-Thể tích nước hấp thu trong m ng sơn tính từ giá trị điện dung xác định bằng hai phương
pháp tính toán v dùng phần mềm Fit & Simulation đều cho kết quả tương đương nhau.
- Mức độ hấp thu nước của bốn hệ sơn khảo sát bằng phương pháp tổng trở điện hóa tăng
theo dãy J1 < J4 < J2 < J3.
- Dựa trên kết quả nhận được về Rc, Cc, OCP, V(%) và quan sát bề mặt mẫu trên bốn hệ
sơn đã được khảo sát, có thể dự đoán hai mẫu sơn J1 và J4 thể hiện khả năng bảo vệ chống ăn
mòn thép tốt trong môi trường nước biển.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá sự thấm nước của một số màng sơn lót thương mại bằng phương pháp tổng trở điện hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
193
Tạp chí Hóa học, T. 43 (2), Tr. 193 - 197, 2005
ĐáNH GIá Sự THấM NƯớC CủA MộT Số MàNG SƠN LóT
THƯƠNG MạI BằNG PHƯƠNG PHáP TổNG TRở ĐIệN HóA
Đến Tòa soạn 10-6-2004
Lê Viết Hải, Nguyễn Thị Phơng Thoa, Nguyễn Thái Hong
Tr!ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Summary
Electrochemical impedance spectroscopy (EIS) has been applied to study the water uptake for
four primer paint films J1 - J4 on carbon steel surfaces exposed to seawater. Based on the
Brasher-Kingsbury equation, the water uptake was estimated from CC values calculated by both
EIS data treatments: one from the high frequency Nyquist semicircle and the other by using Fit
and Simulation software.
The decrease in paint film resistance and the increase in coating capacitance with exposure
time suggested that water permeation increased rapidly with time during about first 100 hours of
exposure. After about 120 hours of immersion, RC and CC reached relatively stable values and the
water uptake of coatings attained a saturated state. Open circuit potential (OCP) was recorded to
study changes in the coating properties with the exposure time.
Based upon visual observation, changes in OCP and water uptake, it was proved that J1 and
J4 performed high corrosion protection for steel in seawater.
I - Giới thiệu
Sơn phủ l một trong những biện pháp hữu
hiệu v rẻ tiền để bảo vệ kim loại trong môi
tr"ờng xâm thực. Hiệu quả bảo vệ chống ăn
mòn điện hóa của lớp phủ hữu cơ đ"ợc quyết
định chủ yếu bởi khả năng che chắn bề mặt kim
loại nền khỏi môi tr"ờng xâm thực nhờ tính chất
điện trở cao của mng sơn [1].
Thể tích n"ớc thấm vo mng sơn phụ thuộc
vo cấu trúc mng polyme, nhiệt độ, pigment...
N"ớc bên trong mng sơn l yếu tố quan trọng
dẫn đến sự ăn mòn kim loại d"ới mng sơn, lm
giảm độ bám dính của mng sơn lên kim loại
nền v gây ra các hiện t"ợng bong rộp mng
sơn... [2 - 4].
Bên cạnh các ph"ơng pháp khối l"ợng, nhiệt
l"ợng kế v kỹ thuật FTIR, có thể gián tiếp xác
định hm l"ợng n"ớc thấm vo mng sơn thông
qua điện dung mng sơn. Trong số các mô hình
đ"ợc đề nghị, mô hình Brasher-Kingsbury đ"ợc
áp dụng rộng rSi nhất để xác định hm l"ợng
n"ớc thấm vo các mng sơn khi có v không có
pigment [5 - 15]. Mô hình ny dựa trên các giả
thiết: (1) biến đổi điện dung gây ra hon ton do
sự thấm n"ớc vo mng sơn, (2) bỏ qua sự
tr"ơng nở của mng sơn, (3) n"ớc phân bố ngẫu
nhiên v đồng thể trong mng sơn v (4) bỏ qua
t"ơng tác hóa học giữa polyme v các phân tử
n"ớc [8]. Tỷ phần thể tích n"ớc (V) thấm vo
mng sơn đ"ợc xác định theo ph"ơng trình (1).
w
t CCV
log
)/log(
100(%) 0= (1)
ở đây, Ct v Co lần l"ợt l điện dung mng sơn ở
thời điểm t của quá trình ngâm mẫu v của
mng sơn khô (ngoại suy về thời gian t = 0), w
l hằng số điện môi của n"ớc.
194
Điện dung mng sơn đ"ợc xác định theo ph"ơng
trình sau [17, 18]:
dAC /0= (2)
Với v 0 l hằng số điện môi của mng sơn v
của chân không, A v d lần l"ợt l diện tích bề
mặt v bề dy lớp phủ.
Hằng số điện môi của polyme nằm trong
khoảng 3 - 8 v của n"ớc tinh khiết l 78,3 (ở
25oC) nên n"ớc hấp thu vo mng sơn sẽ lm
tăng hằng số điện môi của mng sơn v do đó
lm tăng điện dung mng polyme [5 - 7].
Mạch t"ơng đ"ơng mô phỏng tổng trở của
hệ kim loại-mng sơn-dung dịch điện ly, khi
trong hệ vẫn ch"a có phản ứng điện hóa no xảy
ra, bao gồm điện trở dung dịch Rs mắc nối tiếp
với mạch song song gồm điện trở Rc v điện
dung Cc của mng sơn [16, 18]. Tổng trở của
mạch t"ơng đ"ơng nh" trên đ"ợc xác định theo
ph"ơng trình (3).
222
2
222 11
1
CC
CC
CC
C
S
CC
C
S
RC
RCj
RC
R
R
RCj
R
RZ
+
+
+
=
+
+=
(3)
Với l tần số góc ( = 2f; f l tần số), j 2 = -1.
Hai số hạng cuối của hệ thức (3) lần l"ợt l phần
thực (Z’) v phần ảo ( Z”) của tổng trở Z.
2221
'
CC
C
RC
R
Z
+
= (4)
2
2
''
)(1 CC
CC
CR
CRZ
+
= (5)
ở tần số cao (thực nghiệm th"ờng có f 1
kHz), từ ph"ơng trình (5) có thể bỏ qua số hạng
1 ở mẫu số, khi đó:
CC
Z
1" = hay
)(2
1
"Zf
CC
=
(6)
Các biểu thức (3 - 6) cho phép xác định điện
trở v điện dung mng sơn.
II - Thực nghiệm
Kim loại nền l thép cacbon thấp ABS-A
của hSng Dongkuk Steel Mill (Hn Quốc) có
thnh phần định danh nh" trong bảng 1. Các
loại sơn khảo sát đ"ợc ký hiệu J1, J2, J3 v J4
(bảng 2) l các loại sơn lót th"ơng mại của hSng
JOTUN Việt Nam.
Bảng 1: Thnh phần định danh của thép cacbon ABS-A, wt% [19]
C Si Mn P S Al Cr Ni Mo Nb V Ti
0,15 0,24 0,87 0,013 0,011 0,029 0,01 0,02 0,02 0,001 0,003 0,014
Bảng 2: Tham số kỹ thuật của các mng sơn thử nghiệm [20]
Ký
hiệu Tên th"ơng mại Chất tạo mng
Thể tích
rắn, % Mu sắc
Mục đích
sử dụng
J1 Vinyguard SG88 Vinyl biến tính 38±2 Đỏ nhôm
J2
Primastic universal
Aluminium Epoxy biến tính 75±2 Nhôm
J3 Jotaguard
Epoxy chứa nhựa
than đá 65±2 Đen
J4 Penguard HB
Epoxy khối l"ợng
phân tử cao 54±2 Xám
Sơn lót cho
các kết cấu
thép trên
v d"ới
n"ớc
Mẫu thép nền đ"ợc gia công cơ học đến
kích th"ớc 150 ì100 ì3 mm, đ"ợc tẩy gỉ, tẩy
dầu mỡ v thổi cát theo tiêu chuẩn SA 2.5 (ISO
8501-1). Mẫu sau khi xử lý bề mặt đ"ợc phủ sơn
theo ph"ơng pháp phun với độ dy lớp phủ
100±5 àm trên tất cả các mẫu ở điều kiện nhiệt
195
độ môi tr"ờng 33oC, độ ẩm t"ơng đối 65%,
nhiệt độ bề mặt thép 34oC. Kiểm tra độ dy lớp
phủ bằng máy đo độ dy Elcometer 345. Môi
tr"ờng thử nghiệm l n"ớc biển ngoi khơi vùng
biển Nha Trang lấy độ sâu 5 m, cách bờ 3 km.
Phép đo tổng trở thực hiện ở phòng thí
nghiệm, trên thiết bị Autolab 30 của hSng
Ecochimie trong điều kiện thông khí, ở nhiệt độ
phòng (30±1oC), với hệ ba điện cực: điện cực
nghiên cứu l mẫu thép phủ sơn có diện tích
khảo sát 31,67 cm2, điện cực đối l l"ới platin,
điện cực so sánh l điện cực calomel bSo hòa
(SCE). Dung dịch thử nghiệm chứa trong ống
mica hình trụ đ"ợc áp lên bề mặt mẫu thông qua
một vòng đệm cao su.
Tổng trở đ"ợc đo trong khoảng tần số từ 100
kHz đến 10 mHz, biên độ thế 10 mV quanh thế
mạch hở. Kết quả phép đo tổng trở đ"ợc phân
tích trên phần mềm FRA (đi kèm thiết bị
Autolab).
III - Kết quả v thảo luận
Hình 1 biểu diễn tổng trở của hệ sơn J3 d"ới
dạng phổ đồ Nyquist. Đối với các hệ sơn khác
cũng nhận đ"ợc những phổ đồ t"ơng tự.
Hình 1: Giản đồ phổ tổng trở điện hóa của hệ sơn J3 trong môi tr"ờng
n"ớc biển sau thời gian ngâm mẫu
0,05 giờ (, a); 1,5 giờ (x, a); 3 giờ (
, a); 4,5 giờ (, a); 30 giờ (, b); 103 giờ (+, b);
127 giờ (, b ); 175 giờ (
, b); 199 giờ (o, b); 271 giờ (, b)
Trong khoảng 4 giờ đầu ngâm mẫu, phổ
Nyquist có dạng một cung tròn, sau 30 giờ phổ
đồ có dạng hình bán nguyệt. Hằng số thời gian
(RC) ở vùng tần số cao đặc tr"ng cho tổng trở
của mng sơn. Hình 1 còn cho thấy sau 271 giờ
ngâm mẫu vẫn ch"a xuất hiện bán cung ở vùng
tần số thấp trên phổ đồ Nyquist, chứng tỏ quá
trình ăn mòn kim loại bên d"ới mng sơn vẫn
ch"a xảy ra [13, 16, 18].
Thể tích n"ớc thấm vo mng sơn V(%)
đ"ợc tính theo ph"ơng trình (1); trong đó giá trị
điện dung mng, CC, đ"ợc xác định theo hai
ph"ơng pháp: tính ở tần số 1 kHz theo ph"ơng
trình (6) v sử dụng phần mềm Fit&Simulation.
Kết quả tính toán nhận đ"ợc từ cả hai ph"ơng
pháp xử lý số liệu cho thấy hm l"ợng n"ớc
thấm vo mng sơn tăng nhanh trong khoảng
100 giờ đầu v đạt giá trị ổn định sau khoảng
120 giờ ngâm mẫu (hình 2 v 3). Điều ny cũng
thể hiện rõ qua sự giảm mạnh theo thời gian của
điện trở RC (bảng 3) v tổng trở ở vùng tần số
thấp (hình 1).
Theo các lý thuyết về cơ chế quá trình thấm
n"ớc vo mng polyme đ"ợc chấp nhận rộng rSi
hiện nay, trong thời gian đầu n"ớc phân bố ở
dạng đồng thể với hm l"ợng tăng dần lm cho
điện dung của mng sơn tăng lên. Khi n"ớc thấm
đạt đến trạng thái bSo hòa thì điện dung đạt giá
trị ổn định [10]. Hình 2 v 3 cho thấy n"ớc thấm
vo cả bốn hệ sơn khảo sát có thể đạt mức bSo
(a) (b)
196
a
1,2
1,7
2,2
2,7
3,2
3,7
4,2
4,7
5,2
5,7
0 100 200 300
t, h
C
,n
F
J1 J2 J3 J4
b
0
5
10
15
20
25
30
0 100 200 300
t, h
V
,%
J1 J2 J3 J4
hòa sau khoảng thời gian 120 giờ ngâm mẫu.
Từ hình 2b v hình 3b có thể sắp xếp mức
độ thấm n"ớc của bốn hệ sơn theo thứ tự: J1 <
J4 < J2 < J3.
Bảng 3: Biến thiên điện trở mng sơn theo thời gian ngâm mẫu
Mẫu Rc, MOhm
J1 2065 1589 1159 1031 906 1183 1053 907 868 802
J2 634 456 289 180,1 142,5 18,74 15,65 8,88 7,24 3,20
J3 2414 909 388 201,1 128,2 88,4 83,4 69,9 66,4 62,4
J4 4570 3480 3430 2214 1414 70,0 66,8 55,0 48,2 52,3
T, giờ 0,05 1,5 3,0 4,5 30 103 127 175 199 271
Hình 2: Biến thiên theo thời gian của điện dung mng sơn (a) v
thể tích n"ớc thấm (b) tính theo ph"ơng trình (6)
Hình 3: Biến thiên theo thời gian của điện dung mng sơn (a) v thể tích n"ớc thấm (b)
Đối với mng sơn lót, khi n"ớc đS
thấm vo v đi đến vùng liên diện kim
loại-mng sơn, nếu mng sơn không
có pigment bảo vệ (hy sinh) hay
pigment thụ động, hoặc có pigment
nh"ng hiệu quả bảo vệ của pigment
kém thì quá trình ăn mòn kim loại v
bong tách mng sơn xảy ra nhanh.
Theo dõi sự biến thiên thế ăn mòn
trong 23 tuần ngâm mẫu (hình 4) cho
thấy hệ J2 v J3 có thế mạch hở
(OCP) đ"ợc thiết lập v ổn định quanh
Hình 4: Biến thiên thế mạch hở (OCP) của 4 hệ theo
thời gian ngâm mẫu
ba
1,5
2,5
3,5
4,5
5,5
6,5
7,5
8,5
0 100 200 300
t, h
C
,n
F
J1 J2 J3 J4
0
5
10
15
20
25
30
0 100 200 300
t, h
V
,%
J1 J2 J3 J4
-0.65
-0.45
-0.25
-0.05
0.15
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23
J1 J2 J3 J4
O
C
P,
V
t, tuần
197
vùng thế ăn mòn của thép nền (-0,65 V (SCE))
chứng tỏ hiệu quả bảo vệ chống ăn mòn thép
của hai hệ sơn ny thấp. Thế OCP của hai hệ
sơn J1 v J4 nằm ở vùng điện thế d"ơng hơn thế
ăn mòn của thép nền khoảng 600 mV v tăng
nhẹ theo thời gian ngâm mẫu cho thấy hiệu quả
bảo vệ của hai hệ sơn ny rất tốt (hình 4).
Quan sát bề mặt mẫu sau 23 tuần ngâm
trong n"ớc biển (hình 5) cho thấy những dự
đoán trên của chúng tôi về hiệu quả bảo vệ của
bốn hệ sơn khảo sát l hợp lý.
Hình 4: Bề mặt mẫu J1-J4 sau 23 tuần ngâm mẫu (ảnh chụp kỹ thuật số, diện tích giới hạn
bên trong viền tròn l phần diện tích thử nghiệm)
IV - kết luận
- Thể tích n"ớc hấp thu trong mng sơn tính
từ giá trị điện dung xác định bằng hai ph"ơng
pháp tính toán v dùng phần mềm Fit &
Simulation đều cho kết quả t"ơng đ"ơng nhau.
- Mức độ hấp thu n"ớc của bốn hệ sơn khảo
sát bằng ph"ơng pháp tổng trở điện hóa tăng
theo dSy J1 < J4 < J2 < J3.
- Dựa trên kết quả nhận đ"ợc về Rc, Cc,
OCP, V(%) v quan sát bề mặt mẫu trên bốn hệ
sơn đS đ"ợc khảo sát, có thể dự đoán hai mẫu
sơn J1 v J4 thể hiện khả năng bảo vệ chống ăn
mòn thép tốt trong môi tr"ờng n"ớc biển.
Ti liệu tham khảo
1. O. Ferraz, et al. Corros. Sci., 37, 1267 (1995).
2. H. Leidheiser. Prog. Org. Coat., 7, 79 (1979).
3. J. T. Zhang, J. M. Hu, J. Q. Zhang et al.
Prog. Org. Coat., 49, 293 (2004).
4. W. Funke. Prog. Org. Coat., 9, 29 (1981).
5. A. S. Castela et al. Prog. Org. Coat., 46, 55
(2003).
6. A. S. Castela et al. Corros. Sci., 45, 1647 (2003).
7. A. S. Castela et al. Corros. Sci., 46, 130 (2003).
8. D. M. Brasher, A. H. Kingsbury. J. Appl.
Chem., 4, 62 (1945).
9. E. P. M. Van Westing et al. Electrochim.
Acta, 39, 899 (1994).
10. F. Deflorian et al. Electrochim. Acta, 44,
4242 (1999).
11. G. W. Walter. Corros. Sci., 32, 1041 (1991).
12. G. W. Walter. Corros. Sci., 32, 1059 (1991).
13. G. W. Walter. Corros. Sci., 26, 681 (1986).
14. J. M. Hu et al. Prog. Org. Coat., 46, 273 (2003).
15. P. L. Bonora et al. Electrochim. Acta, 41,
1073 (1996).
16. J. R. Scully et al. Electrochem. Impedance
Anal. and interpretation, ASTM Pub., USA
(1993).
17. R. Cottis, Stephen Turgoose. Electrochem.
impedan. and noise, NACE Interna., USA
(1999).
18. W. S. Tait. An introduction to electrochem.
corr. test. for prac. engineers and scientists,
PaisDocs publications, USA (1994).
19. Dongkuk Steel Mill Co., Ltd, Mill Test
Certificate No. C-2003-1-06834-06.
20. Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam. Thông
số Kỹ thuật (2002).
J1 J4J2 J3
198
Tên bi báo bằng tiếng Anh:
WATER–UPTAKE EVALUATION FOR SOME COMMERCIAL PAINT – CARBON
STEEL – SEAWATER SYSTEMS BY USING ELECTROCHEMICAL IMPEDANCE
SPECTROSCOPY
Liên hệ :
Nguyễn Thị Phơng Thoa
Khoa Hóa,
Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh
227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Tel: 08 - 8397720
Fax: 08-8350096
Email: ntpthoa@hcmuns.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_223_8869.pdf