Đánh giá năng lực khách hμng vay vốn
I.1. Đánh giá khách hμng vay vốn.
1. Năng lực pháp lý.
Để đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng vay vốn, điều quan trọng lμ phải
biết đ−ợc khách hμng thuộc loại hình doanh nghiệp nμo, thμnh phần kinh tế nμo, vμ
những luật nμo sẽ điều chỉnh việc thμnh lập cũng nh− hoạt động của khách hμng. Do
đó, cần căn cứ vμo loại hình doanh nghiệp, đối chiếu với những văn bản pháp qui (luật,
nghị định, thông t−, quyết định, vμ các văn bản d−ới luật khác) điều chỉnh từng loại
hình doanh nghiệp, để từ đó đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng vay vốn. Đến
thời điểm hiện nay, phạm vi điều chỉnh của một số bộ luật liên quan tới hoạt động của
các loại hình doanh nghiệp đ−ợc tóm tắt nh− sau:
- Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t− nhân; doanh nghiệp
100% vốn nhμ n−ớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã
hội khi đ−ợc chuyển đổi thμnh công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc hai
thμnh viên trở lên hoặc công ty cổ phần;
- Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhμ n−ớc: Công ty nhμ n−ớc;
đối với doanh nghiệp có 100% vốn nhμ n−ớc tổ chức d−ới hình thức công ty
cổ phần nhμ n−ớc, công ty TNHH nhμ n−ớc một hoặc hai thμnh viên trở lên,
Luật DNNN chỉ quy định về thẩm quyền của chủ sở hữu nhμ n−ớc trong việc
quyết định thμnh lập mới, tổ chức lại, giải thể vμ chuyển đổi sở hữu các
doanh nghiệp nμy với t− cách lμ chủ sở hữu vμ quy định về quan hệ giữa chủ
sở hữu nhμ n−ớc với ng−ời đ−ợc uỷ quyền đại diện phần vốn góp của nhμ
n−ớc vμ công ty nhμ n−ớc. Việc tổ chức quản lý hoạt động vμ thực hiện các
thủ tục thμnh lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở
hữu đ−ợc thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp;
- Phạm vi điều chỉnh Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam: Doanh nghiệp
có vốn đầu t− n−ớc ngoμi d−ới các hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh
nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi, vμ hợp đồng hợp tác kinh doanh có bên
n−ớc ngoμi tham gia;
2. Một số điểm cần l−u ý khi xem xét, đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng.
Sự mở rộng của khái niệm Doanh nghiệp Nhμ n−ớc: Nhằm tạo tiền đề vμ tiến tới
hình thμnh một khung pháp lý thống nhất, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp
thuộc mọi thμnh phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp Nhμ n−ớc năm 2003 đã mở rộng
khái niệm doanh nghiệp nhμ n−ớc hơn so với Bộ luật DNNN ban hμnh năm 1995, theo
đó có 3 loại doanh nghiệp nhμ n−ớc, cụ thể nh− sau:
- (1) DNNN có 100% vốn nhμ n−ớc, hoạt động theo Luật DNNN mới (năm
2005) đ−ợc gọi lμ Công ty nhμ n−ớc (để phân biệt với DNNN có 100% vốn
nhμ n−ớc nh−ng hoạt động theo các luật khác);
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 1/ 81
42 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá năng lực khách hàng vay vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc tiếp cận thị tr−ờng mục tiêu hay
không? Khả năng tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có từ địa điểm đầu t− nh− thế
nμo? Xử lý nền móng có phức tạp không, có ảnh h−ởng tới chi phí vốn đầu
t− ban đầu không?
- Về quy mô vμ giải pháp xây dựng: Thông qua việc so sánh với các dự án
cùng loại khác, trên cơ sở qui mô đầu t− vμ địa điểm đầu t− đã lựa chọn,
đánh giá quy mô vμ giải pháp xây dựng, giải pháp kiến trúc, giải pháp kết
cấu có phù hợp hay không?
- Về môi tr−ờng, PCCC: Dự án có tuân thủ đúng các qui định hiện hμnh về
môi tr−ờng, PCCC hay ch−a (báo cáo ĐTM, ph−ơng án PCCC đ−ợc cấp có
thẩm quyền phê chuẩn)? Có dự trù kinh phí xử lý môi tr−ờng, kinh phí thực
hiện ph−ơng án PCCC trong cơ cấu tổng mức vốn đầu t− không?
- Về tổ chức quản lý vμ thực hiện dự án: Trên cơ sở kinh nghiệm của chủ đầu
t−, các qui định hiện hμnh trong hoạt động đầu t− xây dựng của nhμ n−ớc, vμ
tính chất của dự án, việc lựa chọn hình thức tổ chức quản lý vμ thực hiện dự
án có phù hợp vμ hợp lý không.
8. Đánh giá hiệu quả tμi chính vμ khả năng hoμn trả nợ vay.
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 25/ 81
Số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá: Sử dụng kết quả phân tích đánh giá các
nội dung có liên quan đã nêu ở trên (từ mục 2 đến mục 7), đặc biệt lμ đối với những kết
quả phân tích định l−ợng, lμm thông số đầu vμo để phục vụ quá trình tính toán đánh giá
hiệu quả tμi chính vμ khả năng hoμn trả nợ vay.
Nguyên tắc xây dựng các ph−ơng án đánh giá hiệu quả tμi chính dự án: Xây
dựng ph−ơng án cơ bản, lμ ph−ơng án đ−ợc tính toán với các thông số đầu vμo từ dự án
lập vμ những số liệu phân tích định l−ợng nêu trên. Sau đó, thực hiện phân tích độ nhậy
đối với các thông số quan trọng. Để tránh việc chấp thuận dự án dựa trên những −ớc
tính quá lạc quan về chi phí vμ lợi ích, nên sử dụng những −ớc tính thiên lệch về h−ớng
lμm giảm bớt lợi ích của dự án, trong khi lμm tăng cao mức −ớc tính về chi phí. Nếu dự
án vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hμnh thẩm định nh− vậy, thì có rất nhiều khả năng dự án
sẽ đứng vững khi những điều kiện trong thực tế trở nên khó khăn hơn so với dự kiến
ban đầu.
Kỹ năng phân tích: Sử dụng Excel để thực hiện phân tích, đánh giá hiệu quả tμi
chính vμ khả năng hoμn trả nợ vay của dự án. Trật tự thực hiện phân tích đánh giá hiệu
quả tμi chính vμ khả năng hoμn trả nợ vay của dự án nên đ−ợc thực hiện theo các b−ớc
cơ bản nh− sau:
- Lập bảng thông số: Lμ bảng tổng hợp các thông số cơ bản của dự án, số liệu
đ−a vμo bảng thông số gồm: Số liệu từ dự án, số liệu có đ−ợc từ kết quả
phân tích về định l−ợng các nội dung có liên quan tới dự án nh− đã trình bầy
ở trên. L−u ý, trong Bảng Thông số, không nên đ−a số liệu d−ới dạng liên
kết công thức, mμ lμ số liệu d−ới dạng số đơn/độc lập/gõ trực tiếp giá trị vμo
địa chỉ ô trên excel. Bảng thông số nên đ−ợc kết cấu theo các nhóm chỉ tiêu,
để thuận tiện trong việc sử dụng vμ kiểm soát các chỉ tiêu nμy trong suốt quá
trình tính toán;
- Lập bảng tính khấu hao cơ bản: Căn cứ cơ cấu vốn đầu t− phân bổ theo hạng
mục, chế độ khấu hao hiện hμnh, điều kiện thực tiễn của dự án, để xác định
kế hoạch trích khấu hao cơ bản hμng năm. L−u ý, có thể sử dụng các hμm
tính khấu hao cơ bản trong excel hoặc trực tiếp thiết lập công thức tính khấu
hao. Trong quá trình xác định giá trị tμi sản hình thμnh sau đầu t− để tính
mức trích khấu hao hμng năm, cần xét đến yếu tố lạm phát trong thời gian
thực hiện đầu t−, giá trị tμi sản sau khi kết thúc quá trình đầu t− th−ờng lớn
hơn so với giá trị lúc lập dự án ban đầu. Khi doanh nghiệp thực hiện sửa
chữa lớn, giá trị TSCĐ sẽ tăng lên, nên mức trích khấu hao trong những năm
tiếp theo sẽ thay đổi, vμ sự thay đổi nμy cần đ−ợc thể hiện trong bảng tính
khấu hao cơ bản;
- Xây dựng kế hoạch trả nợ vốn vay: Căn cứ ph−ơng án nguồn vốn vμ tiến độ
huy động các nguồn vốn đầu t− cũng nh− điều kiện vay vốn để xác định: Lãi
vay phát sinh trong thời gian xây dựng, kế hoạch vay trả cho phù hợp. L−u
ý, đối với vốn vay bằng ngoại tệ, bên cạnh việc lập kế hoạch trả nợ bằng
ngoại tệ, cần qui đổi ra nội tệ theo tỷ giá phù hợp với tỷ giá qui đổi hμng
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 26/ 81
năm có gắn với tỷ lệ lạm phát. Hμm PMT, PPMT th−ờng lμ những hμm đ−ợc
sử dụng khá phổ biến đối với việc lập kế hoạch trả nợ vốn vay;
- Xác định chi phí sản xuất đơn vị: Căn cứ định mức tiêu hao nguyên nhiên
vật liệu, giá thμnh các yếu tố đầu vμo (từ kết quả phân tích công nghệ, thiết
bị vμ thị tr−ờng các yếu tố đầu vμo), để xác định chi phí sản xuất đơn vị.
L−u ý, không đ−a vμo chi phí sản xuất đơn vị những chi phí có tính chất bất
th−ờng hoặc không th−ờng xuyên, ví dụ nh− chi phí sửa chữa lớn;
- Xác định nhu cầu vốn l−u động: Căn cứ kế hoạch doanh thu, chính sách bán
hμng, chính sách mua hμng của nhμ cung ứng, khả năng vốn l−u động tự có
tham gia, khả năng luân chuyển vốn l−u động của các dự án cùng lĩnh vực
đầu t−, để xác định nhu cầu vốn l−u động cũng nh− lãi vay vốn l−u động
hμng năm;
- Xác định kết quả kinh doanh: Căn cứ những phân tích về thị tr−ờng đầu ra
để xác định khả năng huy động công suất thiết kế của thiết bị, qua đó xác
định sản l−ợng sản xuất hμng năm. Cùng với giá bán sản phẩm dự kiến, xác
định doanh thu hμng năm. Xác định chi phí trên cơ sở kết quả các bảng tính
trung gian, gồm: bảng tính chi phí đơn vị sản phẩm, bảng tính khấu hao,
bảng kế hoạch trả nợ, bảng xác định nhu cầu vốn l−u động. Tiếp theo, căn
cứ vμo chế độ thuế, để xác định lợi nhuận ròng;
- Xây dựng dòng ngân l−u vμ tính toán các chỉ tiêu tμi chính dự án: Trên cơ sở
lợi nhuận ròng đ−ợc xác định tại bảng tính kết quả kinh doanh, thực hiện
việc điều chỉnh một số khoản mục, gồm: Khấu hao cơ bản, lãi vay vốn dμi
hạn để. Cùng với tiến độ giải ngân vốn đầu t− ban đầu, xây dựng dòng ngân
l−u. Trên cơ sở dòng ngân l−u, tính toán các chỉ tiêu tμi chính dự án nh−:
NPV, IRR, DSCR vμ các chỉ tiêu cần thiết khác.
Phân tích độ nhậy: Căn cứ kết quả phân tích đánh giá dự án theo các nội dung từ
mục 2 đến mục 7, lựa chọn các thông số có khả năng thay đổi lớn nhất vμ sự thay đổi
của nó sẽ gây ra những biến động lớn về hiệu quả tμi chính dự án. Phân tích độ nhậy
với các thông số đ−ợc lựa chọn. Kết quả phân tích độ nhậy sẽ cho thấy mức độ ảnh
h−ởng của các thông số đ−ợc lựa chọn tới hiệu quả tμi chính dự án. Từ đó, lμm căn cứ
đ−a ra những đề xuất, kiến nghị vμ biện pháp nhằm hạn chế rủi ro dự án.
9. Nhận diện rủi ro, các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
Có nhiều cách để tiếp cận, nhận diện vμ phân tích rủi ro, nh− lμ rủi ro hệ thống
vμ phi hệ thống, rủi ro do nguyên nhân khách quan vμ chủ quan đem lại, ... Tuy nhiên,
phân tích vμ đánh giá rủi ro theo quá trình thực hiện dự án cũng nh− các yếu tố trực
tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới các khâu trong vận hμnh khai thác dự án th−ờng đ−ợc
sử dụng vì đây lμ cách tiếp cận khá trực diện, đơn giản, dễ hiểu vμ khá đầy đủ. Rủi ro,
có thể xảy ra hoặc không xảy ra, có thể xảy ra với dự án nμy, nh−ng lại không xảy ra
với các dự án khác. Hoạt động đầu t− th−ờng gắn với rủi ro, rủi ro cμng lớn thì mức
sinh lợi yêu cầu cμng cao. Vấn đề lμ, các TCTD phải lμm thế nμo để nhận diện đ−ợc rủi
ro, chủ động tr−ớc những rủi ro có thể xảy ra với dự án mμ họ đang xem xét khả năng
tham gia tμi trợ, qua đó đ−a ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 27/ 81
- Rủi ro về cơ chế, chính sách: Gồm những bất ổn về cơ chế, chính sách lμm
thay đổi dòng tiền của dự án theo chiều h−ớng xấu đi. Ngoμi ra, việc tuân
thủ nghiêm túc các qui định hiện hμnh cũng lμ một biện pháp để phòng
tránh những rủi ro loại nμy. Để giảm thiểu rủi ro nμy, trong phân tích đánh
giá tính pháp lý của dự án, cần chú ý tới việc chấp hμnh, mức độ tuân thủ
các qui định hiện hμnh trong hoạt động quản lý đầu t− vμ xây dựng. Đồng
thời, nếu có thể, doanh nghiệp nên tìm kiếm các hình thức nh−: Bảo hiểm, tự
bảo hiểm, −u đãi hoặc bảo lãnh của chính phủ cho một số vấn đề có tính
chất bất khả kháng;
- Rủi ro xây dựng, hoμn tất: Dự án hoμn thμnh không đúng tiến độ dự kiến, vμ
các thông số đạt đ−ợc không phù hợp với những tiêu chuẩn đã đặt ra. Thông
qua nội dung phân tích về tổ chức quản lý thực hiện dự án, lựa chọn nhμ
cung ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, hợp đồng t− vấn giám sát, ... sẽ
đánh giá loại rủi ro nμy. Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Triển khai dự án theo
đúng qui định hiện hμnh trong đầu t− xây dựng, thiết lập cơ chế giám sát vμ
chịu trách nhiệm rõ rμng thông qua các hợp đồng t− vấn giám sát, hợp đồng
bảo lãnh; lựa chọn hình thức thực hiện các hợp đồng một cách phù hợp;
- Rủi ro thị tr−ờng yếu tố đầu vμo: Dự án không thực hiện đ−ợc ph−ơng án
khai thác nhập l−ợng đầu vμo nh− dự kiến, dẫn tới nguồn nhập l−ợng đầu
vμo không ổn định, chất l−ợng không đảm bảo hoặc chi phí nhập l−ợng tăng
cao. Để giảm thiểu rủi ro, ngay từ ban đầu trong đánh giá hiệu quả tμi chính
dự án, cần l−ợng hoá những yếu tố không chắc chắn đối với ph−ơng án khai
thác nhập l−ợng đầu vμo để đ−a vμo tính toán cụ thể, thực hiện khảo sát độ
nhậy dự án với những nhập l−ợng quan trọng vμ có khả năng thay đổi nhiều
để đánh giá ảnh h−ởng của nó tới hiệu quả tμi chính của dự án. Bên cạnh đó,
yêu cầu doanh nghiệp tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu khác nh−: Ký các
hợp đồng cung ứng dμi hạn, lựa chọn các nhμ cung ứng uy tín, lựa chọn các
hình thức hợp đồng (kỳ hạn, giao ngay, giá cố định, ...) phù hợp với tính
chất của thị tr−ờng yếu tố đầu vμo;
- Rủi ro thị tr−ờng, thu nhập, thanh toán: Loại rủi ro nμy th−ờng xuất phát từ
việc phân tích đánh giá thị tr−ờng không cẩn trọng, từ đó dẫn tới việc xác
định mục tiêu vμ lựa chọn qui mô đầu t− không phù hợp với tình hình thực
tế của thị tr−ờng. Đánh giá quá cao nhu cầu của thị tr−ờng, định vị sản phẩm
đầu ra vμ lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu không phù hợp, dẫn tới doanh thu
không đủ bù đắp chi phí, vμ không đạt đ−ợc các chỉ tiêu tμi chính nh− dự
kiến. Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Ngay từ đầu, những thông số về giá bán
sản phẩm dự kiến, khả năng huy động công suất thiết kế, khả năng tiếp cận
thị tr−ờng vμ cạnh tranh của sản phẩm, ... phải đ−ợc phân tích theo h−ớng
thận trọng, an toμn vμ hợp lý để đ−a tính toán, xác định hiệu quả tμi chính
dự án. Thực hiện việc phân tích độ nhậy dự án theo các yếu tố đ−ợc đánh giá
lμ quan trọng vμ có khả năng thay đổi nhiều nhất để xác định mức độ ảnh
h−ởng của chúng tới hiệu quả dự án, cũng nh− khoảng an toμn của dự án.
Bên cạnh đó, yêu cầu doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khác nh−: Tìm
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 28/ 81
kiếm hợp đồng bao tiêu sản phẩm dμi hạn, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm, lựa
chọn công nghệ cho phép có thể thực hiện việc đa dạng hoá về chủng loại
sản phẩm, giảm thiểu các điều khoản không cạnh tranh (nếu có), ...
- Các loại rủi ro khác: Rủi ro kỹ thuật, vận hμnh vμ bảo trì; rủi ro về môi
tr−ờng vμ xã hội; rủi ro kinh tế vĩ mô, ... Để các TCTD có thể chủ động
trong nhiều tình huống trên cơ sở đã có những dự tính cụ thể, tuỳ theo từng
loại rủi ro, trên cơ sở phân tích vμ nhận định, để l−ợng hoá vμ đ−a vμo trong
ph−ơng án tính toán đánh giá hiệu quả tμi chính dự án. Đồng thời, đề xuất
với doanh nghiệp các biện pháp giảm thiểu.
10. Hình thức bảo đảm tiền vay.
Bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng lμ việc các TCTD áp dụng các biện
pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế vμ pháp lý để thu hồi đ−ợc các khoản
nợ đã cho khách hμng vay.
10.1. Khung pháp lý chính về bảo đảm tiền vay vμ các vấn đề có liên quan.
Liên quan tới nội dung bảo đảm tiền vay, khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt
động nμy, đến thời điểm hiện nay gồm có:
* Bảo đảm tiền vay:
- Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngμy 29.12.1999 của Chính phủ về bảo đảm
tiền vay của các tổ chức tín dụng;
- Nghị định số 85/2000/NĐ-CP ngμy 25.10.2002 của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP;
- Thông t− số 07/2003/TT-NHNN ngμy 19.5.2003 h−ớng dẫn thực hiện một
số quy định về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng;
- Thông t− số 03/2003/TT-NHNN ngμy 24.02.2003 của Ngân hμng Nhμ n−ớc
h−ớng dẫn về cho vay không có bảo đảm bằng tμi sản theo Nghị quyết số
02/2002/NQ_CP ngμy 07.01.2003 của Chính phủ;
* Thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất:
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngμy 29.3.1999 của Chính phủ về thủ tục
chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất vμ thế
chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
- Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngμy 01.11.2001 của Chính phủ sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định 17/1999/NĐ-CP;
- Thông t− số 1417/1999/TT-TCĐC ngμy 18.9.1999 của Tổng cục Địa chính
h−ớng dẫn thi hμnh Nghị định số 17/1999/NĐ-CP;
- Thông t− số 1248/2000/TT-TCĐC ngμy 18.9.2000 sửa đổi bổ sung điểm 6
mục I Thông t− 1417/1999/TT-TCĐC;
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 29/ 81
- Thông t− liên tịch số 772/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngμy
21.5.2001 h−ớng dẫn thủ tục thế chấp giá trị quyền sử dụng đất vμ tμi sản
gắn liền với đất của doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại các TCTD;
- Thông t− liên tịch số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngμy 14.7.2003 h−ớng
dẫn trình tự, thủ tục đăng ký vμ cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh
bằng quyền sử dụng đất vμ tμi sản gắn liền với đất;
- Công văn số 147/NHNN-CSTT ngμy 18.02.2003 v/v xác định giá đất thế
chấp, bảo lãnh theo Quy định tại Nghị định 85/2002/NĐ-CP.
* Giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm:
- Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngμy 19.11.1999 của Chính phủ về giao dịch
bảo đảm;
- Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngμy 10.3.2000 của Chính phủ về đăng ký
giao dịch bảo đảm;
- Thông t− số 01/2002/TT-BTP ngμy 09.01.2002 h−ớng dẫn một số vấn đề về
thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo
đảm;
- Thông t− số 06/2002/TT-BTP ngμy 28.02.2002 h−ớng dẫn một số qui định
của Nghị định 165/1999/NĐ-CP;
- Công văn số 106/CV-PC ngμy 25.3.2002, số 1149/NHNN-PC ngμy
24.10.2002 của Ngân hμng Nhμ n−ớc v/v thực hiện đăng ký giao dịch bảo
đảm;
- Công văn số 3846/CV-PCCĐ ngμy 10.12.2002 của Ngân hμng Đầu t− &
Phát triển Việt Nam v/v thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại cục đăng
ký giao dịch bảo đảm.
10.2. Một số vấn đề cần l−u ý trong bảo đảm tiền vay.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm mục tiêu công khai hoá các giao dịch
bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức trong việc tìm hiểu thông tin
về tμi sản, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để xác định chính xác thứ tự −u tiên thanh toán
khi xử lý tμi sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặc biệt trong tr−ờng hợp một giao dịch
bảo đảm cùng một lúc đ−ợc dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. Hoạt động
đăng ký đã góp phần tăng c−ờng tính minh bạch trong giao dịch dân sự, kinh tế, lμnh
mạnh hoá môi tr−ờng đầu t−, bảo bệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao
dịch vμ cá nhân, tổ chức có liên quan. Với ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch
bảo đảm, trong nội dung bảo đảm tiền vay, cần l−u ý:
- Cho vay có bảo đảm hay không có bảo đảm: Căn cứ vμo mức độ rủi ro của
dự án/khoản vay, vμ các qui định khác của Ngμnh về giới hạn cho vay
có/không có bảo đảm đối với khách hμng, chi nhánh quyết định cho vay có
hay không có bảo đảm. Tuy nhiên, theo Luật phá sản thì những khoản nợ
không có bảo đảm đ−ợc xếp sau cùng trong thứ tự phân chia tμi sản để thực
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 30/ 81
hiện nghĩa vụ nợ trong tr−ờng hợp thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh
lý đối với doanh nghiệp;
- Tránh tr−ờng hợp vô hiệu của hình thức bảo đảm tiền vay hoặc tranh chấp
có thể xảy ra: Theo Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngμy 19.11.1999 về giao
dịch bảo đảm, những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký tại cơ quan
đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (tμi sản phải đăng ký quyền sở hữu; tμi
sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ; tμi sản bảo đảm đ−ợc các bên thoả
thuận giao bên cầm cố thế chấp hoặc bên thứ ba giữ; văn bản thông báo về
việc xử lý tμi sản bảo đảm; vμ tμi sản cho thuê tμi chính), thì giao dịch nμy
chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. Do đó, nếu không thực hiện đăng
ký giao dịch đảm bảo đối với những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng
ký, thì giao dịch bảo đảm đó có thể trở nên vô hiệu;
- Đăng ký giao dịch bảo đảm vμ xác nhận tính xác thực của giao dịch bảo
đảm: Cần l−u ý, việc đăng ký giao dịch bảo đảm vμ đ−ợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký giao dịch bảo đảm không có giá trị xác nhận tính xác thực của
giao dịch bảo đảm, mμ đây chỉ lμ một thủ tục bổ sung bắt buộc, nhằm bảo
đảm quyền vμ nghĩa vụ hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm;
- Những vấn đề khác: Do BIDV đã đăng ký khách hμng th−ờng xuyên cho
hầu hết các chi nhánh cấp I, II, nên đơn yêu cầu đăng ký có thể gửi qua fax.
Ngoμi ra, thông qua hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, các chi nhánh có
thể khai thác thông tin liên quan tới tμi sản bảo đảm nợ vay.
II. thẩm định dự án đầu t− - một cái nhìn tổng thể.
1. Đặt vấn đề.
Dự án lμ gì: Có rất nhiều định nghĩa về dự án đầu t−, chẳng hạn theo Quy chế
quản lý đầu t− vμ xây dựng hiện hμnh, dự án đầu t− lμ một tập hợp những đề xuất có
liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất
định nhằm đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng về số l−ợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất
l−ợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Định nghĩa nμy chỉ
đặt ra yêu cầu giới hạn về thời gian trong quá trình thực hiện dự án, còn ngân sách vμ
các nguồn lực khác cần cho quá trình thực hiện dự án liệu có điều kiện rμng buộc gì
không, ngân sách cho dự án lμ ngân sách cứng hay ngân sách mềm, có đ−ợc điều chỉnh
tăng giảm một cách “thoải mái” hay không, ... tất cả đều không đ−ợc đề cập tới.
Một cách tiếp cận khác theo h−ớng mọi nguồn lực đều khan hiếm, mọi ph−ơng
án sử dụng nguồn lực đều có tính cạnh tranh với nhau, dự án đ−ợc thực hiện trên cơ sở
giới hạn ngân sách cứng, có một định nghĩa khác nh− sau: “Dự án đầu t− lμ một quá
trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, đ−ợc thực hiện nhằm đạt đ−ợc
mục tiêu đã đề ra trong điều kiện rμng buộc về thời gian, nguồn lực vμ ngân sách”.
Nghiệp vụ thẩm định trong thời gian vừa qua đã có những b−ớc chuyển rất đáng
kể, bên cạnh việc đ−a tin học vμo ứng dụng để hỗ trợ quá trình tính toán, nội dung phân
tích đã dần đ−ợc chuẩn hoá, vμ trở nên phù hợp hơn so với yêu cầu của thực tiễn hoạt
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 31/ 81
động tín dụng. Tuy nhiên ngμy nay, lý thuyết về thẩm định dự án cũng đã có những
b−ớc tiến đáng kể, khung phân tích một dự án đã đ−ợc giới thiệu ngμy một hoμn chỉnh
hơn, bên cạnh đó lμ sự xuất hiện những phần mềm chuyên dụng về thẩm định dự án.
Tất cả những nội dung trên đã vμ đang hình thμnh nên một thông lệ chung trong công
tác thẩm định dự án. Quay trở lại với cách thức tiến hμnh nghiệp vụ thẩm định hiện
nay, đối chiếu với thông lệ quốc tế, cho thấy còn nhiều bất cập, cụ thể nh− sau:
- Ch−a định hình đ−ợc một khung phân tích chuẩn: Ch−a phân biệt vμ hiện
đang lẫn lộn giữa hai khái niệm phân tích kinh tế vμ phân tích tμi chính.
Trong phân tích tμi chính, ch−a tách biệt đ−ợc việc phân tích lợi ích chi phí
của tổng thể dự án so với phần lợi ích vμ chi phí của chủ đầu t− để đánh giá
đúng đ−ợc động cơ của các bên có liên quan trong việc tham gia vμo dự án;
- Ch−a xây dựng đ−ợc chuẩn một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tμi
chính dự án: Các chỉ tiêu tμi chính ch−a đ−ợc hiểu một cách chính xác về ý
nghĩa kinh tế; mối quan hệ giữa các chỉ tiêu vμ cách lμm thế nμo để xác định
đúng giá trị của chỉ tiêu phân tích cũng ch−a đ−ợc giới thiệu vμ h−ớng dẫn
một cách đầy đủ trong các tμi liệu nghiệp vụ;
- Ch−a chuẩn hoá đ−ợc ph−ơng pháp tính toán hiệu quả tμi chính dự án: Mỗi
nơi, mỗi chi nhánh lμm một kiểu, ch−a hình thμnh đ−ợc một chuẩn chung để
thống nhất thực hiện;
- Ch−a đ−a vμo ứng dụng phần mềm hỗ trợ: Hiện tại, thẩm định dự án mới chỉ
dừng lại ở việc ứng dụng Excel để lập các bảng tính vμ chạy độ nhậy, những
hạn chế về số l−ợng kịch bản dẫn tới việc khảo sát độ nhậy không đ−ợc liên
tục. Đặc biệt, phân tích độ nhậy bằng Excel không thể khảo sát đ−ợc sự thay
đổi của nhiều thông số cùng một lúc, trong đó các thông số khác nhau thay
đổi với các dạng thức khác nhau. Trong khi đó, nh− đã đề cập ở trên, đã có
rất nhiều phần mềm ứng dụng trong thẩm định dự án đ−ợc giới thiệu, các
phần mềm nμy cơ bản khắc phục đ−ợc những hạn chế hiện nay của việc ứng
dụng Excel trong thẩm định dự án.
Nhằm từng b−ớc h−ớng nghiệp vụ thẩm định dần theo thông lệ quốc tế, Phần
nμy sẽ giới thiệu một số nội dung, gồm: Khung phân tích dự án, trong đó giới thiệu các
quan điểm khác nhau trong thẩm định dự án; kỹ thuật phân tích dự án theo quan điểm
ngân hμng; ph−ơng pháp xây dựng báo cáo ngân l−u một dự án trong phân tích tμi
chính; suất chiết khấu trong thẩm định dự án; cuối cùng lμ hệ thống các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tμi chính dự án. Ngoμi ra, một chút về phân tích mô phỏng Monte Carlo vμ
phần mềm Crystal Ball cũng sẽ đ−ợc lồng ghép giới thiệu trong Phần nμy.
2. Khung phân tích dự án đầu t−.
Dự án đầu t−, trong quá trình thẩm định, cần đ−ợc đặt trong bối cảnh đầy đủ của
mối quan hệ giữa các bên trực tiếp có liên quan tới quá trình chuẩn bị, lập, triển khai,
vμ khai thác vận hμnh. Do vậy, dự án đầu t− đ−ợc xem nh− lμ một tập hợp các quan hệ
giao dịch, qua đó các cá nhân hay các tổ chức phải chịu các chi phí khác nhau vμ nhận
đ−ợc những lợi ích khác nhau. Tuỳ thuộc vμo bản chất mối quan hệ của các bên với dự
án, mμ các bên sẽ có cách nhìn nhận đánh giá lợi ích vμ chi phí của họ đối với việc
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 32/ 81
tham gia vμo dự án. Do đó, sẽ lμ không đầy đủ nếu trong quá trình thẩm định chúng ta
chỉ xem xét đánh giá dự án theo một ph−ơng pháp, một cách lμm duy nhất, vμ gộp
chung lợi ích vốn rất khác nhau của các bên khác nhau tham gia vμo dự án để đ−a ra
kết luận đánh giá. Mỗi bên tham gia dự án, đều có cách nhìn nhận đánh giá vμ mục
tiêu đặt ra khác nhau. Vμ vì vậy, việc thẩm định dự án từ một số quan điểm khác nhau
lμ rất quan trọng, vì chúng cho phép các nhμ phân tích xác định xem các thμnh viên
liên quan tới dự án có thấy đáng tμi trợ, đáng tham gia thực hiện dự án hay không.
Trên cơ sở mục tiêu của các bên khi tham gia vμo dự án, cũng nh− vai trò vị trí
của các bên trong tổng hoμ mối quan hệ tổng thể kinh tế, xã hội, nhằm đ−a ra một
khung phân tích chuẩn trong thẩm định dự án, Sơ đồ 2 d−ới đây lμ các quan điểm phân
tích một dự án đầu t− hiện đang đ−ợc áp dụng khá phổ biến ở những n−ớc phát triển.
Thẩm định dự án đầu t−
Tiếp theo, từng nội dung phân tích cụ thể lμm những gì, sự khác nhau giữa các nội
dung phân tích, mục tiêu tiêu phân tích lμ gì, ở mỗi quan điểm phân tích thì mức độ
quan tâm của các bên có liên quan tới dự án nhiều hay ít, lý do tại sao, ... sẽ giới thiệu
chi tiết ngay d−ới đây.
2.1. Quan điểm phân tích tμi chính.
Nội dung phân tích nμy, có 3 đối t−ợng chính quan tâm, đó lμ: Các ngân hμng
(các TCTD) với t− cách lμ một bên xem xét khả năng tham gia tμi trợ vốn cho dự án;
chủ đầu t− với t− cách lμ bên trực tiếp tham gia bỏ vốn (vốn tự có) vμ triển khai thực
hiện dự án; vμ cơ quan ngân sách của chính quyền, với t− cách lμ bên có chức năng
quản lý nguồn thu chi ngân sách chính quyền địa ph−ơng nơi có dự án triển khai.
a. Ngân hμng: Mối quan tâm tr−ớc tiên của ngân hμng lμ xác định khả năng đứng
vững về mặt tμi chính, sức mạnh chung của toμn bộ dự án, qua đó nhằm đánh
giá sự an toμn của số vốn vay mμ dự án có thể cần. Các ngân hμng không quan
Phân tích
Kinh tế
Quan điểm
ngân hμng
Quan điểm
chủ đầu t−
Quan điểm
ngân sách
Phân tích
Tμi chính
Phân tích
Phân phối
Phân tích
Nhu cầu cơ bản
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 33/ 81
tâm tới chi phí gốc của các tμi sản hiện có, không quan tâm tới việc dự án đ−ợc
tμi trợ từ những nguồn vốn nμo. Cái mμ các ngân hμng quan tâm lμ: Với tổng
nhu cầu vốn đầu t− ban đầu nh− đã dự tính, với qui mô đầu t− nh− đã thiết kế,
với chi phí nhập l−ợng đầu vμo vμ giá bán sản phẩm đầu ra, với chính sách thuế
mμ dự án có nghĩa vụ thực hiện, từ đó xác định ngân l−u dự án theo quan điểm
tổng đầu t−, từ đó tính toán các chỉ tiêu tμi chính vμ đánh giá sức mạnh chung
của dự án về mặt tμi chính. Với cách tính toán có tính chất gộp chung để xác
định sức mạnh chung của toμn bộ dự án nh− vậy, quan điểm nμy còn đ−ợc biết
nh− lμ quan điểm tổng đầu t− (Total Investment Point of view - TIP). Ngoμi ra,
trong quá trình lập ngân l−u dự án theo quan điểm ngân hμng, các ngân hμng
còn xem xét tới dòng tμi chính chi cho dự án (kể cả trợ giá) vμ các lợi ích (kể cả
phần trả thuế), với cả lợi ích vμ chi phí đ−ợc xác định theo giá cả tμi chính của
chúng. Nếu gọi A lμ ngân l−u ròng của dự án theo quan điểm ngân hμng, A
đ−ợc xác định theo nguyên tắc sau:
có hiện nsả tμi cáccủa hội ơc phíChi - tiếp trực chính tμi phíChi - tiếp trực chính tμi ích Lợi =A (1)
b. Chủ đầu t− (Equity Point of View - EPV): Mối quan tâm của chủ đầu t− lμ, với
lợi ích vμ chi phí của dự án, sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với ngân sách (đóng
các khoản thuế), vμ thực hiện nghĩa vụ trả nợ các ngân hμng vốn vay đầu t− (gốc
vμ lãi), thì phần còn lại dμnh cho chủ đầu t− dự án lμ bao nhiêu. Vμ phần lợi ích
mμ chủ đầu t− thu đ−ợc đó có lớn hơn chi phí cơ hội khác tốt nhất đã bị bỏ qua
vì nguồn lực đã phải dμnh để đầu t− thực hiện dự án hay không. Do đó, khác với
ngân hμng, chủ đầu t− phải rất quan tâm tới cơ cấu vốn đầu t− của dự án (quan
tâm tới chi phí gốc của các tμi sản hiện có), qua đó xác định nghĩa vụ hoμn trả
vốn vay cả gốc vμ lãi từ các nguồn. Các nguyên tắc tính toán còn lại đều giống
nh− ngân hμng đánh giá, do đó có một sự liên hệ giữa ngân l−u ròng theo quan
điểm ngân hμng vμ ngân l−u ròng theo quan điểm chủ đầu t−. Gọi ngân l−u ròng
của chủ đầu t− lμ B, công thức xác định B thông qua A đ−ợc diễn tả nh− sau:
vay lãivμ gốc nợTrả - hμng nâng vay Vốn + A = B (2)
c. Ngân sách: Mối quan tâm của cơ quan quản lý ngân sách lμ tác động của dự án
đến ngân sách địa ph−ơng. Đối với cơ quan ngân sách, các dự án có thể cần chi
d−ới dạng trợ giá hay các khoản trợ cấp khác, vμ cũng có thể tạo thu nhập từ thu
phí sử dụng vμ thuế trực thu hay gián thu. Do đó, đối với cơ quan quản lý ngân
sách địa ph−ơng, thu nhập tμi chính ròng (C) do một dự án tạo ra có thể đ−ợc
diễn tả qua công thức sau:
(3) tiếp giánvμ tiếp trực cấp trợ giá, Trợ - thu giánvμ thu trực dụng sử vμ phí Thuế =C
Một số nội dung khác cần l−u ý trong phân tích tμi chính dự án:
- Qui −ớc về giá tμi chính: Mọi tính toán trong phân tích tμi chính (giá nhập
l−ợng đầu vμo, giá bán sản phẩm đầu ra, tỷ giá hối đoái, ...) sử dụng giá tμi
chính, lμ giá cả hμng hoá, dịch vụ đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng, do thị
tr−ờng quyết định;
- Nguyên tắc tính toán: Phân tích lợi ích - chi phí dựa vμo kỹ thuật kế toán;
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 34/ 81
- Kết quả của phân tích tμi chính dự án cho biết:
o Mức độ chắc chắn đối với mỗi hạng mục thu, chi, đối với các chỉ tiêu
tμi chính của dự án. Những yếu tố nμo đ−ợc dự kiến sẽ ảnh h−ởng trực
tiếp, gián tiếp tới các biến số nμy vμ ảnh h−ởng nh− thế nμo?
o Nguồn tμi trợ nμo đ−ợc sử dụng để trả cho các chi phí của dự án.
Ph−ơng án tμi chính nμy có những đặc điểm riêng biệt khác nh−: lãi
suất −u đãi, vốn trợ cấp, vốn cổ phần hoặc vốn vay của n−ớc ngoμi;
o Ngân l−u ròng tối thiểu cần có bao nhiêu để dự án có thể duy trì đ−ợc
hoạt động mμ không cần phải có yêu cầu ngoμi kế hoạch xin thêm
ngân sách chính phủ để tμi trợ bổ sung; vμ
o Dự án có đạt đ−ợc ngân l−u ròng đủ lớn hay suất thu hồi tμi chính đủ
cao để lμm cho dự án khả thi về mặt tμi chính không? Nếu không, thì
những nguồn vốn bổ sung nμo lμ có thể dùng vμ có thể đ−ợc cam kết
tμi trợ thêm cho dự án nếu nh− dự án đạt hiệu quả về kinh tế vμ xã hội.
Nếu bất kỳ vấn đề nμo trong số những vấn đề nêu trên cho thấy những khó khăn
trong t−ơng lai, thì chúng ta phải có những điều chỉnh cần thiết về thiết kế hay về tμi
chính của dự án để tránh thất bại trong t−ơng lai.
Tr−ờng hợp cùng bác bỏ hoặc cùng chấp thuận thì đã rõ, hai tr−ờng hợp còn lại, dự án
chỉ đ−ợc một bên, hoặc ngân hμng hoặc chủ đầu t− đồng ý tham gia. Rõ rμng, khi chủ
đầu t− đánh giá dự án không đáng thực hiện, vμ cho dù họ phải thực hiện vì một lý do
nμo đó, lúc nμy họ sẽ không còn động cơ để triển khai dự án! Do vậy, ngân hμng cần
quan tâm tới phân tích tμi chính dự án theo quan điểm chủ đầu t−.
+
Q
ua
n
đi
ểm
n
gâ
n
hμ
ng
Cùng
Bác bỏ
Chủ đầu t−
Chấp thuận
Ngân hμng
Chấp thuận
Cùng
chấp thuận
-
- +
Các bên chỉ có động cơ tham gia vμo dự án khi vμ chỉ khi mục tiêu của họ đ−ợc bảo
đảm. Tuy nhiên, đối với Ngân hμng, ngoμi phân tích tμi chính dự án theo quan điểm
ngân hμng, liệu có cần quan tâm vμ phân tích theo quan điểm chủ đầu t−? Ma trận d−ới
đây mô tả kết quả phân tích 1 dự án theo hai quan điểm trên:
Quan điểm chủ đầu t−
Hộp thứ nhất: Ngân hμng ...
... có nên phân tích dự án theo quan điểm chủ đầu t− không?
2.2. Quan điểm phân tích kinh tế.
Mục tiêu phân tích: Thẩm định kinh tế lμ nhằm đánh giá dự án từ quan điểm của
toμn bộ nền kinh tế để xác định xem việc thực hiện dự án có cải thiện đ−ợc phúc lợi
kinh tế quốc gia hay không.
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 35/ 81
Đối t−ợng nμo quan tâm tới phân tích kinh tế: Sự khác biệt chủ yếu giữa phân
tích kinh tế vμ phân tích tμi chính lμ ở chỗ: Phân tích kinh tế gộp chung lợi ích vμ chi
phí trên tất cả dân c− quốc gia để xác định xem dự án có cải thiện đ−ợc mức phúc lợi
kinh tế quốc gia nh− lμ một tổng thể hay không, trong khi phân tích tμi chính xem xét
dự án từ quan điểm phúc lợi của một nhóm nhỏ dân c−. Chính vì điểm khác nhau căn
bản của phân tích kinh tế so với phân tích tμi chính nêu trên, nên đối t−ợng quan tâm
tới phân tích kinh tế th−ờng lμ: Chính phủ, chính quyền địa ph−ơng nơi đặt dự án, các
cơ quan quản lý nhμ n−ớc; đôi khi các tổ chức tín dụng vμ chủ đầu t− cũng quan tâm
tới kết quả phân tích kinh tế của dự án.
Một số nội dung chính, các qui −ớc, nguyên tắc cần quan tâm trong phân tích
kinh tế:
- Qui −ớc về giá kinh tế: Mọi nhập l−ợng, xuất l−ợng đều đ−ợc tính toán bằng
giá kinh tế. Giá kinh tế đ−ợc xác định trên cơ sở giá tμi chính, thông qua hệ
số điều chỉnh để xét đến những biến dạng của thị tr−ờng do sự can thiệp của
chính sách: Thuế, mậu dịch, giá trần, giá sμn, quota, trợ giá, trợ cấp;
- Ngoại tác: Trong phân tích kinh tế, cần bổ sung thêm về ngoại tác hay lợi
ích hoặc chi phí mμ dự án tạo ra cho con ng−ời, môi tr−ờng xung quanh
vùng dự án. Theo quan điểm toμn quốc gia, các hoạt động phải hy sinh để
thực hiện dự án phải đ−ợc xem vμ tính nh− lμ một khoản chi phí;
- Nguyên tắc tính toán: Thay vì dựa hoμn toμn vμo kỹ thuật kế toán để phân
tích lợi ích - chi phí nh− trong phân tích tμi chính, phân tích kinh tế còn đòi
hỏi sử dụng kỹ thuật tính toán kinh tế (chủ yếu lμ kiến thức cơ bản về kinh
tế vĩ mô) để bổ sung vμo khung kế toán. Ngoμi việc sử dụng giá kinh tế của
các nhập l−ợng vμ xuất l−ợng, kể đến các ngoại tác, thì thẩm định kinh tế
của một dự án không tính tới vốn vay vì chúng chỉ thể hiện dòng tiền chứ
không phải lμ tμi nguyên thực sự; các khoản thuế vμ trợ cấp cũng không
đ−ợc kể đến trong ngân l−u dự án vì đó đ−ợc xem lμ những khoản chuyển
giao trong nội bộ nền kinh tế mμ không lμm cho qui mô nền kinh tế thay đổi
lớn lên hay nhỏ đi.
Những vấn đề căn bản đ−ợc nêu ra trong thẩm định kinh tế của một dự án đầu t−
có thể đ−ợc trình bầy nh− sau:
- Mức độ khác biệt nh− thế nμo giữa các giá trị kinh tế vμ giá trị tμi chính của
các biến số;
- Nguyên nhân của những khác biệt nμy;
- Giá trị của các khác biệt nμy với mức độ chắc chắn nh− thế nμo;
- Nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án về mặt kinh tế, cần phải tính đến các
loại tác động ngoại ứng nμo.
Chính những nội dung, ph−ơng pháp vμ nguyên tắc phân tích nêu trên, dẫn tới
hiệu quả tμi chính vμ hiệu quả kinh tế của dự án về cơ bản lμ không nh− nhau, thậm trí
đôi khi còn trái chiều nhau.
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 36/ 81
Hộp thứ hai: Ngân hμng ...
... có cần quan tâm tới kết quả phân tích kinh tế dự án không?
Trong phạm vi hẹp của phân tích tμi chính, dự án đảm bảo có hiệu quả. ở một phạm vi
rộng hơn của phân tích kinh tế, xem xét dự án d−ới góc độ toμn bộ quốc gia, liệu kết
quả phân tích có ảnh h−ởng gì tới lợi ích của các bên trực tiếp tham gia vμo dự án, trong
đó có ngân hμng? Ma trận d−ới đây mô tả 4 khả năng có thể xảy ra khi phân tích tμi
chính vμ kinh tế 1 dự án.
Phân tích kinh tế
- +
P
hâ
n
tí
ch
tμ
i c
hí
nh
- Bác bỏ ?
+ ? Chấp thuận
Tr−ờng hợp bác bỏ hoặc chấp thuận thì đã rõ, hai tr−ờng hợp còn lại thì cần có sự điều
chỉnh hoặc bổ sung cho dự án. Tr−ờng hợp còn lại thứ nhất, dự án có hiệu quả kinh tế
nh−ng do hiệu quả tμi chính thấp, nên để thực hiện thì chủ đầu t− cần điều chỉnh lại nội
dung dự án hoặc đề xuất với chính quyền để tìm kiếm các nguồn tμi chính, các biện
pháp hỗ trợ bổ sung từ bên ngoμi nhằm đảm bảo về hiệu qủa tμi chính (vì dự án có lợi
cho nền kinh tế). Tr−ờng hợp còn lại thứ hai, dự án có hiệu quả tμi chính nh−ng hiệu quả
kinh tế thấp, nhiều khả năng dự án sẽ gặp khó khăn trong quá trình triển khai do không
đ−ợc nhiều sự đồng thuận của xã hội; trong tr−ờng hợp nμy, nếu không thực hiện việc
điều chỉnh lại nội dung dự án, thì cần phải có các cam kết, các bảo đảm từ phía chính
quyền tr−ớc khi triển khai dự án.
Nh− vậy, trong quá trình thẩm định dự án, ở một chừng mực nμo đó, Ngân hμng cũng
cần phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế của dự án. Thuận lợi nhất, một dự án vừa có hiệu
quả tμi chính, vừa có hiệu quả kinh tế. Các tr−ờng hợp còn lại, nhất thiết phải có những
điều chỉnh hoặc bên trong dự án, hoặc từ bên ngoμi dự án thì mới có thể xem xét khả
năng ngân hμng tham gia tμi trợ vốn cho dự án.
2.3. Quan điểm phân tích xã hội.
Phân tích xã hội liên quan tới việc xác định ai lμ ng−ời đ−ợc, ai lμ ng−ời chịu
thiệt từ dự án vμ từ đó đ−a ra chính sách thích hợp; vμ nếu có thể, l−ợng hoá những tác
động ngoμi kinh tế của dự án. Những tác động nμy bao gồm ảnh h−ởng của dự án đối
với phúc lợi của những nhóm đặc biệt trong xã hội bởi vì hiếm khi một dự án có thể
mang lại lợi ích cho mọi ng−ời dân trong xã hội một cách đồng đều. Mặc dù phân tích
xã hội có thể ít chính xác hơn phân tích tμi chính hoặc phân tích kinh tế, nh−ng để có ý
nghĩa, việc phân tích xã hội th−ờng gắn liền với những yếu tố đã đ−ợc sử dụng trong
phân tích tμi chính vμ kinh tế. D−ới đây lμ những vấn đề đ−ợc đặt ra đối với phân tích
xã hội:
- Dự án có thể giúp đạt đ−ợc những mục tiêu xã hội nμo đó của chính quyền?
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 37/ 81
- Ai lμ đối t−ợng đ−ợc h−ởng lợi từ dự án, vμ ai lμ những đối t−ợng chịu chi
phí của dự án. Cách mμ các đối t−ợng h−ởng lợi hoặc chịu chi phí từ dự án;
- Dự án sẽ gây ra tác động gì về mặt chính trị, xã hội, vμ bằng cách nμo;
- Để đạt đ−ợc những mục tiêu xã hội t−ơng tự nh− dự kiến từ dự án, chính
quyền có ch−ơng trình thay thế nμo không, vμ chi phí ròng cho các ch−ơng
trình nμy lμ bao nhiêu?
2.4. Phân tích nhu cầu cơ bản.
Đánh giá kết quả gián tiếp của dự án, khi các thμnh viên của dự án tiêu thụ một
dịch vụ đáng khuyến khích, những dịch vụ thuộc diện đ−ợc xem nh− những nhu cầu cơ
bản, nh− giáo dục, y tế, đ−ợc xem nh− những ngoại ứng khi phân tích.
3. Trình tự xây dựng các bảng tính trong phân tích dự án.
Ngμy nay, sử dụng bảng tính trên nền Excel lμ kỹ thuật khá phổ biến vμ hiệu
quả để phân tích đánh giá dự án đầu t−. Tuy nhiên, để có thể sử dụng vμ khai thác triệt
để sức mạnh của Excel, đồng thời đảm bảo yêu cầu t−ơng thích để có thể sử dụng các
phần mềm hỗ trợ nhằm nâng cao kết quả dự báo từ mô hình bảng tính, việc xây dựng
các bảng tính trong phân tích dự án, từ cơ sở dữ liệu đầu vμo, kế hoạch đầu t−, ph−ơng
án nguồn vốn vμ tμi trợ, ... cho đến việc xây dựng ngân l−u dự án theo các quan điểm
phân tích khác nhau để tính toán xác định các chỉ tiêu tμi chính dự án, cần đ−ợc thực
hiện theo một trình tự nhất định. Thông th−ờng, nội dung tính toán trong phân tích dự
án gồm các bảng tính chi tiết sau:
- Bảng thông số;
- Bảng tính chỉ số lạm phát vμ tỷ giá hối đoái cho từng năm;
- Bảng tính sản l−ợng, doanh thu hμng năm;
- Dự toán chi phí hoạt động;
- Lịch đầu t−;
- Bảng tính toán nhu cầu vốn l−u động;
- Bảng tính khấu hao vμ thanh lý tμi sản;
- Lịch vay vốn vμ trả nợ;
- Bảng tính giá thμnh sản phẩm đơn vị;
- Bảng tính giá vốn hμng bán;
- Báo cáo thu nhập;
- Bảng cân đối kế toán dự kiến;
- Bản ngân l−u theo các quan điểm khác nhau: Tổng đầu t−, chủ đầu t−.
Nội dung, ý nghĩa vμ một số l−u ý khi xây dựng các bảng tính chi tiết nêu trên
đ−ợc tóm tắt nh− sau:
3.1. Bảng thông số (Table of Parameters): Mục đích của việc lập bảng thông số lμ
nhằm tạo bộ thông số đầu vμo để thống nhất sử dụng cho tất cả các b−ớc tính toán tiếp
theo trong quá trình thẩm định dự án. Bảng nμy bao gồm: Tất cả các thông số, chỉ tiêu
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 38/ 81
đầu vμo của dự án nh−: Công suất thiết kế, cơ cấu sản phẩm, tổng vốn đầu t− vμ cơ cấu
vốn đầu t− theo hạng mục vμ theo tính chất sở hữu, tμi trợ vμ các điều kiện tμi trợ (lãi
suất, thời hạn vay trả, ...), các chỉ tiêu xác định nh− cầu vốn l−u động, thuế, tỷ giá, lạm
phát, vμ các thông số khác. Một số điểm cần l−u ý trong lập bảng thông số:
- Không nên liên kết công thức đối với những dữ liệu gốc mμ nên gõ trực tiếp
giá trị vμo ô địa chỉ;
- Chỉ nên đ−a vμo bảng thông số những thông tin định l−ợng, không nên đ−a
quá nhiều thông tin có tính chất định tính;
- Nên phân nhóm các loại dữ liệu để cho bảng thông số trở nên rõ rμng hơn,
dễ sử dụng hơn, vμ dễ kiểm soát hơn;
- Tr−ớc khi lập bảng thông số, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng dự án, cần
cân nhắc, đánh giá vμ lựa chọn các biến rủi ro ngay từ bộ dữ liệu đầu vμo của
dự án hoặc đ−a thêm vμo để phục vụ cho các b−ớc phân tích tiếp theo.
Nh− vậy, bảng thông số không chỉ đơn thuần lμ một bảng tổng hợp các thông số
đầu vμo của dự án, mμ qua nội dung trong bảng thông số, đã nói lên phần nμo quan
điểm nhìn nhận, đánh giá của ng−ời phân tích đối với dự án đó. Do đó, tr−ớc khi bắt
tay vμo xây dựng bảng thông số cần: (1) Đọc kỹ nội dung dự án để đảm bảo đ−a đầy
đủ các số liệu cần thiết của dự án vμo bảng thông số, hạn chế đến mức tối việc phải bổ
sung thêm thông số để không phải định dạng lại bảng; (2) Sơ bộ đánh giá dự án, đặc
biệt lμ nhận định các biến rủi ro để chủ động đ−a thêm vμo bảng thông số cho phù hợp,
phục vụ cho khảo sát đánh giá tiếp theo sau.
3.2. Bảng tính chỉ số lạm phát vμ tỷ giá hối đoái (Inflation Index and Exchange rate):
Lạm phát - một yếu tố tất yếu khách quan, vμ tỷ giá hối đoái lμ những yếu tố có ảnh
h−ởng lớn tới hiệu quả tμi chính vμ khả năng hoμn trả nợ vay của dự án, do đó việc cố
định tỷ giá hối đoái hay không xét tới ảnh h−ởng của lạm phát sẽ dẫn tới những đánh
giá kết luận thiếu chính xác về dự án. Bảng tính nμy sẽ xác định chỉ số lạm phát vμ tỷ
giá hối đoái hμng năm trong suốt vòng đời của dự án, nhằm phục vụ cho việc tính toán
ở các bảng tiếp theo nh−: Doanh thu, chi phí, lịch đầu t−, kế hoạch trả nợ, giá vốn hμng
bán, ... Trong quá trình xây dựng bảng nμy, cần chú ý một số vấn đề sau:
- Đối với lạm phát: Tỷ lệ lạm phát trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi đều đ−ợc giả
định trên cơ sở số liệu lịch sử, số liệu pháp lệnh vμ kỹ năng phân tích đánh
giá của ng−ời thẩm định dự án. Từ lạm phát trong n−ớc sẽ xác định đ−ợc chỉ
số lạm phát trong n−ớc, từ lạm phát n−ớc ngoμi sẽ xác định đ−ợc chỉ số lạm
phát n−ớc ngoμi. Để dự báo đ−ợc tỷ lệ lạm phát một cách chính xác vμ đ−a
vμo tính toán lμ rất khó khăn, đôi khi không thể thực hiện đ−ợc, nh−ng
không thể không xét đến yếu tố lạm phát trong thẩm định dự vì gặp khó
khăn trong vấn đề dự báo vì lạm phát lμ một yếu tố tất yếu khách quan vμ có
tác động quan trọng tới hiệu quả dự án. Do đó, h−ớng giải quyết đơn giản lμ
trên cơ sở tỷ lệ lạm phát năm hiện hμnh, dự báo tỷ lệ lạm phát trong năm tiếp
theo vμ giả định rằng tỷ lệ lạm phát lμ không đổi trong suốt vòng đời của dự
án để tính các chỉ số lạm phát cho những năm tiếp theo;
- Tỷ lệ lạm phát n−ớc ngoμi lấy của n−ớc nμo để đ−a vμo tính toán? điều nμy
phụ thuộc vμo dự án vay vμ trả nợ vay bằng loại ngoại tệ gì hơn lμ việc căn
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 39/ 81
cứ vμo nguồn gốc của máy móc thiết bị nhập ngoại. Ví dụ, thiết bị có thể
nhập khẩu của Trung quốc, nh−ng nếu thanh toán bằng USD hoặc EUR thì
tỷ lệ lạm phát n−ớc ngoμi nên căn cứ vμo tỷ lệ lạm phát của các n−ớc phát
triển, chứ không căn cứ vμo tỷ lệ lạm phát của Trung quốc. Nh−ng khi thanh
toán tiền mua ngoại nhập bằng Nhân dân tệ (đơn vị tiền tệ của Trung quốc)
thì tỷ lệ lạm phát n−ớc ngoμi lμ tỷ lệ lạm phát của Trung quốc;
- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái sẽ đ−ợc điều chỉnh theo lạm phát trong n−ớc
vμ lạm phát n−ớc ngoμi. Thông th−ờng, khi lạm phát trong n−ớc tăng cao, sẽ
gây áp lực lên tỷ giá, đối với các n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam, dự trữ
ngoại tệ không đủ lớn để can thiệp giữ ổn định tỷ giá, thì tỷ giá sẽ tăng lên.
Tỷ giá hối đoái xác định theo tỷ lệ lạm phát trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi đ−ợc
tính theo công thức sau:
t năm ngoμi n−ớc phát lạm số Chỉ
t năm n−ớc trong phát lạm số Chỉ
*ĐTGH=ĐTGH 1tt
3.3. Kế hoạch đầu t− (Investment Schedule). Vốn đầu t− th−ờng đ−ợc giải ngân theo
tiến độ đầu t− thực hiện dự án chứ không giải ngân toμn bộ vμo đầu hoặc cuối quá trình
đầu t−. Do đó, phải căn cứ vμo tiến độ thực hiện, tiến độ huy động các nguồn vốn để
xây dựng lịch đầu t− cho dự án. Vμ do đó, kế hoạch đầu t−, hay còn gọi lμ kế hoạch sử
dụng vốn của dự án qua từng thời đoạn; kế hoạch nμy phải phù hợp với điều kiện đã
đ−ợc thu xếp về cung cấp lao động, tμi chính vμ nguyên vật liệu cho dự án. Kế hoạch
đầu t− đ−ợc lập nhằm các mục đích sau:
- Phân bổ vốn đầu t− qua từng giai đoạn, qua đó xác định lại mức vốn đầu t− ở
từng giai đoạn đầu t− vμ tổng mức vốn đầu t− toμn bộ dự án có xét đến yếu
tố lạm phát trong suốt quá trình đầu t− dự án;
- Kế hoạch đầu t− nμy sẽ đ−ợc đ−a vμo vμ trở thμnh một bộ phận trong báo
cáo ngân l−u lập ở các b−ớc sau nμy;
- Giá trị tμi sản cố định hình thμnh sau đầu t− có đ−ợc từ Kế hoạch đầu t−, sẽ
đ−ợc dùng để tính mức trích khấu hao cơ bản hμng năm (phục vụ cho việc
xây dựng kế hoạch khấu hao) vμ lập bảng cân đối dự toán sau nμy;
- Thông qua việc lập kế hoạch đầu t−, cho phép xác định đ−ợc chính xác giá
trị phần lãi vay phát sinh trong thời gian thi công.
3.4. Lịch khấu hao (Depreciation Schedule): Khấu hao lμ việc tính toán vμ phân bổ
dần một cách có hệ thống nguyên giá tμi sản cố định vμo chi phí sản xuất, kinh doanh
trong thời gian sử dụng của tμi sản cố định. Doanh thu, sau khi trừ đi khấu hao vμ các
loại chi phí khác nhằm xác định đ−ợc lợi nhuận vμ nghĩa vụ thuế doanh nghiệp phải
nộp trong kỳ hoạt động. Khấu hao, lμ dạng chi phí không xuất quỹ, nó không thuộc
dòng ngân l−u ra, cũng không thuộc dòng ngân l−u vμo, do đó khấu khao không tham
gia vμo báo cáo ngân l−u. Xây dựng Lịch khấu hao, cần l−u ý một số vấn đề sau:
- Không khấu hao cả phần VAT: Đối t−ợng để trích khấu hao lμ tμi sản cố
định trên cơ sở nguyên giá. Nguyên giá tμi sản cố định lμ giá/chi phí thực tế
phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đ−ợc
hoμn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi trả ra tính đến thời điểm
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 40/ 81
đ−a tμi sản cố định vμo trạng thái sẵn sμng sử dụng nh−: lãi tiền vay đầu t−
cho tμi sản cố định, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp
đặt, chạy thử, lệ phí tr−ớc bạ, ... VAT lμ một loại thuế đ−ợc hoμn lại, do đó
không đ−ợc đ−a vμo nguyên giá tμi sản cố định để tính khấu hao. Về nguyên
tắc hạch toán cũng cho thấy điều nμy, khi doanh nghiệp đầu t− mua sắm tμi
sản cố định, bút toán hạch toán cho nghiệp vụ nμy th−ờng lμ:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ (1332)
Có các TK 111, 112, hoặc
Có TK 331 - Phải trả cho ng−ời bán, hoặc
Có TK 341 - Vay dμi hạn.
Rất nhiều dự án chỉ đ−a ra cơ cấu vốn đầu t− xây lắp, thiết bị, chi phí khác,
... gồm cả VAT mμ không tách riêng chi phí tr−ớc thuế VAT vμ phần VAT.
Đến khi lập bảng khấu hao, nếu chúng ta đ−a toμn bộ giá trị tμi sản kể cả
VAT vμo để xác định mức khấu hao trong kỳ lμ không chính xác.
- Bổ sung giá trị tμi sản cố định để thực hiện trích khấu hao: Khi doanh
nghiệp thực hiện sửa chữa lớn, giá trị TSCĐ sẽ tăng lên sau sửa chữa, nên
mức trích khấu hao trong những năm tiếp theo sẽ thay đổi, vμ sự thay đổi
nμy cần đ−ợc thể hiện trong bảng tính khấu hao;
- Các ph−ơng pháp khấu hao: Theo qui định hiện hμnh, có ba ph−ơng pháp
tính khấu hao tμi sản cố định, gồm: Khấu hao đ−ờng thẳng, khấu hao theo số
d− giảm dần có điều chỉnh vμ khấu hao theo số l−ợng khối l−ợng sản phẩm.
Trong Excel, nhóm hμm tμi chính có 3 hμm tính khấu hao, gồm: Khấu hao
đ−ờng thẳng - hμm SLN, khấu hao theo số d− giảm dần - hμm DDB, vμ khấu
hao nhanh theo tổng số thứ tự của số năm trích khấu hao - hμm SYD.
3.5. Lịch vay vốn, trả nợ (Loan Schedule): Lịch vay vốn, trả nợ nμy đ−ợc xây dựng dựa
trên các thoả thuận tμi trợ: Nguồn tμi trợ, điều kiện tμi trợ vốn vay: lãi suất, thời hạn trả
nợ, hình thức trả nợ. Lịch vay vốn, trả nợ đ−ợc xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho
các phân tích ở những b−ớc tiếp theo sau: (1) Xác định kế hoạch vay vốn, trả nợ gốc vμ
lãi vay đối với từng năm trong suốt vòng đời dự án; (2) số liệu đầu vμo để xây dựng
báo cáo ngân l−u dự án theo quan điểm chủ đầu t−; (3) tính toán chỉ tiêu DSCR. Thông
th−ờng, nếu một dự án vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, có cả nội tệ vμ ngoại tệ, thì
nội dung lịch vay vốn, trả nợ gồm có:
- Lịch vay trả vốn trong n−ớc (tính bằng đồng nội tệ);
- Lịch vay trả vốn n−ớc ngoμi (tính bằng đồng ngoại tệ);
- Lịch vay trả vốn n−ớc ngoμi qui đổi ra nội tệ;
- Tổng hợp lịch vay vốn, trả nợ các loại nguồn vốn tính chung bằng nội tệ.
Để qui đổi lịch trả nợ vốn ngoại tệ ra nội tệ, chỉ cần nhân tất cả các chỉ tiêu của
lịch trả nợ vốn vay ngoại tệ hμng năm với tỷ giá hối đoái t−ơng ứng của năm đó. Hiện
nay, các bên cho vay đều đ−a ra cơ chế lãi suất thả nổi thay vì cho vay theo lãi suất cố
định, đặc biệt lμ cho vay đầu t− dμi hạn, vμ mức lãi suất cho vay th−ờng công bố mức
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 41/ 81
lãi suất danh nghĩa. Khi tỷ lệ lạm phát gia tăng, để đảm bảo duy trì đ−ợc mức sinh lợi
yêu cầu thực tế, chắc chắn các bên cho vay sẽ phải tăng lãi suất cho vay danh nghĩa để
đảm bảo mức lãi suất thực ít nhất lμ ngang bằng với thời điểm tr−ớc đây khi tỷ lệ lạm
phát ch−a gia tăng (tối thiểu lμ phải cố định mức lãi suất thực). Khi lãi suất vay vốn
thay đổi, không những chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi, mμ các chỉ tiêu trong
Lịch vay vốn, trả nợ cũng sẽ thay đổi, vμ kéo theo rất nhiều những thay đổi ở các chỉ
tiêu có liên quan khác. Tác động của lạm phát lên các chỉ tiêu tμi chính của dự án nh−
thế nμo, nội dung nμy sẽ đ−ợc phân tích kỹ ở Mục .... Riêng đối với việc lập lịch vay
vốn, trả nợ, lμm thế nμo để phản ánh đ−ợc thực tế nμy vμo trong bảng tính, chúng ta
thực hiện nh− sau:
- Tạo lập liên kết giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực vμ tỷ lệ lạm phát trên
Bảng thông số: Trên bảng thông số, đối với mỗi loại nguồn vốn tμi trợ sẽ có
hai ô về lãi suất, một ô ghi giá trị lãi suất danh nghĩa, một ô ghi giá trị lãi
suất thực. Căn cứ với mức lãi suất danh nghĩa ngân hμng công bố vμ tỷ lệ
lạm phát hiện thời, để xác định mức lãi suất thực theo công thức:
e
e
gP+1
gP - i
=r , trong đó r lμ lãi suất thực, i lμ lãi suất danh nghĩa vμ gPe lμ tỷ lệ
lạm phát. Gõ trực tiếp bằng tay giá trị của lãi suất thực (r) đ−ợc xác định
theo công thức trên vμo ô lãi suất thực trên bảng thông số. Sau đó, xác định
lãi suất danh nghĩa theo công thức i = r + (1 + r)*gPe với r lμ lãi suất thực
vừa xác định đ−ợc ở trên;
- Với cách tổ chức liên kết thông tin nh− vậy, chúng ta đã xác định vμ cố định
mức lãi suất thực mμ các bên cho vay yêu cầu trên cơ sở lãi suất danh nghĩa
mμ các bên cho vay công bố vμ một tỷ lệ lạm phát hiện hμnh. Khi tỷ lệ lạm
phát thay đổi, thì lãi suất vay vốn danh nghĩa cũng sẽ tự động thay đổi theo
để đảm bảo bên cho vay luôn nhận đ−ợc một mức lãi suất thực cố định nh−
ban đầu. Nguồn gốc của hai công thức về lãi suất thực vμ lãi suất danh nghĩa
nêu trên sẽ đ−ợc giải thích rõ ở Mục ...
Tuy nhiên, đối với những nguồn vốn có lãi suất vay không phụ thuộc lạm phát
(chẳng hạn nh− vay vốn tín dụng đầu t− phát triển của nhμ n−ớc, vốn ODA, ...), thì
không cần thực hiện kết nối quan hệ trên.
3.6. Bảng tính doanh thu bán hμng (Table of Sale Revenues): Doanh thu đ−ợc xác
định trên cơ sở giá bán sản phẩm đầu ra vμ sản l−ợng tiêu thụ. Giá bán sản phẩm đầu ra
thay đổi theo tỷ lệ lạm phát từng năm đ−ợc xác định ở bảng chỉ số lạm phát vμ tỷ giá
hối đoái. Sản l−ợng sản xuất vμ tiêu thụ đ−ợc xác định dựa trên công suất thiết kế vμ tỷ
lệ tồn kho dự kiến. Kết quả của bảng tính nμy lμ doanh thu hμng năm của dự án, sẽ
đ−ợc sử dụng cho những tính toán tiếp theo sau, nh−: Xác định các khoản phải thu, cân
đối tiền mặt tồn quỹ, báo cáo thu nhập.
3.7. Chi phí hoạt động (Operating cost): Bảng nμy xác định tất cả các loại chi phí
hμng năm phát sinh trong quá trình dự án bắt đầu đi vμo vận hμnh, nh−: Chi nguyên
nhiên vật liệu, chi l−ơng trực tiếp, chi phí quản lý, trợ cấp, ...
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 42/ 81
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá năng lực khách hμng vay vốn.pdf