Công nghệ sản xuất vải dệt kim

Vòng sợi hình thành theo hướng ngang vải Vòng sợi hình thành theo hướng dọc vải Có thể chỉ sử dụng 1 quả sợi để dệt Phải dùng trục sợi để dệt (nhiều sợi) Có thể sử dụng sợi từ xơ cắt ngắn hoặc tơ filament để dệt Thông thường chỉ dùng sợi dạng tơ filament để dệt Chỉ sử dụng kim lưỡi để dệt Có thể sử dụng kim lưỡi, kim móc, kim ống để dệt

pdf44 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sản xuất vải dệt kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM 1 Dệt kim Dệt kim đan ngang Dệt kim đan dọc Đan ngang Đan dọc Nhược điểm khá rõ nét của vải dệt kim là tính kém ổn định về kích thước, tính chất tuột vòng, tính chất quăn mép vải. Đan ngang Đan dọc Dệt kim đan ngang Vải một mặt phải Vải hai mặt phải Vải hai mặt phải Interlock Vải hai mặt trái Vải một mặt phải Single jersey là vải một mặt phải. Vải có 02 mặt khác nhau rõ rệt, một mặt trái và một mặt phải. Mặt trái thể hiện các cung vòng, mặt phải thể hiện các trụ vòng. Vải có tính quăn mép, dễ tuột vòng sợi. Kim lưỡi Kim móc Kim ống Quá trình tạo vòng sợi Quá trình tạo vòng sợi Quá trình tạo vòng sợi Đường đi của kim dệt Chi tiết đặt sợi Mặt phải Mặt trái Vải RIB Hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải. Nếu kéo giãn theo chiều ngang sẽ thấy rõ các cột vòng phải nằm xen kẽ các cột vòng trái. Các cột vòng phải và trái sẽ tạo thành hai lớp cột vòng nằm trên hai mặt phẳng song song, áp sát với nhau. Không quăn mép, độ giãn lớn, độ dày lớn Quá trình tạo vòng sợi Mặt vải Purl fabric Vải hai mặt trái: là vải có hai mặt giống nhau hoàn toàn và đều nhìn giống mặt trái. Một hàng vòng phải được dệt xen kẽ với 1 hàng vòng trái, trên 2 mặt vải xuất hiện các cung vòng. Nếu kéo giãn vải theo chiều dọc sẽ nhìn thấy rõ các hàng vòng phải xen kẽ với các hàng vòng trái. Quá trình tạo vòng sợi Mặt vải Interlock Interlock: là vải hai mặt phải. Hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải. Các cột vòng phải của lớp vải này chồng khít lên và che lấp hoàn toàn các cột vòng phải của lớp vải kia. Không quăn mép, vải bóng mịn, không tuột vòng, độ giãn thấp. Mặt vải Hai mặt vải như nhau Phân biệt mặt trái/phải Hai mặt vải như nhau Độ giãn theo 2 hướng như nhau Đọ giãn ngang lớn hơn dọc Đọ giãn ngang lớn hơn dọc Mặt phải: trụ vòng Mặt trái: cung vòng Mặt vải trái/phải gồm trụ cung vòng Mặt vải trái/phải gồm trụ cung vòng Năng suất cao nhất Năng suất trung bình Năng suất thấp nhất Làm cổ áo, tay áo, bo áo, quần áo mặc sát người, trang trí May T-shirt, P-shirt, áo len, đồ lót, đồ thời trang May quần áo trẻ em, các bộ phận trang trí Máy dệt kim đan ngang phẳng Máy dệt kim đan ngang tròn Một số nhà sản xuất máy dệt kim tiêu biểu: Mayer&cie, Terrot (Đức), Orizio (Ý), Fucuhara (Nhật Bản), Kemberca, jumberca (Tây ban Nha); Keumyong (Hàn Quốc); Pailung (Đài Loan), Dệt kim đan dọc Cơ cấu đặt sợi tạo vòng Tricot Knitting Tricot Knitting Tricot Knitting Tricot Knitting Karl Mayer Raschel machine Raschel warp knitting machine Lĩnh vực sử dụng vải dệt kim dọc So sánh đan dọc và đan ngang Vòng sợi hình thành theo hướng ngang vải Vòng sợi hình thành theo hướng dọc vải Có thể chỉ sử dụng 1 quả sợi để dệt Phải dùng trục sợi để dệt (nhiều sợi) Có thể sử dụng sợi từ xơ cắt ngắn hoặc tơ filament để dệt Thông thường chỉ dùng sợi dạng tơ filament để dệt Chỉ sử dụng kim lưỡi để dệt Có thể sử dụng kim lưỡi, kim móc, kim ống để dệt Máy dệt không phức tạp lắm Máy dệt rất phức tạp Thay đổi kiểu dệt có thể làm giảm tốc độ dệt do phải thay đổi cam Thay đổi kiểu dệt không ảnh hưởng đến tốc độ máy dệt Chất lượng vải không ổn định Chất lượng vải rất ổn định Vòng sợi có thể không ổn định Vòng sợi rất ổn định So sánh đan dọc và đan ngang Có thể kéo giãn theo 2 hướng Chỉ giãn theo hướng dọc Tính ổn định kích thước kém Rất ổn định về kích thước Giá thành sản xuất rẻ Giá thành sản xuất cao So sánh đan dọc và đan ngang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdet_kim_in_3437.pdf