Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản
Đặc điểm
+ Văn bản đã được lựa chọn theo nhiều mục tiêu khác nhau
+ Tính ổn định cao
+ Không lệ thuộc vào mục tiêu sử dụng của một cơ quan cụ thể, mục tiêu trước mắt
72 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4320 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm ThanhKhoa Văn bản và Công nghệ hành chínhHọc viện Hành chính Quốc gia77 Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: (04)8357083; (04)8359290NR: (04)8636227; DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Bài II Các nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn cơ bản của việc xác định giá trị văn bản (10 tiết) 1.Những mục tiêu cơ bản của đánh giá văn bản 2.Các nguyên tắc chung của việc nghiên cứu giá trị văn bản 3.Các tiêu chuẩn cơ bản của việc xác định giá trị văn bản 4.Các phương pháp xác định giá trị văn bản 5. Quy trình đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 1. Những mục tiêu cơ bản của đánh giá văn bản 1.1. Những luận điểm cơ bản 1.2. Những mục tiêu chung 1.3. Những mục tiêu theo giai đoạn * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Giá trị của văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan có xuất xứ khác nhau do đó cũng khác nhau Mọi văn bản đều phải được đánh giá Việc đánh giá diễn ra ở mọi giai đoạn tạo lập và sử dụng văn bản 1.1.Những luận điểm cơ bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * a) Đánh giá các hệ thống văn bản hiện hành - Đặc điểm: + Văn bản mới hình thành và đang sử dụng trong thực tế + Mục tiêu của việc đánh giá gắn liền với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ qua tạo thành các hệ thống văn bản + Các hệ thống văn bản luôn luôn được bổ sung ( hệ thống mở) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * + Dựa vào đặc điểm và chức năng nhiệm vụ của cơ quan. + Tính thời sự (cập nhật) trong sử dụng và tính cụ thể của từng hệ thống văn bản. Yêu cầu * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Đánh giá các hệ thống văn bản lưu trữ - Đặc điểm + Văn bản đã được lựa chọn theo nhiều mục tiêu khác nhau + Tính ổn định cao + Không lệ thuộc vào mục tiêu sử dụng của một cơ quan cụ thể, mục tiêu trước mắt * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Để xem xét khả năng sử dụng văn bản Để tổ chức bảo quản văn bản hợp lý Để phát hiện các bất hợp lý trong các hệ thống văn bản Góp phần xác định kết quả và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước 1.2. Những mục tiêu chung * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * a) Để biên tập b) Để thẩm định c) Để góp ý kiến d) Để kiểm tra e) Để sử dụng; giải thớch g) Để lưu giữ h) Huỷ bỏ 1.3. Mục tiêu theo giai đoạn * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * a) Biên tập Tìm tòi, thu thập tài liệu và viết thành sách (TĐVT) Tiến hành công việc phân tích, xem xét, đánh giá và sửa chữa văn bản một cách khoa học, lôgic nhằm nâng cao văn bản, làm cho bản thảo văn bản được tốt hơn. (NTBáu. Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nhà phê bình là người biết đường đi song không biết lái xe.Kenneth Tynan. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * a) Biên tập Nội dung Ngụn ngữ Thể thức * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Thẩm định Là hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về hình thức và nội dung của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật hiện hành, đồng thời có ý kiến về tính khả thi của dự án, dự thảo. (Điều 1. QĐ 280/1999/QĐ-BTP, 27-9-1999) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nội dung thẩm định 1. Sự cần thiết ban hành văn bản 2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh 3. Sự phù hợp đường lối, chính sách của Đảng 4. Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật hiện hành và tính khả thi của văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nội dung thẩm định 5. Sự phù hợp với các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia 6. Kỹ thuật soạn thảo, ngôn ngữ pháp lý 7. Phương án xử lý những vấn đề còn có ý kiến khác nhau * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * c) Góp ý kiến Thẩm định và góp ý kiến? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * c) Góp ý kiến * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * d) Kiểm tra Việc kiểm tra văn bản được tiến hành nhằm phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản để kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bãi bỏ văn bản, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đồng thời kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xác định trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền đã ban hành văn bản trái pháp luật. (Đ2. Nghị định 135/2003/NĐ-CP, 14-11-2003) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nội dung kiểm tra (Đ3) Xem xét, đánh giá và kết luận về tính hợp pháp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Có căn cứ pháp lý Căn cứ pháp lý có hiệu lực pháp luật Cơ quan có thẩm quyền trình Những đề nghị ban hành là hợp pháp 1. Đúng căn cứ pháp lý: (khoản 1, Điều 3 NĐ 135/2003/NĐ-CP) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Hình thức: thể loại văn bản Nội dung: vấn đề điều chỉnh 2. Đúng thẩm quyền: (khoản 2, Điều 3 NĐ 135/2003/NĐ-CP) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Phù hợp nội dung, mục đích pháp luật Phù hợp nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của nhà nước và nguyên tắc pháp luật Phù hợp các điều ước quốc tế 3. Nội dung hợp pháp: (khoản 3, Điều 3 NĐ 135/2003/NĐ-CP) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tiêu đề (tiêu ngữ, quốc hiệu) Tên cơ quan ban hành Số và ký hiệu (ghi năm ban hành) Địa danh, ngày, tháng, năm Tên loại, trích yếu Nội dung Đúng chính tả, ngữ pháp, văn phong pháp luật Nơi nhận Chữ ký Đóng dấu (kể cả dấu văn thư) Cách trình bày 4. Đúng thể thức và kỹ thuật trình bày(khoản 4, Điều 3 NĐ 135/2003/NĐ-CP) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản phải tuân thủ đầy đủ các thủ tục xây dựng, ban hành và đăng Công báo, đưa tin hoặc công bố văn bản theo quy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 5. Thủ tục xây dựng, ban hành, công bố (khoản 5, Điều 3 NĐ 135/2003/NĐ-CP) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * e) Để sử dụng Xác định mức độ phổ biến Xác định mức độ áp dụng Xác định mức độ phản hồi Xác định biện pháp giải quyết Xác định mức độ tìm hiểu Xác định việc xử lý. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra nghị quyết giải thích luật Ủy ban TVQH đã dành phiên họp chiều 26/1/2005 thảo luận, thông qua nghị quyết giải thích điểm c, khoản 2, điều 241 của Luật Thương mại (năm 1997), một nội dung có “nhiều cách hiểu khác nhau”. Theo đó, điểm này qui định thời hạn khiếu nại là “ba tháng kể từ khi bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đối với khiếu nại về các hành vi thương mại khác...”. Với qui định trên, Trung tâm trọng tài quốc tế VN đã bị “vướng” vấn đề thời hạn khiếu nại khi giải quyết một vụ việc cụ thể: vụ tranh chấp giữa Công ty TNHH Sản xuất cơ khí và cần trục (trụ sở tại Đồng Nai) với một doanh nghiệp Nhật Bản. Với 100% tán thành, Ủy ban TVQH đã thông qua nghị quyết trên (có hiệu lực ngay). * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * g) Để lưu giữ Xác định mức độ bảo quản Bổ sung các thông tin ngoại vi Tổ chức sử dụng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nguyên tắc vàng Thông tin được coi là đảm bảo tính lưu giữ khi được bảo quản tối thiểu trên hơn một đơn vị tài liệu và tại hơn một địa điểm. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * h) Để hủy bỏ Xác định danh mục tài liệu huỷ Thành lập hội đồng huỷ tài liệu Loại bỏ tài liệu hết giá trị * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * h) Để hủy bỏ Giữ thừa Loại bỏ sai ? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 2. Các nguyên tắc chung của việc nghiên cứu giá trị văn bản Chính trị Toàn diện và tổng hợp Lịch sử Thực tiễn Tính chất giai đoạn Tương thích mục tiêu, phương pháp và kỹ thuật đánh giá Tính kinh tế. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các nguyên tắc đánh giá Pháp chế Khoa học Kịp thời Hiệu quả * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 3. Các tiêu chuẩn cơ bản của việc xác định giá trị văn bản 3.1. Tiêu chuẩn – thước đo cụ thể để xác định giá trị của văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tiêu chuẩn là thước đo giá trị được công nhận chung để so sánh một đối tượng này với một đối tượng khác. Tiêu chuẩn đánh giá văn bản là thước đo chung để xem xét ý nghĩa của các văn bản trong quá trình bảo quản và sử dụng chúng. a) Định nghĩa về tiêu chuẩn đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Ý NGHĨA THÔNG TIN VĂN BẢN TRONG HỆ THỐNG SỬ DỤNG GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TÍNH TOÀN VẸN CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG HỆ THỐNG BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIÁ TRỊ NGÔN NGỮ VÀ CÁC GIÁ TRỊ VỀ ĐẶC ĐIỂM BỀ NGOÀI KHÁC b) Các tiêu chuẩn đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các tiêu chuẩn về tác giả Cơ quan (vai trò, chức năng) Tác giả. b) Các tiêu chuẩn đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các tiêu chuẩn về nội dung Néi dung (vÊn ®Ò ®iÒu chØnh, thÓ lo¹i, ®é bao qu¸t vÊn ®Ò, mèi liªn hÖ víi cÊp díi, tÝnh míi, tính lôgic) TÝnh ph¸p lý Sù lÆp l¹i th«ng tin Thêi gian, ®Þa ®iÓm TÝnh toµn vÑn hÖ thèng. b) Các tiêu chuẩn đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các tiêu chuẩn bên ngoài B¶n chÝnh hay b¶n sao Bót phª ThÓ thøc, trang trÝ T×nh tr¹ng vËt lý. b) Các tiêu chuẩn đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Những tiêu chuẩn về ngôn ngữ Lo¹i ng«n ng÷ §Æc ®iÓm sö dông: + V¨n phong + Ng÷ ©m + Ng÷ nghi· + Ng÷ ph¸p + ChÝnh t¶. b) Các tiêu chuẩn đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống văn bản Tính chất các mối liên hệ giữa các văn bản trong hệ thống Khả năng phản ánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi quản lý của cơ quan ý nghĩa trong hoạt động quản lý và đời sống xã hội Cấu trúc của hệ thống và quan hệ giữa các nhóm trong hệ thống Khả năng hỗ trợ thông tin giữa các văn bản cùng hệ thống và giữa các hệ thống Khả năng mở rộng của hệ thống. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 4.1. Khái niệm về phương pháp 4.2. Những phương diện đánh giá 4.3. Một số phương pháp. 4. Phương pháp đánh giá văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Phương pháp là cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu để phát hiện bản chất của chúng theo mục tiêu đặt ra. Phương pháp đánh giá đối với văn bản là cách thức tiếp cận với văn bản, là kỹ thuật để xác định giá trị của chúng theo các định hướng cụ thể. 4.1. Khái niệm phương pháp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Bên ngoài (external examination): đánh giá tính xác thực về tính chất văn bản (genuineness; authenticity), tức là xác định: văn bản là gì? (what the document is?) Bên trong (internal examination): đánh giá ý nghĩa (meaning); tính đúng đắn, chính xác (accuracy), tính chất đáng tin cậy chung (general trustworthiness) của nội dung văn bản, tức là xác định: văn bản có nội dung gì? (what it says?) 4.2. Những phương diện đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * a) Phương pháp trực tiếp b) Phương pháp hệ thống c) Phương pháp phân tích chức năng d) Phương pháp thông tin e) Phương pháp sử liệu học g) Phương pháp quy chuẩn h) Phương pháp phân tích xã hội và môi trường 4.3. Một số phương pháp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Nghiên cứu, đánh giá văn bản đơn lẻ, tách rời theo những tiêu chí nhất định nhằm những mục tiêu nhất định. a) Phương pháp trực tiếp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Hạn chế: khó và không xác định được mọi giá trị của văn bản . a) Phương pháp trực tiếp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Khái niệm: Cách tiếp cận với văn bản thông qua hệ thống mà nó tồn tại. Cần áp dụng một số luận đề của PPHT : tính cân bằng của hệ thống, giới hạn, tính liên kết trong hệ thống... b) Phương pháp hệ thống * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Phương pháp hệ thống Xác lập kiểu mẫu và thành phần HT Xlập quan hệ và giới hạn HT Xlập các hoạt động sử dụng Xlập môi trường của HTVB được ĐG Xlập đầu vào của HT Xlập mục tiêu hướng tới khi SDVB Điều chỉnh hệ thống. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Phương pháp hệ thống Xác lập kiểu mẫu và thành phần HT Xlập quan hệ và giới hạn HT Xlập các hoạt động sử dụng Xlập môi trường của HTVB được ĐG Xlập đầu vào của HT Xlập mục tiêu hướng tới khi SDVB Điều chỉnh hệ thống NGUYÊN TẮC TIÊU CHÍ CHUNG * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Phương pháp hệ thống Xác lập kiểu mẫu và thành phần HT Xlập quan hệ và giới hạn HT Xlập các hoạt động sử dụng Xlập môi trường của HTVB được ĐG Xlập đầu vào của HT Xlập mục tiêu hướng tới khi SDVB Điều chỉnh hệ thống Quan hệ chủ đạo (pháp lý, nhiệm vụ...) Quan hệ phụ * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Phương pháp hệ thống Xác lập kiểu mẫu và thành phần HT Xlập quan hệ và giới hạn HT Xlập các hoạt động sử dụng Xlập môi trường của HTVB được ĐG Xlập đầu vào của HT Xlập mục tiêu hướng tới khi SDVB Điều chỉnh hệ thống Căn cứ: + Chức năng cụ thể của nhóm + Mục tiêu hoạt động + Mục tiêu nghiên cứu * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * b) Phương pháp hệ thống Xác lập kiểu mẫu và thành phần HT Xlập quan hệ và giới hạn HT Xlập các hoạt động sử dụng Xlập môi trường của HTVB được ĐG Xlập đầu vào của HT Xlập mục tiêu hướng tới khi SDVB Điều chỉnh hệ thống Xác định mục tiêu đánh giá cụ thể + Để đánh giá tổng thể đối tượng được nghiên cứu + Để xác định các hồ sơ, văn bản có khả năng đáp ứng yêu cầu của hệ thống + Các mục tiêu khác * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Kết luận: - Cho phép đánh giá các văn bản trong chỉnh thể của hệ thống mà chúng tồn tại - Có thể truy tìm những thay đổi về giá trị văn bản trong hệ thống - Điều chỉnh được cách sử dụng văn bản theo các hệ thống thích hợp b) Phương pháp hệ thống * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Thảo luận: Những nguyên nhân nào làm cho các tập hợp văn bản bị hỗn loạn và hậu quả của hiện tượng đó là gì?Làm thế nào để có thể khắc phục được tình trạng hỗn loạn của các hệ thống văn bản? Đánh giá văn bản theo hệ thống có những đặc điểm gì? Phương pháp hệ thống có thể ứng dụng như thế nào cho nhiệm vụ đánh giá văn bản? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * c) PP phân tích chức năng Theo chức năng văn bản Theo chức năng cơ quan * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Ý NGHĨA - CHO PHÉP ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN GẮN LIỀN VỚI THỰC TẾ SỬ DỤNG VĂN BẢN - CHO PHÉP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VĂN BẢN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CHÚNG - HỖ TRỢ CHO PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG c) PP phân tích chức năng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Căn cứ: Các văn bản luôn có chức năng khác nhau Các đơn vị, cơ quan trong bộ máy nhà nước luôn có chức năng cụ thể của mình Giá trị của các văn bản lệ thuộc vào việc nó được sử dụng theo chức năng nào và gắn với chức năng nào của đơn vị sử dụng c) PP phân tích chức năng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các bước đi cần thiết: - Phân tích chức năng của đơn vị sử dụng VB - Phân tích chức năng của các loại VB trong mối quan hệ với chức năng cơ quan hay đơn vị sử dụng VB - Xác định ý nghĩa cụ thể của các VB và nhóm văn bản trong quá trình giải quyết các công việc theo chức năng xác định. c) PP phân tích chức năng * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * d) Phương pháp thông tin Có những thông tin truyền đi không được tiếp nhận Quá trình thông tin bị nhiễu; không tương thích giữa đầu phát và đầu nhận thông tin Độ chính xác: pháp lý và thực tế Sự trùng lặp thông tin; tớnh viện dẫn Tính chi tiết, mới mẻ. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Các bước đi cần thiết: - Phân tích ý nghĩa TT của VB đối với hoạt động của cơ quan tạo thành hệ thống VB - Xem xét khả năng lặp lại của các TT trong HT và giữa các HT có liên quan - Xem xét giá trị pháp lý và các giá trị khác của TT lặp lại trong VB - Xem xét tính cập nhật của TT so với mục tiêu hoạt động của cơ quan - Xác định các VB có giá trị về TT để sử dụng. d) Phương pháp thông tin * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Ý NGHĨA: - CHO PHÉP ĐÁNH GIÁ ĐÚNG ĐẮN GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA VB LÀ MỘT CÔNG CỤ TT TRONG QUẢN LÝ - TRÁNH ĐƯỢC HIỆN TƯỢNG BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÁC VB VỚI TT KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ HOẶC LẶP LẠI KHÔNG CẦN THIẾT - PHÁT HIỆN NHỮNG VB BỊ SAI LỆCH TT - ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VB VỚI NHỮNG TT CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRONG THỰC TẾ. d) Phương pháp thông tin * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Kinh nghiệm Hoa Kỳ 1) Tính khách quan (objectivity) 2) Tính hữu dụng (utility) 3) Tính liêm chính, tính toàn vẹn (intergrity) d) Phương pháp thông tin * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Ý NGHĨA: - CHO PHÉP ĐÁNH GIÁ ĐÚNG ĐẮN GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA VB LÀ MỘT CÔNG CỤ TT TRONG QUẢN LÝ - TRÁNH ĐƯỢC HIỆN TƯỢNG BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÁC VB VỚI TT KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ HOẶC LẶP LẠI KHÔNG CẦN THIẾT - PHÁT HIỆN NHỮNG VB BỊ SAI LỆCH TT - ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VB VỚI NHỮNG TT CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRONG THỰC TẾ. e) Phương pháp sử liệu học * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * g) Phương pháp ‘’quy chuẩn’’ Phương pháp ‘’quy chuẩn’’ (méthode normative) được dùng để phân tích các quy phạm (normes) pháp lý chứa đựng trong pháp luật nói chung. Là phương pháp đưa ra một loạt các tiêu chí, xem như tiêu chuẩn cần có cho mọi văn bản cùng loại, từ đó người đánh giá phán đoán mức độ đạt được của từng văn bản. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * h) Phương pháp phân tích xã hội và môi trường (SIA và EIA) Đánh giá nội dung văn bản nhằm đánh giá tác động: như có cần thiết ban hành văn bản này không, thực thi văn bản này tốn kém gì, ai lợi ai thiệt, có tư lợi gì không, ảnh hưởng đến môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, trật tự, đối ngoại,... như thế nào.social/environmental impact assessment * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * i) Phương pháp dự báo tác động điều chỉnh của QPPL (RIA ) RIA ( Regulatory Impact Assessment ) là một phương pháp dự báo tác động điều chỉnh của qppl. Nó được thực hiện trong qua trình làm luật, sửa đổi bổ sung các quy định pháp luật hoặc ban hành chính sách mới. RIA là một công cụ không thể thiếu đối với quy trình làm luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở Anh và một số nước Châu Âu, đánh giá tác động điều chỉnh ( RIA ) là một yêu cầu bắt buộc khi đem dự thảo luật ra xem xét thông qua hoặc không thông qua. Các vị bộ trưởng hoặc thủ trưởng các cơ quan chịu trách nhiệm chính đối với dự luật phải ký vào bản RIA và luôn đi kèm cùng với bản dự thảo pháp luật. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * RIA là một bộ khung ( Framework ) để đánh giá những tác động có thể xảy ra (likely impacts) của một sự thay đổi chính sách và xắp xếp các lựa chọn thực hiện nó. RIA là một công cụ chất lượng pháp lý linh hoạt và toàn diện để xem xét các vấn đề sau:- Xác định hình thức của quy định ban hành. Chúng ta xác định xem quy định được ban hành ở dạng luật, đạo luật hay các văn bản dưới luật – VB chính thức hoặc có thể chỉ là một chiến dịch thông tin thậm chí là không ban hành;- Liệt kê đầy đủ các tác động tiềm năng – thuộc về kinh tế, xã hội và môi trường;- Đối tượng tác động có thể chịu ảnh hưởng – Khu vực nhà nước như các cán bộ, công chức, các cơ quan nhà nước, các cơ quan của đảng,…các doanh nghiệp, các tổ chức hiệp hội tự nguyện ….- Vấn đề ban hành, tuyên truyền, tổ chức thi hành và bảo đảm thi hành. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * RIA là một công cụ chủ chốt để đưa ra các quy định pháp lý tốt hơn. Công cụ này hỗ trợ rất tốt cho các mục đích điều chỉnh một vấn đề nào đó của cơ quan chính quyền khi cần thiết và nó chính là công cụ giúp lựa chọn cân nhắc trước các rủi ro đã được nêu ra, giúp cho việc bãi bỏ các quy định hoặc đơn giản hoá các quy định ở bất cứ đâu có thể. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * Tất cả các đề xuất chính sách quản lý khi quy đinh thành luật phải tuân theo 5 nguyên tắc cơ bản sau:1) Tính tương xứng – xem xét và cân nhắc rủi ro có thể;2) Tính chịu trách nhiệm ( phải có trách nhiệm ) - thủ tướng, các bộ trưởng, Quốc hội phải chịu trách nhiệm với người áp dụng và công chúng;3) Tính nhất quán – tức là có thể dự báo được, do đó mọi người có thể biết mình thuộc đối tượng nào, có thuộc đối tượng bị áp dụng không …;4) Rõ ràng ( dễ hiểu ) – Công khai rõ ràng ( open), đơn giản và gần gũi với người sử dụng;5) Có mục tiêu - tập trung vào vấn đề cần điều chỉnh với một sự ảnh hưởng bên ngoài ở mức tối thiểu. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * CHÚ Ý Vận dụng tổng hợp các phương pháp * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * 5. Quy trình đánh giá 5.1. Xác định văn bản, mục đích, phạm vi, phương pháp, kỹ thuật … đánh giá 5.2. Lập kế hoạch 5.3. Thu thập thông tin và minh chứng 5.4. Xử lý, phân tích thông tin 5.5. Viết báo cáo đánh giá 5.6. Các hoạt động sau đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC * XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN TS. Lưu Kiếm ThanhKhoa Văn bản và Công nghệ hành chínhHọc viện Hành chính Quốc gia77 Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: (04)8357083DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dgvbbai2_4422.ppt