Tên đề tài : Đấu tranh sinh học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: ĐẤU TRANH SINH HỌC
Câu 1:
Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp đấu tranh sinh học ? Có thể so sánh với các biện pháp khác (Vật lý,hoá học )
Câu2:
Hãy cho biết nhận xét và suy nghĩ của em về hiện trạng ứng dụng đấu tranh sinh học trong thực tế và tương lai?Đề ra biện pháp phát huy ứng dụng đấu tranh sinh học vào sản xuất?
Bài làm
(gồm 6 trang)
Câu1:
* *Ưu nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
* Ưu điểm:
- Không gây ô nhiễm môi trường,an toàn cho người và động vật ngoài ra còn phù hợp với phát triển của nền nông nghiệp
+ Các thiên địch chỉ tiêu giệt loài gây hại ,có thể tiêu giệt 1 hay nhiều loài gây hại .
+ Các thiên địch cũng như chế phẩm này an toàn cho người và các động vật, thực vật có ích.
- Hiệu quả kinh tế đem lại cao ,sinh vật bổ sung và tồn tại mãi trong quần xã ,kiểm soát sự phá hoại của sinh vật gây hại.
- Không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm và các hiệu ứng không tốt đối với con người ;Như một số biên pháp hoá học gây ra con người để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gây ngộ độc và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Các chế phẩm sinh học và thiên địch tiêu giệt được nhiều loài sinh vật gây hại ,có sức tàn phá lớn.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học duy trì được hệ sinh thái trong tự nhiên góp phần bảo vệ các loài sinh vật.
* Nhược điểm:
- Không hiệu quả nếu sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học chậm do vậy gây hiệu quả đến kinh tế bị các sinh vật tàn phá làm giảm năng suất chất lượng sản phẩm .
- Thường không giữ được mức độ gây hại dưới mức kinh tế.
- Sinh vật thiên địch rất nhạy cảm và dễ tổn thương.
- Khi du nhập nhiều loài thiên địch về, không phát triển hoặc hiệu quả sử dụng không cao (chưa thích nghi được với môi trường).
- Một số trường hợp đầu tư rất cao kết hợp với trình độ chuyên môn cao đem lại giá trị cao làm giá thành cao, công nghệ hiện đại.
- Khi tiêu diệt sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho các sinh vật gây hại khác phát triển.
Ví dụ: Cây xương rồng cảnh ở Ha oai rất phát triển, xâm lấn đất trồng trọt làm gây hại. Người ta đã sử dụng bướm đếm Achentina đẻ trứng trên cây, ấu trùng sẽ ăn cây. Nhưng khi thực vật này bị phá, các loài chim ăn sâu phát triển. Nhưng khi thực vật đó bị phá hoàn toàn thì các loài sâu phát triển hơn ở cây mía làm giảm sản lượng mía.
- Một loài thiên địch có thể vừa là sinh vật gây hại hoặc có lợi
Ví dụ: Chim sẻ có thể bắt sâu bọ giúp bảo vệ mùa màng. Nhưng khi lúa chín chúng có thể ăn thóc gây phá hoại.
* *So sánh với các biện pháp: vật lý, hóa học
* Giống nhau:
- Đều tiêu diệt được thiên địch mà ta mong muốn.
- Đạt được hiệu quả nhất định trong phòng trừ dịch hại, đem lại hiệu quả trong nông nghiệp.
- Đều được con người sử dụng với mục đích khác nhau và tùy theo liều lượng và cường độ khác nhau để nhằm mục đích chung là hạn chế sự gây hại của sinh vật gây hại và giữ mức dưới ngưỡng kinh tế.
* Khác nhau:
Biện pháp
Nội dung
Vật lý
Hóa học
Đấu tranh sinh học
1. Thời gian tác động
- Trung bình
- Rất nhanh
- Chậm và kép dài
2. Phạm vi tác động
- Hẹp
- Rộng
- Chuyên biệt
3. Hiệu quả tiêu diệt
- Thấp
- Không ổn định (lúc đầu cao, sau có thể giảm dần)
- Cao đối với sinh vật gây hại
4. An toàn cho người và động vật
- Độ an toàn thấp
- Không an toàn
- Rất an toàn
5. Ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm
- Không
- Ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm
- Không ảnh hưởng
6. Ảnh hưởng đến môi trường
- Không
- Rất lớn
- Không
Câu 2:
*Hiện trạng ứng dụng đấu tranh sinh học .
- Hiện nay, trên thế giới dân số thế giới vào khoảng hơn 6 tỷ xấp xỉ 7 tỷ người và dự đoán trọng tương lai dân số còn tăng rất cao. Dân số tăng cao như vậy kéo theo nhu cầu về lươn
6 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5446 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đấu tranh sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: ĐẤU TRANH SINH HỌC
Câu 1:
Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp đấu tranh sinh học ? Có thể so sánh với các biện pháp khác (Vật lý,hoá học…)
Câu2:
Hãy cho biết nhận xét và suy nghĩ của em về hiện trạng ứng dụng đấu tranh sinh học trong thực tế và tương lai?Đề ra biện pháp phát huy ứng dụng đấu tranh sinh học vào sản xuất?
Bài làm
(gồm 6 trang)
Câu1:
* *Ưu nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
* Ưu điểm:
- Không gây ô nhiễm môi trường,an toàn cho người và động vật ngoài ra còn phù hợp với phát triển của nền nông nghiệp
+ Các thiên địch chỉ tiêu giệt loài gây hại ,có thể tiêu giệt 1 hay nhiều loài gây hại .
+ Các thiên địch cũng như chế phẩm này an toàn cho người và các động vật, thực vật có ích.
- Hiệu quả kinh tế đem lại cao ,sinh vật bổ sung và tồn tại mãi trong quần xã ,kiểm soát sự phá hoại của sinh vật gây hại.
- Không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm và các hiệu ứng không tốt đối với con người ;Như một số biên pháp hoá học gây ra con người để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gây ngộ độc và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Các chế phẩm sinh học và thiên địch tiêu giệt được nhiều loài sinh vật gây hại ,có sức tàn phá lớn.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học duy trì được hệ sinh thái trong tự nhiên góp phần bảo vệ các loài sinh vật.
* Nhược điểm:
- Không hiệu quả nếu sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học chậm do vậy gây hiệu quả đến kinh tế bị các sinh vật tàn phá làm giảm năng suất chất lượng sản phẩm .
- Thường không giữ được mức độ gây hại dưới mức kinh tế.
- Sinh vật thiên địch rất nhạy cảm và dễ tổn thương.
- Khi du nhập nhiều loài thiên địch về, không phát triển hoặc hiệu quả sử dụng không cao (chưa thích nghi được với môi trường).
- Một số trường hợp đầu tư rất cao kết hợp với trình độ chuyên môn cao đem lại giá trị cao làm giá thành cao, công nghệ hiện đại.
- Khi tiêu diệt sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho các sinh vật gây hại khác phát triển.
Ví dụ: Cây xương rồng cảnh ở Ha oai rất phát triển, xâm lấn đất trồng trọt làm gây hại. Người ta đã sử dụng bướm đếm Achentina đẻ trứng trên cây, ấu trùng sẽ ăn cây. Nhưng khi thực vật này bị phá, các loài chim ăn sâu phát triển. Nhưng khi thực vật đó bị phá hoàn toàn thì các loài sâu phát triển hơn ở cây mía làm giảm sản lượng mía.
- Một loài thiên địch có thể vừa là sinh vật gây hại hoặc có lợi
Ví dụ: Chim sẻ có thể bắt sâu bọ giúp bảo vệ mùa màng. Nhưng khi lúa chín chúng có thể ăn thóc gây phá hoại.
* *So sánh với các biện pháp: vật lý, hóa học
* Giống nhau:
- Đều tiêu diệt được thiên địch mà ta mong muốn.
- Đạt được hiệu quả nhất định trong phòng trừ dịch hại, đem lại hiệu quả trong nông nghiệp.
- Đều được con người sử dụng với mục đích khác nhau và tùy theo liều lượng và cường độ khác nhau để nhằm mục đích chung là hạn chế sự gây hại của sinh vật gây hại và giữ mức dưới ngưỡng kinh tế.
* Khác nhau:
Biện pháp
Nội dung
Vật lý
Hóa học
Đấu tranh sinh học
1. Thời gian tác động
- Trung bình
- Rất nhanh
- Chậm và kép dài
2. Phạm vi tác động
- Hẹp
- Rộng
- Chuyên biệt
3. Hiệu quả tiêu diệt
- Thấp
- Không ổn định (lúc đầu cao, sau có thể giảm dần)
- Cao đối với sinh vật gây hại
4. An toàn cho người và động vật
- Độ an toàn thấp
- Không an toàn
- Rất an toàn
5. Ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm
- Không
- Ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm
- Không ảnh hưởng
6. Ảnh hưởng đến môi trường
- Không
- Rất lớn
- Không
Câu 2:
*Hiện trạng ứng dụng đấu tranh sinh học .
- Hiện nay, trên thế giới dân số thế giới vào khoảng hơn 6 tỷ xấp xỉ 7 tỷ người và dự đoán trọng tương lai dân số còn tăng rất cao. Dân số tăng cao như vậy kéo theo nhu cầu về lương thực,thực phẩm rất lớn mà diện tích đất trồng ngày càng giảm .Do vậy con người đã ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm . Bên cạnh đó,sâu hại và dịch bệnh cũng rất phát triển làm giảm năng suất hàng năm từ 200/0-300/0 tổng sản lượng lương thực thế giới .
- Nhằm làm giảm sự phá hoại của sâu hại và dịch bệnh,các nhà khoa học đã ứng dụng và tìm tòi nhiều biện pháp để đem lại hiệu quả cao.Rất nhiều biện pháp được sử dụng như : Vật lý,hoá học…nhưng đều chưa đem lại hiệu quả nhất định cho con người . Có thể gây hại cho sinh vật có lợi ,con người và ảnh hưởng đền môi trường sống như biện pháp hoá học.
- Trên thế giới,việc đưa ra biện pháp sinh học vào ứng dụng sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp đã có từ lâu và rất hiệu quả ở các nước phát triển như: Mỹ,Nhật,Pháp,Hà Lan,Canađa,Nga,Trung quốc,Isxaen thấy kết quả đem lại rất cao,không gây ô nhiễm môi trường.Nhưng chưa được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới vì công nghệ cao,đầu tư lớn.
* Tại Việt Nam.
- Trước đây thường sử dụng biện pháp pháp vật lý-hoá học không triệt để sinh vật gây hại mà còn ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ con người .Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng.
- Một vài năm trở lại đây Việt Nam đã đưa vào sản xuất và ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học nhưng trên quy mô nhỏ ở các trường Đại học tổng hợp,Nông nghiệp,Quốc gia,viện nghiên cứu nông nghiệp.
- Sản xuất trên dây truyền,công nghệ cũ kỹ chất lượng và hiệu quả thấp.
- Sản lượng chế phẩm sinh học hàng năm rất thấp không đáp ứng đủ nhu cầu trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp.
- Một số thành tựu mà Việt Nam đã sản xuất: Ong mắt đỏ,bọ mắt vàng…và một số chế phẩm : NPV,GV,Bt…
- Ứng dụng chủ yếu ở các vùng chuyên canh : Ngô, bạchđàn, thông, dừa…
- Hiệu quả đem lại chưa cao do số lượng chế phẩm thấp.
* Tương lai:
- Việc sản xuất các chế phẩm nhiều làm giảm sự phá hại của sâu bệnh.
- Làm tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm
- Góp phần thay thế các biện pháp ảnh hưởng đến môi trường như: Hoá học.
* Các biện pháp phát huy ứng dụng đấu tranh sinh học vào sản xuất:
- Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại v ào việc sản xuất chế phẩm sinh học.
- Xây dựng nhiều viện nghiên cứu ,trung tâm nghiên cứu ,các nhà máy sản xuất chế phẩm sinh học .
- Mở rộng trên diện tích nhiều cây nông nghiệp và sử dụng đúng trên từng đối tượng .
- Tạo các điều kiện thuận lợi để làm cho các thiên địch ,chế phẩm sinh học tồn tại ,phát triển và hoạt động tốt trong môi trường sống .
- Phải có sự kết hợp chặt chẽ của nhà khoa học với nông dân nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu giệt sau và dịch bệnh.
- Thừng xuyên mở lớp tập huấn cho bà con nông dân về biện pháp dấu tranh sinh học giúp tăng cường hiệu quả phòng trừ sâu dịch hại.
- Giá thành rẻ giúp mở rộng được việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học đến từng hộ nông dân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đấu tranh sinh học.doc