Đề cương chi tiết học phần Soạn thảo văn bản pháp luật (Drafting legal documents)
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Các khái niệm liên quan đến văn bản, văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.4. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.5. Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các
cơ quan nhà nước cấp trung ương;
4.1.6. Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;
4.1.7. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
6 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Soạn thảo văn bản pháp luật (Drafting legal documents), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Soạn thảo văn bản pháp luật(Drafting legal documents)
- Mã số học phần: KL114
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết.
- Bộ môn: Luật hành chính
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Luật
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Các khái niệm liên quan đến văn bản, văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.4. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật;
4.1.5. Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các
cơ quan nhà nước cấp trung ương;
4.1.6. Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;
4.1.7. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Phân tích được nội dung của văn bản và văn bản quy phạm pháp luật;
4.2.2. Phân tích được thể thức của văn bản quy phạm pháp luật;
4.2.3. Xác định được hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật về mặt thời gian,
không gian và đối tượng tác động;
4.2.4. Áp dụng được những quy định về trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật vào thực tiễn;
4.2.5. Phân tích được những điểm chưa hợp lý về mặt thể thức, thẩm quyền ban
hành của văn bản quy phạm pháp luật và có đề xuất hướng giải quyết.
4.3. Thái độ:
4.3.1. Có nhận thức đúng đắn về mục đích và ý nghĩa việc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
4.3.2. Có thái độ tôn trọng, tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật về soạn thảo
và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
2
4.3.3. Có ý thức hợp tác với các cơ quan, đơn vị trong việc soạn thảo, ban hành,
kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
4.3.4. Có ý thức kỷ luật và trách nhiệm về công việc được phân giao trong công
tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Soạn thảo văn bản pháp luật (gọi đầy đủ là soạn thảo văn bản quy phạm pháp
luật) là hoạt động rất quan trọng diễn ra hàng ngày trong các cơ quan nhà nước, đặc
biệt là trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước.
Môn học Soạn thảo văn bản pháp luật hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên
những kiến thức căn bản về các loại văn bản quy phạm pháp luật, về thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản văn bản quy phạm pháp luật, về thẩm quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, trình tự thủ tục ban
hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số
tiết
Mục tiêu
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
6
1.1. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
2 4.1.1, 4.1.2
1.2. NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
1 4.2.1
1.3. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1 4.1.3, 4.2.3
1.4. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1 4.1.1, 4.3.2
1.5. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ, HỦY BỎ, BÃI BỎ
HOẶC ĐÌNH CHỈ VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
1 4.1.7, 4.2.5
Chương 2. THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
6
2.1. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU VĂN BẢN
1 4.1.4, 4.1.5,
4.2.2
2.2. TRÌNH BÀY PHẦN NỘI DUNG VĂN BẢN
1 4.1.4, 4.1.5,
4.2.2
2.3. TRÌNH BÀY PHẦN KẾT THÚC VĂN BẢN
1 4.1.4, 4.1.5,
4.2.2
2.4. TRÌNH BÀY VĂN BẢN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
1 4.1.4, 4.1.5,
4.2.2
2.5. TRÌNH BÀY VĂN BẢN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHIỀU
VĂN BẢN
1 4.1.4, 4.1.5,
4.2.2
2.6. KHỔ GIẤY, ĐỊNH LỀ, PHÔNG CHỮ, ĐÁNH SỐ
TRANG VĂN BẢN
1 4.1.4, 4.1.5
3
Chương 3. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ
QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TRUNG ƯƠNNG
6
3.1. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, UỶ BAN THƯỜNG
VỤ QUỐC HỘI
2 4.1.5, 4.2.4,
3.2. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
0,5 4.1.5, 4.2.4
3.3. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ
1 4.1.5, 4.2.4
3.4. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
0,5 4.1.5, 4.2.4
3.5. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ
QUAN NGANG BỘ
0,5 4.1.5, 4.2.4
3.6. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN
NHÂN DÂN TỐI CAO, CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN
DÂN TỐI CAO, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN TỐI CAO, TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ
NƯỚC
1 4.1.5, 4.2.4
3.7. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT LIÊN TỊCH
0,5 4.1.5, 4.2.4, 4.3.3
Chương 4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ
ỦY BAN NHÂN ĐÂN CÁC CẤP
6
4.1. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI
ĐỒNG NHÂN DÂN
3 4.1.6, 4.2.4
4.2. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN
3 4.1.6, 4.2.4
Chương 5. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
6
4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA HOẠT
ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
2 4.1.7, 4.3.1
4.2. TỰ KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN 2 4.1.7, 4.3.4
4.3. KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN THEO THẨM
QUYỀN
2 4.1.7, 4.3.4
7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng.
- Hướng dẫn, định hướng cho sinh viên làm bài tập soạn văn bản.
4
- Thảo luận.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự học trên lợp tối thiểu 80% số tiết học.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Tham dự đầy đủ số tiết học. 10%
2 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
Kiểm tra tự luận (30 phút – 60
phút)
20%
3 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi tự luận (60phút)
- Tham dự ít nhất 80% tiết lý
thuyết
- Bắt buộc dự thi
70%
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật/Trường Đại học Luật
Hà Nội
[2] Tập bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật/Diệp Thành
Nguyên-Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ
[3] Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;
2. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và
UBND năm 2004;
3. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ
về công tác văn thư;
4. Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-
CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư;
5
5. Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ
về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung
Lý
thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
2 0 Đọc trước Giáo trình/tập bài giảng nêu ở
mục 10.
2 - NỘI DUNG CỦA VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
- HIỆU LỰC CỦA VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc trước
giáo trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
3 - NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG,
BAN HÀNH VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
- SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY
THẾ, HỦY BỎ, BÃI BỎ
HOẶC ĐÌNH CHỈ VIỆC THI
HÀNH VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc trước
giáo trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
4 - TRÌNH BÀY PHẦN MỞ
ĐẦU VĂN BẢN
- TRÌNH BÀY PHẦN NỘI
DUNG VĂN BẢN
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc trước
giáo trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
5 - TRÌNH BÀY PHẦN KẾT
THÚC VĂN BẢN
- TRÌNH BÀY VĂN BẢN SỬA
ĐỔI, BỔ SUNG
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc trước
giáo trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
6 - TRÌNH BÀY VĂN BẢN SỬA
ĐỔI, BỔ SUNG NHIỀU VĂN
BẢN
- KHỔ GIẤY, ĐỊNH LỀ,
PHÔNG CHỮ, ĐÁNH SỐ
TRANG VĂN BẢN
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc trước
giáo trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
7 XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA QUỐC HỘI, UỶ
BAN THƯỜNG VỤ QUỐC
HỘI
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc giáo
trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
8 - XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
- XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ
- XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA THỦ TƯỚNG
CHÍNH PHỦ
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc giáo
trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
9 - XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA BỘ TRƯỞNG,
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
NGANG BỘ
2 0 Nghiên cứu Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 và đọc giáo
trình/tập bài giảng nêu ở mục 10.
6
- XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG
THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN
DÂN TỐI CAO, CHÁNH ÁN
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI
CAO, VIỆN TRƯỞNG VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI
CAO, TỔNG KIỂM TOÁN
NHÀ NƯỚC
- XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT LIÊN TỊCH
10 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN
THẢO, BAN HÀNH VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
2 0 Nghiên cứu trước Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của HĐND và
UBND năm 2004
11 - TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN
THẢO, BAN HÀNH VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN (tt)
- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN
THẢO, BAN HÀNH VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN
DÂN
2 0 Nghiên cứu trước Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của HĐND và
UBND năm 2004
12 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN
THẢO, BAN HÀNH VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN
DÂN (tt)
2 0 Nghiên cứu trước Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của HĐND và
UBND năm 2004
13 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý
NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
2 0 Đọc trước Nghị định định số
40/2010/NĐ-CP và đọc giáo trình/tập
bài giảng nêu ở mục 10.
14 TỰ KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN
BẢN
2 0 Đọc trước Nghị định định số
40/2010/NĐ-CP
15 KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN
THEO THẨM QUYỀN
2 0 Đọc trước Nghị định số 40/2010/NĐ-CP
Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA LUẬT
TRƯỞNG BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kl114_1693_1809772.pdf