Đề cương chi tiết bài giảng học phần: Vẽ kỹ thuật cơ khí

Sơ đồ hệ thống điện lμ hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu quy ước thống nhất. Nó chỉ rõ nguyên tắc lμm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ điện, các thiết bị của hệ thống mạng điện. Các ký hiệu điện trên mặt bằng được quy định theo TCVN 7922: 2008.

pdf81 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết bài giảng học phần: Vẽ kỹ thuật cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chuẩn, nếu có. a) b) c) d) e) Hình 16. Ghi ký hiệu của đặc tính hình học vμ trị số dung sai • Khi áp dụng một dung sai cho nhiều hơn một yếu tố thì trên khung dung sai phải chỉ ra số các yếu tố kèm theo ký hiệu “X” (hình 17). a) b) Hình 17. Ghi dung sai cho nhiều hơn một yếu tố • Nếu cần ghi hình dạng của yếu tố trong miền dung sai thì phải đ−ợc viết gần khung dung sai (hình 18). Hình 18. Ghi hình dạng của yếu tố trong miền dung sai • Nếu cần quy định nhiều hơn một đặc tính hình học cho một yếu tố thì có thể ghi các yêu cầu trong các khung dung sai lần l−ợt ở bên d−ới nhau một cách hợp lý (hình 19). Hình 19. Quy định nhiều hơn một đặc tính hình học d) Các yếu tố đ−ợc quy định dung sai Khung dung sai đ−ợc nối với các yếu tố đ−ợc quy định dung sai bằng một đ−ờng dẫn bắt đầu từ một bên của khung vμ kết thúc bằng một đầu mũi tên theo một trong các cách sau: - Trên đ−ờng biên (profin) của yếu tố hoặc trên đ−ờng kéo dμi của đ−ờng biên (nh−ng phải tách biệt rõ rμng khỏi đ−ờng kích th−ớc) khi dung sai đ−ợc quy định cho bản thân đ−ờng hoặc bề mặt (hình 20a, b); đầu mũi tên có thể đ−ợc đặt trên đ−ờng ngang của đ−ờng chú dẫn nối với một điểm của bề mặt (hình 20c). a) b) c) Hình 20. Ghi dung sai cho đ−ờng hoặc bề mặt - Trên đ−ờng kéo dμi của đ−ờng kích th−ớc khi dung sai đ−ợc quy định cho đ−ờng tâm (đ−ờng trung bình) hoặc bề mặt đối xứng (bề mặt trung bình) hoặc một điểm đ−ợc xác định bởi yếu tố có kích th−ớc (hình 21). Hình 21. Ghi dung sai cho đ−ờng tâm hoặc bề mặt đối xứng Nếu cần thiết, có thể ghi hình dạng của yếu tố vμ đ−ợc viết gần khung dung sai (hình 22). Chú thích: Khi yếu tố đ−ợc quy định dung sai lμ một đ−ờng thì có thể ghi thêm về kiểm tra h−ớng. Hình 22. Ghi hình dạng của yếu tố e) Miền dung sai • Trong tr−ờng hợp một điểm tâm hoặc đ−ờng tâm (đ−ờng trung bình) hoặc mặt đối xứng đ−ợc quy định dung sai theo một h−ớng thì: - H−ớng của chiều rộng miền dung sai vị trí dựa trên mẫu của các kích th−ớc chính xác về lý thuyết (TED) vμ tạo thμnh góc 00 hoặc 900 với h−ớng của mũi tên ghi kích th−ớc của đ−ờng dẫn, trừ khi có ghi khác (hình 23); Hình 23. H−ớng của chiều rộng miền dung sai vị trí - H−ớng chiều rộng của một miền dung sai có h−ớng bằng 00 hoặc 900 so với chuẩn khi đ−ợc ghi bởi h−ớng đầu mũi tên của đ−ờng dẫn, trừ khi có ghi khác (hình 24 vμ hình 25); - Khi ghi hai dung sai thì các dung sai nμy phải vuông góc với nhau, nếu không có quy định khác (hình 24 vμ hình 25). Hình 24. H−ớng của chiều rộng miền dung sai so với chuẩn Hình 25. H−ớng của chiều rộng miền dung sai so với chuẩn (để giải thích) • Có thể quy định các miền dung sai riêng có cùng một giá trị cho nhiều yếu tố tách biệt (hình 26). Hình 26. Dung sai có cùng một giá trị cho nhiều yếu tố tách biệt g) Chuẩn • Chuẩn có liên quan tới yếu tố cần ghi dung sai phải đ−ợc ký hiệu bằng một chữ cái hoa. Chữ cái hoa đ−ợc đặt trong khung chuẩn vμ đ−ợc nối với một tam giác chuẩn tô đen (hình 27a) hoặc không tô đen (hình 27b). a) b) Hình 27. Ký hiệu chuẩn • Tam giác chuẩn vμ chữ cái chuẩn phải đ−ợc đặt: - Trên đ−ờng bao của yếu tố hoặc đ−ờng kéo dμi của đ−ờng bao (nh−ng phải tách biệt rõ rμng khỏi đ−ờng kích th−ớc) khi chuẩn lμ một đ−ờng hoặc một mặt (hình 28a); có thể đặt tam giác chuẩn trên đoạn nằm ngang của đ−ờng dóng tới bề mặt (hình 28b). a) b) Hình 28. Đặt chuẩn trên đ−ờng bao - Trên đ−ờng kéo dμi của đ−ờng kích th−ớc khi chuẩn lμ đ−ờng trục hoặc mặt phẳng đối xứng hoặc một điểm đ−ợc xác định bởi yếu tố có quy định kích th−ớc (hình 29). Hình 29. Đặt chuẩn trên đ−ờng kéo dμi của đ−ờng kích th−ớc • Nếu một chuẩn chỉ đ−ợc áp dụng cho một phần hạn chế của một yếu tố thì phần hạn chế nμy phải đ−ợc vẽ bằng nét gạch dμi chấm đậm vμ đ−ợc quy định kích th−ớc (hình 30). Hình 30. Chuẩn áp dụng cho một phần hạn chế của một yếu tố • Một chuẩn đ−ợc xác lập bởi một yếu tố duy nhất đ−ợc nhận diện bằng một chữ cái hoa (hình 31a). Nếu một chuẩn chung đ−ợc xác lập bởi hai yếu tố, đ−ợc nhận diện bằng hai chữ cái hoa, cách nhau bằng một gạch ngang (hình 31b). Khi một hệ thống đ−ợc xác lập bởi hai hoặc ba yếu tố, nghĩa lμ nhiều chuẩn thì các chữ cái hoa để nhận diện các chuẩn đ−ợc ghi theo thứ tự −u tiên từ trái sang phải trong các ô riêng (hình 31c). a) b) c) Hình 31. Chuẩn đ−ợc xác lập bởi nhiều yếu tố h) Ghi bổ sung Hình 32. Ghi profin đ−ờng • Nếu một đặc tính profin đ−ợc áp dụng cho toμn bộ đ−ờng bao của các mặt cắt ngang hoặc đ−ợc áp dụng cho toμn bộ bề mặt đ−ợc biểu diễn bởi đ−ờng bao thì phải sử dụng ký hiệu ghi “toμn bộ”. Ký hiệu toμn bộ không bao hμm toμn bộ chi tiết gia công mμ chỉ liên quan đến các bề mặt đ−ợc đại diện bởi đ−ờng biên vμ đ−ợc nhận diện bởi dung sai (hình 32 vμ hình 33). Hình 33. Ghi profin mặt Chú thích: Nét gạch dμi chấm mảnh ghi các yếu tố đ−ợc xem xét. Các bề mặt a vμ b không phải lμ các yếu tố đ−ợc xem xét. • Các dung sai vμ chuẩn quy định đối với ren áp dụng cho đ−ờng trục của mặt trụ chia, trừ khi có quy định khác, ví dụ: “MD” cho đ−ờng kính ngoμi vμ “LD” cho đ−ờng kính trong (hình 34). Dung sai chuẩn quy định cho bánh răng vμ trục (hoặc lỗ) then hoa phải chỉ định cho yếu tố riêng cần quy định dung sai, nghĩa lμ “PD” cho đ−ờng kính chia, “MD” cho đ−ờng kính đỉnh (ngoμi) hoặc “LD” cho đ−ờng kính chân (trong). a) b) Hình 34. Ghi dung sai vμ chuẩn đối với ren 3.2. Nhỏm bề mặt 3.2.1. Khỏi niệm chung Sau khi gia công, bề mặt chi tiết không bằng phẳng một cách tuyệt đối nghĩa lμ không đạt đ−ợc bề mặt hình học lý t−ởng. Nếu quan sát bề mặt của chi tiết d−ới kính hiển vi, ta sẽ thấy những mấp mô do những vết dao gia công l−u lại trên bề mặt của chi tiết. Nhám bề mặt lμ tập hợp những mấp mô t−ơng đối nhỏ trên bề mặt thực của chi tiết đ−ợc xét trong phạm vi chiều dμi chuẩn. Hình 35 lμ hình vẽ phóng to profin của bề mặt chi tiết. Profin độ nhám đ−ợc tạo thμnh do sự giao nhau giữa bề mặt thực với một mặt phẳng quy định. Trong thực tế th−ờng chọn một mặt phẳng có một pháp tuyến song song về mặt lý thuyết với bề mặt thực vμ theo h−ớng thích hợp. Hình 35. Profin bề mặt 3.2.2. Thuật ngữ của các thông số hình học (hình 36) - Giá trị tung độ Z(x) Lμ chiều cao của profin đ−ợc đánh giá tại vị trí X bất kỳ. Chiều cao đ−ợc xem lμ âm nếu tung độ nằm d−ới trục X vμ d−ơng trong tr−ờng hợp ng−ợc lại. - Chiều cao của đỉnh profin. Ký hiệu Zp Lμ khoảng cách giữa trục X vμ điểm cao nhất của đỉnh profin. - Chiều sâu của đáy profin. Ký hiệu Zv Lμ khoảng cách giữa trục X vμ điểm thấp nhất của đáy profin. - Chiều cao của phần tử profin. Ký hiệu Zt Lμ tổng chiều cao của đỉnh vμ chiều sâu của đáy của một phần tử profin. - Chiều rộng của phần tử profin. Ký hiệu Xs Lμ chiều dμi của đoạn trục X giao nhau với phần tử profin. Hình 36. Phần tử profin 3.2.3. Định nghĩa cho các thông số bề mặt của profin a. Chiều cao lớn nhất của đỉnh profin: Rp Lμ chiều cao lớn nhất của đỉnh profin Zp trong phạm vi chiều dμi chuẩn (hình 37). Hình 37. Chiều cao lớn nhất của đỉnh profin b. Chiều sâu lớn nhất của đáy profin: Rv Lμ chiều sâu lớn nhất của đáy profin Zv trong phạm vi chiều dμi chuẩn (hình 38). Hình 38. Chiều sâu lớn nhất của đáy profin c. Chiều cao lớn nhất của profin: Rz Lμ tổng của chiều cao lớn nhất của đỉnh profin Zp vμ chiều sâu lớn nhất của đáy profin Zv trong phạm vi chiều dμi chuẩn (hình 39). Hình 39 Chiều cao lớn nhất của profin Trong ISO 4287-1: 1984, ký hiệu Rz dùng để chỉ “chiều cao nhấp nhô theo m−ời điểm”. Trong một số quốc gia, đang sử dụng các dụng cụ đo độ nhám bề mặt để đo thông tin cũ Rz. Do đó cần phải chú ý khi sử dụng các tμi liệu kỹ thuật vμ bản vẽ hiện có, bởi vì sự khác biệt giữa các kết quả nhận đ−ợc với các loại dụng cụ khác nhau lμ đáng kể. d) Sai lệch trung bình cộng của profin đ−ợc đánh giá: Ra Lμ trung bình cộng của các giá trị tung độ tuyệt đối Z(x) trong phạm vi chiều dμi chuẩn. Ra 0 1 ( ) l Z x dx l = ∫ 3.2.4. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt. TCVN 5707: 2007 a) Các ký hiệu • Ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản (hình 40a). Ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản chỉ có thể đ−ợc sử dụng một mình khi ý nghĩa của nó lμ “bề mặt đ−ợc xem xét” hoặc khi đ−ợc giải thích bởi một chú thích. Không nên sử dụng một mình ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản mμ không có thông tin bổ sung. Việc sử dụng ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản phải có tập hợp các cách ghi kèm theo nh− trên hình 6-63 vμ hình 6-65. a) b) c) Hình 40. Ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản vμ mở rộng a- Ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản; b- Ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng cần cắt bỏ vật liệu; c- Ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng không cho phép cắt bỏ vật liệu • Ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng (hình 40b, c). - Cần cắt bỏ vật liệu Nếu cần cắt bỏ vật liệu, ví dụ nh− bằng gia công cắt gọt để đạt đ−ợc bề mặt quy định thì phải thêm vμo ký hiệu hình vẽ cơ bản một nét gạch ngang nh− trên hình 40b. Khi đứng một mình ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng nμy chỉ có thể đ−ợc sử dụng với ý nghĩa của nó lμ “một bề mặt đ−ợc gia công”. Không nên sử dụng một mình ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng mμ không có thông tin bổ sung. - Không cho phép cắt bỏ vật liệu Nếu không cho phép cắt bỏ vật liệu để đạt đ−ợc bề mặt quy định thì phải thêm vμo ký hiệu hình vẽ cơ bản một vòng tròn nh− trên hình 40c. Cũng có thể sử dụng ký hiệu bằng hình vẽ mở rộng nμy trong các bản vẽ có liên quan đến quá trình gia công để chỉ ra rằng bề mặt đ−ợc giữ nguyên trạng thái do quá trình gia công tr−ớc để lại, bất kể trạng thái nμy đạt đ−ợc bằng ph−ơng pháp nμo cắt gọt vật liệu hoặc các ph−ơng pháp khác. • Ký hiệu bằng hình vẽ đầy đủ Khi phải ghi các yêu cầu bổ sung đối với các đặc tính nhám bề mặt thì phải thêm vμo cạnh dμi hơn của các ký hiệu bằng hình vẽ một nét ngang (hình 41). a) b) c) Hình 41. Ký hiệu bằng hình vẽ đầy đủ: a- Cho phép quá trình gia công bất kỳ, b- Phải cắt bỏ vật liệu c- Không cho phép cắt bỏ vật liệu Khi sử dụng trong văn bản, cách ghi nhám bề mặt đối với hình 41 lμ: APA (cho phép có quá trình gia công bất kỳ); MRR (phải cắt bỏ vật liệu); NMR (không cho phép cắt bỏ vật liệu). • Ký hiệu bằng hình vẽ cho “tất cả các mặt xung quanh một đ−ờng biên của chi tiết gia công” Khi cần có cùng một nhám bề mặt trên tất cả các mặt xung quanh một đ−ờng bao của chi tiết gia công đ−ợc biểu diễn trên bản vẽ bằng một đ−ờng bao khép kín của chi tiết gia công, thì phải thêm vμo ký hiệu bằng hình vẽ đầy đủ thể hiện trên hình 41 một vòng tròn nh− hình 42. Hình 42. Yêu cầu của nhám bề mặt đối với tất cả 6 mặt đ−ợc biểu thị bằng đ−ờng bao trên chi tiết gia công Kích th−ớc của ký hiệu nhám đ−ợc cho trên hình 43 vμ bảng sau: Hình 43. Kích th−ớc của ký hiệu nhám bề mặt Kích th−ớc các yếu tố ký hiệu nhám bề mặt Chiều cao của chữ số vμ chữ viết 2,5 3,5 5 7 10 14 20 Chiều rộng đ−ờng nét 0,25 0,35 0,5 0,7 1 1,4 2 Chiều cao H1 3,5 5 7 10 14 20 28 Chiều cao H2 (tối thiểu) * 7,5 10,5 15 21 30 42 60 - * H2 phụ thuộc vμo số các đ−ờng trong chỉ dẫn. - Chiều dμi của đ−ờng ngang của ký hiệu phụ thuộc vμo cách ghi đ−ợc đặt ở trên vμ d−ới đ−ờng nμy. b) Vị trí các yêu cầu bổ sung của nhám bề mặt Để đảm bảo cho yêu cầu về nhám bề mặt đ−ợc rõ rμng, ngoμi cách ghi về thông số vμ trị số của nhám bề mặt, có thể cần phải quy định các yêu cầu bổ sung (ví dụ: quá trình gia công, vị trí vμ h−ớng của bề mặt, l−ợng d− gia công). Vị trí bắt buộc của các yêu cầu khác nhau về nhám bề mặt đ−ợc thể hiện trên hình 44. Hình 44. Các vị trí cho các yêu cầu bổ sung * Vị trí a: chỉ một yêu cầu của nhám bề mặt. * Vị trí b: ghi hai hoặc nhiều yêu cầu của nhám bề mặt Nếu cần ghi yêu cầu thứ ba hoặc nhiều hơn thì ký hiệu bằng hình vẽ đ−ợc mở rộng t−ơng ứng theo ph−ơng thẳng đứng để tạo thμnh khoang có nhiều dòng. Vị trí “a” vμ “b” đ−ợc di chuyển lên trên khi ký hiệu đ−ợc mở rộng. * Vị trí c: chỉ dẫn ph−ơng pháp gia công, xử lý bề mặt, các lớp phủ hoặc các yêu cầu khác cho quá trình gia công v.v. Ví dụ nh−: tiện, mμi, mạ phủ. * Vị trí d: ghi ký hiệu vị trí vμ h−ớng bề mặt yêu cầu nếu có, ví dụ đối với vị trí vμ h−ớng bề mặt “=”, “X”, “M” * Vị trí e: ghi l−ợng d− gia công yêu cầu nếu có, trị số tính bằng mm. c) Cách ghi ph−ơng pháp gia công hoặc thông tin có liên quan Ký hiệu của thông số, trị số của thông số vμ giải truyền đ−ợc ghi một mình nh− lμ một yêu cầu về nhám bề mặt mμ không thể dẫn đến sự hiểu biết rõ rμng, chính xác về chức năng của bề mặt. Do đó, trong đa số các tr−ờng hợp cần phải ấn định quá trình gia công. Cách ghi quá trình gia công của bề mặt bằng văn bản vμ trên bản vẽ nh− hình 45 vμ hình 46. MRR tiện Rz 3,1 a) b) Hình 45. Cách ghi quá trình gia công vμ yêu cầu về độ nhám số bề mặt. a- trong văn bản, b- trên bản vẽ NMR Fe/Ni 15p Cr r; Rz 0,6 a) b) Hình 46. Cách ghi yêu cầu của lớp phủ vμ độ nhám. a- trong văn bản, b- trên bản vẽ d) Cách ghi h−ớng nhám bề mặt Có thể ghi h−ớng của vết nhám do quá trình gia công để lại (ví dụ, vết của dụng cụ) trong ký hiệu đầy đủ bằng cách sử dụng các ký hiệu cho trong bảng. Ví dụ minh họa trên hình 47. Hình 47. Cách ghi h−ớng của vết nhám bề mặt Ký hiệu vết nhám bề mặt Ký hiệu bằng hình vẽ Biểu diễn trên hình chiếu Giải thích Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng song song với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu. Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu. Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng chéo giao nhau so với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu. Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng có nhiều h−ớng khác nhau. Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng gần nh− tròn so với tâm của bề mặt trên đó ghi ký hiệu. Các mấp mô tạo thμnh các đ−ờng gần nh− h−ớng tâm so với tâm của bề mặt trên đó ghi ký hiệu. Các mấp mô tạo thμnh vết nhám dạng hạt hoặc lô nhô không có h−ớng. Nếu cần quy định một mẫu vết nhám bề mặt ch−a đ−ợc xác định rõ bằng các ký hiệu trong bảng thì cần đ−a thêm vμo bản vẽ chú giải thích hợp. Chú thích: Kích th−ớc của các ký hiệu h−ớng mấp mô xác định theo khổ h của con số kích th−ớc ghi trên bản vẽ. Các ký hiệu bằng chữ X, M, C, R, P t−ơng tự nh− hình dạng của chữ cái hoa t−ơng ứng, kiểu chữ B, thẳng đứng. e) Cách ghi l−ợng d− gia công Hình 48. Cách ghi yêu cầu về l−ợng d− gia công (l−ợng d− 3mm) L−ợng d− gia công cơ th−ờng đ−ợc ghi trong các tr−ờng hợp khi có nhiều quá trình gia công đ−ợc dẫn ra trong cùng một bản vẽ (hình 48). Không áp dụng cách ghi về l−ợng d− gia công bằng các ký hiệu d−ới dạng văn bản. g) Vị trí vμ h−ớng của ký hiệu bằng hình vẽ - Các yêu cầu về nhám bề mặt chỉ ghi một lần đối với bề mặt đã cho, nếu có thể trên cùng một hình chiếu, ở đó có ghi vμ quy định dung sai kích th−ớc hoặc vị trí. Trừ khi có quy định khác, có thể ghi các yêu cầu về nhám bề mặt cho bề mặt sau gia công, mạ, phủ v.v. - Ký hiệu bằng hình vẽ cùng với thông tin bổ sung phải có h−ớng sao cho có thể đọc đ−ợc ký hiệu từ d−ới đáy hoặc phía bên phải của bản vẽ (hình 49). Hình 49. H−ớng đọc các yêu cầu về nhám bề mặt - Ký hiệu bằng hình vẽ nhám bề mặt phải tiếp xúc với bề mặt hoặc đ−ợc nối với bề mặt hay đ−ờng dóng của đ−ờng bao bằng đ−ờng chú dẫn, kết thúc với một mũi tên (hoặc dấu kết thúc khác) (hình 50). a) b) Hình 50. Ký hiệu nhám ghi trên đ−ờng bao hoặc đ−ờng chú dẫn - Nếu không gây nhầm lẫn, ký hiệu nhám bề mặt đ−ợc ghi trên đ−ờng kích th−ớc đã cho (hình 51). Hình 51. Ký hiệu nhám ghi trên đ−ờng kích th−ớc - Có thể đặt ký hiệu nhám bề mặt ở phía trên khung ghi dung sai hình học (hình 52). Hình 52. Ký hiệu nhám ghi phía khung dung sai hình học - Có thể đặt trực tiếp các ký hiệu nhám bề mặt trên các đ−ờng dóng kích th−ớc hoặc có thể nối với đ−ờng dóng nμy bằng một đ−ờng dẫn (hình 53). Hình 53. Ký hiệu nhám ghi trên đ−ờng dóng kích th−ớc - Đối với các bề mặt trụ cũng nh− lăng trụ, chỉ ghi một lần nhám bề mặt, nếu các bề mặt có cùng một yêu cầu về độ nhám (hình 6-61). Tuy nhiên mỗi bề mặt trụ vμ lăng trụ có yêu cầu độ nhám khác nhau thì đ−ợc ghi riêng cho từng mặt (hình 54). Hình 54. Ghi ký hiệu nhám cho các mặt trụ vμ lăng trụ h) Cách ghi đơn giản hóa các yêu cầu về nhám bề mặt trên bản vẽ - Nếu đa số các bề mặt của một chi tiết gia công có cùng một nhám bề mặt thì yêu cầu về nhám bề mặt nμy đ−ợc ghi chung vμ đặt gần với khung tên của bản vẽ, theo sau ký hiệu đ−ợc ghi: một ký hiệu cơ bản trong ngoặc đơn (hình 55a) hoặc yêu cầu về nhám bề mặt có sai lệch đặc biệt (hình 55b). a) b) Hình 55. Chỉ dẫn đa số các bề mặt có cùng một yêu cầu nhám bề mặt - Có thể sử dụng cách ghi tham chiếu đơn giản hóa trên bề mặt với điều kiện lμ ý nghĩa của nó đ−ợc giải thích gần chi tiết gia công, gần với khung tên hoặc trong không gian giμnh cho các chú thích chung (hình 56). Hình 56. Cách ghi tham chiếu nhám bề mặt Có thể sử dụng ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản hay mở rộng thay cho ký hiệu đầy đủ để ghi tham chiếu đơn giản hóa trên bề mặt (hình 57). a) b) c) Hình 57. Cách ghi duy nhất bằng ký hiệu hình vẽ i) Cách ghi hai hoặc nhiều ph−ơng pháp gia công Nếu cần ghi nhám bề mặt tr−ớc vμ sau khi xử lý bề mặt thì yêu cầu nμy phải đ−ợc giải thích trong một chú thích hoặc ghi nh− hình 58. Hình 58. Cách ghi yêu cầu nhám bề mặt tr−ớc vμ sau khi xử lý bề mặt - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [6]: từ trang 252 đến trang 284 Trả lời các câu hỏi sau: 5. Thế nμo lμ dung sai hình dạng vμ vị trí bề mặt? Cách ghi trên bản vẽ? 6. Thế nμo lμ nhám bề mặt? 7. Các thông số để đánh giá nhám bề mặt? Đơn vị nủa nó? 8. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ? 9. Nêu cách ghi chỉ dẫn về các lớp phủ vμ gia công nhiệt? Bài giảng 9: Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ phỏc Chương IV Mục: 4.1 ữ 4.3 Tiết thứ: 25-27 Tuần thứ: 9 - Mục đớch, yờu cầu: • Hiểu được quỏ trỡnh thiết kế cỏc sản phẩm cơ khớ và bản vẽ kỹ thuật dựng trong quỏ trỡnh thiết kế; • Nắm được nội dung và cỏc yờu cầu của bản vẽ chi tiết; • Hiểu được cỏch lập bản vẽ phỏc từ mẫu thực. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiờn cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: Trong ngμnh chế tạo cơ khí, một chiếc máy th−ờng bao gồm nhiều chi tiết có nhiều chức năng khác nhau hợp thμnh. Chúng th−ờng ghép với nhau theo các mối quan hệ lắp ghép nhất định vμ theo các yêu cầu kỹ thuật nhất định. Vì vậy, để lμm ra một chiếc máy, tr−ớc tiên phải tiến hμnh chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ghép các chi tiết đó lại thμnh chiếc máy. Khi chế tạo chi tiết phải căn cứ vμo bản vẽ chế tạo chi tiết, th−ờng gọi lμ bản vẽ chi tiết. Bản vẽ chi tiết diễn tả chính xác hình dạng vμ kết cấu của chi tiết, bao gồm toμn bộ các kích th−ớc vμ yêu cầu kỹ thuật cần thiết cho việc gia công vμ kiểm tra chi tiết. 4.1. Quá trình thiết kế vμ bản vẽ kỹ thuật a) Quá trình thiết kế Các tμi liệu vμ các bản vẽ kỹ thuật của sản phẩm đ−ợc lập ra trong các giai đoạn của quá trình thiết kế vμ đ−ợc sử dụng trong tất cả quá trình sản xuất, chế tạo, vận hμnh, sửa chữa v.v... Thiết kế gồm các giai đoạn nh− sau: • Lập nhiệm vụ thiết kế Căn cứ vμo đơn đặt hμng vμ nhu cầu của thị tr−ờng, cùng với doanh nghiệp vμ khách hμng định ra mục tiêu của nhiệm vụ thiết kế. • Lập dự án kỹ thuật Lập dự án kỹ thuật lμ tập hợp tμi liệu thiết kế, nêu tính hợp lý của việc lập tμi liệu sản phẩm với lập luận theo đặc tính kinh tế - kỹ thuật, chiến thuật trên cơ sở phân tích các yêu cầu của khách hμng, các ph−ơng án khác nhau của sản phẩm với việc đánh giá, so sánh sản phẩm đang thiết kế với sản phẩm hiện có. • Thiết kế sơ bộ Tính toán lực, độ bền, định ra hình dạng, kích th−ớc, trọng l−ợng của các chi tiết chủ yếu của sản phẩm. Lập các bản vẽ phác lắp ráp bộ phận vμ bản vẽ chung sơ bộ, sau đó thẩm định sơ bộ. Nếu thiết kế theo mẫu, thì căn cứ theo mẫu để lập dự án phác hoạ vμ lập các bản vẽ thiết kế sơ bộ. Thiết kế sơ bộ sau khi đ−ợc xét duyệt lμ cơ sở cho việc lập thiết kế kỹ thuật hoặc lập tμi liệu thiết kế chế tạo. • Thiết kế kỹ thuật Căn cứ vμo các ý kiến thẩm định sơ bộ để sửa chữa bản vẽ thiết kế. Xác định độ chính xác gia công, các yêu cầu lắp ráp, hệ thống bôi trơn, hệ thống điện v.v. Lập tất cả các bản vẽ chi tiết, các bản vẽ lắp bộ phận, bản vẽ lắp chung. Đối với sản xuất lớn cần lμm mô hình, sau đó thẩm định kỹ thuật. • Lập bản vẽ chế tạo Căn cứ vμo các ý kiến thẩm định kỹ thuật, đề ra các giải pháp về công nghệ, tiêu chuẩn hoá vμ giá thμnh sản phẩm. Lập các bản vẽ chế tạo chi tiết, các bản vẽ lắp bộ phận vμ các tμi liệu kỹ thuật khác. b) Các loại bản vẽ cơ khí • Bản vẽ sơ bộ Bản vẽ dùng lμm cơ sở chọn giải pháp cuối cùng để thảo luận giữa các bên liên quan. • Bản vẽ phác Bản vẽ đ−ợc vẽ tự do bằng tay vμ không theo tỷ lệ. • Bản vẽ chi tiết Bản vẽ mô tả chi tiết máy vμ bao gồm tất cả các thông tin cần thiết xác định chi tiết máy đó. • Bản vẽ lắp Bản vẽ trình bμy vị trí t−ơng quan vμ hình dạng một nhóm các chi tiết đ−ợc lắp với nhau. • Bản vẽ lắp đặt Bản vẽ thể hiện hình dạng chung của một bộ phận hay sản phẩm vμ các thông tin cần thiết để lắp chúng vμo cấu trúc chung. 4.2. Nội dung của bản vẽ chi tiết vμ các yêu cầu 4.2.1. Nội dung của bản vẽ chi tiết a) Các hình biểu diễn Các hình biểu diễn gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy −ớc v.v diễn tả chính xác, đầy đủ, rõ rμng hình dạng vμ cấu tạo các bộ phận của chi tiết máy. • Hình chiếu chính: đ−ợc đặt ở hình chiếu đứng vμ thể hiện t−ơng đối đầy đủ đặc tr−ng về hình dạng của chi tiết vμ phản ánh đ−ợc vị trí lμm việc hay vị trí gia công của chi tiết. Muốn vẽ hình chiếu chính, cần dựa trên hai quy tắc về cách đặt chi tiết để xác định vị trí của chi tiết đối với mặt phẳng hình chiếu. - Đặt chi tiết theo vị trí lμm việc; - Đặt chi tiết theo vị trí gia công. • Các hình biểu diễn khác: kết hợp với hình biểu diễn chính để thể hiện một cách đầy đủ về đặc điểm hình dạng, kết cấu của chi tiết. Số l−ợng hình biểu diễn phải lμ ít nhất. Hình 1. Bản vẽ chế tạo chi tiết b) Ghi kích th−ớc Kích th−ớc phải đ−ợc ghi đầy đủ thể hiện độ lớn của chi tiết, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu thiết kế vμ công nghệ. c) Các yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật gồm: các ký hiệu về độ nhám bề mặt, dung sai kích th−ớc, dung sai hình học; các yêu cầu về nhiệt luyện, các chỉ dẫn về gia công, kiểm tra, điều chỉnh. d) Khung tên Khung tên bao gồm các nội dung liên quan đến việc quản lý bản vẽ, quản lý sản phẩm nh− tên gọi chi tiết, vật liệu, số l−ợng, ký hiệu bản vẽ, họ tên, chữ ký, ngμy thực hiện của những ng−ời có trách nhiệm đối với bản vẽ. Cách thể hiện khung tên đã đ−ợc trình bμy trong ch−ơng 1. 4.2.2. Yêu cầu chung đối với bản vẽ chi tiết a) Trên bản vẽ chi tiết không đ−ợc phép ghi những chỉ dẫn công nghệ. Trong tr−ờng hợp ngoại lệ cho phép: - Chỉ dẫn các ph−ơng pháp chế tạo vμ kiểm tra, nếu các ph−ơng pháp nμy lμ duy nhất để đảm bảo chất l−ợng yêu cầu của sản phẩm, ví dụ: gia công đồng thời, uốn hoặc nong rộng đồng thời v.v; - Chỉ dẫn cách chọn dạng phôi công nghệ (phôi đúc, phôi rèn v.v); - Chỉ dẫn ph−ơng pháp công nghệ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật riêng đối với sản phẩm, mμ chúng không thể biểu thị bằng các chỉ số hoặc đại l−ợng, ví dụ: quá trình giμ hoá, thấm trong chân không, công nghệ dán, kiểm tra mối liên kết của cặp pít tông v.v. b) Các kích th−ớc trên bản vẽ đều phải ghi sai lệch giới hạn, cho phép không ghi sai lệch giới hạn trong các tr−ờng hợp sau: - Bán kính các góc l−ợc, các cung nối tiếp không tham gia lắp ghép, các mép vát; - Những kích th−ớc xác định giới hạn các phần bề mặt khác về độ nhám, nhiệt luyện, lớp phủ, gia công lần cuối v.v; - Những kích th−ớc của sản phẩm sản xuất đơn chiếc; - Các kích th−ớc tham khảo. c) Sản phẩm mμ khi chế tạo, phải để lại l−ợng d− cho các phần tử riêng, để gia công tiếp theo trong quá trình lắp, đ−ợc biểu diễn trên bản vẽ với kích th−ớc, sai lệch giới hạn vμ các thông số khác nhau khi lắp. Các kích th−ớc nh− vậy đ−ợc ghi trong ngoặc vuông vμ trong yêu cầu kỹ thuật ghi “các kích th−ớc trong ngoặc vuông lμ các kích th−ớc sau khi lắp” (hình 2). Các kích th−ớc trong ngoặc [] sau khi lắp Hình 2. Ghi kích th−ớc sau khi lắp d) Trên bản vẽ chế tạo các sản phẩm có lớp phủ, phải ghi kích th−ớc vμ nhám bề mặt cho sản phẩm tr−ớc khi phủ. Cho phép ghi đồng thời các kích th−ớc vμ nhám bề mặt tr−ớc vμ sau khi phủ. Trong tr−ờng hợp nμy đ−ờng gióng kích th−ớc, đ−ờng kích th−ớc vμ ký hiệu nhám bề mặt tr−ớc vμ sau khi phủ đ−ợc biểu diễn nh− hình 3. Hình 3. Ghi kích th−ớc vμ nhám bề mặt tr−ớc vμ sau khi phủ e) Cho phép lập bản vẽ bảng cho các sản phẩm có đặc điểm kết cấu chung nh−ng kích th−ớc vμ các thông số chế tạo khác, khác nhau. Các thông số chế tạo khác nhau nμy đ−ợc đ−a vμo bảng các thông số thay đổi. Bảng các thông số thay đổi phải lập theo mẫu (hình 4). Ví dụ lập bản vẽ bảng TT Ký hiệu Tên gọi Các thông số thay đổi Ghi chú B L L1 L2 S d K.lg (kg) 1 xxxxx Má trái x x - - x - x Không có 2 lỗ d 2 xxxxx Má ụ động x x x x x x x 3 xxxxx Má kẹp x x x x x x x Nhiệt luyện đạt 39 47 HRC, riêng má kẹp (x xxx) đạt 28 32 HRC Hình 4. Lập bản vẽ bảng g) Trong khung tên của bản vẽ, tên gọi của sản phẩm phải phù hợp với thuật ngữ th−ờng dùng vμ cố gắng dùng tên gọi ngắn nhất. Thông th−ờng về công dụng của sản phẩm vμ vị trí của nó không đ−a vμo tên gọi sản phẩm, ví dụ: không ghi “giá để lắp kính ngắm ” mμ ghi “giá kính ngắm” hoặc “giá”. h) Nếu cần phải lμm cùn hay không phải lμm cùn các mép sắc thì trên bản vẽ phải cho chỉ dẫn phù hợp. Nếu trên bản vẽ không ghi chỉ dẫn gì về hình dáng các mép sắc vμ rìa thừa thì sau khi gia công phải lμm cùn các mép sắc. i) Nếu trong gia công lần cuối cần giữ lại các lỗ tâm, thì chúng đ−ợc biểu diễn đơn giản vμ ghi ký hiệu quy −ớc theo TCVN 2034-86. Nếu có hai lỗ tâm giống nhau, chỉ cần biểu diễn một lỗ (hình 5). Hình 5. Cách vẽ lỗ tâm Nếu không đ−ợc để lại lỗ tâm trên chi tiết khi gia công xong thì trong yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ phải ghi “không để lỗ tâm”. Nếu lỗ tâm không ảnh h−ởng gì đến cấu tạo của chi tiết thì không cần vẽ lỗ tâm vμ không cần chỉ dẫn gì trong yêu cầu kỹ thuật. k) Nếu các phần tử riêng biệt của chi tiết cần gia công đồng thời với chi tiết khác tr−ớc khi lắp, các chi tiết đó đ−ợc tạm thời ghép lại vμ kẹp chặt với nhau (ví dụ: các nửa của vỏ hộp, các phần của thùng, hộp ...), thì cả hai chi tiết phải có bản vẽ riêng với đầy đủ kích th−ớc, sai lệch giới hạn, nhám bề mặt vμ những điều cần thiết khác. Kích th−ớc với sai lệch giới hạn của các phần tử gia công đồng thời đ−ợc cho trong ngoặc vuông vμ trong yêu cầu kỹ thuật phải ghi: “gia công các kích th−ớc trong ngoặc vuông đ−ợc tiến hμnh đồng thời với” (hình 6). Hình 6. Ghi kích th−ớc của các phần tử gia công đồng thời 4.3. Bản vẽ phác 4.3.1. Nội dung của bản vẽ phác Bản vẽ phác lμ bản vẽ có tính tạm thời dùng trong thiết kế vμ sản xuất. Nó lμ tμi liệu đầu tiên để lập các bản vẽ khác. Bản vẽ phác đ−ợc vẽ bằng tay, th−ờng không dùng dụng cụ vẽ vμ không cần theo tỷ lệ một cách chính xác. Các kích th−ớc đ−ợc −ớc l−ợng bằng mắt, nh−ng phải giữ đ−ợc sự cân đối vμ tỷ lệ giữa các kích th−ớc. Bản vẽ phác không phải lμ bản vẽ nháp mμ lμ một tμi liệu kỹ thuật, nó phải đạt đ−ợc các yêu cầu của một bản vẽ, cụ thể lμ: phải có đầy đủ hình biểu diễn để thể hiện chính xác hình dạng, kết cấu của chi tiết; phải ghi đầy đủ kích th−ớc vμ các yêu cầu kỹ thuật. 4.3.2. Cách lập bản vẽ phác Để lập bản vẽ phác chi tiết, tr−ớc hết phải nghiên cứu kỹ chi tiết đó, đọc các tμi liệu kỹ thuật liên quan, hiểu rõ công dụng vμ quy trình công nghệ của nó. Sau đó trên cơ sở phân tích hình dạng vμ kết cấu của chi tiết, chọn ph−ơng án biểu diễn tối −u, chọn chuẩn để ghi kích th−ớc rồi vẽ theo một trình tự nhất định. a) B−ớc 1: chọn khổ giấy vμ bố trí các hình biểu diễn bằng các đ−ờng trục đ−ờng tâm. b) B−ớc 2: vẽ mờ, dựa vμo sự phân tích hình dạng lần l−ợt vẽ từng phần của chi tiết; vẽ hình dạng bên ngoμi tr−ớc, hình dạng bên trong sau. c) B−ớc 3: tô đậm, tr−ớc khi tô đậm cần kiểm tra lại bản vẽ. d) B−ớc 4: tiến hμnh ghi kích th−ớc, dung sai vμ nhám bề mặt. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 69 đến trang 84 Trả lời các câu hỏi sau: 1. Thế nμo lμ bản vẽ chi tiết? 2. Bản vẽ chi tiết có những nội dung gì? 3. Quá trình thiết kế th−ờng trải qua những b−ớc nμo? 1. Gia công các kích th−ớc trong ngoặc vuông đ−ợc tiến hμnh đồng thời với chi tiết 2 Cá hi iế ử d đồ hời 4. Các loại bản vẽ cơ khí th−ờng dùng? 5. Nêu các yêu cầu chung đối với bản vẽ chi tiết? 6. Thế nμo lμ bản vẽ phác vμ nội dung của nó? 7. Nêu trình tự lập bản vẽ phác? 8. Bản vẽ phác vμ bản vẽ chi tiết giống vμ khác nhau ở điểm nμo? Bài giảng 10: Vẽ phỏc chi tiết từ mẫu thực Chương IV Mục: làm bài tập Tiết thứ: 28-30 Tuần thứ: 10 - Mục đớch, yờu cầu: • Hướng dẫn thực hành để sinh viờn biết được cỏch vẽ phỏc cỏc chi tiết từ mẫu thực. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: làm bài tập - Thời gian: Thực hành, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: Mỗi sinh viờn vẽ một tập bản vẽ phỏc trờn khổ A4, cỏc chi tiết của van nước. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 100 đến trang 105 Bài giảng 11: Bản vẽ lắp Chương V Mục: 5.1 ữ 5.3 Tiết thứ: 31-33 Tuần thứ: 11 - Mục đớch, yờu cầu: • Hiểu được khỏi niệm về bản vẽ lắp dựng trong quỏ trỡnh thiết kế; • Nắm được nội dung và cỏc yờu cầu đối với bản vẽ lắp; • Hiểu được cỏch lập bản vẽ lắp từ mẫu thực. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiờn cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: 5.1. Khái niệm bản vẽ lắp Bản vẽ lắp lμ bản vẽ thể hiện kết cấu, nguyên lý lμm việc của nhóm, bộ phận hay sản phẩm, thể hiện hình dạng vμ quan hệ lắp ráp của các chi tiết. Bản vẽ lắp lμ văn kiện kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế, rồi căn cứ theo đó lập các bản vẽ chi tiết. Trong giai đoạn thiết kế chế tạo cần phải lập bản vẽ lắp chế tạo dùng lμm văn kiện chỉ đạo việc lắp ráp vμ vận hμnh. Do mục đích sử dụng khác nhau, nên nội dung của bản vẽ lắp thiết kế vμ bản vẽ lắp chế tạo có điểm khác nhau. Nói chung bản vẽ lắp thiết kế có nội dung nhiều hơn, nó đòi hỏi thể hiện đầy đủ hình dạng của các chi tiết. Còn bản vẽ lắp chế tạo chỉ đòi hỏi thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết để chỉ đạo việc lắp ráp. 5.2. Nội dung, yờu cầu đối với bản vẽ lắp 5.2.1. Nội dung của bản vẽ lắp a) Hình biểu diễn Các hình biểu diễn phải thể hiện đầy đủ hình dạng của các chi tiết, quan hệ lắp ráp giữa chúng vμ nguyên lý lμm việc của vật lắp. Số l−ợng hình biểu diễn phải ít nhất, nh−ng đủ để tổ chức sản xuất hợp lý, lắp ráp vμ kiểm tra sản phẩm. • Hình biểu diễn chính: phải thể hiện đ−ợc đặc tr−ng về hình dạng, kết cấu của các chi tiết vμ phản ánh đ−ợc vị trí lμm việc của vật lắp. • Các hình biểu diễn khác: đ−ợc chọn dựa trên các yêu cầu của bản vẽ lắp nh− thể hiện vị trí t−ơng đối giữa các chi tiết, nguyên lý lμm việc của vật lắp vμ hình dạng của các chi tiết. b) Ghi kích th−ớc Trên bản vẽ lắp chỉ ghi các kích th−ớc cần thiết cho việc lắp ráp, biểu thị tính năng của vật lắp. Th−ờng có những kích th−ớc sau: - Kích th−ớc quy cách: Thể hiện tính năng của máy. Những kích th−ớc nμy th−ờng đ−ợc xác định tr−ớc khi thiết kế. Chúng lμm cơ sở để xác định các kích th−ớc khác. - Kích th−ớc lắp ráp: Thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cùng một bộ phận lắp. Kích th−ớc lắp ghép th−ờng kèm theo ký hiệu lắp ghép hay sai lệch giới hạn của kích th−ớc đấy. - Kích th−ớc đặt máy: Thể hiện quan hệ giữa vật lắp với các bộ phận khác. - Kích th−ớc giới hạn: Thể hiện pham vi hoạt động của bộ phận lắp. - Kích th−ớc định khối: Thể hiện độ lớn chung của vật lắp. Dùng lμm căn cứ cho việc xác định thể tích, đóng bao vận chuyển, thiết kế x−ởng v.v. Ngoμi các kích th−ớc kể trên, bản vẽ lắp còn ghi một số kích th−ớc quan trọng của các chi tiết đ−ợc xác định trong quá trình thiết kế. c) Chú dẫn phần tử (số vị trí). TCVN 3808: 2008 • Yêu cầu chung Chú dẫn phần tử nhằm xác định rõ các chi tiết cấu thμnh của các bộ phận lắp hoặc xác định rõ các bộ phận riêng biệt đ−ợc vẽ một cách chi tiết trên cùng một bản vẽ. - Chú dẫn phần tử nên đặt theo trình tự cho từng phần cấu thμnh trên một bản vẽ lắp. - Các chi tiết trong cùng một cụm lắp ráp giống nhau ký hiệu theo cùng một chú dẫn phần tử. - Mỗi cụm lắp ghép hoμn chỉnh, vẽ trên bản vẽ lắp chính, có thể đ−ợc ký hiệu bằng một chú dẫn phần tử riêng biệt. - Tất cả các chú dẫn phần tử phải đ−ợc nêu trong bảng liệt kê đ−a ra thông tin thích hợp về các phần tử có liên quan. Hình 1. Bản vẽ lắp của van hơi • Trình bμy * Chữ số phần tử chỉ nên viết bằng chữ số Arập. Tuy nhiên, khi cần thiết có thể thêm vμo chữ cái viết hoa. Kết cấu, kích th−ớc vμ khoảng cách giữa các ký tự phải phù hợp với TCVN 7284: 2003. * Tất cả các chú dẫn phần tử trên cùng một bản vẽ phải có cùng kiểu chữ vμ cùng khổ chữ. Chúng phải đ−ợc phân biệt một cách rõ rμng so với mọi chỉ dẫn khác. Có thể thực hiện điều nμy bằng cách: - Dùng các ký tự có khổ chữ lớn hơn, ví dụ bằng hai lần chiều cao ký tự dùng ghi kích th−ớc hoặc các chỉ dẫn t−ơng tự khác; - Đặt các ký tự cho từng chú dẫn phần tử vμo trong một đ−ờng tròn (hình 2c). Trong tr−ờng hợp nμy các đ−ờng tròn phải có cùng đ−ờng kính vμ vẽ bằng nét liền mảnh. - Kết hợp cả hai ph−ơng pháp trên. * Các chú dẫn phần tử phải đặt ở phía ngoμi đ−ờng bao chung của các phần tử có liên quan. Mỗi chú dẫn phần tử phải đ−ợc nối với từng phần tử có liên quan bằng một đ−ờng dẫn (hình 2). Có thể bỏ qua đ−ờng dẫn nếu nh− mối liên hệ giữa chú dẫn phần tử vμ phần tử liên kết với nó lμ rõ rμng, hiển nhiên. Các đ−ờng dẫn không đ−ợc cắt nhau, vẽ cμng ngắn cμng tốt vμ th−ờng phải vẽ nghiêng một góc so với chú dẫn phần tử. Trong tr−ờng hợp dùng một đ−ờng tròn bao quanh chú dẫn phần tử thì đ−ờng dẫn phải vẽ theo h−ớng xuyên tâm vòng tròn. a) b) c) Hình 2. Cách ghi chú dẫn phần tử * Để cho bản vẽ rõ rμng vμ sáng sủa, các chú dẫn phần tử phải đ−ợc −u tiên bố trí theo cột thẳng đứng vμ (hoặc) theo hμng ngang. * Các chú dẫn phần tử của các phần tử có liên quan có thể dùng chung một đ−ờng dẫn (hình 3). a) b) Hình 3. Chú dẫn phần tử của các phần tử có liên quan * Các phần tử giống nhau chỉ cần ghi chú dẫn phần tử một lần, miễn lμ không gây ra hiểu lầm. * Trình tự ghi số để phân biệt các phần tử phải nh− sau (hình 4): - Theo trình tự có thể đ−ợc khi lắp ráp; - Theo sự quan trọng của các phần cấu thμnh (cụm lắp ghép, các chi tiết chính, các chi tiết phụ v.v); - Theo một trình tự logic nμo đó. Hình 4. Ghi chú dẫn phần tử trên bản vẽ lắp d) Yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật gồm: những chỉ dẫn vμ yêu cầu về lắp ráp; điều kiện nghiệm thu; quy tắc sử dụng. e) Khung tên vμ bảng liệt kê. TCVN 9163: 2012 • Khung tên Cấu trúc vμ kích th−ớc khung tên bản vẽ lắp đ−ợc thể hiện trên hình 5. Hình-5. Cấu trúc vμ kích th−ớc khung tên bản vẽ lắp Cách ghi các thμnh phần trong khung tên nh− sau: - Cột 1: Ghi chức danh của những ng−ời có liên quan đến bản vẽ thiết kế nh− giám đốc, chủ nhiệm dự án, chủ nhiệm thiết kế, ng−ời thiết kế, ng−ời kiểm tra; - Cột 2: Chữ ký của những ng−ời ghi ở cột 1; - Cột 3: Ghi họ vμ tên của những ng−ời tham gia theo cột 1 vμ cột 2; - Cột 4: Ghi ngμy hoμn thμnh thiết kế để trình duyệt; - Ô 5: Tên bộ phận thể hiện trên bản vẽ; - Ô 6: Số hiệu của bản vẽ; - Cột 7: Ghi tờ số trên số tờ của bản vẽ mang cùng số hiệu trên khung tên; - Cột 8: Ghi khối l−ợng tổng của các bộ phận trong bản vẽ; - Cột 9: Ghi tỷ lệ của bộ phận chính trong bản vẽ; - Ô 10: Ghi số hiệu l−u trữ hồ sơ theo công trình của cơ quan thiết kế; - Ô 11: Ghi tên bộ phận trong bản vẽ sẽ đ−ợc lắp ghép; - Ô 12: Ghi b−ớc thiết kế (cơ sở, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công); - Ô 13: Ghi tên sản phẩm sẽ lắp đặt thiết bị; - Ô 14: Tên tỉnh, thμnh phố; - Ô 15: Ghi tên chủ đầu t−; - Ô 16: Ghi tên cơ quan thiết kế (mang tính pháp nhân) vμ lô gô của cơ quan thiết kế (nếu có). Lô gô bố trí ở phía ngoμi cùng bên trái của ô nμy; - Ô 17: Ghi năm thực hiện dự án. • Bảng liệt kê Yêu cầu về bảng liệt kê * Đầy đủ thông tin: bảng liệt kê phải phản ánh đầy đủ các thứ tự, ký hiệu chi tiết, tên chi tiết, kích th−ớc bao chi tiết, số l−ợng vμ khối l−ợng chi tiết trong bản vẽ. Bảng liệt kê không đ−ợc bỏ sót bấy kỳ chi tiết nμo dù có khối l−ợng rất nhỏ. * Tạo điều kiện thuận lợi cho gia công: bảng liệt kê giúp cho việc định dạng kết cấu chi tiết, nguyên lý hoạt động, khối l−ợng từng chi tiết vμ tổng thể để chọn phôi, dự trù vật liệu, lập dự toán. * Tạo điều kiện thuận lợi cho lắp ráp: phản ánh đ−ợc đầy đủ các thông tin của các bộ phận, cụm chi tiết theo thứ tự lắp ráp. * Bảng liệt kê đ−ợc đặt phía trên của khung tên vμ liên kết với khung tên thμnh một khối. Tr−ờng hợp số chi tiết quá nhiều thì bảng liệt kê đ−ợc phát triển nối tiếp sang bên trái của khung tên. Hình 6. Cấu trúc vμ kích th−ớc của bảng liệt kê Cách ghi các thμnh phần trong bảng liệt kê nh− sau: - Cột “TT”: ghi thứ tự các cụm hay chi tiết cấu thμnh đ−ợc đánh số theo thứ tự trên bản vẽ. Số thứ tự đ−ợc đánh từ d−ới lên trên cho đến hết tất cả các chi tiết. - Cột “Ký hiệu”: ghi ký hiệu (bằng số) bản vẽ các cụm hoặc chi tiết cấu thμnh sản phẩm hoặc ghi tên tiêu chuẩn của sản phẩm đã đ−ợc tiêu chuẩn hóa. - Cột “Tên gọi”: ghi tên của các cụm hoặc chi tiết cấu thμnh sản phẩm theo thứ tự đánh số trong bản vẽ. - Cột “Kích th−ớc”: ghi kích th−ớc bao của sản phẩm. Đối với sản phẩm đã đ−ợc tiêu chuẩn hóa thì ghi quy cách sản phẩm, ví dụ: bu lông M30 x 75. - Cột “Số l−ợng”: ghi tổng số l−ợng bộ phận theo thứ tự đ−ợc đánh số trên bản vẽ. - Cột “Khối l−ợng”: ghi khối l−ợng của một bộ phận hoặc một chi tiết vμ tổng khối l−ợng của bộ phận hoặc số chi tiết có trong bản vẽ lắp. - Cột “Ghi chú”: ghi các chỉ dẫn phụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lập kế hoạch vμ tổ chức sản xuất sản phẩm. 5.2.2. Một số quy −ớc đơn giản hóa trên bản vẽ lắp • Trên bản vẽ lắp cho phép không biểu diễn: - Mép vát, góc l−ợn, rãnh lùi dao, chỗ lõm, lồi, khía nhám, vỏ bọc vμ các phần tử nhỏ khác; - Khe hở giữa các trục vμ lỗ; - Đối với một số chi tiết nh− nắp đậy, vỏ ngoμi, vách ngăn v.v, nếu chúng che khuất các chi tiết khác trên một hình chiếu nμo đó của bản vẽ lắp thì cho phép không biểu diễn chúng trên hình chiếu đó. Trong tr−ờng hợp nμy trên hình biểu diễn phải ghi chỉ dẫn cụ thể, ví dụ: “Không vẽ chi tiết số 1”. Thí dụ hình hình chiếu cạnh của van hơi (hình 1) không biểu diễn tay vặn số 1; - Các chữ vμ số trên bảng, trên nhãn máy, trên các thang chia độ vμ trên các chi tiết t−ơng tự (chỉ cần biểu diễn đ−ờng bao của chúng). • Nếu lò xo xoắn ốc đ−ợc biểu diễn bằng mặt cắt các vòng lò xo thì sản phẩm ở phía sau lò xo xoắn ốc đó đ−ợc biểu diễn tới vùng che khuất giả định, xác định bằng đ−ờng trục của mặt cắt các vòng lò xo (hình 7). Hình 7. Vẽ đơn giản lò xo • Để đơn giản khi biểu diễn các phần cấu thμnh của sản phẩm, trên bản vẽ cho phép: các sản phẩm tiêu chuẩn, mua vμ các sản phẩm đã sử dụng rộng rãi đ−ợc biểu diễn bằng các đ−ờng bao ngoμi (hình 8). a) b) Hình 8. Vẽ đơn giản động cơ. a) Hình biểu diễn hoμn toμn; b) Hình biểu diễn đơn giản • Sản phẩm đ−ợc chế tạo bằng hμn, tán, dán từ vật liệu đồng nhất, lắp với các sản phẩm khác thì trong hình cắt vμ mặt cắt đ−ợc kẻ gạch theo cùng một h−ớng biểu diễn ranh giới giữa các chi tiết của sản phẩm bằng nét cơ bản (hình 9). Cho phép không chỉ rõ ranh giới giữa các chi tiết, tức lμ biểu diễn kết cấu nh− thể nguyên khối. Hình 9. Vẽ đơn giản các chi tiết đ−ợc chế tạo bằng hμn, dán • Cho phép biểu diễn vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh. • Trên bản vẽ lắp sản phẩm, cho phép vẽ hình biểu diễn của những sản phẩm liên quan vμ kích th−ớc xác định vị trí t−ơng quan của chúng (hình 10). - Các sản phẩm liên quan đ−ợc vẽ bằng nét liền mảnh; - Các sản phẩm cấu thμnh của sản phẩm ở phía sau sản phẩm liên quan đ−ợc biểu diễn nh− những phần nhìn thấy. Khi cần thiết cho phép biểu diễn nh− những phần không nhìn thấy; Các sản phẩm liên quan đ−ợc biểu diễn đơn giản vμ cho các thông số cần thiết để xác định vị trí lắp đặt, ph−ơng pháp giữ vμ lắp nối sản phẩm. Trong hình cắt, mặt cắt không vẽ sản phẩm liên quan. Hình 10. Biểu diễn những sản phẩm liên quan • Cho phép biểu diễn riêng một số chi tiết (hay phần tử) của bộ phận lắp. Trên hình biểu diễn nμy cần ghi rõ tên gọi vμ tỷ lệ. Thí dụ trên hình 1 chi tiết tay vặn số 1 đ−ợc biểu diễn riêng. • Đối với van có thể vẽ ở vị trí đóng hoặc mở, th−ờng vẽ ở vị trí đóng đối với van có nút (hình 11a) vμ vị trí mở đối với van có trục quay (hình 11b). a) b) Hình 11. Cách biểu diễn các loại van 5.3. Cách lập bản vẽ lắp từ mẫu thực Lập bản vẽ lắp từ mẫu thực lμ quá trình đo, vẽ các chi tiết của bộ phận lắp. Lập bản vẽ phác chi tiết, sau đó chỉnh lý để lập bản vẽ lắp vμ các bản vẽ chi tiết của bộ phận lắp. Trình tự lập bản vẽ lắp nh− sau: - Phân tích bộ phận lắp; - Vẽ sơ đồ; - Lập các bản vẽ chi tiết; - Thiết lập bản vẽ lắp. 5.3.1. Phân tích bộ phận lắp Kết hợp việc tháo lắp bộ phận lắp để tìm hiểu kết cấu của các chi tiết với nghiên cứu các tμi liệu kỹ thuật có liên quan để hiểu rõ nguyên lý lμm việc, tính năng, công dụng, quan hệ lắp ráp, đặc điểm cấu tạo của bộ phận lắp vμ của các chi tiết. 5.3.2. Vẽ sơ đồ Khi nghiên cứu bộ phận lắp, cần ghi chép các số liệu nh− kích th−ớc xác định vị trí t−ơng đối của các chi tiết, kiểu lắp ghép. Sau đó vẽ sơ đồ của bộ phận lắp để tiện chỉnh lý các bản vẽ vμ lắp ráp lại bộ phận lắp. Đối với những bộ phận lắp đơn giản có thể không vẽ sơ đồ. 5.3.3 Lập các bản vẽ chi tiết Cần lập bản vẽ phác của tất cả các chi tiết, trừ các chi tiết tiêu chuẩn. Đối với những chi tiết nμy đối chiếu với các tiêu chuẩn liên quan để xác định quy cách, kích th−ớc vμ số liệu tiêu chuẩn của chúng. Nội dung vμ cách vẽ phác chi tiết đ−ợc trình bμy ở ch−ơng 4. 5.4.4. Thiết lập bản vẽ lắp Tr−ớc khi lập bản vẽ lắp, cần chỉnh lý lại các số liệu vμ các bản vẽ phác chi tiết đã vẽ. Nếu cần, phải tính toán để xác định một số số liệu. Trình tự lập bản vẽ lắp nh− sau: - Vẽ các đ−ờng trục, đ−ờng tâm xác định vị trí các hình biểu diễn. - Vẽ mờ các chi tiết chủ yếu. - Vẽ mờ các chi tiết thứ yếu. - Vẽ đầy đủ các kết cấu của các chi tiết, kiểm tra vμ hoμn thμnh b−ớc vẽ mờ. - Tô đậm các đ−ờng bao vμ các cạnh thấy, kẻ mặt cắt, ghi kích th−ớc vμ các yêu cầu kỹ thuật. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 112 đến trang 128 Trả lời các câu hỏi sau: 1. Thế nμo lμ bản vẽ lắp? Các nội dung của nó? 2. Các loại kích th−ớc nμo đ−ợc ghi trên bản vẽ lắp? Vì sao? 3. Cách ghi chú dẫn phần tử (số vị trí)? 4. Bảng kê trên bản vẽ lắp nhằm mục đích gi? 5. Tại sao bản vẽ lắp cho phép biểu diễn đơn giản hóa? 6. Nêu trình tự lập bản vẽ lắp từ mẫu thực? Bài giảng 12: Thực hành vẽ bản vẽ lắp từ mẫu thực Chương V Mục: làm bài tập Tiết thứ: 34-36 Tuần thứ: 12 - Mục đớch, yờu cầu: • Hướng dẫn sinh viờn thực hành cỏch thiết lập bản vẽ lắp từ mẫu thực. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: làm bài tập - Thời gian: Thực hành, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: Mỗi sinh viờn vẽ một bản vẽ lắp của van nước trờn khổ giấy A3. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 132 đến trang132 Bài giảng 13: Bản vẽ lắp (tiếp) Chương V Mục: 5.4 ữ 5.5 Tiết thứ: 37-39 Tuần thứ: 13 - Mục đớch, yờu cầu: • Nắm được nội dung và cỏc yờu cầu khi đọc bản vẽ lắp; • Nắm được nội dung và cỏc yờu cầu khi vẽ tỏch chi tiết. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiờn cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: 5.4. Nội dung và yờu cầu khi đọc bản vẽ lắp. Đọc bản vẽ lắp cần hiểu rõ đ−ợc kết cấu của bộ phận lắp, hình dạng của các chi tiết vμ quan hệ lắp ghép giữa chúng. Khi có đầy đủ phần thuyết minh của bộ phận lắp thì phải hiểu đ−ợc nguyên lý lμm việc vμ công dụng của bộ phận lắp. Khi đọc bản vẽ lắp nên theo một trình tự nhất định. 5.4.1. Tìm hiểu chung Tr−ớc hết đọc nội dung khung tên, phần thuyết minh vμ các yêu cầu kỹ thuật để có khái niệm sơ bộ về vật lắp, nguyên lý lμm việc vμ công dụng của bộ phận lắp. 5.4.2. Phân tích hình biểu diễn Hiểu rõ tên gọi các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, vị trí của các mặt phẳng cắt. Trong b−ớc nμy phải biết đ−ợc một cách tổng quát hình dạng, đặc điểm vμ kết cấu của bộ phận lắp. 5.4.3. Phân tích chi tiết Lần l−ợt phân tích từng chi tiết máy. Bắt đầu từ chi tiết chủ yếu đến chi tiết thứ yếu, từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ. Qua phân tích chi tiết cần hiểu rõ kết cấu vμ công dụng của chi tiết, quan hệ lắp ráp giữa chúng. 5.4.4. Tổng hợp Sau khi đã phân tích các b−ớc trên, b−ớc cuối cùng tổng hợp lại để hiểu rõ toμn bộ sản phẩm lắp. 5.5. Nội dung và yờu cầu khi vẽ tỏch chi tiết Vẽ tách chi tiết đ−ợc tiến hμnh sau khi đã hiểu đầy đủ bản vẽ lắp. Cách vẽ chi tiết đã đ−ợc trình bμy trong ch−ơng 4. Khi vẽ tách chi tiết cần l−u ý một số điểm sau: - Không nên sao chép một cách máy móc số l−ợng hình biểu diễn đã có trong bản vẽ lắp mμ phải căn cứ vμo đặc điểm cấu tạo vμ hình dáng của chi tiết để chọn ph−ơng án biểu diễn tối −u; - Bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ các kết cấu của chi tiết mμ trong bản vẽ lắp ch−a thể hiện nh−: mép vát, góc l−ợn, rãnh thoát dao v.v. - Kích th−ớc của chi tiết đ−ợc đo trực tiếp trên bản vẽ lắp. Những kích th−ớc lắp ghép, những kích th−ớc của các kết cấu tiêu chuẩn thì phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn của chúng để xác định. - Căn cứ theo tác dụng của chi tiết vμ yêu cầu của thiết kế để xác định dung sai, độ nhám bề mặt chi tiết vμ các yêu cầu kỹ thuật khác. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 139 đến trang 148 Trả lời các câu hỏi sau: 7. Khi đọc bản vẽ lắp cần nắm đ−ợc những vấn đề gì? 8. Thực chất của việc vẽ tách chi tiết lμ gì? 9. Những điều gì cần chú ý khi vẽ tách chi tiết? 10. Trình bμy các b−ớc vẽ tách chi tiết? Bài giảng 14: Thực hành vẽ tỏch chi tiết từ bản vẽ lắp Chương V Mục: làm bài tập Tiết thứ: 40-42 Tuần thứ: 14 - Mục đớch, yờu cầu: • Hướng dẫn sinh viờn biết vẽ tỏch cỏc chi tiết từ bản vẽ lắp. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: làm bài tập - Thời gian: Thực hành, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: Mỗi sinh viờn vẽ một tập bản vẽ tỏch trờn khổ giấy A4 do giỏo viờn yờu cầu. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [5]: từ trang 1 đến trang 20 Bài giảng 15: Bản vẽ sơ đồ Chương VI Mục: 6.1 ữ 6.3 Tiết thứ: 43-45 Tuần thứ: 15 - Mục đớch, yờu cầu: • Hiểu được khỏi niệm về bản vẽ sơ đồ; • Biết cỏch thể hiện cỏc loại bản vẽ sơ đồ. - Hỡnh thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiờn cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiờn cứu: 6t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phõn cụng. - Nội dung chớnh: Các máy móc hiện nay lμm việc bằng tổ hợp các hệ thống, nh−: hệ thống truyền động cơ khí, hệ thống điện, hệ thống thủy lực khí nén v.v. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý vμ quá trình hoạt động của các hệ thống đó, ng−ời ta dùng các sơ đồ. Sơ đồ còn dùng để nghiên cứu các ph−ơng án thiết kế, hoặc để trao đổi ý kiến vμ ghi chép ở hiện tr−ờng. Sơ đồ đ−ợc vẽ bằng những nét đơn giản, những hình vẽ quy −ớc, những ký hiệu v.v, đã đ−ợc quy định trong các tiêu chuẩn, những hình vẽ nμy đ−ợc vẽ theo dạng hình chiếu vuông góc hay hình chiếu trục đo. 6.1. Sơ đồ động Hình vẽ của một sơ đồ động đ−ợc vẽ theo dạng khai triển (hình 1b) hay dạng hình chiếu trục đo (hình 1a). Ví dụ cơ cấu truyền động bánh răng của ba trục I, II, vμ III (hình 1). a) b) Hình 1. Cơ cấu truyền động bánh răng của ba trục Các phần tử đ−ợc đánh số lần l−ợt theo thứ tự truyền động bằng chữ cái ả Rập, các trục đ−ợc đánh số bằng chữ số La Mã (hình 2). Hình 2. Sơ đồ hộp giảm tốc 6.2. Sơ đồ thuỷ lực khớ nộn Sơ đồ hệ thủy lực khí nén trình bμy nguyên lý lμm việc vμ sự liên hệ giữa các khí cụ, thiết bị của hệ thủy lực khí nén. Các ký hiệu của chúng đ−ợc quy định trong tiêu chuẩn TCVN 1806-1: 2009. Hình 5 lμ sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp dung dịch lμm lạnh các chi tiết gia công trên máy cắt gọt. Hình 5. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp dung dịch lμm lạnh. Hình 6 lμ sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp khí nén. Các khí cụ vμ các thiết bị của hệ thống đ−ợc đánh số theo thứ tự dòng chảy, con số viết trên giá ngang của đ−ờng dẫn. Các đ−ờng ống đ−ợc đánh số thứ tự riêng, con số của nó viết cạnh đ−ờng dẫn không có giá. Hình 6. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp khí nén. 6.3. Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ hệ thống điện lμ hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu quy −ớc thống nhất. Nó chỉ rõ nguyên tắc lμm việc vμ sự liên hệ giữa các khí cụ điện, các thiết bị của hệ thống mạng điện. Các ký hiệu điện trên mặt bằng đ−ợc quy định theo TCVN 7922: 2008. Hình 7 lμ ví dụ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của một máy cắt kim loại. Hình 7. Sơ đồ hệ thống điện của một máy cắt kim loại. - Yờu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [6]: từ trang 319 đến trang 356 Trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng sơ đồ trong tr−ờng hợp nμo? 2. Những ký hiệu quy −ớc vẽ trên sơ đồ có cần vẽ theo tỷ lệ không? 3. Trên bản vẽ cơ khí th−ờng dùng các loại sơ đồ nμo? 4. Hãy nêu các phần tử vμ phân tích nguyên lý lμm việc của các sơ đồ trên hình 2, hình 5, hình 6 vμ hình 7.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vktck_4462.pdf
Tài liệu liên quan