Đại cương rối loạn nhịp tim
Mất sóng P: Nhịp thất, nhịp bộ nối
giữa, nhịp nhanh kịch phát trên thất
Có sóng P: Xác định vị trí ổ phát
nhịp dựa vào: Hình dạng sóng P và
độ dài khoảng PR
• Nhịp xoang: Sóng P , PR
• Nhịp nhĩ: Sóng P biến dạng, PR
• Nhịp bộ nối: Sóng P âm hoặc
không có, PR ngắn
111 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương rối loạn nhịp tim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI CƯƠNG
RỐI LOẠN NHỊP TIM
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
2A. NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
1. Bệnh tim mạch
Bệnh cơ tim
Bệnh van tim
Bệnh mạch vành
Bệnh viêm ngoại tâm mạc
Bệnh viêm nội tâm mạc
Bệnh viêm màng ngoài tim
NGUYÊN NHÂN
2. Bệnh nội tiết
Cường giáp
Suy giáp
3. Bệnh rối loạn điện giải
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Canxi máu
Rối loạn Magne máu
4. Rối loạn kiềm toan
NGUYÊN NHÂN
5. Ngộ độc thuốc và hóa chất
6. Nhiễm trùng
7. Không rõ nguyên nhân
6B. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM
CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
NTT nhĩ không dẫn
NTT nhĩ dẫn truyền
lệch hướng
NTT nhĩ dẫn truyền
bình thường
CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM
CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM
ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
1. Tính tự động: Phát nhịp tim
Nút xoang : 60 - 100 CK/ph
Bộ nối nhĩ thất : 40 - 60 CK/ph
Hệ lưới Purkinje : 20 - 40 CK/ph
ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
2. Tính dẫn truyền: Dẫn truyền XĐ
Nút xoang : 0.05 m/s
Cơ nhĩ : 0.3 - 0.4 m/s
Bó liên nút : 0.8 - 1.0 m/s
Nút nhĩ thất : 0.1 - 0.2 m/s
Bó His : 0.8 - 2.0 m/s
Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0 m/s
Cơ thất : 0.3 - 1.0 m/s
ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
3. Tính đáp ứng với kích thích: Giúp
cho tim hoạt động co bóp dưới tác
dụng của XĐ qua kích thích
Qui luật: Tất cả hoặc không
Đáp ứng nhanh và chậm
ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
4. Tính trơ: Đảm bảo cho cơ tim
không đáp ứng với bất kỳ một kích
thích nào sau khi khử cực
Thời kỳ trơ tuyệt đối
Thời kỳ trơ tương đối
Thời kỳ trơ hiệu quả
19
CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
1. Rối loạn tạo xung
2. Rối loạn dẫn xung
3. Rối loạn kết hợp tạo xung và dẫn xung
CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
1. Ở các tế bào tự động: Rối loạn
tính tự động Tăng hoặc giảm tính
khử cực của một trung tâm tạo nhịp
Cơ chế
• Biến đổi điện thế ngưỡng
• Biến đổi điện thế nghỉ
• Biến đổi độ dốc pha 4
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
Nguyên nhân
• Bệnh lý: Cường giáp, ngộ độc
thuốc
• Tăng tính tự động bất thường:
Khử cực tự động bệnh lý trên nền
một điện thế màng thấp của cơ tim
bị tổn thương, gây nên
Nhịp nhanh
Chủ nhịp thứ phát
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
Các vị trí rối loạn tạo xung
• Nút xoang
Nhanh xoang: Gắng sức, xúc
động, sốt, có thai, thiếu máu,
cường giáp, cường giao cảm
Chậm xoang: Tuổi cao, VĐV thể
thao, cường phế vị, hội chứng suy
nút xoang nhịp thoát bộ nối
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
Loạn nhịp xoang: Do hô hấp, rối
loạn khác của hệ TK thực vật
• Bộ nối
Khi nhịp xoang quá chậm: Nhịp
thoát bộ nối
Khi bệnh lý bộ nối: Nhịp bộ nối
tăng tốc, nhịp nhanh bộ nối, NTT
nhĩ
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
2. Ở các tế bào không, ít tự động
Khi bệnh lý có thể tạo ra những
xung động bất thường ở các tế bào
không tự động gây rối nhịp
a. Các loại rối loạn nhịp
Tâm nhĩ: Cơ nhĩ, đường gian nút
gây NTT nhĩ, nhịp nhanh nhĩ
Tâm thất: Nhánh His, Purkinje, cơ
thất gây NTT thất, nhịp nhanh thất
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
b. Cơ chế
Hiện tượng lẩy cò
•Khởi phát XĐ bệnh lý do dao động
điện thế màng, xảy ra khi tế bào
đã được khử cực (sau pha 0, nên
gọi là hậu khử cực)
•Khi dao động điện thế đạt đến
điện thế ngưỡng, sẽ nẩy cò và khởi
động một điện thế hoạt động bất
thường, gây nên chuỗi loạn nhịp
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
• Các loại hậu khử cực
Hậu khử cực sớm
- Xảy ra ở pha 2 và pha 3
- Nguyên nhân: Ngộ độc như
catecholamin, thuốc chậm quá
trình tái cực; giảm oxy mô,
nhiễm toan
- Hay gặp xoắn đỉnh, rối loạn nhịp
do tái tưới máu
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
Hậu khử cực muộn
- Xảy ra ở pha 4.
- Nguyên nhân: Nhiễm độc như
Digitalis, Histamin, catecholamin,
nhiễm toan; phì đại cơ tim
- Hay gặp: Nhịp bộ nối tăng tốc,
nhanh thất do gắng sức, nhanh
thất cơn ngắn
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
Tăng tính tự động do dòng điện
tổn thương vùng ranh giới
• Nhồi máu cơ tim
• Xơ hóa cơ tim
I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
A: Điện thế hoạt động kéo dài ở vùng bệnh lý (BL), dòng điện tổn
thương từ đó tới vùng bình thường (BT) (hai mũi tên)
B: Dòng điện đó đẩy nhanh khử cực tâm trương ở vùng bình thường
C: Điện thế hoạt động xảy ra ở vùng bình thường được dẫn đến
vùng tổn thương, gây nên một xung động mới (một mũi tên ngược
lên)
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
Khi dẫn truyền xung động bị cản
trở gọi là block
Các loại block
• Block hoàn toàn: Xung động
không qua được
• Block không hoàn toàn: Còn
cho một số xung động qua được
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Block hai chiều: Dẫn xung bị trở
ngại cả chiều đi lẫn chiều về
• Block một chiều: Block xuôi
chiều, Block ngược chiều
• Block thực thể: Do viêm, thiếu
máu cục bộ, hoại tử, xơ hóa,
chấn thương
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Block cơ năng: Xung động đến
quá sớm, khi tế bào còn lại trong
thời kỳ trơ, xung động không đi
theo những đường nhất định mà
bắt buộc đi vào những con đường
đã hết thời kỳ trơ
Ngoại tâm thu
Nhịp nhanh kịch phát
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
Phân loại
• Block không có vòng vào lại
• Block có vòng vào lại: Hay gặp
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
1. Block không có vòng vào lại
Cơ chế: Chèn hoàn toàn hay không
hoàn toàn, gây nên nhịp chậm
Biểu hiện
• Block xoang nhĩ
• Block nội nhĩ
• Block nhĩ thất
• Block nhánh
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
2. Block có vòng vào lại
a. Cơ chế
Xung động đã khử cực xong và ra
khỏi một vùng nhưng lại quay trở
lại, kích thích vùng đó những lần
tiếp theo
Một vòng vào lại trong tim được
thiết lập, cần đủ 3 yếu tố
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
Một vòng vào lại trong tim được thiết lập, cần đủ 3 yếu tố
Xung động tại một điểm phải có cường độ đủ lớn để dẫn truyền và
phải cùng một lúc đi qua hai đường (nhanh, chậm)
Một trong hai đường dẫn truyền XĐ bị nghẽn, không truyền qua được
Xung động ban đầu phải được dẫn truyền chậm trên đường còn lại để
trở về vị trí xuất phát ban đầu và tiếp tục kích thích
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
b. Phân loại
Vòng vào lại giải phẫu: Giữa hai
nhánh của vòng có một ngăn cách
giải phẫu
• Vòng vào lại lớn: Khi có hai đường
tách hẳn ra
Vòng vào lại giữa bộ nối và bó
Kent: NNKP trên thất
Vòng vào lại giữa hai đường liên
nhĩ: NNKP nhĩ
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
Vòng vào lại giữa hai nhánh
bó His: NNKP thất
• Phân loại
Vòng vào lại lớn cùng chiều
Vòng vào lại lớn ngược chiều
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Vòng vào lại nhỏ: Khi đường kính
vòng vào lại <2mm
Nút xoang
Cơ nhĩ
Nút nhĩ thất: NNKP trên thất
Hai nhánh nhỏ của Purkinje trong
cơ thất: NNKP thất
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
Vòng vào lại cơ năng: Xung động
đến sớm quá khi tế bào còn lại vẫn
trong thời kỳ trơ, xung động không
đi theo những đường nhất định mà
bắt buộc đi vào những con đường
đã hết thời kỳ trơ
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Vòng vào lại có dẫn: Xung động
chạy vòng tròn khép kín như đầu
con rắn cắn vào đuôi của nó Gặp
trong rung nhĩ
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Vòng vào ngẫu nhiên: Xung động
đi theo một con đường không định
trước, tùy theo tình trạng trơ gặp
trên đường đi Gặp trong rung nhĩ
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Vòng vào lại dị hướng: Xung động
ở tim có xu hướng dọc các sợi cơ dễ
hơn đi ngang. Nếu tổn thương làm
xu hướng đó mạnh hơn, một XĐ
ngang có thể bị lôi kéo theo chiều
dọc làm thành một vòng vào lại
Gặp trong Nhanh thất do NMCT
II. RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Vòng vào lại số 8: Vòng vào lại
đi qua 2 điểm bị block nên XĐ đi
quanh số 8 (Liên kết hai vòng
vào lại kiểu vòng tròn) Cuồng
nhĩ
RUNG NHĨ
CUỒNG NHĨ
NHỊP NHANH NHĨ
55
C. PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH CHỦ NHỊP
I. PHỨC BỘ QRS
Thời gian
• Hẹp : QRS < 0,12s
• Rộng : QRS 0,12s
Hình dạng
• Bình thường
• Biến dạng
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
II. SÓNG P
Mất sóng P: Nhịp thất, nhịp bộ nối
giữa, nhịp nhanh kịch phát trên thất
Có sóng P: Xác định vị trí ổ phát
nhịp dựa vào: Hình dạng sóng P và
độ dài khoảng PR
• Nhịp xoang: Sóng P , PR
• Nhịp nhĩ: Sóng P biến dạng, PR
• Nhịp bộ nối: Sóng P âm hoặc
không có, PR ngắn
III. LIÊN QUAN GiỮA P VÀ QRS
Có liên quan: 1 P 1 QRST
Không liên quan: 1 P 1 QRST
• Hoàn toàn
• Không hoàn toàn
IV. NHỊP TIM
Nhịp điệu
• Đều
• Không đều
Tần số
• Nhanh
• Chậm
• Bình thường
V. HÌNH THÀNH, KẾT THÚC CƠN
4. Hình thành và kết thúc cơn rối
loạn nhịp
Đột ngột: Cơ chế vào lại
Từ từ: Cơ chế tăng tính tự động
VI. ĐÁP ỨNG VỚI (+) PHÓ GC
Đáp ứng: Nhịp nhanh trên thất
• Đáp ứng đột ngột: Nút nhĩ thất
• Đáp ứng từ từ: Nhanh xoang,
nhanh nhĩ, rung nhĩ
Không đáp ứng
• Nhịp nhanh trên thất
• Nhịp nhanh thất
IA. CHỦ NHỊP
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
ECG
A
B
71
D. PHÂN LOẠI
I. PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
1. Rối loạn tạo xung
Tại các tế bào tự động
• Nút xoang
Tăng tần số: Nhanh xoang
Giảm tần số: Chậm xoang,
nhịp thoát
Không đều: Loạn nhịp xoang,
NTT xoang
I. PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
• Bộ nối
Tăng tần số: Nhanh bộ nối
Giảm tần số: Nhịp thoát b.nối
Không đều: NTT bộ nối
Tại TB ít hoặc không tự động
• Cơ nhĩ: NTT nhĩ, nhanh nhĩ
• Nhánh His, Purkinje, cơ thất:
NTT thất, nhanh thất
I. PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
2. Rối loạn dẫn xung
Block không có vào lại: Gây ra các
nhịp thoát ở nhĩ, bộ nối, thất
• Block xoang nhĩ
• Block nhĩ thất
Block có vào lại
• NNKPTT, cuồng nhĩ, rung nhĩ
• Nhanh thất, xoắn đỉnh
I. PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
3. Rối loạn kết hợp giữa tạo và dẫn
truyền xung
NTT nhĩ không dẫn
Song tâm thu
• Rối loạn tạo xung: Ổ ngoại lai
• Rối loạn dẫn xung: Block không
cho các xung từ nơi khác đến khử
cực, bảo vệ cho ổ ngoại lai
II. PHÂN LOẠI THEO LS
1. Nhịp chậm
Hình thành xung động
• Suy nút xoang
• Nhịp bộ nối
• Nhịp tự thất
Dẫn truyền xung động
• Block xoang nhĩ
• Block nhĩ thất
II. PHÂN LOẠI THEO LS
2. Nhịp nhanh
Nhịp nhanh có QRS hẹp
• Trên thất
Nhịp nhanh xoang
Nhịp nhanh vào lại nút xoang
Nhịp nhanh vào lại nội nhĩ
Nhịp nhanh nhĩ tự động
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
II. PHÂN LOẠI THEO LS
Cuồng nhĩ
Rung nhĩ
Nhịp bộ nối tăng tốc
Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ
thất cùng chiều
Nhịp nhanh vòng vào lại vùng bộ
nối
Nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất
II. PHÂN LOẠI THEO LS
Tại thất
• Nhịp nhanh thất có ổ khởi phát
ở vùng vách
II. PHÂN LOẠI THEO LS
Nhịp nhanh có QRS rộng
• Tại thất: 80%
Nhịp nhanh kịch phát thất
Nhịp nhanh thất xoắn đỉnh
Nhịp nhanh thất rung thất
Nhịp tự thất
II. PHÂN LOẠI THEO LS
• Trên thất: 20%
Nhịp nhanh xoang có DTLH
Cuồng nhĩ có DTLH
Nhịp nhanh nhĩ có block nhánh
Rung nhĩ có block nhánh
Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ
thất có block nhánh
Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ
thất ngược chiều
II. PHÂN LOẠI THEO LS
II. PHÂN LOẠI THEO LS
II. PHÂN LOẠI THEO LS
NHỊP XOANG
NHỊP BỘ NỐI
NHỊP BỘ NỐI TRÊN
NHỊP BỘ NỐI GiỮA
NHỊP BỘ NỐI DƯỚI
QRS PHỤ THUỘC HƯỚNG
NHỊP NHĨ
NHỊP NHANH NHĨ
NNKP TRÊN THẤT
NNKP THẤT
NNKP THẤT
RUNG NHĨ
RUNG NHĨ
CUỒNG VÀ RUNG NHĨ
RUNG NHĨ
CUỒNG NHĨ
NHỊP XOANG
CHỦ NHỊP LANG THANG
CUỒNG NHĨ
RUNG NHĨ
NHỊP BỘ NỐI
NGOẠI TÂM THU THẤT
NHỊP NHANH THẤT
BLOCK AV CẤP I
BLOCK AV CẤP II
BLOCK AV CẤP III
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11_fe3bd47968e23de31c6f52ece2e6c055_4548.pdf