Thiết bị chính gồm:
+Thiết bị phản ứng tầng sôi
+Thiết bị tái sinh xúc tác:
Không khí được phía dưới thiết bị tái sinh xúc tác
loại bỏ cốc trên xúc tác để tái sinh xúc tác,
Khí thải gồm N2 + CO2 được bay ra thải môi trường
19 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghệ MTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/30/2012 ‹#› Công nghệ MTO GVHD: PGS-TS : Phạm Thanh Huyền Sinh Viên thực hiện: Chung Văn Anh MSSV 20090057 Lớp: KTHH3-K54 Lê Ích Công MSSV 20090356 Lớp: KTHH3-K54 Nội dung: I. Giới thiệu chung -Olefins là thành phần chủ yếu của quá trình cracking nhiệt khí tự nhiên và khí đồng hành. Các olefin thấp được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp tổng hợp polymer, nhựa và sản phẩm hóa dầu khác I. Giới thiệu chung: Bảng số liệu số : MTO Reaction with Olefins Cracking Methylene Methanol Propylene Ngoài ra còn sản phẩm phụ không mong muốn:+H2O + H2, COx+ C1-C5Paraffins + C5 +Cốc II. Nguyên liệu và xúc tác SAPO-34 Catalyst II. Nguyên liệu và xúc tác: 1.Methanol Methanol Khí tổng hợp Khí gas thiên nhiên Khí đồng hành Khí biogas Khí hóa than II. Nguyên liệu và xúc tác: 2.Xúc tác SAPO-34 Small Pore Weak Acid Sites Medium Pore Strong Acid Sites H O ) Si/Al-O ( 3 Si Al ( O-Si ) 3 3.8 Ă 5.5 Ă H O ( Al-O ) 3 Si Al(O-P) 3 II. Nguyên liệu và xúc tác: 2.Xúc tác SAPO-34Bảng ảnh hướng xúc tác đến tỉ lệ đầu ra sản phẩm Material T atom % SAPO-34 10% Si (gel) SSZ-13 (Chabazite) 18% Al SSZ-13 (Chabazite) 10% Al SSZ-13 ( Chabazite ) 3.3% Al Selectivities (2 hr) C2-C4 olefins CH4 C2H6 C3H8 96 1.4 0.3 0.9 69 3.9 5.4 18.9 75 87 Stability hr at >50% conversion >40 6 13 7 Coking carbon on used catalyst 19% after 54 HOS 16.6% after 18 HOS 19.3% after 18 HOS 15.0% after 18 HOS III.Công nghệ MTO 1.Công nghệ của hãng Lurgi III.Công nghệ MTO 1.Công nghệ của hãng Lurgi II.Công nghệ Methanol to oflefins 2.Công nghệ UOP Công nghệ UOP sử dụng SAPO-34 làm xúc tác cho phản ứng chính H 2 O CH 3 OH SAPO-34 Catalyst III.Công nghệ Methanol to oflefin 2.Công nghệ UOP +Các phản ứng chính xảy ra:| CH3OH CH3OCH3 + H20 CH3OCH3 C2H4 + 2H2O CH3OCH3 C3H 6 + 3H2O +Các phản ứng phụ xảy ra: Tạo cốc, COx , CH 4 III.Công nghệ Methanol to oflefins 2.Công nghệ UOP Thiết bị chính gồm: +Thiết bị phản ứng tầng sôi +Thiết bị tái sinh xúc tác: Không khí được phía dưới thiết bị tái sinh xúc tác loại bỏ cốc trên xúc tác để tái sinh xúc tác, Khí thải gồm N2 + CO2 được bay ra thải môi trường Offgas Air Product MeOH II.Công nghệ MTO 2.Công nghệ UOP IV.Mô phỏng công nghệ MTO của hãng UOP Chọn hệ nhiệt động : UNIQUAC- PR, PRDòng nguyên liệu vào có thành phần như sau: IV.Mô phỏng công nghệ MTO của hãng UOP Sản phẩm thu được: Ethylene có nồng độ 0.9758,ở nhiệt độ -13,29oC, áp suất 3,2 MPa, lưu lượng 886,7 kgmole/h Methane có nồng độ 0.886, ở nhiệt độ -100oC, áp suất 3,2MPa, lưu lương dòng 186,3 kgmole/h Propylene nồng độ sản phẩm đỉnh là 0.9758, ở nhiệt độ 32,97oC áp suất 1,45MPa, lưu lượng 528,3kgmole/h III.Mô phỏng công nghệ MTO của hãng UOP Sơ đồ công nghệ toàn bộ quá trình V.Kết Luận Qua tìm hiểu về hai công nghệ Methanol to Olefins của 2 hãng UOP và Lurgi.Ta thấy: Công nghệ hãng UOP sử dụng ít phản ứng, độ chuyển hóa cao x=0,99 hơn công nghệ của hãng Lurgi. Hãng Lurgi cho sản phẩm tỉ lệ propylene/etylene cao hơn hãng UOP Tài liệu ham khảo Phạm Thanh Huyền –Nguyễn Hồng Liên, Công nghệ tổng hợp hữu cơ hóa dầu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thi Minh Hiền, Hysys trong mô phỏng công nghệ hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Tài liệu công ty UOP: Tài liệu công ty Lurgi: THANKS YOU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cong_nghe_methanol_to_olefins_4095.pptx