MỤC LỤC
A. Phân tích vĩ mô:3
I. Kinh tế thế giới:3
1. Tình hình kinh tế thế giới trong thời gian qua:3
a) GDP:3
b) Thâm hụt ngân sách:5
c) Lãi suất:5
d) Tỷ lệ thất nghiệp:5
e) Lạm phát:5
2. Dự báo kinh tế thế giới năm 2010:7
II. Kinh tế Việt Nam:9
1. Tăng trưởng GDP:10
2. Lạm phát:15
3. Tỷ giá:18
4. Chính sách tiền tệ:20
5. Lãi suất:22
6. Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010:25
III. Phân tích ngành:29
1. Ngành cao su:29
2.Ngành thép:35
IV. KẾT LUẬN:40
IV. Phân tích doanh nghiệp:40
1. Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)40
a) Giới thiệu về công ty:40
b) Thông tin về chứng khoán:42
2. Công ty cổ phần thép Việt Ý (VIS):45
a) Giới thiệu về công ty:45
b) Thông tin về chứng khoán:47
B. Xây dựng danh mục đầu tư:48
I. Xử lý số liệu:48
II. Xây dựng đường biên hiệu quả:51
III. Xác định danh mục có phương sai bé nhất:52
IV. Bài toán về ra quyết định đầu tư:53
V. Tính hệ số b của từng chứng khoán:54
VI. Chứng minh danh mục đầu tư tốt hơn danh mục thị trường:55
VII. Tính mức phí tối đa mà khách hàng phải trả khi đầu tư vào danh mục:56
57 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư tài chính - Thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCP Cao su Hoà Bình (HRC), CTCP Cao su Tây Ninh (TRC), CTCP Cao su Thống nhất (TNC). Trong đó DPR, TRC là hai doanh nghiệp có lợi thế về cơ cấu vườn cây đang trong thời kỳ cho năng suất cao, chiến lược phát triển tập trung khai thác thế mạnh của hoạt động sản xuất chính. Đồng thời còn hai doanh nghiệp này còn là những doanh nghiệp có các chỉ tiêu tài chính cơ bản như khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành đang niêm yết. Bên cạnh đó, đặc điểm nổi bật của hầu hết các doanh nghiệp cao su Việt Nam là các doanh nghiệp này chỉ tập trung vào ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là trồng, khai thác và chế biến mủ cao su, do đó những doanh nghiệp này có thể là phương tiện rất tốt để các nhà đầu tư có thể tăng mức đầu tư vào hàng hóa cơ bản (cao su). Mặc dù giá cao su phục hồi mạnh khi cao su vào mùa thu hoạch nhưng mức doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết năm 2009 vẫn giảm so với năm 2008 do giá cao su đã giảm mạnh vào 2 quý đầu năm nên giá bán trung bình năm 2009 vẫn thấp hơn giá bán trung bình của năm 2008. Năm 2010 mức giá bán trong kế hoạch của các doanh nghiệp khai thác cao su (DPR: 34 triệu/tấn, TRC:40 triệu/tấn, PHR: 40 triệu/tấn) đặt ra thấp hơn rất nhiều so với giá cao su đang giao dịch, do đó với triển vọng giá cao su sẽ tăng như phân tích phía trên chúng tôi kỳ vọng doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ cao hơn kế hoạch và cao hơn kết quả kinh doanh năm 2009. Các mã niêm yết trên sàn thuộc lĩnh vực cao su khai thác cũng đã tăng và giữ giá giá khá tốt với mức PE bình quân ngày 30/3/2010 là 11,6, hiện DPR và HRC mức giá trở nên thấp tương đối so với TRC và PHR tuy nhiên mức PE bình quân này vẫn thấp hơn so với PE Top 50 doanh nghiệp vốn hoá lớn nhất trên thị trường (12,4) kết hợp với triển vọng ngành chúng tôi cho rằng có thể đầu tư ngắn hạn tại HRC, đầu tư ngắn và dài hạn tại DPR và xem xét mức giá hợp lý để đầu tư vào PHR, TRC.
Cao su chế biến :
- Công nghiệp chế biến cao su của nước ta còn tương đối nhỏ chiếm khoảng 10% trong khối lượng tổng cao su thô. Trong tổng doanh thu về cơ cấu sản xuât có khoảng 70% doanh số là săm lốp, 15% cho đệm mút và 15% cho sản phẩm dân sinh và kỹ thuật. Trong lĩnh vực sản xuất săm lốp có 3 doanh nghiệp lớn nhất đã niêm yết trên sàn đó là CTCP Cao su Đà Nẵng (DRC), CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam (CSM) và CTCP Cao su Sao vàng (SRC).
- Nền kinh tế dù có suy thoái thì nhu cầu di chuyển, vận hành trong sản xuất và tiêu dùng vẫn luôn được duy trì thường xuyên bởi nhu cầu thay thế lốp chiếm từ 70-75%, còn lại là nhu cầu lắp mới. Do đó năm 2009 các doanh nghiệp đều có mức tăng trưởng trưởng doanh thu cao. Và khi nền kinh tế phục hồi và phát triển thì nhu cầu săm lốp sẽ tăng lên mạnh hơn. Tỷ lệ xuất khẩu của 3 doanh nghiệp lớn nhất ngành này chưa cao chiếm khoảng từ 5-20% doanh thu nên tăng trưởng ngành chủ yếu dựa vào thị trường nội địa. Theo thông tin từ vụ kinh tế công nghiệp trong quý 1/2010 giá trị sản xuất công nghiệp ôtô, xe máy trong nước tăng trưởng mạnh với mức tăng trưởng ứng so với cùng kỳ năm 2009 là 31,2%, 40,4%. Hiện nay lốp ôtô ngoại giá rẻ cũng đã xâm nhập mạnh vào thị trường Việt Nam nên sự cạnh tranh để giữ vững và mở rộng thị trường trở lên gay gắt hơn nhưng CSM, DRC, SRC là những doanh nghiệp lớn nhất và đã có thương hiệu mạnh trong ngành nên khả năng mở rộng và phát triển thị trường gia tăng doanh thu vẫn sẽ cao và đây sẽ là động lực chính giúp gia tăng doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.
- Sự giảm mạnh của giá nguyên liệu đầu vào như cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, than đen …, mặt bằng lãi suất thấp cùng với sự hỗ trợ lãi suất đã giúp các doanh nghiệp sản xuất săm lốp có mức lợi nhuận cao đột biến trong năm 2009. Tuy nhiên những thuận lợi này dần chuyển thành những khó khăn mà các doanh nghiệp sản xuất săm lốp phải đối mặt trong năm 2010 khi mà giá nguyên liệu chính là cao su thiên nhiên đã tăng15-20% so với cuối năm 2009 và sẽ vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao, các nguyên liệu thuộc nhóm hoá dầu như vải mành, cao su tổng hợp, hoá chất… đã tăng theo sự phục hồi của giá dầu. Thêm vào đó là mặt bằng lãi suất cao hơn, tỷ giá VND/USD cũng duy trì ở mức cao hơn so với năm 2009 do đó chi phí doanh nghiệp trong ngành sẽ cao hơn năm trước.
- Để mở rộng thị phần và khẳng định thương hiệu một số doanh nghiệp trong ngành như DRC, CSM đều đang nghiên cứu triển khai dự án sản xuất lốp xe radial với công suất lần lượt là 600 nghìn lôp/năm và 1 triệu lốp/năm. Đồng thời các doanh nghiệp cũng tích cực tăng tỷ lệ xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ giúp giảm bớt ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá. Bên cạnh đó để chủ động nguyên liệu đầu vào tránh ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá 3 doanh nghiệp CSM, SRC, DRC đã tham gia vào công ty liên doanh sản xuất than đen của Ấn độ.
Mặc dù các doanh nghiệp trong ngành săm lốp năm 2010 sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng dựa vào kỳ vọng tăng trưởng chúng tôi cho rằng DRC và SRC sẽ hoàn thành kế hoạch đã đặt ra. Theo đó PE tương ứng với mức giá ngày 30/03/2010 của DRC, SRC lần lượt là 16,32 và 10,53 nên SRC hiện đang rẻ tương đối so với DRC, tuy nhiên với lịch sử hoạt động hiệu quả cao của DRC chúng tôi cho rằng nhà đầu tư có thể chờ DRC về mức giá hợp lý để đầu tư.
Nhận xét:
- Năm 2009, ngành sản xuất, chế biến cao su là một trong những ngành có sự phục hồi ấn tượng do sự tăng mạnh của giá bán sản phẩm. Nếu như thời điểm cuối năm 2008 và đầu năm 2009, giao dịch quanh mốc 1.600 USD/tấn, giá cao su đã bắt đầu đi lên từ cuối quý II/2009 và đạt mức 3.800 USD/tấn vào đầu năm 2010. Dự báo, biểu đồ giá cao su tiếp tục đi lên trong năm 2010 khi kinh tế thế giới chính thức phục hồi.
- Tại Việt Nam, ngành cao su đã có từ lâu đời, nhưng gần đây tiềm năng của ngành mới thực sự thể hiện, khi các DN mở rộng quy mô, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất. Với các yếu tố thuận lợi trong ngắn hạn, ngành cao su sẽ được chú ý hơn trong các năm tới, đồng thời những rủi ro tiềm ẩn cũng cần được lưu tâm.
- Kinh tế vượt qua khủng hoảng và đang dần phục hồi được xem là cơ hội lớn cho ngành cao su tự nhiên. Là nguyên liệu cơ bản để sản xuất săm lốp phục vụ ngành công nghiệp ô tô, nhu cầu mủ cao su tự nhiên trên toàn thế giới có xu hướng tăng mạnh kể từ cuối năm 2009 đến nay.
- Trong khi cầu tăng cao, thì nguồn cung lại có xu hướng thu hẹp do ảnh hưởng của thời tiết khô hạn. Chênh lệch cung - cầu, cùng với xu hướng tăng của giá dầu thô thế giới có thể đẩy giá cao su thế giới lên mức trên 3.300 USD/tấn, so với mức khoảng gần 3.000 USD/tấn hiện nay.
- Trong điều kiện đó, ngành cao su Việt Nam đang tỏ ra có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh khác, như Thái Lan, Indonesia, Malaysia nhờ có cơ cấu vườn cây trẻ, giúp tăng sản lượng khai thác. Doanh nghiệp (DN) cao su Việt Nam có nhiều khả năng gia tăng lợi nhuận hơn nhờ chi phí nhân công chỉ bằng 70% so với các nước cùng khu vực. Với gần 80% sản lượng được xuất khẩu, ngành cao su tự nhiên Việt Nam có triển vọng phát triển tốt trong năm 2010.
- Trên hai sàn chứng khoán hiện có 5 DN cao su đang niêm yết, trong đó cổ phiếu TRC đang có mức giá cao nhất (68.000 đồng/cổ phiếu), kế đó là DPR (60.500 đồng/cổ phiếu). Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua, có cả 4 mã HRC, DPR, TRC và TNC đứng giá; chỉ duy nhất PHR giảm giá nhẹ (mất 200 đồng/cổ phiếu), dừng ở 38.000 đồng/cổ phiếu.
Xét trong trung hạn, mỗi DN đều có những lợi thế khác nhau xuất phát từ đặc điểm hoạt động và tiềm lực của mỗi DN.
Quý I/2010 sắp kết thúc, với giá cao su bán lên tới 54 triệu đồng/tấn - tăng gần 60% so với giá kế hoạch (34 triệu đồng/tấn), các DN cao su trong nước dự kiến sẽ tưng bừng báo lãi vượt kế hoạch. DN nào càng xuất khẩu nhiều thì sẽ càng có lợi nhuận lớn hơn. Hiện tại, Cao su Đồng Phú (mã CK: DPR) và Cao su Tây Ninh (mã CK: TRC) đang được đánh giá cao nhờ vườn cây đang trong độ tuổi cho mủ tốt, sản lượng khai thác cao. Cao su Phước Hòa (mã CK: PHR) dù sản lượng không cao bằng, nhưng lại có lợi thế về diện tích khai thác rộng.
Quý II/2010 sẽ được quan tâm bởi vấn đề mùa vụ. Khi không khai thác được mủ, doanh thu của các DN sẽ đến từ các nguồn khác, như bán hàng tồn kho, thanh lý cây... Theo cách đó, khoản mục hàng tồn kho cuối kỳ của các DN sẽ có ý nghĩa quan trọng. Thống kê số liệu báo cáo tài chính năm 2009 cho thấy, hàng tồn kho của PHR đứng đầu về giá trị tuyệt đối, với hơn 104 tỷ đồng thành phẩm và chi phí sản xuất dở dang, bỏ xa vị trí thứ 2 thuộc về TRC và DPR với 26 tỷ đồng. So sánh tỷ lệ giữa hàng tồn kho với tổng tài sản và vốn chủ sở hữu, PHR cũng đứng vị trí thứ nhất, Cao su Thống Nhất (mã CK: TNC) đứng thứ 2, TRC thứ 3 và vị trí cuối cùng là DPR.
Tài liệu tham khảo được cung cấp bởi Phòng Phân tích - Đầu tư, Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI).
Cơ hội cho ngành cao su trong năm 2010:
- Kinh tế vượt qua khủng hoảng và đang dần phục hồi được xem là cơ hội lớn cho ngành cao su tự nhiên. Là nguyên liệu cơ bản để sản xuất săm lốp phục vụ ngành công nghiệp ô tô, nhu cầu mủ cao su tự nhiên trên toàn thế giới có xu hướng tăng mạnh kể từ cuối năm 2009 đến nay.
- Trong khi cầu tăng cao, thì nguồn cung lại có xu hướng thu hẹp do ảnh hưởng của thời tiết khô hạn. Chênh lệch cung - cầu, cùng với xu hướng tăng của giá dầu thô thế giới có thể đẩy giá cao su thế giới lên mức trên 3.300 USD/tấn, so với mức khoảng gần 3.000 USD/tấn hiện nay.
- Trong điều kiện đó, ngành cao su Việt Nam đang tỏ ra có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh khác, như Thái Lan, Indonesia, Malaysia nhờ có cơ cấu vườn cây trẻ, giúp tăng sản lượng khai thác. Doanh nghiệp (DN) cao su Việt Nam có nhiều khả năng gia tăng lợi nhuận hơn nhờ chi phí nhân công chỉ bằng 70% so với các nước cùng khu vực. Với gần 80% sản lượng được xuất khẩu, ngành cao su tự nhiên Việt Nam có triển vọng phát triển tốt trong năm 2010.
+So sánh các chỉ tiêu chọn ra công ty tốt nhất để đầu tư:
Biểu 27:
Tỷ VND
Cao su Đà Nẵng
Cao su Đồng Phú
Cao su Miền Nam
Giá hiện tại (Nghìn VND)
113
66
63,5
Giá trị vốn hóa (Tỷ VND)
173.8,5,0
2.640,0
206.3,8,0
Sở hữu nước ngoài (%)
1.2,3,0
23,0
1.0,2,0
P/E cơ bản (lần)
4,4,0
1.2,5,0
7,1,0
P/B price to book (lần)
3,1,0
3,0
3,7,0
ROE (%)
7.0,4,0
2.4,3,0
5.2,3,0
ROA(%)
5.0,1,0
1.6,9,0
25,0
Công nợ/ Tổng tài sản (lần)
0,3,0
0,3,0
0,5,0
+/- Giá tuần qua
(2,6,0)
0,8,0
(1,6,0)
+/- Giá tháng qua
(11,0)
9,1,0
(6,6,0)
Tính theo
Quý 01/2009
Quý 01/2009
Quý 01/2009
Biểu đồ 28:
PE CƠ BẢN
P/B PRICE TO BOOK
ROE
Nguồn: phantichcophieu.com
Biểu 29:
So sánh Báo cáo Lãi lỗ Quý 1 năm 2009
Tỷ VND
Cao su Đà Nẵng
Cao su Đồng Phú
Cao su Miền Nam
Doanh thu thuần
1.815,0
1.815,0
1.815,0
Giá vốn hàng bán
(129.2,8,0)
(129.2,8,0)
(129.2,8,0)
Lãi gộp
52.2,3,0
52.2,3,0
52.2,3,0
Thu nhập tài chính
2,4,0
2,4,0
2,4,0
Thu nhập từ đầu tư tài chính
-
-
-
Chi phí tài chính
(4.7,4,0)
(4.7,4,0)
(4.7,4,0)
Chi phí bán hàng
(4.5,5,0)
(4.5,5,0)
(4.5,5,0)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(3.9,7,0)
(3.9,7,0)
(3.9,7,0)
Lãi (lỗ) từ Hoạt động Kinh doanh
39.2,1,0
39.2,1,0
39.2,1,0
Lãi/lỗ từ công ty con, liên kết
-
-
-
Thu nhập/(chi phí) khác
2,4,0
2,4,0
2,4,0
Lãi/(lỗ) trước thuế
39.4,5,0
39.4,5,0
39.4,5,0
Thuế TNDN-hiện thời
1,3,0
1,3,0
1,3,0
Thuế TNDN-hoãn lại
-
-
-
Lãi/(lỗ) ròng
39.3,3,0
39.3,3,0
39.3,3,0
+Trên thị trường chứng khoán:
Biểu 30:
Mã CK
+/-
Khối lượng
EPS
P/E
ROA
ROE
HRC
38.6 (0.7)
108,330
3,731
10.30
15%
17%
PHR
42.9 (1.8)
304,970
2,785
15.40
12%
20%
CSM
64 (-0.5)
134,750
8,376
7.60
25%
52%
TNC
16.4 (0.7)
183,150
1,557
10.50
11%
12%
SRC
64.5 (3)
289,880
9,503
6.80
18%
43%
DPR
67 (1.5)
88,230
3,837
17.50
19%
28%
TRC
69.5 (2.5)
43,510
5,281
13.20
20%
25%
*Các doanh nghiệp triển vọng trong ngành
Công ty cao su Miền Nam (CSM)
CSM là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ lớn nhất trong ngành sản xuất săm lốp với vốn điều lệ 325 tỷ, doanh thu trung bình 2.000 tỷ/năm. Năm 2009 CSM đạt 2.496 tỷ doanh thu và 291 tỷ lợi nhuận tăng lần lượt là 16% và 31,4 lần so với năm 2008, EPS đạt 11.626 đồng/CP. Với dự án lốp radial hứa hẹn sẽ giúp CSM mở rộng thị phần trong tương lai. Năm 2010 CSM đặt ra kế hoạch doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt là 2.750 tỷ tăng 11% so với năm 2009 và 180 tỷ lợi nhuận trước thuế giảm 46% so với năm 2009.
Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)
Những thuận lợi chung của ngành sản xuất săm lốp kết hợp với lịch sử hiệu quả hoạt động tốt và khả năng sinh lời cao hơn so với CSM và SRC đã mang lại sự tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu và lợi nhuận DRC trong năm 2009 với mức tăng tương ứng là 40% và 654% so với năm 2008, mức EPS đạt 25.368 đồng/CP. Năm 2010 đối mặt với khó khăn chung của ngành DRC đặt ra mức doanh thu và lợi nhuận trước thuế là 2.100 tỷ tăng 14% so với năm 2009 và 180 tỷ giảm 54% so với năm 2009, và LNTT phấn đấu đạt được là 245 tỷ trong đó kế hoạch quý 1 là 450 tỷ doanh thu và 40 tỷ LNTT (2 tháng đầu năm 2010 LNTT đạt 30 tỷ). Năm 2010 DRC triển khai dự án sản xuất lốp Radial nên nhu cầu về vốn cao và trong tình hình mặt bằng lãi suất cao hơn so với năm ngoái sẽ đẩy chi phí lãi suất lên rất cao để có nguồn vốn đối ứng DRC sẽ phát hành cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 1:1 để nâng vốn điều lệ từ 153,4 tỷ lên 307,7 tỷ.
Công ty cổ phần Cao su Sao vàng (SRC)
Năm 2009 nhờ sự giảm giá nguyên liệu, lãi suất trong khi giá bán tăng 10% nên doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của SRC lần lượt là: 1.093 tỷ (tăng 19% so với năm 2008) và 102,5 tỷ (tăng 128 lần so với năm 2008).
-Chọn công ty cổ phần cao su Đà Nẵng
2.Ngành thép:
Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khó khăn chung của nền kinh tế
trong nước, tiêu thụ thép duy trì ở mức thấp trong quý 1-2009. Nhiều doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm sản lượng, nhân lực nhưng vẫn trong tình trạng khó khăn. Nhu cầu thấp làm cho giá bán liên tục giảm, có khi xuống dưới 10 triệu đồng/tấn. Tuy nhiên, bắt nhịp cùng thị trường thép thế giới, thị trường thép trong nước cũng có các chuyển biến tích cực từ tháng 04-2009 so với tình hình trầm lắng trong quý 1. Giá thép trong nước bắt đầu tăng lại vào giữa tháng 04 và tiếp tục tăng thêm nhiều đợt nữa từ đó đến nay với mức tăng mỗi lần dao động khoảng 100.000 – 200.000 đồng/tấn. Giá thép hiện nay vào khoảng 11-11,5 triệu đồng/tấn, tăng gần 15% so với cuối Q1-2009. Các yếu tố chính hỗ trợ cho việc tăng giá thép trong nước gồm:
Giá phôi thép và giá thép phế (nguyên liệu để sản xuất phôi) trên thế giới tăng.
Giá phôi thép bình quân trong Q2-2009 trên thế giới đạt khoảng 420 US$/tấn,
tăng 7,7% so với mức giá trung bình trong quý 1.
Sự trượt giá gần 4% của VND so với USD làm cho chi phí nhập khẩu của doanh
nghiệp cao hơn.
Điều chỉnh tăng giá nhiên liệu như giá than (dự kiến tăng 20%) và giá điện (tăng
trung bình khoảng 8,5%).
Tăng thuế nhập khẩu thép bao gồm cả phôi thép (tăng từ 5% lên 8%) và thép thành phẩm (thép xây dựng tăng từ 12% lên 15%, thép cán nguội tăng từ 7% lên 8%...) áp dụng từ ngày 01-04-09, làm tăng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
Nhu cầu tiêu thụ trong nước được phục hồi đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực xây
dựng nhờ vào các chính sách kích cầu và đầu tư công của chính phủ. Lĩnh vực xây dựng đã tăng trưởng mạnh trong 8.74% trong 6 tháng đầu năm, nhất là trong quý 2, tốc độ tăng trưởng đã đạt 16%.
Lãi suất cho vay giảm cùng với chính sách hỗ trợ 4% lãi suất của chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn với chi phí vốn thấp hơn. Các dự án bất động sản và xây dựng do đó cũng được triển khai nhiều hơn, làm tăng nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng
Biểu đồ 31: Biến động giá phôi thế giới, giá phôi nhập vào VN và giá thép trong nước
Nguồn: Hiệp Hội Thép VN & Steel Business Briefing
Với sự phục hồi khá tốt của lĩnh vực xây dựng trong Q2-2009, mặc dù giá bán thép đã nhiều lần được điều chỉnh tăng, lượng thép xây dựng tiêu thụ trong tháng 4 và tháng 5 vẫn tăng cao trên 400.000 tấn/tháng so với mức trung bình 300.000 tấn/tháng. Trong tháng 6, tiêu thụ thép xây dựng ước tính vào khoảng 330.000 tấn. Lượng hàng tồn kho cũng giảm khá nhiều vào cuối Q2-2009, với 150.000 tấn thép thành phẩm và khoảng 470.000 tấn phôi thép.
Thị trường thép trong quý I
- Cùng với đà phục hồi kinh tế, nhu cầu về thép, với vai trò là một nguyên liệu chính trong nhiều quá trình sản xuất ô tô, cũng như phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng, bất động sản đã đang gia tăng. Trên thị trường thế giới, ngành thép hiện có triển vọng khá tốt do kinh tế các nước OECD phục hồi, doanh số bán ôtô trên toàn cầu tăng cùng hoạt động xây dựng tăng trưởng mạnh. Theo dự báo của EIU, dự kiến nhu cầu tiêu thụ thép của các nước (ngoại trừ Trung Quốc) sẽ tăng khoảng 11%. Sự gia tăng nhu cầu khiến giá quặng thép đã tăng trong thời gian gần đây chủ yếu do nguồn cung yếu và sự tăng giá của nguyên liêu thô. Giữa tháng 3, giá phôi thép đã chạm ngưỡng 550 đô la/tấn và giá phế thép cũng leo lên mức 400 đô la. Đến giai đoạn cuối tháng 3 giá phôi thép đã lên hơn 600 đô la/tấn và dự kiến còn tăng cao hơn nữa. Như vậy giá phôi đã tăng đến 40% so với cuối năm 2009.
- Cùng với đà tăng của thị trường thế giới, giá thép trong nước cũng đã tăng chóng mặt. Gần đây các doanh nghiệp thép đã liên tục điều chỉnh tăng giá thép bởi giá nguyên liệu đầu như quặng sắt, than, dầu, phôi thép, thép phế, điện cao hơn giá năm 2009. Bên cạnh đó các yếu tố khác như tỷ giá VND/USD tăng, việc chấm dứt hỗ trợ lãi suất.. cũng góp phần làm tăng giá thành thép. Cụ thể, ngoài giá quặng sắt và thép phế tăng mạnh như đã nêu trên, giá dầu cũng đã tăng thêm 400 đồng/lit từ 4/1/2010.
- Giá điện dành cho sản xuất cũng đă tăng 6,8% từ ngày 1/3/2010. Ngoài ra, do tỷ giá tăng từ cuối tháng 11/2009, giá đầu vào của các công ty trong ngành cũng sẽ tăng tương ứng vì phần lớn nguyên liệu đầu vào là hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, chi phí vay vốn đã tăng khi lãi suất cho vay hiện nay là 15%-18%, gấp 3 lần so với năm 2009. Tuy nhiên, theo các chuyên gia việc tăng giá thép không hoàn toàn là do vấn đề chi phí đầu vào mà còn có yếu tố cung cầu và sự đẩy giá của các doanh nghiệp trong ngành nhằm thu lợi nhuận.
Triển vọng ngành thép trong quý II :
Khó khăn:
- Theo lộ trình thực hiện cam kết WTO đến năm 2010, một số sản phẩm thép sẽ không được hưởng ưu đãi và bảo hộ cao về thuế nhập khẩu. Điều này đồng nghĩa với ngành thép trong nước sẽ khó khăn hơn vì không còn nhận được sự bảo hộ từ phía Nhà nước như tăng thuế nhập khẩu phôi thép và các loại thép thành phẩm... mà đầu năm 2009 Chính phủ cho phép điều chỉnh để vực dậy ngành thép trong nước.
- Giá đầu vào tăng cao, chủ yếu là giá quặng sắt, than, dầu, phôi thép, thép phế liệu, điện năng và một số loại nguyên liệu khác cao hơn năm 2009 cùng với sự phụ thuộc vào phôi thép nhập khẩu và sự điều chỉnh tỷ giá khiến giá thành sản xuất thép tăng cao gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm.
- Trong năm 2010, lượng cung sẽ gấp 2 lần sức tiêu thụ của thị trường nội địa. Sức tiêu thụ của mặt hàng thép cán nguội trong năm 2010 chỉ ở mức 1,2-1,4 triệu tấn nhưng hiện tại công suất của các nhà máy đã đạt mức 2,4 triệu tấn. Phôi thép vuông cung cứng cho các nhà máy cán sản xuất thép xây dựng cũng vượt 60%, trong khi dự báo sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thép trong nước chỉ tăng khoảng 10-12%. Bước vào năm 2010, lượng thép từ các nước ASEAN, Trung Quốc và Nga sẽ nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn do được giảm thuế theo lộ trình cam kết WTO. Chưa kể, ngoài việc bị cạnh tranh gay gắt với thép ngoại nhập, thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải cạnh tranh khốc liệt với nhau.
- Chi phí vốn vay năm nay sẽ không còn được hỗ trợ lãi suất và các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất tới 17 - 18% khiến chi phí lãi vay sẽ tăng cao. Mặt khác, việc thu hẹp dư nợ vay của ngân hàng đối với các công ty trong ngành và lĩnh vực xây dựng sẽ làm giảm nhu cầu về thép, giảm tổng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thuận lợi
- Lợi thế trước mắt của các doanh nghiệp thép VN là thép ngoại nhập chưa vào được các công trình xây dựng dân dụng do thương hiệu còn xa lạ với người tiêu dùng. Nếu thép ngoại nhập chứng minh được chất lượng thì lúc đó thép nội sẽ chật vật hơn trong cạnh tranh.
- Thị trường xây dựng VN năm 2010 sẽ có nhiều công trình hơn, một phần là do chuẩn bị cho Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, hiện nay các công trình đang trong giai đoạn đẩy nhanh tiến độ này kịp dịp lễ kỷ niệm trong tháng 10. Như vậy, đây sẽ là một yếu tố hỗ trợ tốt cho nhu cầu thép.
- Một đặc điểm nổi bật của ngành thép là giá thép trong nước phụ thuộc nhiều vào giá thép thế giới. Hiện nay, giá thép thế giới trung bình tăng 10%-15%/tấn theo từng mặt hàng; giá đầu vào tăng cao nhưng dự kiến vẫn thấp hơn đà tăng của giá thế giới, sẽ giúp các doanh nghiệp thép duy trì được đà tăng trưởng, tuy không mạnh mẽ như trong năm 2009.
- Rút kinh nghiệm của 2009, hầu hết tất cả các doanh nghiệp đã dự trữ một lượng tồn kho với giá thấp khá lớn từ cuối năm 2009 để kiếm lời do giá thép từ đầu năm 2010 đã tăng trên 10%.
Sang quý hai, dự kiến giá thép sẽ khó có thể hạ nhiệt do đây là mùa cao điểm xây dựng khi các công trình phải đẩy nhanh tiến độ thi công nhằm tránh mùa mưa bão nên việc tiêu thụ thép có nhiều thuận lợi.
+Các doanh nghiệp trong ngành thép
Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (HSG)
HSG: Thu về hơn 433 tỷ đồng thặng dư vốn từ đợt phát hành thêm. Sau đợt phát hành này, vốn điều lệ của HSG tăng lên 700 tỷ đồng. Công ty dự kiến sẽ tiếp tục chia thưởng và trả cổ tức bằng cổ phiếu tăng vốn lên 840 tỷ. Tính đến hết ngày 11/02/2010, vốn điều lệ của HSG là 700 tỷ đồng, thặng dư vốn cổ phần đạt 521,55 tỷ đồng.
Công ty CP Thép Việt Ý (VIS)
Tính riêng quý IV/2009, VIS đạt 708,28 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính và 52 tỷ đồng LNST. So với quý III/2009, doanh thu quý IV tăng 35,63% và lợi nhuận sau thuế giảm 15,05%.
Lũy kế 12 tháng năm 2009, VIS đạt 2.084,03 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 19,63% so với năm 2008. Lợi nhuận sau thuế lũy kế 12 tháng của năm 2009 là 229,23 tỷ đồng, tăng trưởng 76,1% so với năm 2008 và gấp 10 lần kế hoạch đặt ra.
Công ty cũng đã chốt quyền để thưởng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 2: 1 và phát hành chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 2:1 mới với giá bằng mệnh giá. Lượng cổ phiếu phát hành cho mỗi đợt là 7,5 triệu đơn vị.
+So sánh chỉ tiêu chọn ra công ty tốt nhất để đầu tư:
Biểu đồ 32:
Tỷ VND
Thép Việt Ý
Đầu tư & TM SMC
Tập đoàn Hoa Sen
Giá hiện tại (Nghìn VND)
62.5
32.9
45.3
Giá trị vốn hóa (Tỷ VND)
1.875,0
482,1
3.804,1
Sở hữu nước ngoài (%)
2,3
13,4
19,7
P/E cơ bản (lần)
8,3
5,9
8,2
P/B price to book (lần)
4,3
1,5
3,5
ROE (%)
51,4
23,2
42,1
ROA(%)
15,1
4,6
14,5
Công nợ/ Tổng tài sản (lần)
0,7
0,8
0,7
+/- Giá tuần qua
(5,3)
4,1
(2,2)
+/- Giá tháng qua
(10,1)
1,2
3,5
Tính theo
Quý 01/2009
Quý 01/2009
Quý 01/2009
Biểu đồ 33:
PE CƠ BẢN
P/B PRICE TO BOOK
ROE
Nguồn phantichcophieu.com
Biểu đồ 34:
So sánh Báo cáo Lãi lỗ năm 2009
Tỷ VND
Thép Việt Ý
Đầu tư & TM SMC
Tập đoàn Hoa Sen
Doanh thu thuần
2.068,1
5.263,7
3.272,1
Giá vốn hàng bán
(1.746,2)
(5.122,8)
(2.382,6)
Lãi gộp
321,9
140,9
889,5
Thu nhập tài chính
10,7
41,9
19,4
Thu nhập từ đầu tư tài chính
-
-
-
Chi phí tài chính
(33,0)
(33,3)
(194,8)
Chi phí bán hàng
(26,0)
(45,0)
(133,1)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(18,4)
(27,5)
(109,8)
Lãi (lỗ) từ Hoạt động Kinh doanh
255,1
77,0
471,2
Lãi/lỗ từ công ty con, liên kết
-
0,2
-
Thu nhập/(chi phí) khác
5,0
6,7
17,5
Lãi/(lỗ) trước thuế
260,2
83,9
488,6
Thuế TNDN-hiện thời
34,5
10,8
22,9
Thuế TNDN-hoãn lại
0,3
-
3,9
Lãi/(lỗ) ròng
225,4
73,1
461,8
+Trên thị trường chứng khoán:
Biểu 35: Hàng tồn kho (đv: 1.000đ)
MÃ CK
Q4/2008
Q4/2009
% chênh lệch
HPG
1.755.711.568
2.551.797.189
145
HSG
533.707.265
890.230.082
167
HLA
380.643.482
595.014.391
156
PHT
20.503.886
262.170.762
1279
VIS
301.011.966
586.641.259
195
VGS
115.512.726
241.335.834
209
TLH
149.984.482
558.896.071
373
- Chọn công ty cổ phần thép Việt Ý
IV. KẾT LUẬN :
Như vậy, có thể thấy chúng ta hoàn toàn có thể lạc quan về triển vọng kinh tế của thế giới và Việt Nam khi các tín hiệu như sản xuất công nghiệp, tăng trưởng hoạt động kinh doanh….đang cho thấy sự phục hồi ngày càng rõ nét nhờ các biện pháp khích thích kinh tế của các chính phủ. Tuy nhiên, các gói thuốc giúp vực dậy nên kinh tế trong giai đoạn khó khăn cũng đồng thời có những tác động phụ cho nền kinh tế và làm dấy lên những lo ngại về lạm phát trong giai đoạn hậu phục hồi. Bên cạnh những yếu tố chung đó, nền kinh tế Việt Nam do có những vấn đề riêng cùa mình như năng lực cạnh tranh còn thấp, hiệu quả đầu tư thấp, thâm hụt ngân sách và thương mại cao, tăng trưởng tín dụng cao….nên các tác dụng tiêu cực còn cao hơn. Với tình hình lãi suất cao và tăng trưởng tín dụng thấp trong quý I, các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn. Trong quý II, khi hoạt động kinh doanh đang không phải trong giai đoạn cao điểm, chúng ta có cơ sở để kỳ vọng NHNN sẽ có những biện pháp nhằm hạ mặt bằng lãi suất thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, khi hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh hơn vào cuối năm, cùng với đó là nhu cầu chi tiêu tăng cao, trong khi các yếu tố gây áp lực lạm phát vẫn chưa được giải quyết, thì áp lực trong những tháng cuối năm là rất lớn. Dự kiến, khi đó Chính phủ sẽ phải có những biện pháp điều chỉnh trong chính sách tiền tệ, tài khóa theo hướng thắt chặt.
Trong bối cảnh đó, sau bước điều chỉnh mạnh từ cuối tháng 11/2009, trong quý I 2010, thị trường chỉ giao dịch lình xình và không có bước tăng trưởng đáng kể. Hiện nay các cổ phiếu thuộc các nhóm ngành đang giao dịch tại mức P/E dao động từ 8-12 và có thể phù hợp với đầu tư dài hạn. Bên cạnh đó, trong ngắn hạn, thị trường đang phục hồi tốt khi những thông tin về chính sách tiền tệ, cũng như những động thái của NHNN đang hỗ trợ cho sự tăng trưởng của thị trường. Nhà đầu tư có thể chọn những nhóm ngành sẽ được hưởng lợi trong giai đoạn phục hồi của nền kinh tế như xây dựng – bất động sản, cao su, khai khoáng…Bên cạnh đó, trong bối các chính sách kinh tế trong giai đoạn này còn nhiều diễn biến bất ngờ nhà đầu tư cũng nên theo dõi sát sát sao các diễn biến vĩ mô để có những quyết định kịp thời, hiệu quả .
IV. Phân tích doanh nghiệp :
1. Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)
a) Giới thiệu về công ty :
Tên công ty: Công ty cổ phần Cao su Đà nẵng
Ngành nghề: Cao su Săm lốp
Giới thiệu:
- Được thành lập theo Quyết Đinh số 320/QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 của Bộ Công Nghiệp nặng.
- Ngày 10/10/2005, theo Quyết Định số 321/QĐ - TBCN của bộ trưởng bộ công nghiệp, công ty cao su Đà Nẵng được chuyển thành công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. – Ngày 01/01/2006, công ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 49.000.000.000 đồng.
- Ngày 28/11/2006, UBCKNN có Quyết định về việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu công ty cổ phần cao su Đà Nẵng trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM. Ngày chính thức giao dịch là 29/12/2006.
- Ngày 31/05/2007, niêm yết và giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận được chia năm 2007 của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung là 3.791.052 cổ phiếu. Chính thức giao dịch ngày 06.06.2007.
- Ngày 11.08.2008, Sở GD CK TP. HCM có thông báo về việc niêm yết và giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận được chia trong năm 2008 của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung là 2.346.072 cổ phiếu với giá trị CK niêm yết bổ sung là 23.460.720.000 đồng.
Lĩnh vực kinh doanh:
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su, chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su, kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp.
Địa chỉ : Số 01 Lê Văn Hiến, Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại : +84-(0)511-84.74.08
E-mail : hcdrc@vnn.vn
Website : www.drc.com.vn
Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng là một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ lớn trong ngành. DRC đứng thứ nhất về thị phần sản xuất lốp otoo, máy kéo chiếm 37% toàn thị trường và đứng thứ hai về thị phần sản xuất lốp ôtô, xe máy và xe đạp. Sản phẩm chủ lực của DRC là lốp ôtô đặc chủng OTR siêu tải công nghệ cao. (Nguồn VCBS)
Biểu đồ 36:
Tình hình hoạt động:
- Là doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ mủ cao su, DRC đã tận dụng được lợi ích từ sự sụt giảm mạnh giá mủ cao su trong quý I/2009. Sự sụt giảm giá dầu thô cũng làm giảm giá vật tư phục vụ cao su như vải mành, hóa chất thuộc nhóm hóa dầu. Thực hiện tốt các chính sách chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán cho thị trường nội địa (bán theo mạng lưới đại lý trên toàn quốc và bán tập trung cho nhiều công trình trọng điểm quốc gia kể trên) và sự ổn định thị trường xuất khẩu đã khiến DRC duy trì mức doanh thu quý này tương đương với cùng kỳ năm trước, trong khi giảm mạnh giá vốn hàng bán.
- Cụ thể, doanh thu bán hàng Quý I/2009 mặc dù tương đương so với cùng kỳ năm 2008, song do giá vốn hàng bán giảm 9,63 % nên lợi nhuận gộp tăng
mạnh 78,4% và lợi nhuận sau thuế tăng 40%. So với quý IV/2008, doanh thu tăng gần 38% và lợi nhuận sau thuế tăng mạnh từ 1,9 tỷ lên 30,9 tỷ vào cuối Quý I/2009.
Hàng tồn kho giá thấp của DRC duy trì tương đối lớn cuối năm 2008 cùng với giảm giá mua vật liệu trong quý I năm 2009 là yếu tố chính tạo lợi nhuận đột biến trong quý này. Trong kết quả kinh doanh hiện tại, có thể thấy vòng quay hàng tồn kho của DRC ngày càng nhanh trong điều kiện duy trì ổn định doanh thu và lợi nhuận. Cùng với các khoản phải thu ngắn hạn giảm khá mạnh cuối quý I, DRC đã làm giảm đáng kể sự chiếm dụng vốn tồn đọng trong phần tài sản lưu động này và tập trung nguồn lực cho đầu tư tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
- Lãi vay ngân hàng giảm và tỷ giá USD có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng làm giảm chi phí tài chính 29,,37% cho DRC so với quý IV/2008.
- Tình hình hoạt động hiện nay:
Công ty năm 2010 thống nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh với các chỉ tiêu chính như sau:
- Giá trị SXCN 700 tỷ đồng ( bằng 97,7 % so với thực hiện năm 2009);
- Doanh thu 1.230 tỷ đồng ( bằng 93,5 % so với thực hiện năm 2009);
- Lợi nhuận 52 tỷ đồng ( bằng 100 % so với thực hiện năm 2009).
Với mục tiêu chiến lược đã được hoạch định, HĐQT chỉ đạo BĐH và động viên
tập thể CNCNV Công ty không ngừng cố gắng, nỗ lực vượt lên những khó khăn thách
thức, thực hiện tốt chức năng quản trị, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.
b) Thông tin về chứng khoán :
Biểu 37:
Mã CK
DRC
Vốn thị trường
1,785
Giá hiện tại
116
Giá Sổ Sách
31.3 (370.79%)
EPS
25368
PE
4.6
ROE
71%
ROA
50%
Beta
1.89
Biểu đồ
Ngày GD đầu tiên
2006-12-29
KLNY đầu tiên
9,247,500
Khối lượng niêm yết
15,384,624
Cổ Phiếu Quỹ
0
Khối lượng chưa niêm yết
0
Khối lượng đang lưu hàng
15,384,624
Nước ngoài được phép mua
7,538,466 (49%)
Nước ngoài sở hữu
1,882,741 (12.24%)
Biểu 38:Biến động giá cổ phiếu
Nguồn: VCBS
Biểu 39:
BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
1,182,138
1,317,075
1,855,378
Các khoản giảm trừ doanh thu
12,357
26,557
40,337
Doanh thu thuần
1,169,781
1,290,518
1,815,041
Giá vốn hàng bán
1,029,411
1,133,436
1,292,760
Lợi nhuận gộp
140,370
157,081
522,281
Doanh thu hoạt động tài chính
1,705
10,089
2,450
Chi phí tài chính
25,022
65,206
47,394
Chi phí bán hàng
25,905
34,020
45,460
Chi phí quản lý doanh nghiệp
17,379
19,842
39,744
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
73,769
48,101
392,133
Thu nhập khác
4,030
3,838
2,750
Chi phí khác
6,931
150
357
Lợi nhuận khác
-2,901
3,688
2,393
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
70,868
51,789
394,527
Chi phí thuế TNDN
N/A
N/A
1,252
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
70,868
51,789
393,275
EPS
5,435
3,021
25,368
P/E
23
6
5
Giá giao dịch cuối quý
123
17
122
Khối lương
13,038,552
15,384,624
15,384,624
Dù trải qua thời kì khủng hoảng khó khăn trong các năm qua nhưng doanh thu của công ty vẫn tăng mỗi năm.
Doanh thu năm 2008 đạt 1.317 tỷ tăng 10% so với năm 2007. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2008 chỉ đạt 51,79 tỷ đồng giảm 27% so với năm 2007.Mặc dù lợi nhuận sau thế của DRC giảm 27% so với năm 2007 chỉ đạt 11% so với kế hoạch đề ra nhưng với tình hình không mấy khả quan của kinh tế trong nước cũng như thế giới trong những tháng cuối năm 2008 với biến động lãi suất, tỷ giá và sự gia tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào thì kết quả kinh doanh 2008 của DRC là tương đối tốt so với các công ty trong ngành.
Trong năm 2009, doanh thu thuần đạt 392,133 tỷ đồng (tăng 7.8%) dựa trên đơn đặt hàng của các đại lý phân phối. Công ty kiếm được 393,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế (tăng 8%) so với 2008. Và nhờ lợi ích từ việc miễn giảm thuế, lợi nhuận ròng không có gì khác. Lợi suất ròng được dự báo là 17.5%, tăng từ mức 4% khiêm tốn đạt được trong năm 2008.
Biểu 40:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tài sản ngắn hạn
437,693
429,046
546,820
Tiền và các khoản tương đương tiền
36,039
14,761
77,969
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
N/A
9,000
N/A
Các khoản phải thu ngắn hạn
151,670
120,864
125,948
Hàng tồn kho
240,137
281,718
337,387
Tài sản ngắn hạn khác
9,847
2,703
5,515
Tài sản dài hạn
146,715
185,472
238,229
Các khoản phải thu dài hạn
N/A
N/A
N/A
Tài sản cố định
142,813
179,166
233,420
Bất động sản đầu tư
N/A
N/A
N/A
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
716
N/A
N/A
Tài sản dài hạn khác
3,185
6,306
4,809
Tổng cộng tài sản
584,408
614,519
785,049
Nợ phải trả
375,874
398,490
226,561
Nợ ngắn hạn
261,802
303,161
183,213
Nợ dài hạn
114,072
95,329
43,347
Vốn chủ sở hữu
208,533
216,028
558,488
Nguồn kinh phí và quỹ khác
-63
-658
1,235
Tổng cộng nguồn vốn
584,408
614,519
785,049
Biểu 41:
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH
STT
Q1 2009
Q2 2009
Q3 2009
Q4 2009
năm 2009
1
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
59%
63%
67%
70%
70%
2
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
41%
37%
33%
30%
30%
3
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
59%
40%
32%
29%
29%
4
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
143%
67%
48%
42%
41%
5
Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
41%
60%
68%
71%
71%
6
Thanh toán hiện hành
137%
202%
257%
293%
298%
7
Thanh toán nhanh
55%
110%
149%
113%
114%
8
Thanh toán nợ ngắn hạn
2%
16%
10%
42%
43%
9
Vòng quay Tổng tài sản
15%
20%
16%
17%
65%
10
Vòng quay tài sản ngắn hạn
22%
29%
23%
25%
93%
11
Vòng quay vốn chủ sở hữu
40%
45%
33%
32%
117%
12
Vòng quay Hàng tồn kho
0%
0%
0%
0%
0%
13
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần
9%
28%
27%
20%
22%
14
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
9%
28%
27%
19%
22%
15
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA)
6%
24%
17%
12%
50%
16
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)
14%
40%
25%
17%
70%
1
Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC)
11%
43%
40%
26%
30%
2
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
37%
42%
-10%
4%
41%
3
Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)
19%
234%
62%
30%
740%
4
Vốn chủ sở hữu
3%
66%
34%
15%
159%
5
Tiền mặt
-66%
499%
-36%
308%
428%
2. Công ty cổ phần thép Việt Ý (VIS) :
a) Giới thiệu về công ty:
Tên công ty :Công ty Cổ phần Thép Việt Ý (VISCO) Vietnam - Itaty Steel JSC
Quá trình hình thành & phát triển:
- Thành lập vào tháng 6/2003;
- Tháng 02/2004, cổ phần hóa;
- Tháng 12/2006, niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành nghề: Thép - Sản xuất & kinh doanh Thép
Giới thiệu:
- Với mục tiêu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, Tổng Công ty Sông Đà đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện 10 chương trình định hướng phát triển dài hạn, một trong số đó là đầu tư vào công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực nhằm cung cấp ra thị trường các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Thực hiện mục tiêu này, ngày 02/01/2002 Tổng Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng dây chuyền thiết bị cán thép đồng bộ mới 100% với công suất 250.000 tấn/năm. Đây là dây chuyền thiết bị cán thép hiện đại với tổng giá trị đầu tư là 276 tỷ đồng do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danieli (Ý) cung cấp. Sau khoảng 16 tháng khởi công xây dựng, - - - Nhà máy chính thức đi vào hoạt động ngày 14/6/2003. Công ty Cổ phần Thép Việt Ý được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước là - Nhà máy Thép Việt Ý thuộc Công ty Sông Đà 12 - Tổng Công ty Sông Đà. Theo quyết định số 1748/QĐ-BXD ngày 26/12/2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Ngày 20/02/2004, Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép số 0503000036 cấp lần đầu ngày 20/02/2004, thay đổi lần 6 ngày 29/08/2006 và chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Đăng kí giấy phép niêm yết số: 103 /UBCK-GPNY cho phép cổ phiếu VIS được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM - Các sự kiện khác: Từ khi thành lập đến nay, Thép Việt Ý đã tăng vốn điều lệ 3 lần, từ 30 tỷ đồng lên 75 tỷ đồng, từ 75 tỷ đồng 100 tỷ đồng. Năm 2007 đại hội đồng cổ đông thường niên đã thông qua phương án phát hành thêm 50 tỷ đồng vốn điều lệ. Hiện nay vốn điều lệ của Công ty là 150 tỷ đồng.
Lĩnh vực hoạt động, sản phẩm chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép có thương hiệu thép Việt - Ý (VISCO). - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép. - Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá.
Địa chỉ trụ sở chính:
KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên.
Điện thoại: 0321.942.427 Fax: 0321.942 226
Website: www.vis.com.vn
Tình hình hoạt động:
Công ty CP Thép Việt Ý (VIS)
Tính riêng quý IV/2009, VIS đạt 708,28 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính và 52 tỷ đồng LNST. So với quý III/2009, doanh thu quý IV tăng 35,63% và lợi nhuận sau thuế giảm 15,05%.
Lũy kế 12 tháng năm 2009, VIS đạt 2.084,03 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 19,63% so với năm 2008. Lợi nhuận sau thuế lũy kế 12 tháng của năm 2009 là 229,23 tỷ đồng, tăng trưởng 76,1% so với năm 2008 và gấp 10 lần kế hoạch đặt ra.
Công ty cũng đã chốt quyền để thưởng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 2: 1 và phát hành chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 2:1 mới với giá bằng mệnh giá. Lượng cổ phiếu phát hành cho mỗi đợt là 7,5 triệu đơn vị.
Biểu 41:
BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
1,480,009
1,716,457
2,075,363
Các khoản giảm trừ doanh thu
11,199
7,249
15,895
Doanh thu thuần
1,468,810
1,709,208
2,059,469
Giá vốn hàng bán
1,356,602
1,453,952
1,738,155
Lợi nhuận gộp
112,207
255,257
321,314
Doanh thu hoạt động tài chính
2,205
6,782
10,705
Chi phí tài chính
55,375
78,922
33,382
Chi phí bán hàng
19,795
25,075
26,013
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13,238
13,924
17,901
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
26,004
144,117
254,724
Thu nhập khác
545
7,549
5,114
Chi phí khác
973
135
74
Lợi nhuận khác
-428
7,414
5,040
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
25,576
151,532
259,764
Chi phí thuế TNDN
3,664
20,321
33,143
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
21,913
131,210
226,621
EPS
1,377
5,709
N/A
P/E
46
4
N/A
Giá giao dịch cuối quý
63
24
N/A
Khối lương
15,000,000
22,800,050
22,800,050
-Năm 2008, tổng doanh thu thuần trên 1,700 tỷ tăng hơn 16% so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế cả năm 2008 đạt 131 tỷ tăng gấp 5 lần so với năm 2007.
- Bước sang năm 2009, nền kinh tế trong và ngoài nước khó khăn kéo theo giá và nhu cầu đối với thép xây dựng sụt giảm kể từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 4/2009. Giá thép chỉ bắt đầu hồi phục từ đầu tháng 5/2009, do vậy, doanh thu thuần của VIS trong 6 tháng đầu năm chỉ bằng 76% so với cùng kỳ năm 2008, đạt hơn 51% kế hoạch cả năm. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lũy kế hai quý rất khả quan, đạt hơn 113 tỷ gấp 5 lần kế hoạch năm 2009.
- Kết quả lợi nhuận rất khả quan có được một phần do VIS thực hiện dự trữ hàng tồn kho hợp lý và tận dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả khi Chính phủ thực hiện hỗ trợ lãi suất, do vậy, giá vốn hàng bán và chi phí lãi vay giảm mạnh, mang lại lợi nhuận cao cho VIS. Đồng thời trong quý 2/2009, VIS cũng tiến hành áp dụng các biện pháp cải tiến về kỹ thuật trongsản xuất giúp cho phần chi phí tiêu hao cho nguyên vật liệu giảm.
Biểu 42: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tài sản ngắn hạn
551,664
567,181
687,565
Tiền và các khoản tương đương tiền
77,994
86,847
89,616
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
N/A
N/A
N/A
Các khoản phải thu ngắn hạn
324,954
197,975
342,005
Hàng tồn kho
138,468
244,181
243,656
Tài sản ngắn hạn khác
10,248
38,177
12,287
Tài sản dài hạn
226,607
222,396
334,813
Các khoản phải thu dài hạn
N/A
N/A
N/A
Tài sản cố định
213,433
220,989
322,405
Bất động sản đầu tư
N/A
N/A
N/A
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
N/A
1,000
1,000
Tài sản dài hạn khác
13,173
407
11,408
Tổng cộng tài sản
778,271
789,577
1,022,378
Nợ phải trả
662,058
615,725
663,797
Nợ ngắn hạn
499,432
492,057
342,218
Nợ dài hạn
162,626
123,669
321,579
Vốn chủ sở hữu
116,213
173,852
269,462
Nguồn kinh phí và quỹ khác
223
605
377
Tổng cộng nguồn vốn
778,271
789,577
1,022,378
b) Thông tin về chứng khoán:
Biểu 43:
Mã CK
VIS
Vốn thị trường
1,965
Giá hiện tại
64.5
Giá Sổ Sách
26.9 (239.56%)
EPS
14823
PE
6.7
ROE
56%
ROA
10%
Beta
1.26
Biểu đồ
Ngày GD đầu tiên
2006-12-25
KLNY đầu tiên
10,000,000
Khối lượng niêm yết
30,000,000
Cổ Phiếu Quỹ
0
Khối lượng chưa niêm yết
0
Khối lượng đang lưu hàng
30,000,000
Nước ngoài được phép mua
7,350,000 (24.5%)
Nước ngoài sở hữu
577,620 (1.93%)
Nguồn: cophieu68.com
Biểu đồ 44:
B. Xây dựng danh mục đầu tư:
Qua quá trình phân tích chứng khoán ở trên, nhóm chúng tôi quyết định đầu tư vào danh mục hai loại chứng khoán, đó là cổ phiếu của công ty cổ phần thép Việt Ý(VIS) và cổ phiếu của công ty cao su Đà Nẵng(DRC).
Số liệu về giá được lấy từ website Dữ liệu giá được lấy từ tháng 12-2006 đến tháng 3-2010. Bước đầu tiên trong việc xử lý số liệu, nhóm đã tiến hành tính tỷ suất lợi tức ngày như sau:
I.Xử lý số liệu:
+ Tỷ suất lợi tức hàng ngày (rt ) :
Áp dụng công thức:
Trong đó: rt là tỷ suất lợi tức hàng ngày của chứng khoán.(%)
Pt+1 là giá đóng cửa của chứng khoán ngày t+1
Pt là giá đóng cửa của chứng khoán ngày t
+ Quy đổi ra tỷ suất lợi tức hàng tháng:
Trong đó: ri là tỷ suất lợi tức tháng i của chứng khoán
rt : tỷ suất lợi tức hàng ngày
n số ngày trong tháng
Từ đó ta có bảng tóm tắt tỷ suất lợi tức hàng tháng của hai công ty như sau:
Tháng
VIS
DRC
VN INDEX
Dec-2006
0.10664
-0.03056
0.107291
Jan-2007
0.120754
0.331421
0.23031
Feb-2007
0.082551
0.322758
0.048115
Mar-2007
0.096933
-0.07738
-0.03687
Apr-2007
-0.06008
-0.04931
-0.07752
May-2007
-0.06204
-0.0344
0.093036
Jun-2007
-0.21893
-0.19664
-0.05256
Jul-2007
0.069342
-0.03414
-0.04654
Aug-2007
0.00921
0.070547
0.006278
Sep-2007
0.051025
0.040736
0.104009
Oct-2007
0.659174
-0.01204
-0.0043
Nov-2007
-0.15614
-0.05404
-0.05566
Dec-2007
-0.13285
-0.01469
-0.0443
Jan-2008
-0.06713
-0.01231
-0.05223
Feb-2008
-0.1262
-0.29322
-0.19137
Mar-2008
-0.01642
-0.19403
-0.12119
Apr-2008
-0.01592
-0.05215
0.000974
May-2008
-0.1354
-0.17222
-0.15705
Jun-2008
-0.24031
-0.10364
0.004433
Jul-2008
0.153238
0.015178
0.05908
Aug20-08
0.339794
0.216989
0.142811
Sep20-08
-0.31662
-0.18359
-0.12692
Oct20-08
0.01634
-0.24849
-0.16417
Nov20-08
-0.00449
-0.16594
-0.06406
Dec-2008
0.024611
-0.03565
0.000111
Jan-2009
0.052067
0.005605
-0.03282
Feb-2009
-0.06749
0.029724
-0.12301
Mar-2009
0.033915
0.197079
0.103891
Apr-2009
0.060274
0.144519
0.106266
May-2009
0.112554
0.482189
0.156112
Jun-2009
-0.01002
0.179009
0.011959
Jul-2009
0.371092
0.06871
0.058318
Aug-2009
0.191007
0.129183
0.102543
Sep-2009
0.321218
0.339504
0.026522
Oct-2009
0.065848
-0.0576
-0.00572
Nov-2009
-0.25423
-0.12289
-0.05382
Dec-2009
0.057493
0.021266
0.007012
Jan-2010
0.04381
-0.04403
-0.03624
Feb-2010
-0.27458
0.009301
0.023484
Mar-2010
0.125516
0.008783
0.007664
+ Tỷ suất lợi tức kỳ vọng (r)
Đối với VIS:
Đối với DRC:
n = 40 trong bài ta phân tích trong 40háng)
HOẶC: E(R)VIS= AVERGATE(rVIS1:rVIS40)
E(R)DRC=AVERGATE(r DRC1:r DRC40)
Theo kết quả tính toán ta được: E(R)VIS = 0.025139 hay 2.5139(%/tháng)
E(R)DRC = 0.010589 hay1.0589 (%/tháng)
Từ kết quả tính toán được cho thấy, tỷ suất lợi tức kỳ vọng của cổ phiếu VIS hơn so với tỷ suất lợi tức kì vọng của DRC. Như vậy đầu tư vào cổ phiếu VIS sẽ đem lại thu nhập cao hơn đầu tư vào cổ phiếu DRC. Tuy nhiên, ngoài yếu tố lợi tức kì vọng chúng ta phải xem xét đến mức độ rủi ro của chứng khoán đó, cân đối giữa lợi tức và rủi ro(độ lệch chuẩn).
+ Độ lệch chuẩn:
Đối với VIS
Đối với DRC
HOẶC: σ VIS =STDEVP(rVIS1:rVIS40)
σ DRC =STDEVP(r DRC1:r DRC40)
Ta có: σ VIS = 0.184456 hay 18.4456%
σ DRC = 0.165161 hay 16.5161%
Số liệu tính toán trên cho thấy, đầu tư vào cổ phiếu VIS sẽ chịu nhiều rủi ro hơn đầu tư vào cổ phiếu DRC. Nhưng bù lại nhà đầu tư sẽ được nhận một tỷ suất lợi tức cao hơn.
+ Hiệp phương sai
Tiến hành tính toán ta được: σVIS,DRC = 0.015
Kết quả tính toán trên cho thấy lợi tức trên hai chứng khoán VIS và DRC có mối quan hệ cùng chiều với nhau (do σVIS,DRC >0). Nhưng hiệp phương sai không phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa hai chứng khoán, vì thế ta phải xét đến hệ số tương quan.
+Hệ số tương quan
=
Theo kết quả tính toán ta được: ρ = 0.489
Chúng ta thấy hai chứng khoán trên có hệ số tương quan khá cao thể hiện một sự biến động cùng chiều tương đối giữa 2 chứng khoán. Mặc dù theo lý thuyết thì nên chọn 2 chứng khoán có ρ âm là tốt nhất (khi đó rủi ro của danh mục đầu tư thấp hơn) nhưng với xu hướng tích cực của thị trường sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 chúng ta có thể kì vọng một sự tăng trưởng lợi tức của hai chứng khoán.
Từ trên ta có bảng tổng kết sau:
Cổ phiếu
Chỉ tiêu
Cổ phiếu VIS
Cổ phiếu DRC
Tỷ suất lợi tức kỳ vọng
2.5139%
1.0589%
Phương sai
3.4024%
2.7477%
Độ lệch chuẩn
18.4456%
16.5161%
Hiệp phương sai
0.015
Hệ số tương quan
0.489
II.Xây dựng đường biên hiệu quả:
Từ các kết quả tính toán ở trên ta có thể vẽ đường biên hiệu quả theo các bước sau:
Bước1 : Xác định E(RP): là các giá trị nằm trong khoảng E(R)DRC = 0.010589 đến E(R)VIS = 0.025139 vì :
E(RP) = WVISE(R)VIS + WDRCE(R)DRC
= WVISE(R)VIS + (1-WDRC ) E(R)DRC
=WVIS (E(R)VIS -E(R)DRC )+E(R)DRC
Do danh mục đầu tư vào 2 chứng khoán nên W1 nằm trong khoảng(0,1) nên E(RP) nằm trong khoảng E(R)DRC = 0.010589 đến E(R)VIS = 0.025139
Bước2 : Xác định tỷ trọng từng loại chứng khoán của danh mục đẩu tư. Tương ứng mỗi giá trị E(RP) của ta tính được WVIS, WDRC :
E(RP) = WVISE(R)VIS + WDRCE(R)DRC
Thế WDRC =1-WVIS vào công thức trên và rút gọn ta có:
Với WVIS:là tỷ trọng của cổ phiếu VIS
WDRC:là tỷ trọng của cổ phiếu DRC
E(RP): là tỷ suất lợi tức kỳ vọng của danh mục đầu tư
Bước 3: Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Bước 4: Vẽ đường biên phương sai bé nhất.
Sau đây là đường biên phương sai bé nhất mà nhóm đã xây dựng được từ các số liệu tính toán:
Biểu đồ 45:
DM có phương sai bé nhất
III.Xác định danh mục có phương sai bé nhất:
WDRC =1-WVIS
Áp dụng công thức trên ta có:
WVIS = 39.4%
WDRC= 60.6%
E(RP) = WVISE(R)VIS + WDRCE(R)DRC
=0.394*0.025139 + 0.606*0.010589
=0.0163 hay 1.63%
=0.149 hay 14.9%
Danh mục phương sai bé nhất
W1
39.94%
W2
60.06%
E(RP)
1.64%
14.9%
IV. Bài toán về ra quyết định đầu tư:
Xác định hệ số góc đường CAL:
Danh mục đầu tư tối ưu là danh mục tại đó hệ số góc đường CAL là lớn nhất:
Danh mục tối ưu
W1
30.32%
W2
69.68%
E(RP)
1.5%
15%
Hàm hữu dụng
(*)
Trong đó:
A: Hệ số ngại rủi ro của nhà đầu tư, A = 1.5
rc: Tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tư gồm tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro.
rf: Tỷ suất lợi tức của tài sản phi rủi ro.
: Phương sai của danh mục đầu tư gồm tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro.
y: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản rủi ro.
1-y: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản phi rủi ro.
Ta có: (1)
(Vì độ lệch chuẩn của tài sản phi rủi ro =0) (2)
Thay (1), (2) vào (*) ta có:
Để đạt giá trị hữu dụng lớn nhất ó U’=0
Ta có
ó
ó
Thay số ta có : y = 01985 hay 19.85 %
1 – y = 1 – 0.1985= 0.8015hay 80.15 %
Nếu ta có 100 triệu ta sẽ đầu tư 19.85% vào tài sản rủi ro và 80.15% vào tài sản phi rủi ro. Tương ứng :
+ Đầu tư vào tài sản phi rủi ro : 100*78.9% = 80.15 (triệu đồng)
+ Đầu tư vào tài sản rủi ro : 100 – 78.9 = 19.85 (triệu đồng)
Trong đó :
Chứng khoán 1 (VIS) : 19.85*30.32% = 6.02 (triệu đồng)
Chứng khoán 2 (DRC) : 21.1 * 60% = 13.83 (triệu đồng)
Tỷ lệ phân bổ :
Tài sản phi rủi ro : 80.15%
Chứng khoán 1 (VIS) : 6.02%
Chứng khoán 2 (DRC) : 13.83%
V. Tính hệ số b của từng chứng khoán :
hay Em=AVERGATE(rm1:rm40)
Em= -0.00115
hay σ M =STDEVP(rm1:rm40)
σ M=0.991626
=
=0.085
=
=0.132
Ta tính được : bVIS = 0.085
bDRC = 0.132
Hệ số b của hai loại chứng khoán đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ hai chứng khoán này ít chịu tác động của rủi ro hệ thống hơn so với danh mục thị trường.
VI. Chứng minh danh mục đầu tư tốt hơn danh mục thị trường:
Để chứng minh danh mục đầu tư rủi ro hai chứng khoán CNT và VNS tốt hơn danh mục thị trường (VNI), ta chứng minh hệ số góc của đường phân bổ vốn CAL lớn hơn hệ số góc của đường thị trường vốn CML.
=
= -0.104
=
= 0.045
Theo số liệu tính toán, SCML bé hơn SCAL nghĩa là tỷ lệ phần thưởng trên rủi ro của danh mục đầu tư hai chứng khoán lớn danh mục thị trường.
VII. Tính mức phí tối đa mà khách hàng phải trả khi đầu tư vào danh mục:
Gọi x là mức phí tối đa tính trên tỷ lệ % số tiền mà khách hàng phải trả khi đầu tư vào danh mục của chúng tôi. khoản phí này sẽ làm giảm hệ số góc của đường CAL sao cho SCAL >= SCML.
ó
x <= 0.1627
Vậy, mức phí tối đa mà nhà đầu tư phải trả khi đầu tư và danh mục của chúng tôi là 16.27% trên tổng số tiền đầu tư.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đầu tư tài chính - Thuyết trình.doc