Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản

Nhiều yếu tố có quan hệ và liên hệ với nhau, cấu thành một khối hoàn chỉnh (thống nhất) nhất định” (TĐTH, 1975) Hệ thống là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một nguyên tắc nhất định tạo thành một chỉnh thể có khả năng thực hiện được những chức năng cụ thể nhất định. (NVT)

ppt29 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm Thanh Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính Học viện Hành chính Quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: (04)8357083; (04)8359290 NR: (04)8636227; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Bài I sự hình thành các loại văn bản trong hoạt động của các cơ quan và đặc điểm của chúng (5 tiết ) Các loại văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan Vai trò của hệ thống VBQLNN trong hoạt động của các cơ quan và trong đời sống xã hội Khái niệm về giá trị của văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1. Các loại văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan 1.1. Khái niệm hệ thống 1.2. Tính chất của hệ thống 1.3. Lợi ích của nghiên cứu hệ thống 1.4. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước 1.5. Một số hệ thống VBQL * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1.1. Khái niệm hệ thống “Nhiều yếu tố có quan hệ và liên hệ với nhau, cấu thành một khối hoàn chỉnh (thống nhất) nhất định” (TĐTH, 1975) Hệ thống là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một nguyên tắc nhất định tạo thành một chỉnh thể có khả năng thực hiện được những chức năng cụ thể nhất định. (NVT) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Hệ thống? Thuật ngữ này bao gồm nhiều khái niệm khác nhau: Hệ thống tự nhiên, hệ thống cơ học, hệ thống nhân tạo, hệ thống xã hội, hệ thống chính trị, hệ thống tư duy v.v... Thuật ngữ hệ thống còn bao hàm cả ý nghĩa về kế hoạch, phương pháp xếp đặt một cách trật tự. Đối lập với hệ thống là tình trạng hỗn loạn. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1.2. Tính chất của hệ thống Đặc trưng của hệ thống bao gồm các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành (tính tổ chức nhất định); và sự thống nhất bền vững với môi trường: trong quan hệ qua lại với môi trường hệ thống biểu hiện tính hoàn chỉnh của nó. Bất kỳ một hệ thống nào cũng có thể coi như là một yếu tố của một hệ thống thuộc loại cao hơn, đồng thời các yếu tố của nó cũng có thể là một hệ thống thuộc loại thấp hơn. Các phương diện bất biến của hệ thống quyết định kết cấu của nó. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Trong hệ thống: a- Quan hệ giữa các phần tử luôn có tác động tới toàn hệ thống. b- Sự thay đổi của một phần tử luôn luôn ảnh hưởng đến hệ thống và ngược lại. c- Các tính chất của hệ thống do tổng hợp các đặc điểm của các phần tử của nó tạo nên mà từng phần tử riêng rẽ không thể nào có được. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1.3. Lợi ích của nghiên cứu hệ thống Cho phép xem xét đối tượng như một thành tố trong chỉnh thể nhằm truy tìm những thay đổi của đối tượng, ý nghĩa của đối tượng trong hoạt động của hệ thống nói chung, xem xét một cách khoa học giá trị của đối tượng trong mối quan hệ tương ứng với giá trị của toàn hệ thống. Cho phép hội nhập những khái niệm, những ý kiến và phần tử mà khởi đầu là dị biệt. Nó mang lại cho ta một khuôn khổ mà trong đó có chỗ cho mọi phương diện của tập hợp. Giúp ta lắp ghép những kiểu mẫu, trình bày những đồ thị, sơ đồ được dễ dàng hơn. Giúp lượng hoá các quan hệ thuận lợi hơn. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1.4. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước Xét một cách tổng quát, hệ thống văn bản là một tập hợp những văn bản hình thành trong hoạt động của một cơ quan hay một số cơ quan, đơn vị nhất định có liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau, đồng thời có quan hệ nhất định về mặt pháp lý. Các hệ thống văn bản quản lý có thể được hình thành theo các chức năng quản lý khác nhau hoặc theo từng phạm vi quản lý cụ thể. Một cách tự nhiên, các hệ thống này có nhiều giới hạn khác nhau. (NVT) * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Văn bản quản lý nhà nước là một tập hợp các văn bản được ban hành tạo nên một chỉnh thể các văn bản cấu thành hệ thống, trong đó tất cả cả văn bản có liên hệ mật thiết với nhau về mọi phương diện, được sắp xếp theo trật tự pháp lý khách quan, lô gíc và khoa học. Đó là hệ thống chặt chẽ các cấu trúc nội dung bên trong và hình thức biểu hiện bên ngoài, phản ánh được và phù hợp với cơ cấu quan hệ xã hội, yêu cầu của công tác quản lý nhà nước. Trong hệ thống này những tiểu hệ thống với tính chất và mức độ hiệu lực pháp lý cao thấp, rộng hẹp khác nhau. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Văn bản có thể trở thành yếu tố của hệ thống theo chiều ngang, tức là dù được hình thành thế nào, thuộc thang bậc pháp lý nào cũng đều phải căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, và theo chiều dọc, tức là mang tính chất thứ bậc tuỳ thuộc vào thẩm quyền của các cơ quan ban hành. Để có được hệ thống văn bản cần phải thường xuyên tiến hành công tác rà soát và hệ thống hoá các văn bản. Kết quả của công tác này là tạo ra hệ thống văn bản cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn và những lỗ hổng của hệ thống văn bản, làm cho nội dung của văn bản phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi của đời sống, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1) Luật pháp phải hợp với thời thế; 2) Luật pháp phải được ghi chép rõ ràng và công bố minh bạch; 3) Luật pháp phải được áp dụng một cách công bằng; và 4) Vấn đề thưởng phạt rất quan trọng cho nên phải được quy định rõ ràng. Hàn Phi tử - bốn nguyên tắc pháp chế: * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Quyền lực? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giới hạn của một hệ thống văn bản được xác định bởi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan, tổ chức đã tạo nên nó trong hoạt động . Không phải bất cứ văn bản trong khối tài liệu của cơ quan cũng là thành phần hữu cơ của hệ thống văn bản do cơ quan đó tạo nên. Có văn bản xuất hiện không từ chức năng, nhiệm vụ cơ quan mà theo một quan hệ ngẫu nhiên. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Thành phần các văn bản tạo nên hệ thống. Tính chất liên hệ giữa các văn bản hoặc nhóm văn bản trong hệ thống. Chức năng của hệ thống văn bản (đầu ra). Giới hạn phạm vi văn bản liên quan đến hoạt động của cơ quan ban hành. Quan hệ giữa hệ thống văn bản này với hệ thống văn bản khác. Phân tích các hệ thống văn bản: * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 1.5. Một số hệ thống văn bản quản lý Hệ thống VBQL của một ngành chủ quản. Hệ thống VB của một cơ quan QLNN địa phương. Hệ thống VB của một đơn vị sản xuất kinh doanh, cơ quan nghiên cứu... Hệ thống VB của một tổ chức chuyên môn, chính trị-xã hội v.v..., * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Hệ thống văn bản theo NĐ 110 * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 2. Vai trò của hệ thống văn bản Thông tin Xã hội Văn hoá Giao tiếp Quản lý Pháp lý Thống kê Sử liệu * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3. Giá trị văn bản 3.1. Giá trị 3.2. Các loại giá trị 3.3. Giá trị của văn bản * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3.1. Giá trị So sánh: - Giá trị học tư sản + Duy tâm khách quan: chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Toma mới, thuyết trực giác – giá trị là bản chất của thế giới bên kia, ngoài không gian và thời gian. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3.1. Giá trị + Duy tâm chủ quan: chủ nghĩa thực chứng lôgic, cảm xúc luận, phân tích ngôn ngữ học trong đạo đức học – giá trị chỉ là hiện tượng của ý thức, là biểu hiện của một trạng thái tâm lý, của thái độ chủ quan của con người đối với khách thể mà người đó đang đánh giá. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3.1. Giá trị + Tự nhiên chủ nghĩa: đạo đức học của mục đích luận vũ trụ, đạo đức học tiến hóa, thuyết lợi ích – giá trị là biểu hiện của những nhu cầu tự nhiên của con người hoặc của những quy luật tự nhiên nói chung. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * - Giá trị học Macxit: Giá trị là những hiện tượng xã hội đặc thù, là một số biểu hiện của các quan hệ xã hội và của mặt tiêu chuẩn đánh giá trong ý thức xã hội. Giá trị là các đặc tính của sự vật hoặc hiện tượng, tuy nhiên, chúng không phải cái vốn có do thiên nhiên ban cho sự vật hoặc hiện tượng, không phải đơn thuần do kết cấu bên trong của bản thân khách thể, mà do khách thể bị thu hút vào phạm vi tồn tại xã hội của con người và trở thành cái mang những quan hệ xã hội nhất định. * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3.2. Các loại giá trị - Vật thể + Sử dụng + Kinh tế + Thẩm mỹ - Quan niệm, đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * 3.3. Giá trị của văn bản - Vật thể Sử dụng Kinh tế Thẩm mỹ - Quan niệm, đánh giá * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giá trị sử dụng Mỗi văn bản cần được đánh giá trước hết theo tính chất thông tin mà nó có trong mình: Thông tin nội tại Thụng tin ngoại vi * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giá trị sử dụng ? Phương tiện ghi chộp, lưu giữ … Tư liệu, căn cứ, chứng cứ … Nguồn tri thức … * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giá trị kinh tế ? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giá trị thẩm mỹ ? * DrLuuKiemThanh/HCQG-VB * Giá trị đỏnh giỏ Giá trị thực tiễn Giá trị khoa học-lịch sử Giỏ trị nghiờn cứu, tỡm hiểu Giỏ trị thưởng thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdgvbbai1_0716.ppt