Đề cương chi tiết học phần môn Hóa học
5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Giảng lý thuyết.
- Làm bài tập tại lớp.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Tổ chức nhóm để sinh viên thảo luận cùng làm bài tập.
- Điểm quá trình là điểm làm việc của nhóm.
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ
7 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: HÓA LÝ
- Mã môn học: 431029
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học:
Bắt buộc: Công nghệ hóa học, công nghệ thực phẩm.
Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Hóa đại cương
- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Hóa hữu cơ, Hóa sinh học
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
Thảo luận : 20 tiết (sinh viên tự làm việc theo nhóm)
Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết
Hoạt động theo nhóm : 10 tiết (sinh viên tự làm việc theo nhóm)
Tự học : 60 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Công nghệ thực phẩm.
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
Hóa Lý là môn học trung gian giữa vật lý và hóa học, nó sử dụng thành tựu
vật lý để nghiên cứu các hệ thống hóa học.
Hóa Lý giới thiệu phần nhiệt động hóa học, áp dụng các định luật của nhiệt
động học để giải quyết về chiều hướng và hạn độ của quá trình hóa học.
Hóa keo là môn học vận dụng các quy luật hóa – lý để nghiên cứu các quá
trình hình thành và phân hủy của các hệ keo (hệ phân tán). Hầu hết mọi lĩnh
vực công nghiệp đều sử dụng hệ keo và các quá trình hóa keo. Việc chế biến
thực phẩm, vật liệu bôi trơn, sơn phủ đều dựa trên quá trình hóa keo (sự
trương nở, đông gel, keo tụ, tạo bọt
- Kỹ năng:
Giải được các bài tập theo yêu cầu của chương trình.
Biết liên hệ, vận dụng những kiến thức hóa lý vào cuộc sống và sản xuất.
- Thái độ, chuyên cần: sinh viên tham dự lớp học đầy đủ.
3. Tóm tắt nội dung môn học:
Chương 1: Nhiệt động học và nhiệt hóa học
Chương 2: Cân bằng hóa học
Chương 3: Dung dịch
Chương 4: Các hiện tượng bề mặt
Chương 5: Hóa keo
Chương 6: Phản ứng xúc tác
4. Tài liệu học tập
1. Đào Văn Lƣợng, Giáo trình Hóa Lý, tập 1, ĐHBK Tp. Hồ Chí Minh, 1993.
2. Nguyễn Hữu Phú, Hóa Lý & Hóa Keo, NXBKH và KT, 2003.
3. Trần Khắc Chương- Mai Hữu Khiêm, Giáo trình Hóa Lý, tập 2,NXBĐHQG TP. Hồ Chí
Minh, 2001.
4. Samuel Glasstone, David Lewis, “ Elements of Physiscal Chemistry” D. Vanostrand, C,
INC (second edition).
5. E.V. Kiselepva, ..., Bài tập Hóa Lý. NXB ĐH và GDCN, Hà Nội 1990.
5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Giảng lý thuyết.
- Làm bài tập tại lớp.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Tổ chức nhóm để sinh viên thảo luận cùng làm bài tập.
- Điểm quá trình là điểm làm việc của nhóm.
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tham gia thảo luận, chuẩn bị bài tốt)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà giảng viên giao)
- Làm bài tập trên bảng.
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 30%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 70%
8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi tự luận .
- Thời lượng thi: 60 phút
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu.
9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mụcvào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...
Tự
học,
tự
nghiên
cứu
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương I. Nguyên lý I của Nhiệt
động học và Nhiệt hóa học
I.1. Nguyên lý I của nhiệt động học:
- Nội dung, các mối quan hệ biến
đổi nội năng, nhiệt và công.
- Tính toán nguyên lý I cho các
quá trình đẳng áp, đẳng tích,
đẳng nhiệt.
I.2. Nhiệt hóa học. Định luật Hess:
- Định luật Hess và hệ quả.
- Nhiệt hòa tan, nhiệt pha loãng,
năng lượng liên kết
I.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu
ứng nhiệt của phản ứng. Định luật
Kirchoff.
I.4. Nguyên lý II và entropi (S).
- Khái niệm về entropi, độ thay đổi
entropi ( S) trong các quá trình thuận
nghịch và bất thuận nghịch; chiều xảy ra
quá trình trong hệ cô lập; Ý nghĩa vật lý
của entropi.
- Tính S của một số quá trình đơn giản
và của phản ứng hoá học
I.5. Thế đẳng áp và chiều xảy ra của các
quá trình hoá học.
Bài tập
3 2 15 20
Chương II. Cân bằng hóa học 2 1 9 12
II.1. Khái niệm chung về cân bằng hóa
học:
- Phản ứng thuận nghịch, định luật
tác dụng khối lượng.
- Hằng số cân bằng, các dạng hằng
số cân bằng.
- Quan hệ năng lượng tự do đẳng
áp và hằng số cân bằng.
II.2. Cân bằng hóa học của các phản
ứng đồng thể.
II.3. Cân bằng hóa học của các phản
ứng dị thể.
II.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng hóa học: Nhiệt độ, áp suất tổng,
chất không tham gia phản ứng, thành
phần hỗn hợp đầu.
Bài tập
Chương III. Dung dịch
III.1. Khái niệm
III.1. Sự hòa tan khí trong lỏng: định
luật Henry, ảnh hưởng của nhiệt độ, áp
suất đến độ hòa tan của chất khí trong
lỏng.
III.2. Sự hòa tan lỏng trong lỏng: Hai
chất lỏng tan lẫn hoàn toàn; Hai chất
lỏng hoàn toàn không tan lẫn; Hai chất
lỏng tan lẫn có giới hạn.
III.3. Sự hòa tan rắn trong lỏng.
Bài tập
3
1 12 16
Chương IV. Các hiện tƣợng bề mặt
IV.1. Năng lượng bề mặt:
- Sức căng bề mặt.
- Hiện tượng dính ướt.
- Hiện tượng mao dẫn.
IV.2. Sự hấp phụ trên ranh giới dung
dịch lỏng – khí:
- Chất hoạt động bề mặt, phương
trình hấp phụ Gibbs, độ hoạt
động bề mặt.
- Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt
Langmuir trên bề mặt lỏng – khí.
IV.3. Sự hấp phụ khí và hơi trên chất
hấp phụ rắn:
- Hấp phụ vật lý, hóa học;
- Các phương trình hấp phụ đẳng
nhiệt Freundlich, Langmuir,
BET.
- Sự ngưng tụ mao quản.
4 2
18 24
- Các chất hấp phụ.
IV.4. Sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng –
Rắn:
- Söï haáp phuï phaân töû
- Söï haáp phuï chaát ñieän ly
Bài tập
Chương V. Hệ keo
V.1. Một số khái niệm cơ bản
- Hệ phân tán
- Phân loại hệ phân tán
- Cấu tạo của hạt keo
- Điều chế và làm sạch dung dịch
keo
V.2. Các tính chất cơ bản của hệ keo
- Tính chất động học
- Tính chất quang học
- Tính chất điện học
- Sự bền vững của hệ keo: sự keo
tụ, bảo vệ hệ keo
V.3. Dung dịch hợp chất cao phân tử.
- Các đặc điểm chính của hợp chất
cao phân tử
- Các đặc điểm của dung dịch hợp
chất cao phân tử
- Một số tính chất cơ bản của dung
dịch cao phân tử
V.4. Các hệ phân tán khác trong môi
trường lỏng, rắn, khí.
Bài tập
6
3 27 36
Chương 6: Phản ứng xúc tác
VI.1. Khái niệm
VI.2. Xúc tác đồng thể
VI.3. Xúc tác dị thể
VI.4. Xúc tác vi dị thể (xúc tác men)
2
1 9 12
10. Ngày phê duyệt:
Ngƣời viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tổ trƣởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trƣởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Hóa Lý Mã môn học: 431044 Số tín chỉ: 02
Tiêu chuẩn
con
Tiêu chí đánh giá Điểm
2 1 0
1. Mục tiêu
học phần
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
học phần
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu
cầu khác
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB = ∑/3,0
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc: 9 đến 10
- Tốt: 8 đến cận 9
- Khá: 7 đến cận 8
- Trung bình: 6 đến cận 7
- Không đạt: dưới 6.
Trưởng khoa Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 431029_hoa_ly_7114.pdf