Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - Trung đại Việt Nam

Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ và trung đại Việt Nam. Thông qua đó, ngƣời học hiểu đƣợc tiến trình phát triển của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử, và cùng với đó là chính sách của các nhà nƣớc đối với vấn đề ruộng đất. - Kỹ năng: Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; Rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử; Nâng cao khả năng lập luận, nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử dƣới nhiều góc độ và dựa trên các nguồn tài liệu khác nhau; Biết sử dụng các phƣơng pháp của khoa học lịch sử trong nghiên cứu, vận dụng quan điểm Mác xít trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề. - Thái độ: Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp; Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu

pdf9 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - Trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ - TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về giảng viên 1: - Họ và tên: Trần Thị Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 8h00-11h00 thứ 3 hàng tuần, Văn phòng Khoa Lịch sử - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0986300586 Email: tranthuhasp2@gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ trung đại; + Hƣơng ƣớc các làng xã Việt Nam; + Lịch sử văn hóa Chămpa, Phù Nam; + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam. 1.2. Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Nguyễn Văn Nam - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân - Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 4 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 01688602404 Email: quangnamnguyensp2@gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại 2.Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam - Mã môn học: LS553 2 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ + Thảo luận: 10 giờ tín chỉ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ tín chỉ - Địa chỉ khoa phụ trách môn học: + Bộ môn: Lịch sử Việt Nam + Khoa: Lịch sử 3. Mục tiêu môn học - Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ và trung đại Việt Nam. Thông qua đó, ngƣời học hiểu đƣợc tiến trình phát triển của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử, và cùng với đó là chính sách của các nhà nƣớc đối với vấn đề ruộng đất. - Kỹ năng: Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; Rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử; Nâng cao khả năng lập luận, nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử dƣới nhiều góc độ và dựa trên các nguồn tài liệu khác nhau; Biết sử dụng các phƣơng pháp của khoa học lịch sử trong nghiên cứu, vận dụng quan điểm Mác xít trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề. - Thái độ: Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp; Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu 4. Tóm tắt nội dung môn học Trong xã hội tiền tƣ bản, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu. Nghiên cứu vấn đề ruộng đất sẽ góp phần giải quyết hai vấn đề: Kinh tế nông nghiệp trong quá trình lịch sử và các quan hệ xã hội đằng sau các quan hệ ruộng đất. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, ruộng đất là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế và toàn xã hội. Nghiên cứu sự biến đổi của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc: sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện về chính sách ruộng đất của các chính quyền Nhà nƣớc và tình hình ruộng đất ở Việt Nam từ thời 3 dựng nƣớc đến trƣớc khi Thực dân Pháp xâm lƣợc. Những kiến thức đó giúp ngƣời học nắm rõ và lý giải đƣợc nhiều nội dung, vấn đề của lịch sử; hiểu biết sâu sắc hơn về diễn tiến của các hình thái kinh tế - xã hội; đồng thời là cơ sở khoa học góp phần giải quyết những vấn đề về ruộng đất, nông dân, nông nghiệp hiện nay. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú TÍN CHỈ 1 45 Lý thuyết CHƢƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Nguồn sử liệu 1.3. Phương pháp khai thác tư liệu 1.4. Phương pháp khai thác tư liệu 04 Đọc trƣớc tài liệu số 5,7, 11,25 Lớp học CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1. Thời kỳ dựng nước 2.1.1.Sở hữu công làng xã 2.2.2.Sở hữu tƣ nhân 2.2. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 2.2.1. Sở hữu công làng xã 06 Đọc trƣớc các tài liệu số 1,8,10 Lớp học 4 2.2.2. Sở hữu tƣ nhân 2.2.3. Từ sau An Dƣơng Vƣơng đến khởi nghĩa Bà Triệu 2.2.4. Từ sau Bà Triệu đến thế kỷ VI 2.2.5. Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X 2.3. Thế kỷ X - đầu XV: Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ (938- 1407) 2.3.1.Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc 2.3.2.Chính sách đối với ruộng đất công làng xã 2.3.3.Chính sách đối với ruộng đất tƣ 2.3.4.Cải cách của Hồ Quý Ly Thảo luận Mục 2.3.4: Cải cách của Hồ Quý Ly 05 Đọc trƣớc các tài liệu số 1,7 Lớp học, theo nhóm Tự học Mục 2.3. Thế kỷ X - đầu XV: Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ (938-1407) 30 Đọc học liệu số 1,8,10 Thƣ viện, ở nhà TÍN CHỈ 2 45 5 Lý thuyết CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (tiếp) 2.4. Thế kỷ XV đầu XVI - Thời Lê Sơ (1428-1527) 2.4.1. Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc 2.4.2.Tình hình ruộng đất 2.5. Thế kỷ XVI-XVIII: Mạc và Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài 2.5.1. Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc 2.5.2.Tình hình ruộng đất 2.6. Thế kỷ XVI-XVIII: Chúa Nguyễn ở Đàng Trong 2.6.1. Công cuộc Nam tiến 2.6.2. Tình hình ruộng đất 10 Đọc trƣớc các học liệu 1,6,7, 8,25 Lớp học Thảo luận Một số nhận xét về chế độ ruộng đất trong lịch sử Cổ trung đại Việt Nam 05 Đọc trƣớc các học liệu 8,16 Lớp học, theo nhóm Tự học Mục 2.6: Thế kỷ XVI-XVIII: Chúa Nguyễn ở Đàng Trong 30 Đọc các học liệu 6, Thƣ viện, ở nhà 6 8,25 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Trƣơng Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam thế kỷ XI - XVIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 2. Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Trung Tiến: Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân dưới thời Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế, 1997. 3. Vũ Huy Phúc: Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979. 6.2. Học liệu tham khảo 4. Phan Đại Doãn: Về tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã, Nghiên cứu lịch sử, số 199, 1981. 5. Nguyễn Đình Đầu: Thử tìm hiểu đất nước Việt Nam qua 10.044 tập địa bạ, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988. 6. Nguyễn Đình Đầu: Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Kỳ lục tỉnh, Hà Nội, 1992. 7. Nguyễn Kiên Giang: Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961. 8. Vũ Minh Giang: Sự phát triển của các hình thức sở hữu ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3.1988. 9. Gourou. P: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nhà xuất bản Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2003. 10. Phan Huy Lê: Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959 11. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo: Địa bạ Hà Đông, Hà Nội, 1995. 7 12. Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo: Địa bạ Thái Bình, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 1997. 13. Bùi Quý Lộ: Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất ở Tiền Hải nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử , số 5.1986. 14. Nguyễn Đức Nghinh: Tình hình phân phối ruộng đất ở xã Mạc Xá giữa hai thời điểm (1789 - 1805), Nghiên cứu lịch sử, số 157.1974. 15. Nguyễn Đức Nghinh: Về tài sản ruộng đất của một số chức dịch trong làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử số 165.1975. 16. Nguyễn Hồng Phong: Vấn đề ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 1-2.1959. 17. Vũ Văn Quân: Vài nét về chế độ tô thuế thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX), Tạp chí Khoa học, Đại học tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988. 18. Vũ Văn Quân: Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án PTS Sử học, Hà Nội, 1991. 19. Vũ Văn Quân: Khái quát về tình hình ruộng đất và giải quyết vấn đề ruộng đất của Nhà nước nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu kinh tế, số 194.1993. 20. Vũ Văn Quân: Thử phân tích yếu tố dòng họ trong cấu trúc ruộng đất của một làng thuộc đồng bằng Bắc Bộ đầu thế kỷ XIX, Dân tộc học, số 3.1994. 21. Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc: Diễn biến sở hữu ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX), Nghiên cứu lịch sử, số 273.1994. 22. Phan Phƣơng Thảo: Vài nhận xét về đội ngũ chức sắc làng xã ở Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ, Nghiên cứu lịch sử, sô 322, 2002. 23. Phan Phƣơng Thảo: Chính sách quân điền ở Bình Định năm 1839 qua tư liệu địa bạ, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004. 24. Trịnh Thị Thuỷ: Tình hình ruộng đất và kinh tế ở huyện Đông Sơn (Thanh Hoá) nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 319, 2001. 25. Viện Sử học: Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (2 tập), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 - 1978. 8 7. Hình thức tổ chức dạy học Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết) Lý thuyết cơ bản Bài tập Thực hành Xêmina Thảo luận Chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lên lớp Tổng 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 2 4 6 7 2 4 6 8 1 1 4 6 9 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 1 1 4 6 14 2 4 6 15 2 4 6 Tổng cộng 20 10 60 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Đối với các tiết lý thuyết, sinh viên phải tham dự đầy đủ theo quy định của nhà trƣờng. Trong giờ học sinh viên phải nghiêm túc. Tích cực tham gia xây dựng bài. 9 - Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu. Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn bị trƣớc theo yêu cầu của giáo viên. - Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có thể gặp giáo viên để trao đổi những nội dung có liên quan tới môn học tại nơi làm việc của giáo viên hoặc qua điện thoại, email,... 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuyên cần. 9.2. Kiểm tra giữa kỳ c). 9.3. Thi hết môn học: - Hình thức thi: tự luận, theo ngân hàng đề - Thời gian: 90 phút. (Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10). Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 Trần Thị Thu Hà GIẢNG VIÊN 2 Nguyễn Văn Nam TRƢỞNG BỘ MÔN Nguyễn Văn Dũng P.TRƢỞNG KHOA Nguyễn Văn Dũng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfche_do_ruong_dat_trong_lich_su_co_trung_dai_viet_nam_256.pdf