 1.2. Số hiệu chỉnh của kết quả đo thứ 3, vb3 = Câu 1.3. Sai số trung phương của một lần đo, Câu 1.4. Sai số trung phương của trị xác suất nhất Bài 2: Tính dãy kết quả đo cạnh có cùng độ chính xác: SAB1 = 291,656m; SAB2 = 291,645m; SAB3 = 291,665m; Câu 2.1. Trị xác suất nhất của dãy 5 kết quả đo, Câu 2.2. Số hiệu chỉnh của kết quả đo thứ 3, vS3 = Câu 2.3. Sai số trung phương của một lần đo, mSABi Câu 2.4. Sai số trung phương của trị xác suất nhất, mTBSAB = Bài 3. Về giá trị và sai số của đại lượng đo. Câu 3.1. Giá trị xác suất nhất của đại lượng đo ký hiệu là: Câu 3.2. Sai số thực của đại lượng đo ký hiệu là: Câu 3.3. Số hiệu chỉnh của đại lượng đo tính theo công thức: Câu 3.4. Trong trắc địa thường dùng sai số nào để so sánh kết quả đo khoảng cách? Câu 3.5. Trong trắc địa thường dùng sai số nào để loại trừ sai số sai lầm ? Bài 4: Đo 2 góc trong ở đỉnh A và B của tam giác ABC. Hai góc này được đo hai lần có kết quả sau: Góc ở đỉnh A: 63015’30’’; 63015’10’’ Góc ở đỉnh B: 60030’30’’; 65030’50’’ Câu 4.1. Tính góc trung bình cộng ở đỉnh A Câu 4.2. Tính sai số trung phương góc trung bình cộng ở đỉnh A Câu 4.3.Tính sai số trung phương góc trung bình cộng ở đỉnh B Câu 4.4.Tính giá trị góc ở đỉnh C Câu 4.5.Tính sai số trung phương góc ở đỉnh C CÂU 5: Lưới ụ vuụng khu vực tớnh san nền gồm 12 điểm, khoảng cỏch giữa cỏc điểm là 10m, độ cao tự nhiờn đo được ghi trong sơ đồ Sơ đồ tớnh san nền Vẽ đường đồng mức với h =1m (tam giỏc tạo bằng cỏch nối 2 đỉnh cú chờnh cao lớn nhất). Tớnh độ cao trung bỡnh của khu vực san nền. Htrung bỡnh=?2.05 Nếu san nền theo độ cao trung bỡnh, tớnh độ cao cụng tỏc tại điểm 2, 8, 12. h2=? h8=? h12=? Nếu san nền theo độ cao thiết kế Hthiết kế = 4,000m, tớnh độ cao cụng tỏc tại điểm 3 và 11. h3=? h11=? Tớnh tổng khối lượng phải đắp VĐắp=? Bài 6. Tính độ dài cạnh tam giác sau bình sai. Đo các góc và cạnh sau: A1: 590 59’ 30”: B1: 590 59’ 50”: C1: 600 00’05”: A2: 600 00’ 10”: B2: 600 00’ 55”: C2: 590 59’ 45”: Cạnh S12 = 309,07m Câu 1. Sai số khép góc tam giác 1-2- 4, fb1: Câu 2. Số hiệu chỉnh góc B1 là vb1: (-fb2 / 3); B’1 = B1 + vb2 Câu 3. Sai số khép góc tam giác 2-3- 4, fb2: Câu 4. Số hiệu chỉnh góc B2 là vb2: (-fb2 / 3); B’2 = B2 + vb2 Câu 5. Cạnh S24 sau bình sai là: Câu 6. Cạnh S34 sau bình sai là: CHƯƠNG II. ĐO CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 2.1. Đo gúc 2.1.1. Nguyờn lý đo gúc Hình 2-3. Định nghĩa góc bằng và góc đứng - Nguyờn lý đo gúc bằng (b) Hình 2-4. Nguyên lý đo góc 2.1.2. Mỏy kinh vĩ - Sơ đồ nguyờn lý Hình 2-5. Nguyên lý cấu tạo máy kinh vĩ + Ống kớnh - trục ống kớnh – trục ngắm(o-o) + Ống thuỷ - trục ống thuỷ (t-t) - Phõn loại mỏy kinh vĩ + Theo độ chớnh xỏc + Theo nguyờn lý cấu tạo Theo độ chính xác đo góc máy kinh vĩ được phân thành: - Máy kinh vĩ chính xác cao. Là những máy có thể đo góc với sai số trung phương một lần đo sb < 2". - Máy kinh vĩ chính xác. Có thể đo góc với sb = 5 á 10". - Máy kinh vĩ kỹ thuật. Có thể đo góc với sb = 15 á 30". Hình 2-6. Cấu tạo của ống kính Hình 2-7. Cấu tạo máy kinh vĩ Hình 2-8. ảnh trong kính hiển vi đọc số Hình 2-9. Các loại ống thủy Hình 2-10. Các bước cân máy 2.1.3. Kiểm nghiệm cỏc điều kiện cơ bản của mỏy kinh vĩ - Trục ống thuỷ vuụng gúc với trục quay mỏy (tt^MM) - Dõy đứng của lưới chỉ chữ thập thẳng đứng (vv//MM) - Trục ống kớnh vuụng gúc với trục quay ống kớnh (oo^MM) - Trục quay ống kớnh vuụng gúc với trục quay mỏy (oo^MM) - Điều kiện MO 2.1.4. Cỏc phương phỏp đo gúc - Đặt mỏy vào điểm đo (4 bước) - Đo gúc bằng + Phương phỏp đo cung 2. Phương pháp đo cung Bảng 2-1 Trạm đo Nửa vòng đo Điểm ngắm Số đọc trên vành độ Hz Giá trị góc nửa vòng đo Giá trị góc một vòng đo O TR A 0°10',0 (1) 67°15',3 (5) 67°15',4 B 67°25',3 (2) PH B 247°25',5 (3) 67°15',4 (6) A 180°10',1 (4) Hình 2-11. Các phương pháp đo góc + Phương phỏp đo toàn vũng Bảng 2-2 Trạm đo Điểm ngắm Số đọc TR Số đọc PH 2C Giá trị TB hướng GTTB hướng quy về 0 O A 0o10',0 (1) 180o10,2(10) -0',2 0o10',2 (11) 0o00',0 (15) B 60o22',3 (2) 240o22,5 (9) -0,2 60o22',4 (12) 60 o12,2 (16) C 130o43',6 (3) 310o43,8 (8) -0,2 130o43',7 (13) 130o35,5 (17) D 193o17',4 (4) 13o17,7 (7) -0,3 193o17',6 (14) 193o07,4 (18) A 0o10',2 (5) 180o10,3 (6) -0,1 - Đo gúc đứng Hình 2-17. Nguyên lý đo góc đứng v = MOT - Tr MOP (MOP = MOT + 180o), v = Ph - MOP hay v = Ph - (MOT + 180o) và 2.1.5. Cỏc nguồn sai số trong đo gúc - Sai số do dụng cụ đo - Sai số do người đo - Sai số do định tõm mỏy - Sai số do định tõm tiờu - Sai số do ngắm - Sai số do đọc số - Sai số do mụi trường đo 2.2. Đo khoảng cỏch 2.2.1. Khỏi niệm và phõn loại Hình 2-18. Độ dài đoạn thẳng Khỏi niệm: Hình 2-22. Mặt đất dốc đều - Khoảng cỏch nghiờng (S) - Khoảng cỏch ngang (D) - Khoảng cỏch đứng (h) Phõn loại: - Theo phương phỏp đo - Theo độ chớnh xỏc 2.2.2. Đo khoảng cỏch bằng thước thộp Hình 2-23. Đo thước nằm ngang - Dụng cụ đo - Định đường thẳng - Đo khoảng cỏch - Sai số trong đo khoảng cỏch bằng thước thộp DDt = D ´ 0,0000108 (tđ - tk) D Dh = h2 / 2L 2.2.3. Đo khoảng cỏch bằng phương phỏp quang học Hình 2-25. Nguyên lý đo xa quang học - Đo khoảng cỏch bằng mia ngang Hình 2-26. Phương pháp đo góc thị sai Hình 2-27 - Đo khoảng cỏch bằng mia đứng: + Tia ngắm ngang + Tia ngắm nghiờng Hình 2-28. Sơ đồ kính chỉ Hình 2-29. Khi tia ngắm nằm ngang và L=c+ f + D = c + f + = Kn (K=100) Hình 2-30. Khi ống kính nghiêng bất kỳ D = Kn' L = Kn cos2v. 2.2.4. Phương phỏp đo khoảng cỏch khỏc - Phương phỏp đo bằng súng điện từ D = V.t/2 Hình 2-33. Máy đo xa bằng sóng điện D = N.l + Dj.l 2.3. Đo cao 2.3.1. Nguyờn lý đo cao Hình 2-35 hBA = HB - HA ị HB = HA + hBA - Hệ độ cao Quốc gia - Độ cao thuỷ chuẩn (H) - Độ cao trắc địa (Htd) - Cỏc phương phỏp đo cao: + Đo cao hỡnh học + Đo cao lượng giỏc + Đo cao thuỷ tĩnh + Đo cao bằng mụ hỡnh ảnh lập thể, 2.3.2. Mỏy thủy bỡnh - Sơ đồ nguyờn lý Hình 2-37 - Phõn loại mỏy + Máy độ chính xác cao. Những máy có thể đo độ cao với sai số trung phương từ 0,5 đến 1,0 mm trên 1km đường đo. + Máy chính xác. Sai số trung phương (4,0 - 8,0) mm/km. + Máy kỹ thuật. Sai số trung phương (15 - 30) mm/km. Hình 2-38 2.3.3. Kiểm nghiệm điều kiện cơ bản của mỏy thủy bỡnh - Trục ống thuỷ trũn song song với trục quay mỏy (oo // MM) - Dõy ngang của lưới chỉ chữ thập nằm ngang (hh ^ MM) - Trục ống kớnh nằm ngang (oo//tt) 2.3.4. Đo cao hỡnh học Hình 2-36. Nguyên lý đo cao hình học Hình 2-39 Hình 2-40 Hình 2-41 - Đo cao một phớa - Đo cao từ giữa - Tớnh sổ đo cao kỹ thuật Bảng 2-3 Trạm đo điểm ngắm Tầm ngắm (m) Số đọc trên mia (mm) Độ chênh (mm) Độ chênh Tr. bình (mm) Sau Trước 1 8,0 (m) 0216 (1) 0541 (3) - 0313 (1) - 0314 (14) 0596 (2) 0909 (4) A - B 6,8 (m) 5069 (6) 5483 (5) - 0414 (12) 4473 (9) 4574 (10) + 101 (13) - Sai số trong đo cao hỡnh học 2.3.5. Đo cao lượng giỏc Hình 2-46. Đo cao lượng giác - Bằng mỏy kinh vĩ Hình 2-47. Đo cao lượng giác BÀI TẬP CHƯƠNG II. Bài 1: Dùng máy kinh vĩ T-100 để đo góc bằng theo phương pháp đo cung. Máy đặt ở đỉnh A, ngắm về hai hướng 1 và 2, đo ở hai vị trí ống kính: I - thuận kính: 00 01’30” ; 350 29’20”; II - đảo kính: 1800 01’50”; 2150 29’20”. Câu 1.1. Giá trị góc bằng ở nửa vòng đo thuận kính, b’= Câu 1.2. Giá trị góc bằng ở nửa vòng đo đảo kính, b”= Câu 1.3. Giá trị góc bằng một vòng đo, b = Câu 1.4. Biết độ chính xác đọc số của máy kinh vĩ là mĐọc = 10”. Tính sai số trung phương của một nửa vòng đo góc bằng, mb’ = Câu 1.5. Nếu độ chính xác đọc số của máy kinh vĩ là mĐọc = 10” thì sai số trung phương của một vòng đo góc bằng, mb = ? Bài 2: Dùng máy kinh vĩ T-100 để đo góc bằng theo phương pháp đo toàn vòng. Máy đặt ở đỉnh A, ngắm về ba hướng 1, 2 và 3, đo hai vòng đo ở hai vị trí ống kính. Lần 1: Thuận kính - I : 0001’30”; 39029’30”; 103007’30” Đảo kính - II: 180001’20”; 219029’50”; 283007’40” Lần 2: Thuận kính - I : 90001’10”; 129029’40”; 193007’30” Đảo kính - II: 270001’20”; 309030’00”; 13007’40” Câu 2.1. Trung bình hướng 2 ở lần đo thứ nhất, I’2TB = Câu 2.2. Trung bình hướng 3 ở lần đo thứ hai, I”3TB = Câu 2.3. Góc bằng 1-3 đo lần thứ nhất, b11-3 = Câu 2.4. Giá trị trung bình góc bằng 1-2 sau hai lần đo, bTB1-2 = Câu 2.5. Giá trị trung bình góc bằng 1-3 sau hai lần đo, bTB1-3 = Câu 2.6. Tính sai số trung phương trị trung bình của góc 1-2 theo kết quả của hai vòng đo, m= Câu 2.7. Tính sai số trung phương trị trung bình góc 1-3 theo kết quả của hai vòng đo, m= Bài 3. Đo góc thiên đỉnh ở hai vị trí ống kính của máy kinh vĩ điện tử T -100 được các số đọc sau: Thuận kính (I): TZ = 850 40’10”; Đảo kính (II): PZ = 2740 19’40”. Câu 3.1. Sai số điều kiện đo góc đứng MO? Câu 3.2. Góc đứng đo ở vị trí I của ống kính, V1 = Câu 3.3. Góc đứng đo ở vị trí II của ống kính, V2 = Câu 3.4. Góc đứng trung bình đo ở 2 vị trí của ống kính, VTB = Câu 3.5. Kết quả góc đứng chính xác nhất trong ba giá trị trên? Bài 4. Tính kết quả đo khoảng cách bằng cặp dây đo khoảng cách của máy kinh vĩ T–100 và mia đứng theo số liệu dưới đây. Dây trên: t =2002; Dây giữa: g = 1501; Dây dưới: d = 1000. Góc thiên đỉnh: . TZ = 970 29’ 50”, (MO = 90000’00”). Câu 4.1: Góc đứng, VI = Câu 4.2: Khoảng cách nghiêng, S = Câu 4.3: Khoảng cách ngang, D = Câu 4.4. Tính sai số trung phương đo khoảng cách mD, khi biết sai số đọc mia mĐ = ±1mm; các nguồn sai số khác không tính. Câu 4.5. Sai số tương đối đo khoảng cách, 1 : T ằ Bài 5. Tính kết quả trong đo cao hình học từ giữa bằng máy thuỷ bình Ni 030 (máy ảnh ngược) và mia nhôm 3m. Sau khi chỉnh tia ngắm nằm ngang đọc được các số đọc trên mia như sau: Mia sau: dây trên 1002; dây giữa 1501; dây dưới 2004. Mia trước: dây trên 0740; dây giữa 1220; dây dưới 1701. Câu 5.1. Khoảng cách từ máy tới mia sau là Ssau = Câu 5.2. Chênh lệch khoảng cách từ máy tới 2 mia là DS = Câu 5.3. Chênh cao giữa hai điểm là h = Câu 5.4. Biết độ cao điểm đặt mia sau, Hs = 10,003m. Tính được độ cao điểm đặt mia trước Ht = Câu 5.5. Biết sai số đọc trên mia mđ = ±1mm. Các sai số khác bỏ qua. Tính sai số trung phương đo chênh cao mh = Bài 6. Tính kết quả trong đo cao hình học từ giữa bằng máy thuỷ bình NA-820 và mia nhôm 4m; đo ở hai vị trí độ cao máy. Kết quả đọc được các số đọc trên mia như sau: Đo lần 1: Mia sau: dây giữa 1550; Mia trước: dây giữa 2203. Đo lần 2: Mia sau: dây giữa 2352; Mia trước: dây giữa 3002. Câu 6.1. Chênh cao giữa hai điểm đo lần 1, h1 = Câu 6.2. Chênh cao giữa hai điểm đo lần 2, hTB = Câu 6.3. Chênh lệch độ cao giữa hai lần đo cho đạt tiêu chuẩn đo cao hạng? Câu 6.4. Biết độ cao điểm đặt mia sau là Hs = 11,003m. Tính độ cao điểm đặt mia trước theo 2 lần đo Ht = Câu 6.5. Biết sai số đọc trên mia mđ = ±1mm. Các sai số khác bỏ qua. Tính sai số trung phương một lần đo chênh cao, mh = Bài 7. Hãy tính độ cao và sai số trong đo cao lượng giác, biết: Độ cao điểm mốc đặt máy: Hmáy = 10,07m; chiều cao máy (i) bằng số đọc dây giữa (g): i = g ; Dây trên t = 1750; dây giữa g = 1500; dây dưới d = 1251; với sai số đọc số trên mia bằng sai số đo chiều cao máy, mmia = mi = ± 2mm. Góc đứng V = - 5040’10” với sai số mV = ±5”. Các sai số khác không tính. Câu 7.1. Công thức tính độ cao theo phương pháp đo cao lượng giác bằng máy kinh vĩ và mia khi tia ngắm nằm ngang (V = 0) là Hmia = Câu 7.2. Công thức tính độ cao theo phương pháp đo cao lượng giác bằng máy kinh vĩ và mia khi tia ngắm đặt bằng chiều cao máy (i = g) là: Câu 7.3. Khoảng cách ngang tính được là D = Câu 7.4. Sai số xác định khoảng cách ngang là mD = Câu 7.5. Chênh cao tính được là h = Câu 7.6. Độ cao điểm đặt mia tính được là Hmia = Câu 7.7. Sai số xác định chênh cao h do ảnh hưởng của sai số đo góc đứng và khoảng cách, các sai số khác không tính, mh = Câu 7.8. Sai số xác định độ cao điểm mia do ảnh hưởng của sai số đo góc nghiêng, mi, mg và Khoảng cách, các sai số khác không tính, Bài 8. Độ chính xác đọc số của dụng cụ đo. Trên mia có giá trị một vạch khắc là 10mm. Câu 8.1. Độ chính xác đọc số lý thuyết trên mia, =? (mm) Câu 8.2. Độ chính xác đọc số thực tế trên mia, =? (mm) Câu 8.3. Sai số đọc số cho phép trong đo cao hình học hạng IV, =? (mm) hB B A D hA VA VB Bài 9: Để xác định chiều cao công trình, người ta dùng máy kinh vĩ và mia, xác định được các đại lượng sau: VA = + 160 18’5 ± 0’5 VB = - 20 49’0 ± 0’5 D = 78,49 m ± 0,05 m Tính: Chiều cao công trình (H) ? Sai số trung phương chiều cao công trình (mH) ? CHƯƠNG III. LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 3.1. Định hướng đường thẳng 3.1.1. Gúc phương vị (A) - độ gần kinh tuyến (g) 3.1.2. Gúc phương vị từ (AT) - độ lệch từ (d) 3.1.3. Gúc định hướng (a) 3.2. Hai bài toỏn trắc địa cơ bản 3.2.1. Bài toỏn thuận (Bài toỏn cơ bản thứ nhất) 3.2.2. Bài toỏn đảo (Bài toỏn cơ bản thứ hai) 3.3. Lưới khống chế trắc địa 3.3.1. Khỏi niệm về lưới khống chế quốc gia 3.3.2. Độ chớnh xỏc cần thiết của lưới khống chế trắc địa 3.4. Lưới khống chế mặt bằng 3.4.1. Phương phỏp đường chuyền Hình 3-1 - Cỏc dạng đường chuyền b) Lưới tam giỏc đo gúc Hình 3-2 c) Phương phỏp tam giỏc đo cạnh Hình 3-3 Hình 3-5 d) Phương phỏp giao hội Hình 3-4 e- Phương phỏp GPS Hình 3-6 Mạng lưới GPS cấp “0” quốc gia Việt nam Mạng lưới tam giỏc Nhà nước Hạng I, hạng II của Việt Nam 3.5. Lưới khống chế độ cao Lưới khống chế độ cao nhà nước hạng I, hạng II Lưới khống chế độ cao được xây dựng dưới dạng các đường chuyền nối, đường chuyền khộp kớn, đường chuyền điểm nỳt. - Lưới độ cao Nhà nước hạng III và hạng IV - Xõy dựng đường chuyền độ cao hạng IV nối hai điểm mốc - Xõy dựng đường chuyền độ cao kỹ thuật khộp kớn BÀI TẬP CHƯƠNG III. Bài 1. Cho tọa độ điểm A(XA =306,210m; YA = 570,260m), góc định hướng aAB =1350 06’ 31”, cạnh AB, DAB = 307,059m. Câu 1.1. Gia số tọa độ DXAB = Câu 1.2. Gia số tọa độ DYAB = Câu 1.3. Tọa độ X của điểm B là XB = Câu 1.4. Tọa độ Y của điểm B là YB = Bài 2. Giải bài toán cơ bản thứ hai (bài toán đảo) Biết tọa độ điểm A(XA = 5050,26m; YA = 300,31m), B(XB = 360,73m; YB = 100,17m), Câu 2.1. Gia số tọa độ DXAB = Câu 2.2. Gia số tọa độ DYAB = Câu 2.3. Góc định hướng aAB = Câu 2.4. Cạnh AB là DAB = Bài 3. Hãy giải hai bài toán thuận và bài toán đảo để tính tọa độ điểm 1, biết: -Tọa độ điểm A(300,05m; 500,08m), góc định hướng aA1 = 1350 00’04”, cạnh DA1 = 141,44m. - Tọa độ điểm B(300,08m; 600,05m), góc bằng b1BA = 450 00’08”, cạnh DB1 = 100,05m. Vẽ sơ đồ rồi tính. Câu 3.1. Gia số tọa độ DXA1 = Câu 3.2. Tọa độ điểm Y của điểm 1 tính từ mốc A, Y1 = Câu 3.3. Góc định hướng cạnh BA, aBA = Câu 3.4. Góc định hướng cạnh B1, aB1 = Câu 3.5. Tọa độ Y trung bình của điểm 1 tính từ mốc A và mốc B, = Câu 3.6. Tọa độ X trung bình của điểm 1 tính từ mốc A và mốc B, = Bài 4. Tính góc định hướng sau bình sai của đường chuyền kinh vĩ khép kín B-A-1-2-3-A, biết: - Tọa độ 2 điểm: A(XA = 300,05m; YA = 500,08m), B(XB = 500,05m; YB = 500,08m). - Đo góc trái bBA1 = 300 00’20”. - Đo các góc phải (góc trong) của đường chuyền: bA = 90000’10”; b1 = 89059’50”; b2 =90000’20” ; b3 =90000’00” Câu 4.1. Sai số khép góc đường chuyền là fb = Câu 4.2. Số hiệu chỉnh góc bằng vbi = Câu 4.3. Góc định hướng cạnh AB, aAB = Câu 4.4. Góc định hướng cạnh A1, aA1 = Câu 4.5. Góc định hướng sau bình sai cạnh 23 là a23 = Câu 4.6. Góc định hướng sau bình sai cạnh 3A là a3A = Bài 5. Tính góc định hướng sau bình sai của đường chuyền trắc địa khép kín 1-2-3-1, biết a12 = 1350 00’10”. Đo các góc ngoài (góc trái) của đường chuyền: b1 = 300000’07” ; b2 =300000’03”; b3 = 300000’02”; Câu 5.1. Sai số khép góc đường chuyền là fb = Câu 5.2. Số hiệu chỉnh góc bằng vbi = Câu 5.3. Góc định hướng sau bình sai cạnh 23, a23 = Câu 5.4. Góc định hướng sau bình sai cạnh 31, a31 = Bài 6. Cho đường chuyền độ cao kỹ thuật nối hai mốc A và B, đi qua các điểm1, 2 và 3. Biết số liệu đo như sau: Khoảng cách giữa hai điểm mia Li,i+1(m): 197,2 148,2 197,6 155,9 Số đọc dây giữa mia sau gs(mm): 0913 1579 2191 0964 Số đọc dây giữa mia trước gt(mm): 1873 0878 1453 1983 Độ cao hai mốc: HA = 205,331m; HB = 204,774m. Câu 6.1. Chênh cao giữa hai điểm 1, 2 đo được là h12 = Câu 6.2. Chênh cao giữa 2 mốc A, B đo được là hABĐo = Câu 6.3. Sai số khép độ cao là fh = Câu 6.4. Số hiệu chỉnh vào chênh cao 1-2, vh12 = Câu 6.5. Độ cao điểm 2 sau bình sai là H2 = Bài 7. Tính đường chuyền độ cao hạng IV khép kín đi qua 4 điểm, đánh số từ 1 đến 4. Biết: Chiều dài đường đo Li,1+1: 457,0m; 997,3m; 278,0m; 984,0m. Chênh cao đo giữa các điểm hi,i+1 : 2317mm; -5719mm; 973mm; 2401mm; Độ cao điểm đầu: H1 = 109,002m. i = 1- 4. Câu 7.1. Tổng chênh cao đo được của đường chuyền độ cao khép kín là? Câu 7.2. Sai số khép cho phép của đường chuyền độ cao hạng IV, fhcho phép = Câu 7.3. Sai số khép độ cao của đường chuyền khép kín là fh = Câu 7.4. Số hiệu chỉnh vào chênh cao 4-1 là Vh41 = Câu 7.5. Độ cao điểm 3 là H3 = Câu 7.6. Độ cao điểm 4 là H4 = Bài 8. Bình sai gần đúng đường chuyền kinh vĩ khép kín 1-2-3-1, biết: Góc định hướng a12 = 339042’50” và tọa độ điểm 1(3400,00m;1000,01m). Đo các góc phải (góc trong) của đường chuyền tại các đỉnh 2, 3 và 1: b2 = 59059’20”; b3 = 600 01’20”; b1 =60000’40”; Đo các cạnh: D12 = 300,07m; D23 = 300,03m; D31 = 300,03m. Câu 8.1. Sai số khép góc trong đường chuyền fb = Câu 8.2. Số hiệu chỉnh góc bằng vbi = Câu 8.3. Góc định hướng cạnh 31 sau bình sai là a31 = Câu 8.4. Gia số tọa độ DX23 = Câu 8.5. Gia số tọa độ DY31 = Câu 8.6. Sai số khép tọa độ fX = Câu 8.7. Sai số khép tọa độ fY = Câu 8.8. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDX1-2= Câu 8.9. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDY3-1 = Câu 8.10. Tọa độ X của điểm 2 sau bình sai là X2 = Bài 9. Bình sai gần đúng đường chuyền kinh vĩ nối hai điểm mốc A-1-2-B, biết: Tọa độ điểm A( 200,00m; 700,01m) , B(200,07m; 900,06m) và góc định hướng aA1 = 0000’10” Đo các góc phải: b1 =900 02’50” , b2 = 890 56’20” Đo các cạnh : DA1 = 200,25m, D12 = 200,06m, D2B = 199,92m. Câu 9.1. Góc định hướng cạnh 2B là a2B = Câu 9.2. Gia số tọa độ DX2B = Câu 9.3. Gia số tọa độ DY12 = Câu 9.4. Sai số khép tọa độ fX = Câu 9.5. Sai số khép tọa độ fY = Câu 9.6. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDX2B = Câu 9.7. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDY2B = Câu 9.8. Tọa độ X của điểm 2 sau bình sai là X2 = Câu 9.9. Tọa độ Y của điểm 2 sau bình sai là Y2 = Bài 10. Bình sai gần đúng đường chuyền kinh vĩ nối 2 điểm mốc A-1-2-B, biết (Chỉnh lại số liệu) Tọa độ điểm A( 1 7000,01m; 5000,02m) , B(1 6997,00m; 5976,00m) và góc định hướng aA1 = 89059’30” Đo các góc trái: b1 =179053’30” , b2 = 180057’20” Đo các cạnh : DA1 = 357,25m, D12 = 298,61m, D2B = 320,52m. Câu 10.1. Góc định hướng cạnh 2B là a2B = Câu 10.2. Gia số tọa độ DX2B = Câu 10.3. Gia số tọa độ DY12 = Câu 10.4. Sai số khép tọa độ fX = Câu 10.5. Sai số khép tọa độ fY = Câu 10.6. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDX2B = Câu 10.7. Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ VDY2-B = Câu 10.8. Tọa độ X của điểm 2 sau bình sai là X2 = Câu 10.9. Tọa độ Y của điểm 2 sau bình sai là Y2 = BÀI 11. Bỡnh sai cỏc gúc trong đường chuyền phự hợp A-B-1-2-C-D, biết: - Toạ độ cỏc điểm: A(5200,07m; 7200,01m) B(5200,07m; 7300,01m) C(5200,09m; 7600,04m) A(5200,04m; 7700,03m) - Cỏc gúc đo bờn trỏi đường chuyền: bAB1 = 180o 00’10”; bB12 = 179o 59’00”; b12C = 180o 00’30”; b2CD = 180o 00’10”; Vẽ sơ đồ đường chuyền, tớnh rồi chọn cỏc đỏp ỏn đỳng. Cõu 11.1. Gúc định hướng cạnh AB? Cõu 11.2. Gúc định hướng cạnh CD? Cõu 11.3. Sai số khộp gúc trong đường chuyền? Cõu 11.4. Số hiệu chỉnh gúc tại đỉnh B là? Cõu 11.5. Số hiệu chỉnh gúc tại đỉnh 1 là? Cõu 11.6. Gúc định hướng cạnh B1 sau bỡnh sai là? Cõu 11.7. Gúc định hướng cạnh 2C sau bỡnh sai là? BÀI 12. Bỡnh sai cỏc gúc trong đường chuyền kinh vĩ khộp kớn A-1-2-A, biết: - Toạ độ cỏc điểm: A(1000,03m; 3000,02m) ; B(1572,25m; 3466,94m) - Đo góc nối bBA1 = 80o 00’10”; - Cỏc gúc đo bờn phải đường chuyền: b21A = 60o 00’10”; b12A = 60o 00’20”; b2A1 = 59o 59’45”; Vẽ sơ đồ đường chuyền, tớnh rồi chọn cỏc đỏp ỏn đỳng. Cõu 12.1. Gúc định hướng cạnh AB? Cõu 12.2. Sai số khộp gúc trong đường chuyền? Cõu 12.3. Số hiệu chỉnh gúc tại đỉnh 1 là? Cõu 12.4. Số hiệu chỉnh gúc tại đỉnh 2 là? Cõu 12.5. Gúc định hướng cạnh B1 là? Cõu 12.6. Gúc định hướng cạnh 2A là? BÀI 13. Bỡnh sai gần đỳng đường chuyền độ cao hạng IV nối hai điểm mốc A và B, biết: Điểm A-1 1-2 2-3 3-4 4-B Khoảng cách 300m 450m 700m 250m 557m Chênh cao -1,010m 2,202m 1,500m 0,003m 0,075m Độ cao mốc A, HA = 15,002m ; mốc B, HB = 17,752m. Cõu 13.1. Sai số khộp chờnh cao fh = Cõu 13.2. Sai số khộp chờnh cao cho phộp fhcf = Cõu 13.3. Số hiệu chỉnh chờnh cao tuyến A-1 là? Cõu 13.4. Số hiệu chỉnh chờnh cao tuyến 3-4 là? Cõu 13.5. Độ cao điểm 2 sau bỡnh sai là? Cõu 13.6. Độ cao điểm 4 sau bỡnh sai là là? Bài 14: Đường chuyền AB1 có số liệu sau: Toạ độ điểm A: A(2100,000 m; 1000,003 m) Toạ độ điểm B: B(1900,100 m; 1000,000 m) Góc bằng bên phải ở đỉnh B là 170015’30’’. Chiều dài cạnh B1 là75,565 m. Cõu 14.1. Tính góc định hướng cạnh AB Cõu 14.2. Tính góc định hướng cạnh B1 Cõu 14.3. Tính toạ độ X1 Cõu 14.4. Tính toạ độ Y1 CHƯƠNG IV. KHẢO SÁT ĐỊA HèNH 4.1. Đo vẽ bản đồ địa hỡnh 4.1.1. Khỏi niệm 4.1.2. Đo vẽ bản đồ địa hỡnh bằng phương phỏp toàn đạc B a. Phương pháp tọa độ cực Chọn A làm cực, AB làm trục 1 Đo b1 và R1, tính (nếu cần) R1 b1 x1= xA + R1cos (aAB + b1) A y1 = yA + R1sin (aAB + b1) Đây là phương pháp cơ bản và tổng quát nhất. Nó thường được sử dụng khi đo vẽ bình đồ bằng phương pháp toàn đạc. B b. Phương pháp tọa độ vuông góc Đo m1 và n1, tính x1 = xA + R1cos (aAB + b1) M1 1 n1 y1 = yA + R1sin (aAB + b1) b1 m1 Trong đó R1 = R1 A b1 = arctg(n1/m1) Phương pháp này thường được sử dụng khi đo vẽ khu vực thành phố để thành lập các bản đồ tỷ lệ lớn 1: 100, 1: 200, 1: 500. Các tọa độ được đo trực tiếp bằng thước. c. Phương pháp giao hội góc Đo a1 và b1, tính x1 = xB + R1cos (aBA + b1) y1 = yB + R1sin (aBA+ b1) Trong đó R1 = Phương pháp này được áp dụng khi các điểm chi tiết nằm ở nơi khó đến được như đỉnh tháp, vùng nước d. Phương pháp giao hội cạnh Đo a1 và b1, tính x1 = xB + b1cos (aAB + b1) y1 = yB + b1sin (aAB + b1) Trong đó b1 = arccos Phương pháp này thường được sử dụng trong đo vẽ thành phố, khu vực phía trong các hàng rào để thành lập các bản đồ tỷ lệ lớn. Độ dài các cạnh được đo trực tiếp bằng thước. Sổ đo chi tiết bằng phương pháp toàn đạc Trạm đo: A (xA, yA) Chiều cao máy i = . MO = Điểm định hướng: B(aAB = ) Độ cao trạm đo HA = Thứ tự điểm đo Số đọc trên v.đ.n Số đọc k/c (kn) Số đọc trên v.đ.đ Chiều cao ngắm (l) Góc đứng (v) độ dài (L) Tọa độ X Toạ độ Y Độ cao H Ghi chú vẽ phác 1 b1 kn1 TR1 l1 2 4.1.3. Đo vẽ bản đồ bằng phương phỏp chụp ảnh 4.1.4. Quy trỡnh lập bản đồ số 4.2. Đo vẽ mặt cắt địa hỡnh 4.2.1. Khỏi niệm 4.2.2. Đo vẽ mặt cắt - Chuyển tuyến đã thiết kế trên bình đồ ra thực địa; - Xác định các góc ngoặt; - Đo độ dài, cắm các cọc lý trình; - Bố trí các đường cong; - Đo cao dọc tuyến; - Cố định tuyến; - Đo nối tuyến với các điểm mốc khống chế trắc địa; - Đo vẽ dọc tuyến, các chỗ giao nhau, các mặt cắt ngang; - Tính toán số liệu, thành lập các mặt cắt. Công thức tính các yếu tố cơ bản: T = Rtg ; K = p = NO - R = - R = R (Sec - 1) Chênh lệch chiều dài tuyến đi qua đỉnh góc ngoặt và theo đường cong là: D = 2T - K = R(2tg - ) f = OG - OE = R - Rcos = 2Rsin2 Đo vẽ mặt cắt dọc Đo vẽ mặt cắt ngang Mặt cắt dọc tuyến 4.3. Sử dụng bản đồ địa hỡnh 4.3.1. Khỏi niệm - Độ chớnh xỏc của bản đồ địa hỡnh - Xỏc định tỷ lệ bản đồ cần sử dụng 4.3.2. Xỏc định tọa độ điểm - Toạ độ địa lý (j,l) Dựa vào các vĩ tuyến j1, j2 và các kinh tuyến l1, l2 kẹp điểm A. Dùng thước đo các đoạn a, b và xác định jA = j1 + ; lA = l1 + - Toạ độ vuụng gúc (X,Y) xA = x1 + ; yA = y1 + - Độ cao (H) 4.3.3. Xỏc định hướng, khoảng cỏch giữa hai điểm - Gúc định hướng Gúc bằng b = aOB - aOA - Khoảng cỏch ngang (D) - Chờnh cao (h) - Khoảng cỏch thực (S) - Độ dốc (i%), tỷ lệ mỏi dốc i = tgv = h/ a 4.3.4. Lập mặt cắt từ bản đồ địa hỡnh 4.3.5. Xỏc định ranh giới lưu vực 4.3.5. Xỏc định diện tớch - Phương phỏp giải tớch: + Theo hỡnh cơ bản + Theo toạ độ 2S = ồ[xn (yn-1 - yn+1)] hoặc 2S = ồ[yn(xn-1 - xn+1)] = -2S Phương phỏp đồ giải: + Bằng lưới ụ vuụng + Theo hỡnh thang nhỏ + Mỏy đo diện tớch 4.3.6. Xỏc định thể tớch - Theo đường đồng mức - Theo lưới ụ vuụng h = Hđ - HTK - Phương phỏp mặt cắt ngang BÀI TẬP CHƯƠNG IV Bài 1. Tính sổ đo chi tiết khi đo vẽ địa hình theo phương pháp toàn đạc (đo bằng máy kinh vĩ). Máy đặt ở mốc A(XA= 300,00m; YA = 500,05m; HA = 190,70m), định hướng về mốc B; góc định hướng cạnh AB là aAB = 2200 07’00”. Chiều cao máy i = 1,598m, M0T = 90000’00”. Đo được các số liệu tại điểm chi tiết 1 như sau: Số đọc mia: dây trên 2576, giữa 1890, dưới 1204; góc bằng b1 = 33007’ 00”, góc thiên đỉnh TZ = 80019’ 30”. Câu 1.1. Góc đứng tính được là VA1 = Câu 1.2. Khoảng cách nghiêng SA1 = Câu 1.3. Khoảng cách ngang DA1 = Câu 1.4. Chênh cao giữa điểm máy và mia, hA1 = Câu 1.5. Độ cao điểm 1, H1 = Câu 1.6. Góc định hướng A1 là aA1 = Câu 1.7. Tọa độ X của điểm 1 là X1 = Câu 1.8. Tọa độ Y của điểm 1 là Y1 = BÀI 2. Tớnh sổ đo chi tiết khi đo vẽ địa hỡnh theo phương phỏp toàn đạc (sử dụng mỏy kinh vĩ điện tử T-100) Mỏy đặt tại mốc A (XA =3500,07m; YA =2500,09m; HA =15,40m), định hướng về mốc B. Biết: - Gúc định hướng cạnh AB là aAB = 70000’10” - Chiều cao mỏy: j = 1,51m; MOT = 90000’00” - Số liệu đo được tại điểm chi tiết 1 là: t = 2200; g = 1500; d = 0800 ; b1 = 103045’30” ; TZ = 93007’20” Cõu 2.1. Gúc đứng V1 tớnh được? Cõu 2.2. Khoảng cỏch ngang DA1 = Cõu 2.3. Chờnh cao hA1 = Cõu 2.4. Gúc định hướng cạnh A1, aA1 = Cõu 2.5. Tọa độ X của điểm 1, X1 = Cõu 2.6. Tọa độ Y của điểm 1, Y1 = Cõu 2.7. Độ cao điểm 1, H1 = CHƯƠNG V. TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CễNG TRèNH 5.1. Khỏi niệm - Nguyờn tắc bố trớ - Hệ toạ độ cụng trỡnh - Hệ toạ độ cục bộ - Cốt 0,0 - Lưới thi cụng - Định vị cụng trỡnh - Mặt bằng tổng thể - Độ chớnh xỏc trắc địa trong xõy dựng cụng trỡnh 5.2. Bố trớ cỏc yếu tố cơ bản 5.2.1. Bố trớ gúc bằng - Bố trớ gần đỳng - Bố trớ theo độ chớnh xỏc yờu cầu - Ước tớnh độ chớnh xỏc bố trớ 5.2.2. Bố trớ đoạn thẳng - Bằng thước thộp - Bố trớ đoạn thẳng nghiờng 5.2.3. Bố trớ điểm độ cao - Bằng mỏy thuỷ bỡnh - Chuyển độ cao lờn tầng 5.3. Bố trớ điểm mặt bằng 5.3.1. Phương phỏp tọa độ cực - Yếu tố bố trớ - Phương phỏp và dụng cụ - Độ chớnh xỏc bố trớ 5.3.2. Phương phỏp giao hội gúc - Yếu tố bố trớ - Phương phỏp và dụng cụ - Độ chớnh xỏc bố trớ 5.3.3. Phương phỏp giao hội cạnh - Yếu tố bố trớ - Phương phỏp và dụng cụ - Độ chớnh xỏc bố trớ 5.3.4. Phương phỏp tọa độ vuụng gúc - Yếu tố bố trớ - Phương phỏp và dụng cụ - Độ chớnh xỏc bố trớ 5.3.5. Bố trớ đường cong - Xỏc định và bố trớ cỏc điểm chớnh của đường cong trũn - Tớnh và bố trớ điểm chi tiết đường cong + Phương phỏp toạ độ cực + Phương phỏp toạ độ vuụng gúc - Đường cong chuyển tiếp - Đường cong đứng 5.4. Trắc địa trong xõy dựng cụng trỡnh 5.4.1. Khỏi niệm - Thiết kế định vị cụng trỡnh - Độ chớnh xỏc định vị cụng trỡnh - Định vị cụng trỡnh ngoài thực địa 5.4.2. Cụng tỏc trắc địa trong xõy dựng cụng trỡnh phục vụ thi cụng - Trong giai đoạn khảo sỏt, thiết kế - Trong giai đoạn thi cụng 5.4.3. Đo vẽ hoàn cụng 5.5. Đo biến dạng cụng trỡnh 5.5.1. Khỏi niệm - Định nghĩa - Mục đớch - Nội dung 5.5.2. Quan trắc lỳn cụng trỡnh - Phương phỏp và dụng cụ đo - Mốc chuẩn, mốc đo lỳn, chu kỳ đo - Biểu đồ lỳn mốc đặc trưng, mặt cắt lỳn, bỡnh đồ lỳn 5.5.3. Đo dịch chuyển cụng trỡnh 5.5.4. Đo nghiờng BÀI TẬP CHƯƠNG V Bài 1. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội cạnh Biết toạ độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1. Tọa độ Mốc A Mốc B 1 X 203,05 m 199,97 m 179,39 m Y 307,08 m 350,27 m 320,83 m Câu 1.1. Độ dài cạnh cần bố trí DA1 = Câu 1.2. Độ dài cạnh cần bố trí DB1 = Câu 1.3. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội cạnh, cần dùng dụng cụ gì? Câu 1.4. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội cạnh phù hợp nhất khi nào? Bài 2. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1: Tọa độ Mốc A Mốc B 1 X 2200,07 m 2200,17 m 2400,15 m Y 5300,14 m 5500,09 m 5400,02 m Câu 2.1. Góc định hướng AB, aAB = Câu 2.2. Góc định hướng A1, aA1 = Câu 2.3. Góc định hướng B1, aB1 = Câu 2.4. Góc bằng cần bố trí bA = Câu 2.5. Góc bằng cần bố trí bB = Câu 2.6. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc, cần dùng máy gì? Bài 3. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực. Biết toạ độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1: Tọa độ Mốc A Mốc B 1 X 3300,15 m 3100,02 m 3257,45 m Y 2500,07 m 2500,04 m 2485,67 m Câu 3.1. Góc định hướng AB aAB = Câu 3.2. Góc định hướng A1 aA1 = Câu 3.3. Góc bằng cần bố trí bA = Câu 3.4. Độ dài cạnh cần bố trí SA1 = Câu 3.5. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực, cần dùng máy gì? Câu 3.6. Biết sai số tương đối bố trí chiều dài A1 là 1/5000 và sai số bố trí góc bằng là ± 30’’ thì sai số bố trí điểm 1 là bao nhiêu? Câu3. 7. Trình bày phương pháp bố trí ngoài thực địa. Bài 4. Bố trí đường cong tròn. Cho đường cong có góc ngoặt q = 80o 02’ 10”, bán kính cong R = 235m. Bố trí điểm chi tiết đường cong theo phương pháp tọa độ vuông góc với độ dài tính theo cung của các điểm chi tiết s = 20m. Câu 4.1. Độ dài tiếp tuyến t = Câu 4.2. Độ dài đường cong tròn K = Câu 4.3. Khoảng cách từ đỉnh đường cong tới điểm giữa đường cong p = Câu 4.4. Góc ở tâm chắn cung đường cong s = 10m có giá trị là j = Câu 4.5. Toạ độ vuông góc của điểm chi tiết thứ nhất của đường cong x1 = Câu 4.6. Toạ độ vuông góc của điểm chi tiết thứ ba của đường y3 = Bài 5. Tính các yếu tố cơ bản và bố trí đường cong tròn. Tuyến công trình đi các điểm A, B và C. Đường cong tròn có đỉnh tại B với bán kính cong R = 210,00m. A B C X (m) 3 200,15 3 200,27 3 099,07 Y (m) 3 500,09 3 600,32 3 699,68 Câu 5.1. Góc định hướng tuyến A-B = Câu 5.2. Góc định hướng tuyến B-C = Câu 5.3. Góc ngoặt = Câu 5.4. Độ dài tiếp tuyến t = Câu 5.5. Độ dài đường cong tròn K = Câu 5.6. Khoảng cách từ đỉnh tới điểm giữa đường cong, p = Câu 5.7. Biết máy đặt tại mốc B, định hướng mốc C, tính các yếu tố bố trí điểm giữa đường cong theo phương pháp tọa độ cực, (p, b/2) = Bài 6. Bố trí góc bằng ngoài thực địa Câu 6.1. Khi bố trí góc bằng, sử dụng máy gì? Câu 6.2. Khi bố trí góc bằng, ngoài thực địa cần tối thiểu bao nhiêu mốc? Câu 6.3. Bố trí góc bằng gần đúng, cần bố trí ở mấy vị trí ống kính? Câu 6.4. Bố trí góc bằng ở hai vị trí bàn độ để giảm sai số gì? Câu 6.5. Bố trí góc bằng với độ chính xác cao, , nếu dùng máy có độ chính xác 10” cần đo mấy vòng? Bài 7. Bố trí đoạn thẳng Câu 7.1. Bố trí đoạn thẳng ngắn hơn 25m trên mặt phẳng ngang với độ chính xác ±5mm, phù hợp nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 7.2. Bố trí đoạn thẳng qua hồ nước với độ chính xác 1/2000, phù hợp nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 7.3. Cần bố trí đoạn thẳng nghiêng dài 35m theo sườn đập, có thể dùng máy gì? Bài 8. Bố trí điểm độ cao Câu 8.1. Bố trí cốt 0,0 của công trình cách mốc độ cao khoảng 35m, cần dùng máy gì? Câu 8.2. Bố trí điểm độ cao trên tầng 7 của công trình, cách mốc độ cao dưới đất 25m, tốt nhất nên dùng dụng cụ gì? Câu 8.3. Biết: Độ cao mốc HMốc = 15,02m; độ cao điểm bố trí HBố trí = 16,033m. Khi bố trí điểm độ cao theo phương pháp đo cao hình học, số đọc dây giữa trên mia sau đặt tại mốc độ cao là s = 1513mm. Tính số đọc trên mia trước của điểm cần bố trí độ cao, t = Câu 8.4. Biết: Độ cao mốc HMốc = 15,00m; độ cao điểm bố trí HBố trí = 30,555m. Khi bố trí điểm độ cao theo phương pháp đo cao hình học trong trường hợp đặc biệt, số đọc dây giữa trên mia sau đặt tại mốc độ cao s = 1713mm; Hiệu số đọc trên thước thép của hai vị trí máy L = L1 – L2 = 15, 000m. Tính số đọc trên mia trước của điểm cần bố trí độ cao, t = Bài 9. Dùng máy thuỷ bình NA-820 và mia nhôm 3m kiểm tra độ cao điểm 1 đã bố trí ra ngoài thực địa, có độ cao thiết kế H1thiết kế = 56.500m, với độ chính xác bố trí yêu cầu mH = ±5mm. Biết độ cao mốc kiểm tra A, HA = 55.998m. Bố trí được các số đọc trên mia: tA = 2308, gA = 2006, dA = 1703 t1 = 1753, g1 = 1502, d1 = 1250 Đo kiểm tra được các số đọc trên mia: g’A = 2105, g’1 = 1604, Câu 9.1. Khoảng cách từ máy tới mia đặt ở mốc A, DA =? (m) Câu 9.2. Chênh lệch khoảng cách từ máy tới 2 mia, DD =? (m) Câu 9.3. Chênh cao kiểm tra lần 1, h’A1 =? (mm) Câu 9.4. Độ cao điểm 1 đo hai lần kiểm tra, H1kiểm tra =? (m) Câu 9.5. Từ kết quả kiểm tra kết luận điểm bố trí có đạt yêu cầu? NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN – 15 TIẾT 1. Vẽ bỡnh đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 1000, khoảng cao đều h = 1m - Bỡnh sai gần đỳng đường chuyền kinh vĩ khộp kớn - Bỡnh sai gần đỳng đường chuyền độ cao kỹ thuật khộp kớn - Tớnh sổ đo chi tiết - Vẽ bỡnh đồ (bằng mỏy hoặc thủ cụng) 2. Lập mặt cắt dọc đi qua 3 điểm trờn bỡnh đồ. BÀI TẬP LỚN TRẮC ĐỊA Chương trỡnh 60 tiết cho sinh viờn Trường Đại học xõy dựng. Số liệu cho: a- Sơ đồ đường chuyền kinh vĩ (Hỡnh 1a):                 Hỡnh 1.a                           b- Sơ đồ đường chuyền độ cao (Hỡnh 1b):                                Hỡnh 1.b c-Số liệu đo đường chuyền kinh vĩ (Bảng 1.a): Bảng 1.a Tờn điểm Gúc bằng Khoảng cỏch(m) Gúc định hướng Toạ độ X(m) Y(m) A 91o40,3' 1000000+ STT(m) 1000000+ STT(m) 151.33  30o00,0'+ STT(o) B 92o50,6' 177.1 C 78o31,2' 166.46 D 96o57,2' 151.63 A  d-Số liệu đo chờnh cao (Bảng 1.b)                                          Bảng 1.b Tờn điểm Chờnh cao h (m) Số trạm n Độ cao H (m) A 6.125+ STT*0.1(m) -3.508 2 B 3.725 3 C -0.487 2 D 0.263 4 A II. Yờu cầu bỡnh sai, tớnh toỏn sổ đo chi tiết và vẽ bỡnh đồ 1- Bỡnh sai đường chuyền kinh vĩ (số liệu bảng 1.a); Bỡnh sai đường chuyền độ cao (bảng 1.b); 2-Tớnh toỏn toạ độ chi tiết; Vẽ bỡnh đồ tỷ lệ 1/1000 theo số liệu cho trong cỏc bảng (Bảng 2a, 2b, 2c và 2d). 3-Lập mặt cắt trờn bỡnh đồ theo hướng A-C. Tỷ lệ đứng 1/100; tỷ lệ ngang 1/1000 4-Tớnh toỏn san nền khu vực giới hạn A_B_C_D. Cao độ thiết kế lấy cao độ trung bỡnh cõn bằng đào đắp. Kớch thước lưới ụ vuụng 40x40 m. Cỏc yờu cầu và gợi ý:   -Sinh viờn cú thể thực hiện tớnh bằng bằng phần mềm EXCEL; vẽ bằng Autocad. - Bản vẽ bỡnh đồ khổ A2,  gấp lại đớnh và đúng quyển  khổ giấy A4. -Bài tập lớn bắt đầu thực hiện trước khi kết thỳc mụn học 02 tuần. Hạn cuối nộp: Trước buổi học cuối cựng 01 tuần. Bảng 2.a. Số liệu đo chi tiết trạm A. Bảng 2. b. Số liệu đo chi tiết trạm B. Bảng 2.c. Số liệu đo chi tiết trạm C. Bảng 2.d. Số liệu đo chi tiết trạm D.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_cuongtracdia_60t_chitiet_2010_3231.doc
Tài liệu liên quan