Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản
Giao tiếp (communication) là quá trình trao đổi dữ kiện, ý tưởng, ý kiến hoặc tình cảm giữa hai hoặc nhiều người. Sự trao đổi đó chỉ có kết quả khi các bên tham gia giao tiếp hiểu được lẫn nhau. Có thể ai đó không chấp thuận ý kiến người khác, song một trong các bên đối giao hiểu được bên kia muốn truyền đạt gì thì quá trình giao tiếp đã hoàn thành.
63 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm ThanhKhoa Văn bản và Công nghệ hành chínhHọc viện Hành chính Quốc gia77 Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: (04)8357083; (04)8359290NR: (04)8636227; DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Bài IVTổng quan về tổ chức sử dụng văn bản trong hoạt động của các cơ quan (10 tiết) 1.Khái niệm về tổ chức sử dụng 2.Các mục tiêu của tổ chức SD 3.Các nguyên tắc tổ chức SD 4.Các chủ thể tổ chức sử dụng 5.Các giai đoạn tổ chức sử dụng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.1. Sử dụng và tổ chức SD là gì? Sö dông lµ “dïng trong mét c«ng viÖc” Tæ chøc sö dông lµ “®a vµo nÒn nÕp viÖc dïng trong mét c«ng viÖc” (Tõ ®iÓn V¨n T©n, 1977) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Sử dụng cần phân biệt với: áp dụng (“đem dùng vào việc thích hợp” – VT-77) vận dụng (“dùng vào việc gì” – VT-77) ứng dụng (“đem dùng vào việc thực tế” – VT-77) sung dụng, bổ dụng... dùng = sử dụng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB “áp dụng (application) – thực hiện một nhiệm vụ, một nghị quyết, một văn bản do cấp trên quyết định. Những biện pháp áp dụng bao gồm: giải thích, bổ sung, chính xác hoá một văn bản hành chính mang tính cách chung về một lĩnh vực hành chính nào đó” – TđGTTNHC-2002; TđPVPLHC-1992. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Tổ chức “được xem như là một chức năng quản lý”, “thể hiện ở việc thực hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra” – TđGTTNHC-2002. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Văn bản là phương tiện và sản phẩm của hoạt động quản lý, do đú tổ chức sử dụng văn bản quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng và hẹp: + Theo nghĩa rộng là sử dụng văn bản như một phương tiện quản lý. + Theo nghĩa hẹp là sử dụng văn bản như một sản phẩm. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Như vậy, tổ chức sử dụng văn bản là một quá trình thu thập, nghiên cứu, đánh giá và áp dụng những nội dung của chúng vào một mục đích quản lý nhất định. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2. Bản chất của TCSDVB 1.2.1. Tổ chức sử dụng văn bản là một quá trình “giải mã” các tài liệu. “Giải mã” là một giai đoạn quan trọng trong hoạt động giao tiếp thông tin. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Giao tiếp (communication) là quá trình trao đổi dữ kiện, ý tưởng, ý kiến hoặc tình cảm giữa hai hoặc nhiều người. Sự trao đổi đó chỉ có kết quả khi các bên tham gia giao tiếp hiểu được lẫn nhau. Có thể ai đó không chấp thuận ý kiến người khác, song một trong các bên đối giao hiểu được bên kia muốn truyền đạt gì thì quá trình giao tiếp đã hoàn thành. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Giao tiếp là một hoạt động đa mục tiêu: Thiết lập quan hệ (to establish rapprochement); Thoả mãn bản tính hướng tập thể (to indulge the gregarious instinct); Học tập (to learn); Phản xạ và phản hồi (to elicit reaction an feedback); Giảng giải và giáo dục (to explain and educate); Quy định và /hoặc thay đổi chính kiến (to condition and/or convert); Ra lệnh (to order); định hướng (to give directions); Thuyết phục phục tùng (to win compliance); Ngăn ngừa, bác bỏ hay (nói cách khác) phủ nhận sự phê phán bất lợi (to prevent, refute or otherwise negate adverse criticism): Phản công sự đối lập (to attack opposition); để tránh né (to stall); Kiềm chế hoặc thúc đẩy tư tưởng hay hành động (to slow down or speed up thought or action); Làm trệch hướng quan tâm đối với vấn đề (to divert consideration away from a subject); Gây chú ý đối với vấn đề mới (to turn attention onto new subject); Gây bối rối (to confuse); Gây chú ý đối với người đối giao (to call attention to the communicator); hoặc làm nổi bật vai trò người đối giao (to spotlight the communicant). (Theo Administrative strategy and Decision Making, tr. 373) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.2. Giao tiếp văn bản là một bộ phận của quá trình tư duy. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.3. Tổ chức sử dụng văn bản là một trong những phương pháp (method) hay kỹ thuật (technique) cơ bản, quan trọng nghiên cứu vấn đề và đưa ra quyết định quản lý. Có những phương pháp (= kỹ thuật) khác nhau như thử nghiệm (experiment), nghiên cứu thực tế (survey), thống kê (statistic), tình huống (case study), v.v.. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Ra quyết định Không quyết định có nghĩa là quyết định.Harvey Cox Việc không quyết định tự bản thân nó là một quyết định – thường là một quyết định tồi. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Các phương pháp nghiên cứu đều có ba giai đoạn: Thu thập và lựa chọn thông tin phục vụ giải quyết vấn đề. Phân tích và hệ thống hoá theo trật tự lô-gic các dữ liệu thông tin. Giải mã thông tin tiến tới giả thuyết ban đầu nhằm tiến tới kiểm tra và khẳng định nó. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB Vấn đề: Văn bản và “khẩu lệnh”. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.4. Tổ chức sử dụng văn bản là hoạt động nhận thức hành vi ngôn ngữ từ phương diện ngữ dụng học. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.5. Tổ chức sử dụng văn bản là một nét đặc trưng của văn hoá quản lý, mà việc hoàn thiện văn hoá quản lý sẽ dẫn tới nâng cao hiệu quả quản lý.Quy trỡnh ISO, tối ưu hoỏ tổ chức sử dụng văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tối ưu hoá cơ cấu tổ chức Xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả; TƯH điều hành các đơn vị, bộ phận; TƯH các chức năng kế hoạch hoá và kiểm tra; Mô hình hoá và hoàn thiện dòng thông tin; TƯH công tác văn thư; Xây dựng cơ chế quản lý hiệu quả và linh hoạt. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tối ưu hoá TƯH thành phần hệ thống văn bản bằng các quy chế; Phân loại văn bản theo chức năng và nhiệm vụ quản lý (hoặc theo cơ cấu tổ chức); Thống nhất hoá thành phần và hình thức văn bản quản lý, tối thiểu hoá hình thức, loại bỏ các chỉ số trùng lắp; Thống nhất hoá và pháp điển hoá quy trình dự thảo (hoặc những bước quan trọng nhất) văn bản quản lý; Trật tự hoá việc đảm bảo văn bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng IT và TƯH chu trình văn bản. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nhiệm vụ văn thư Xác lập quy trình văn thư thống nhất; Xử lý văn bản đến, đi; Đăng ký, thống kê văn bản đến, đi; Kiểm soát việc thực hiện văn bản; Lập hồ sơ, lưu giữ và tổ chức sử dụng hồ sơ; Tổ chức giải quyết đơn thư; Đảm bảo lưu giữ và bảo vệ thông tin. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.6. Tổ chức sử dụng văn bản có tính phổ biến trong tổ chức (organizational universality), với những thuộc tính nhất định: Tæ chøc sö dông v¨n b¶n lµ cã thÓ lµ tù gi¸c hoÆc b¾t buéc. Tæ chøc sö dông v¨n b¶n lµ cã thÓ lµ chñ ý (vonluntary) hoÆc kh«ng chñ ý (involuntary). * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Khái niệm về TCSDVB 1.2.7. Việc nghiên cứu hoạt động tổ chức sử dụng văn bản thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau: Các khoa học quản lý; Điều khiển học; điều khiển học pháp lý; Khoa học pháp lý; Tư liệu học (documentation); Ngôn ngữ học; ngữ dụng học; Thông tin học; Văn bản hành chính học; v.v.. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB 1.1. Sử dụng và tổ chức SD là gì? Sö dông lµ “dïng trong mét c«ng viÖc” Tæ chøc sö dông lµ “®a vµo nÒn nÕp viÖc dïng trong mét c«ng viÖc” (Tõ ®iÓn V¨n T©n, 1977) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB Hai người mù dẫn nhau đi thì thế nào cả hai cũng sa xuống rãnh(Kinh Thánh) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.1. Môc tiªu lµ g×? Mục tiêu – “cái mốc trước mắt để đạt tới” – VT-77. Mục đích – “Chỗ người ta nhằm tiến tới, cái mà người ta nhằm thực hiện cho được ” – VT-77. “Mục đích – việc cảm thấy trước trong ý thức cái kết quả mà các hành động hướng vào để đạt đến”; mục đích có thể là xa, gần và trực tiếp; chung và cục bộ; trung gian và cuối cùng – TđTH-1975. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.1. Môc tiªu lµ g×? Các loại mục tiêu của tổ chức: Mục tiêu ban đầu (primary) và mục tiêu phái sinh (secondary); Chính (major) và phụ (minor); Lâu dài (long-run) và trước mắt (short-run);... * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.2. Môc tiªu tổ chức Các phương diện của mục tiêu tổ chức (aspects of organization aims): + Pháp lý (Legal) + Chức năng (Functional) + Kỹ thuật (Technical) + Hiệu quả (Profit making) + Cá nhân (Personal) + Công cộng (Public) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.2. Môc tiªu tổ chức "Các mục tiêu và nhiệm vụ quản lý được chứa đựng trong các văn bản luật và quy phạm dưới luật, các quyết định cá biệt của các cơ quan bảo vệ pháp luật, cũng như trong các văn bản khác, đồng thời trong đó cũng chỉ ra những con đường và phương tiện để đạt tới, thời hạn thực hiện những mục tiêu nhất định, những chi phí, cá nhân có trách nhiệm và nhiều vấn đề khác. Từ đó cho thấy, tác động pháp lý đến các mối quan hệ xã hội là hình thức đặc thù của tác động quản lý, có bản chất pháp lý, song cũng chịu sự chi phối của những yêu cầu và quy luật quản lý xã hội nói chung". (UIP, 11) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.2. Môc tiªu tổ chức Không thể xem xét pháp luật như một hệ thống biệt lập, mà phải như một tiểu hệ thống của hệ thống quản lý xã hội rộng lớn. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB 2.3.1. Thực hiện chức năng của văn bản 2.3.2. Nghiên cứu, tìm hiểu * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Ba giai đoạn của văn minh nhân loại * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n a) Thông tin Quản lý nhà nước là một trong những ngành sản xuất ra thông tin, một khu vực trọng yếu trong nền kinh tế, mang tính điều phối đối với thị trường thông tin. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Vai trò của thông tin Lµ nguån lùc ph¸t triÓn cña mçi quèc gia; ®ã lµ nguån tµi nguyªn cã nh÷ng thuéc tÝnh: + Lan truyÒn tù nhiªn; + Kh«ng c¹n ®i khi sö dông, mµ ®îc t¸i t¹o, trë nªn phong phó h¬n; + Cã thÓ ®îc chia sÎ mµ kh«ng mÊt ®i trong giao dÞch. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Vai trò của thông tin Trong kinh tÕ lµ bé phËn cÊu thµnh chu tr×nh “Khoa häc-Kü thuËt-S¶n xuÊt” Trong khoa häc gi÷ vai trß hµng ®Çu cho sù ph¸t triÓn (§Çu t vËt chÊt + Th«ng tin khoa häc Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc S¶n phÈm khoa häc (th«ng tin khoa häc míi) . Th«ng tin lµ c¬ së cña l·nh ®¹o vµ qu¶n lý. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Vai trò của thông tin Trong gi¸o dôc vµ ®êi sèng: + VÒ ph¸p luËt vµ hµnh chÝnh ®em l¹i trËt tù, an ninh x· héi, gióp ngêi d©n thùc hiÖn quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña m×nh; + Th«ng tin kinh tÕ lµm æn ®Þnh thÞ trêng. + Th«ng tin vÒ chÝnh trÞ vµ thêi sù t¹o ®Þnh híng vµ g©y dùng th¸i ®é x· héi ®óng ®¾n; v.v... * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Vai trò của thông tin Lµ nguån lùc ph¸t triÓn cña mçi quèc gia; ®ã lµ nguån tµi nguyªn cã nh÷ng thuéc tÝnh: + Lan truyÒn tù nhiªn; + Kh«ng c¹n ®i khi sö dông, mµ ®îc t¸i t¹o, trë nªn phong phó h¬n; + Cã thÓ ®îc chia sÎ mµ kh«ng mÊt ®i trong giao dÞch. Trong kinh tÕ lµ bé phËn cÊu thµnh chu tr×nh “Khoa häc-Kü thuËt-S¶n xuÊt” Trong khoa häc gi÷ vai trß hµng ®Çu cho sù ph¸t triÓn (§Çu t vËt chÊt + Th«ng tin khoa häc Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc S¶n phÈm khoa häc (th«ng tin khoa häc míi) . Th«ng tin lµ c¬ së cña l·nh ®¹o vµ qu¶n lý. Trong gi¸o dôc vµ ®êi sèng: + VÒ ph¸p luËt vµ hµnh chÝnh ®em l¹i trËt tù, an ninh x· héi, gióp ngêi d©n thùc hiÖn quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña m×nh; + Th«ng tin kinh tÕ lµm æn ®Þnh thÞ trêng. + Th«ng tin vÒ chÝnh trÞ vµ thêi sù t¹o ®Þnh híng vµ g©y dùng th¸i ®é x· héi ®óng ®¾n; v.v... * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * “Bùng nổ” thông tin SỰ GIA TĂNG MẠNH MẼ CÁC SẢN PHẨM THÔNG TIN CỨ 50 NĂM TRI THỨC KHOA HỌCTĂNG LÊN 10 LẦN CỨ 03 NĂM TRI THỨC QUẢN LÝ TĂNG LÊN 02 LẦN TÀI LIỆU KHÔNG CÔNG BỐNHANH LỖI THỜI PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT THÔNG TIN * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ & SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐỜI SỐNG * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * CÁC THUỘC TÍNH CỦA THÔNG TIN CHẤT LƯỢNG KHỐI LƯỢNG GIAO LƯU LAN TRUYỀN;HÌNH THỨC HỮU HẠN/NỘI DUNG VÔ HẠN TÍN HIỆU = THÔNG TIN VẬT MANG TIN XÁC THỰC; DỄ HIỂU # SAI LẠC; TÙ MÙ - CHÍNH XÁC - PHẠM VI BAO QUÁT - TÍNH CẬP NHẬT - TẦN SỐ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ - RIÊNG BIỆT & DỰ BÁO - QUYỀN LỰC TỔ CHỨC - LAO ĐỘNG TRÍ TUỆ - YÊÚ TỐ VẬT CHẤT GIÁ THÀNH * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Văn bản dùng để ghi chép thông tin, đặc biệt là thông tin quản lý Văn bản là một trong những vật mang tin, là một dạng tư liệu (document) cơ bản dùng ngôn ngữ tự nhiên. Văn bản khác với tài liệu không văn bản. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n Tài liệu có thể là cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Tất cả chúng có thể là được công bố hoặc không công bố. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * MỨC ĐỘ CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN THÔNG TIN NGUYÊN LIỆUDỮ LIỆU (DATA) THÔNG TIN GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRI THỨC KẾT QUẢ QUẢN LÝ, KHOA HỌC, CHUYÊN MÔN DỮ LIỆU QUAXỬ LÝ, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP DỮ LIỆU QUAĐIỀU TRA, KHẢO SÁT * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Đặc điểm của thông tin trong quản lý * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Vai trò của thông tin trong quản lý Cung cấp dữ liệu để ban hành và kiểm tra thực hiện quyết định Góp phần gợi mỏ đối với tư duy lãnh đạo thông qua dự báo vấn đề nhằm đạt hiệu quả tối ưu Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý:CLTT = CLQL * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Phân loại thông tin * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n b) Pháp lý - Làm cơ sở cho hoạt động sáng tạo pháp luật. - Làm cơ sở cho hoạt động áp dụng pháp luật. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n c) Quản lý - Làm cơ sở cho hoạt động điều hành quản lý. - Làm cơ sở kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.1. Thùc hiÖn chøc n¨ng cña v¨n b¶n d) Văn hóa-xã hội và các chức năng khác - Nâng cao tính văn hóa của hoạt động quản lý. - Thúc đẩy các tiến trình xã hội; tác động vào hành vi các thành viên của xã hội; tạo lập ý thức xã hội. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các mục tiêu TCSDVB2.3. Môc tiªu TCSDVB2.2.2. Nghiªn cøu, t×m hiÓu Các VBQLNN là tài liệu chính thức (official records) cùng với báo chí, sách vở, sự kiện chứng kiến trực tiếp (eye-witness acounts of events), v.v... là các đối tượng của hoạt động nghiên cứu . Các tài liệu (documents) được nghiên cứu để: + Hiểu chúng; + Khám phá những dữ kiện; + Tìm hiểu về các chủ thể tạo lập ra chúng. + Tổng quát hoá về chúng. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tóm lại Để quản lý, kiểm tra công việc trong cơ quan. Phục vụ tuyên truyền giới thiệu pháp luật. Phục vụ các nhu cầu của đời sống xã hội. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tóm lại Sử dụng trong: Quản lý (bên trong) Giao tiếp (bên ngoài) Tìm hiểu (công cộng) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 3. Các nguyên tắc TCSDVB 3.1. Pháp chế a) Bảo đảm đúng tinh thần pháp luật b) Thẩm quyền c) Hình thức d) Thủ tục và nguyên tắc áp dụng e) đúng hiệu lực g) Bảo mật * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 3. Các nguyên tắc TCSDVB 3.2. Trung thực, chính xác 3.3. Hệ thống, nhất quán, đồng bộ 3.4. Khách quan, thực tiễn, sáng tạo 3.5. Kịp thời; nhanh chúng; thuận lợi 3.6. Đỳng mục tiờu; cú hiệu quả * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 4. Các chủ thể TCSDVB NGƯỜI DÙNG TIN * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 4. Các chủ thể TCSDVB 1) Cơ quan nhà nước 2) Tổ chức 3) Cán bộ, công chức 4) Công dân Các chủ thể tổ chức sử dụng văn bản là một bộ phận tạo nên người dùng tin. Người dùng tin vừa là khách hàng của các dịch vụ thông tin, đồng thời là người sản sinh ra thông tin mới. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Cấu trúc quan hệ các chủ thể tổ chức sử dụng văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 5. Các giai đoạn TCSDVB Tổ chức sử dụng văn bản là một quá trình. Quá trình đó bao gồm những giai đoạn khác nhau. Trong mỗi giai đoạn lại có những bước tương ứng. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 5. Các giai đoạn TCSDVB 5.1. Các bước của quá trình quản lý: Xác định mục tiêu (tác động của quản lý đến các mối quan hệ xã hội thực tiễn); Lập chương trình (kế hoạch) hoạt động của chủ thể điều chỉnh; Xác định những nhu cầu phát triển xã hội-pháp lý; Thu thập, xử lý và đánh giá thông tin; Xác định mối quan hệ tương tác của tác động pháp lý; Vận hành hệ thống trên cơ sở thông tin đã có; Chuẩn bị dự thảo và ban hành quyết định quản lý; Tổ chức thực hiện quyết định. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 5. Các giai đoạn TCSDVB 5.2. Các giai đoạn tổ chức sử dụng văn bản: Xác định mục tiêu (văn bản liên quan đến vấn đề nào? Dùng để giải quyết việc gì? Cần cho lâu dài hay trước mắt?v.v..); Lập chương trình (kế hoạch) nghiên cứu; Xác định những nội dung chính của văn bản; Thu thập, xử lý và đánh giá thông tin có liên quan; Đánh giá tính hiệu quả của văn bản; áp dụng văn bản vào thực tiễn quản lý hoặc đưa vào lưu trữ. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Luồng thông tin VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY HỌP; TRAO ĐỔI XỬ LÝ XỬ LÝ * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Quy trình thông tin tư liệu TÌM,PHỔ BIẾN LẬP PHIẾU: - TÁC GIẢ- TÊN TLIỆU-NGUỒN GỐC- DẠNG TLIỆU - NGÔN NGỮ- NHÀ XB- NĂM XB… * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 5. Các giai đoạn TCSDVB Mỗi giai đoạn kế tiếp nhau, giai đoạn trước là tiền đề cho giai đoạn sau. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Xin trân trọng cảm ơn! TS. Lưu Kiếm Thanh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA77-Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: 04.8357083;NR: 04.8636227; DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dgvbbai4_0796.ppt