Những cấu tử cơ bản của khí tự nhiên và khí đồng hành là: metan, etan,
propan, butan (normalvà izo). Khí tự nhiên đ-ợc khai thác từ các mỏ khí,
còn khí đồng hành đ-ợc khai thác từ các mỏ dầu đồng thời với quá trình khai
thác dầu mỏ. Trong khí tự nhiên thành phần chủ yếu là metan (chiếm đến
98% theo thể tích). Các mỏ khí tự nhiên là các túi khí nằm sâu d-ới mặt đất.
Khí đồng hành nhận đ-ợc từ các mỏ dầu cùng với quá trình khai thác
dầu mỏ. Trong thành phần của khí đồng hành ngoài cấu tử chính là metan
còn có etan, propan, butan và các hydrocacbon nặng với hàm l-ợng đáng kể.
Thành phần những cấutử cơ bản trong khí thay đổi trong một phạm vi khá
rộng tuỳ theo mỏ dầu khai thác. Ngoài ra trong thành phần khí tự nhiên và
khí đồng hành còn có H2O, H2S cùng các hợp chất chứa l-u huỳnh, CO2, N
2
và heli.
Ng-ời ta còn phân loại khí theo hàm l-ợng hydrocacbon từ propan trở
lên. Khí giàu propan, butan và các hydrocacbon nặng (trên 150 g/m
3
) đ-ợc
gọi là khí béo (hoặc khí dầu). Từ khí này ng-ời tachế đ-ợc xăng khí, khí
hoá lỏng (LPG) và các hydrocacbon cho công nghệ tổng hợp hữu cơ. Còn khí
chứa ít hydrocacbon nặng (từ propan trở lên, d-ới mức 50 g/m
3
) gọi là khí
khô (hoặc khí gầy), đ-ợc sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp và đời
sống, làm nguyên liệu cho công nghệ tổng hợp hữu cơ, nguyên liệu cho sản
xuất phân đạm, sản xuất etylen, axetylen, etanol .
292 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3791 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hịch với độ sâu phân huỷ.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
244
XIV.2.2. Các công nghệ sản xuất axetylen
Để sản xuất axetylen ng−ời ta dùng phản ứng nhiệt phân hydrocacbon ở
nhiệt độ cao. Tuỳ theo cách cấp nhiệt để thực hiện phản ứng nhiệt phân
hydrocacbon thành axetylen mà ng−ời ta chia thành nhóm các ph−ơng
pháp sau:
− Quá trình nhiệt điện
− Quá trình oxy hoá không hoàn toàn.
XIV.2.2.1. Quá trình nhiệt điện
Bản chất của quá trình là sự phóng điện trong môi tr−ờng hydrocacbon
khí, sẽ xảy ra sự đốt nóng cục bộ hỗn hợp khí và cắt mạch các phân tử của
nó thành các gốc tự do, tái hợp các gốc tự do này dẫn tới tạo thành axetylen
và các đồng đẳng của nó, muội cacbon, hydro và các hydrocacbon cao hơn.
Quá trình nhiệt điện có những −u điểm sau:
− Nguồn năng l−ợng cấp cho quá trình không phụ thuộc vào nguyên
liệu hydrocacbon.
− Tiêu hao hydrocacbon có thể giảm đến 50%.
− Với điều kiện năng l−ợng điện có sẵn và rẻ thì sử dụng quá trình
này kinh tế hơn.
Năm 1962, hng Dupont (Mỹ) đ phát minh ra loại lò hồ quang với các
điện cực đồng trục để sản xuất axetylen từ hydrocacbon khí. Theo ph−ơng
pháp này đ xây dựng thiết bị công nghiệp với năng suất 25 tấn C2H2 /năm.
Sau này, ph−ơng pháp ngày càng hoàn thiện, ng−ời ta đ−a thêm vào hỗn hợp
phản ứng sau khi ra khỏi vùng tia lửa điện một l−ợng nguyên liệu mới, nhờ
thế nhiệt độ của hỗn hợp khí giảm từ 1500 ... 16000C xuống 800 ... 10000C.
Sử dụng nhiệt l−ợng của khí phản ứng ở giai đoạn này của quá trình đ nâng
cao đ−ợc hiệu suất axetylen và etylen trên một đơn vị điện năng tiêu hao.
Quá trình hai giai đoạn đ đ−ợc các hng Chemishe-Werke Hỹls và Dupont
áp dụng trong công nghiệp.
Sau này quá trình nhiệt điện để sản xuất axetylen bằng dòng plasma
nhiệt độ thấp của hydro hay argon. Điều đó cho phép giảm đ−ợc 20 ... 30%
tiêu hao điện năng trên một đơn vị axetylen th−ơng phẩm.
Nguyên liệu của quá trình là hydrocacbon khí, lỏng hoặc rắn, có thể sử
dụng than. Cấu trúc lò hồ quang và sơ đồ tinh chế sản phẩm thích hợp
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
245
cho các loại nguyên liệu hydrocacbon khác nhau. Với nguyên liệu là hydro-
cacbon dạng khí, chỉ có thể sử dụng quá trình một giai đoạn cho hồ quang
tiếp xúc trực tiếp với dòng khí. Còn với nguyên liệu lỏng hoặc rắn, có thể sử
dụng quá trình một giai đoạn hoặc hai giai đoạn. Đầu tiên hydro đ−ợc đốt
nóng trong lò đốt, sau đó nguyên liệu lỏng hoặc rắn đ−ợc phun vào dòng
plasma hydro.
Hình XIV.6 mô tả hai kiểu lò hồ quang. Trong cả hai quá trình nhiệt
phân có tạo thành hydro nên ở cả hai quá trình một giai đoạn và hai giai
đoạn, hồ quang cháy trong môi tr−ờng hydro.
Hình XIV.6. Lò hồ quang điện của H ls với nguyên liệu là khí, lỏng hoặc rắn
Quá trình nhiệt điện đ−ợc thực hiện trong thiết bị phản ứng dòng một
chiều công suất 8200 kW. Điện áp tạo hồ quang là 7000 V, c−ờng độ dòng
điện là 1150 A, hệ số cosϕ = 0,7 ... 0,75. Chiều dài của buồng hồ quang có
thể tới 1 m. Các điện cực đ−ợc làm lạnh bằng n−ớc. Tất cả các phần của thiết
bị phản ứng đ−ợc chế tạo bằng thép.
Nguyên liệu là khí hydrocacbon đ−ợc đ−a vào buồng trộn theo h−ớng
tiếp tuyến với thành buồng, do đó tạo nên dòng xoáy chuyển động xuống
anôt. Nhiệt độ trung bình của khí là 16000C. Hồ quang điện do tác dụng
chuyển động quay của dòng khí mà cũng quay tròn chuyển động xuống anôt
Anôt
Lớp cách điện
Buồng trộn
Hồ quang điện
Nguồn điện
Nguyên liệu
Catôt
“tôi” sơ bộ
“tôi”
Nguồn điện
Nguyên liệu
“tôi”
Anôt
Hydro
Catôt
Lớp cách điện
Buồng trộn
Plasma hydro
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
246
phía d−ới. Khi đó các điểm chạm của hồ quang vào thành điện cực luôn luôn
thay đổi, điều đó cho phép tránh đ−ợc sự đốt cháy điện cực.
Khi nhiệt độ của hỗn hợp khí giảm xuống 8000C, ng−ời ta phun n−ớc
vào để “tôi” sản phẩm khí, nhanh chóng hạ nhiệt độ xuống còn khoảng 180
... 2000C. ở nhiệt độ này dùng xyclon có thể tách khoảng 60% muội. Sau đó
rửa bằng n−ớc (hoặc dầu) để tách hết cặn muội và nhựa, rồi đ−a đi chế biến
thu hồi axetylen, etylen...
Khi dùng nguyên liệu là khí tự nhiên với thành phần (% thể tích):
Metan
Etan
Propan
92,3%
1,4%
0,5%
Butan
Nitơ
0,4%
5,4%
ng−ời ta thu đ−ợc khí sản phẩm có thành phần (% thể tích) nh− sau:
Axetylen
Metyl axetylen
Diaxetylen
Dimetyl axetylen
Vinyl axetylen
Metyl vinyl axetylen
Etylen
Propylen
Butylen
14,5
0,4
0,6
0,1
0,01
0,04
0,9
0,02
0,02
Metan
Etan
Propan
Benzen
Toluen
Hydro
Oxit cacbon
Nitơ
16,3
0,03
0,02
0,3
0,02
63,46
0,6
2,7
Tốc độ nạp nguyên liệu khí tự nhiên là 2400 m3/h, thời gian l−u của khí
trong lò hồ quang khoảng vài mili giây và sản phẩm thu đ−ợc gồm: 680 kg
axetylen, 46 kg etylen, 1900 m3 H2 và 145 kg muội. Ngoài ra còn các đồng
đẳng của axetylen (1,15% thể tích). L−ợng muội chiếm 9,4% trọng l−ợng
nguyên liệu ban đầu. Hydro đ−ợc dùng để tổng hợp amoniac, etylen đ−ợc
dùng để sản xuất polyetylen, oxit etylen và etylbenzen.
Trên hình XIV.7 biểu diễn hiệu suất axetylen, etylen và năng l−ợng yêu
cầu cho các hydrocacbon trong quá trình không “tôi” trong những điều kiện
xác định. Metan có năng l−ợng yêu cầu riêng (SER) cao nhất và cho hiệu
suất axetylen cao nhất, hiệu suất etylen thấp nhất. Đối với các hydrocacbon
có mạch cacbon càng lớn, năng l−ợng yêu cầu riêng và hiệu suất axetylen
giảm xuống t−ơng ứng với sự giảm nhiệt cấp vào để tạo ra axetylen từ các
hydrocacbon khác nhau.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
247
Hình XIV.7. Hiệu suất axetylen, etylen trong quá trình không “tôi”
Nhiệt phân có quá trình “tôi” thực chất là một quá trình nhiệt phân có
điều khiển. Loại và l−ợng hydrocacbon sử dụng để “tôi” sơ bộ có thể rất đa
dạng. Hình XIV.8 mô tả đặc tr−ng hiệu suất sản phẩm với tốc độ “tôi” khác
nhau trong tr−ờng hợp metan là nguyên liệu và propan là chất để “tôi”. Hiệu
suất axetylen và hydro không chịu ảnh h−ởng của tốc độ “tôi”, trong khi đó
etylen có điểm cực đại sau đó giảm xuống khi thời gian “tôi” quá ngắn. Đối
với propan hiệu suất có tăng và tỷ lệ C3 : C2 nhỏ hơn 0,25.
Các hydrocacbon còn lại với tỷ lệ nh− sau: etan 100, propan 75, n-butan
72, izo-butan 24, 1-buten 53.
Hình XIV.8. Đồ thị hiệu suất sản phẩm của quá trình có “tôi” sơ bộ
H
iệ
u
su
ất
a
xe
ty
le
n,
%
T
L
S
E
R
k
W
h/
kg
C
2H
2
50
40
30
20
10
0
20
15
10
5
0
CH4 C2H6 C3H8 C4H10
C2H2
C2H4
SER
H
iệ
u
su
ất
e
ty
le
n,
%
T
L
100
75
50
25
0
25 50 75 100 125 150
Tốc độ t−ới propan, kg MW-1h-1
H
iệ
u
su
ất
s
ản
p
hẩ
m
,
kg
M
W
-1
h-
1
CH4
C2H4
H2
C3H6
C2H2
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
248
Vì nhiệt độ của khí sau khi “tôi” sơ bộ trên 12000C nên ng−ời ta dùng
một hệ thống “tôi” bằng dầu để thu hồi khoảng 80% nhiệt bằng cách trao đổi
nhiệt dạng hơi. Hỗn hợp dầu - muội cacbon tạo thành có thể biến đổi tiếp
thành sunfua và cốc dầu mỏ cao cấp không tro. Sơ đồ trên hình XIV.9 biểu
diễn quá trình nhiệt điện có sử dụng hệ thống “tôi” bằng dầu của Hỹls.
XIV.2.2.2. Quá trình oxy hóa không hoàn toàn
Trong quá trình này một phần nguyên liệu đ−ợc đốt cháy đến nhiệt độ
phản ứng và cấp nhiệt cho phản ứng. Các nguyên liệu có chứa cacbon nh−
metan, etan, LNG, LPG, naphta, gazoil, ngay cả than hoặc cốc có thể sử
dụng để sản xuất axetylen bằng nhóm các ph−ơng pháp nhiệt phân này.
Trong quá trình oxy hoá không hoàn toàn, nguyên liệu đ−ợc trộn với
oxy, sau khi gia nhiệt sơ bộ đ−ợc đ−a vào lò phản ứng. Hỗn hợp sau phản
ứng đ−ợc làm nguội nhanh (quá trình “tôi”) bằng n−ớc hoặc dầu. “tôi” bằng
n−ớc đơn giản dễ thực hiện, “tôi” bằng dầu hiệu quả hơn. Ng−ời ta có thể sử
dụng các hydrocacbon lỏng để làm nguội, nhờ đó có thể tăng l−ợng etylen và
axetylen đ−ợc tạo thành trong khoảng nhiệt độ 1500 ... 8000C. Quá trình này
đ−ợc gọi là quá trình hai b−ớc.
Cấu trúc lò đốt rất quan trọng, cần đảm bảo các yêu cầu công nghệ.
Thời gian l−u trong vùng phản ứng phải rất ngắn. Hỗn hợp phản ứng phải
đ−ợc phân bố đồng đều. Tốc độ dòng khí phải cố định trong quá trình phản
ứng để đạt hiệu suất phản ứng cao, tránh hiện t−ợng cháy kích nổ và tạo cốc.
Công nghệ của BASF sản xuất axetylen từ khí tự nhiên đ đ−ợc thực
hiện từ năm 1950. Cho đến năm 1983 tổng sản l−ợng axetylen trên toàn thế
giới đ−ợc sản xuất theo công nghệ này vào khoảng 400.000 tấn/năm. Hầu hết
đều sử dụng ph−ơng pháp “tôi” bằng n−ớc, chỉ có một nhà máy ở Đức sử
dụng ph−ơng pháp “tôi” bằng dầu.
Hỗn hợp oxy và hydrocacbon đ−ợc trộn tr−ớc theo tỷ lệ xác định. Ban
đầu là quá trình cháy một phần nguyên liệu và ngay sau đó là quá trình oxy
hoá không hoàn toàn hydrocacbon. Trong ph−ơng pháp này độ chuyển hoá
hydrocacbon không phụ thuộc vào tốc độ khí đ−a vào mà chỉ cần khống chế
thời gian l−u trong tầng phản ứng nhỏ hơn nhiều so với thời gian phân huỷ
trung bình của axetylen. Gia nhiệt sơ bộ nguyên liệu phản ứng đến nhiệt độ
cao nhất có thể đạt đ−ợc tr−ớc khi đ−a vào lò phản ứng sẽ giảm đ−ợc tiêu
hao oxy và hydrocacbon nguyên liệu. Đồng thời cũng tạo ra tốc độ lan truyền
ngọn lửa cao hơn và l−u l−ợng dòng lớn hơn trong lò phản ứng.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Hình XIV.9. Quá trình nhiệt điện với hệ thống sử dụng dầu tôi
1. Thu hồi nhiệt; 2. Lò hồ quang; 3. Thu hồi dầu; 4. Thiết bị phân chia các hỗn hợp có điểm sôi cao;
5. Thiết bị phân chia các hỗn hợp có điểm sôi thấp; 6. Thiết bị tái sinh dầu.
249
Dầu đun nóng
dung môi
Dầu cặn
Khí tuần hoàn
Hơi n−ớc ở
áp suất thấp
Dầu chứa muội
cacbon
Hơi n−ớc ở áp suất
cao (20 bar)
Khí nguyên liệu
1
2
3
4 5
6
Axetylen sạch
Dầu rửa khí
Naphta đã
nhiệt phân
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
250
Hình XIV.10. Lò phản ứng oxy hoá không hoàn toàn của BASF
Trong dây chuyền công nghệ, nhỏ nhất nh−ng quan trọng nhất là lò phản
ứng. Cấu tạo của nó gần giống nhau cho hai quá trình làm nguội nhanh bằng
n−ớc và bằng dầu. Trên hình XIV.10 mô tả lò phản ứng của BASF.
Tại đỉnh thiết bị, tác nhân phản ứng đ đ−ợc gia nhiệt sơ bộ (đối với
metan khoảng 6000C) đ−ợc trộn hỗn hợp thật nhanh với oxy tại buồng trộn.
Khi hỗn hợp phản ứng đ−ợc đ−a vào buồng phản ứng, sự bắt lửa xảy ra trong
khoảng thời gian vài mili giây tuỳ thuộc vào nguyên liệu hydrocacbon và
quá trình gia nhiệt sơ bộ. Các hydrocacbon cao hơn sẽ đ−ợc gia nhiệt sơ bộ ở
nhiệt độ thấp hơn so với metan. Để tránh sự thổi ng−ợc lại của hỗn hợp khí
Hydrocacbon
Buồng khuếch tán
Oxy
Buồng trộn
Bê tông lót
Lò đốt
N−ớc hoặc dầu
làm nguội vào
Buồng phản ứng
Vòng ống
Buồng làm nguội
Cạo cặn
định kỳ
Tháo n−ớc hoặc
dầu làm nguội
Khí sản phẩm
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
251
giữa buồng trộn và tầng phản ứng, ng−ời ta sử dụng thiết bị khuếch tán là
một ống nối từ buồng trộn tới lò đốt. Vì thành ống nhẵn và luôn luôn có
dòng khí đều đặn đi qua các lỗ nhỏ của lò đốt nên thực tế không xảy ra sự
chuyển động ng−ợc lại của hỗn hợp khí. Lò đốt gồm những tấm thép đ−ợc
làm nguội bằng n−ớc và có rất nhiều khe nhỏ để hỗn hợp khí đi qua. Tốc độ
dòng khí luôn luôn lớn hơn tốc độ lan truyền ngọn lửa vì vậy ngọn lửa bên
d−ới lò đốt không thể đốt ng−ợc trở lại thiết bị khuếch tán. Phía d−ới lò đốt
có đ−ờng ống bổ sung thêm oxy cho hỗn hợp phản ứng. Trong điều kiện
không thuận lợi ngọn lửa có thể xuất hiện phía trên lò đốt. Trong tr−ờng hợp
này phải ngắt ngay dòng oxy và thổi nitơ vào. Nitơ dập tắt sự cháy kích nổ
tr−ớc khi gây ra sự cố cho thiết bị.
Hỗn hợp khí có nhiệt độ cao ở trong vùng phản ứng trong khoảng thời
gian vài mili giây, sau đó sẽ đi qua vùng “tôi”, tại đó có phun n−ớc hoặc dầu
làm mát tức thời đến nhiệt độ 800C (đối với n−ớc) hoặc 200 ... 2500C (đối với
dầu). Tác nhân dùng để “tôi” hỗn hợp sau phản ứng đ−ợc dẫn vào từ hệ
thống gồm ba ống vòng đặt ngay phía d−ới tầng phản ứng.
Hình XIV.11 và XIV.12 mô tả các sơ đồ công nghệ sản xuất axetylen
bằng ph−ơng pháp nhiệt phân oxy hoá không hoàn toàn sử dụng quá trình
“tôi” bằng n−ớc và “tôi” bằng dầu.
Hình XIV.11. Sơ đồ công nghệ sản xuất axetylen với quá trình “tôi” bằng n−ớc
1. Thiết bị gia nhiệt; 2. Thiết bị phản ứng; 3. Tháp làm lạnh;
4. Thiết bị lọc điện; 5. Thiết bị thu hồi muội; 6. Thiết bị làm lạnh.
b
1
1
900C
N−ớc chứa muội
3
d
Khí sau phản ứng đến máy nén (30 0C)
2
5
6
4
Muội cacbon
sang lò đốt
Muội sang lò đốt
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
252
Trong công nghệ có “tôi” bằng n−ớc, nguyên liệu khí oxy và metan
đ−ợc đ−a qua thiết bị gia nhiệt 1 đạt nhiệt độ cần thiết khoảng 600 ... 7000C,
sau đó đ−a vào thiết bị phản ứng 2, tại đây xảy ra quá trình oxy hoá tạo
axetylen. Hỗn hợp sau phản ứng đ−ợc làm lạnh nhanh bằng n−ớc đến nhiệt
độ 80 ... 900C, sau đó hỗn hợp đ−ợc đ−a qua tháp làm lạnh 3 để tiếp tục làm
lạnh, tách muội cacbon và bụi cơ học. Thiết bị lọc điện 4 lắp sau đó cho
phép tách triệt để hơn muội cacbon và bụi cơ học. Khí sạch nhận đ−ợc từ
đỉnh cột làm lạnh có nhiệt độ 300C đ−ợc đ−a qua máy nén sang bộ phận tinh
chế thu sản phẩm axetylen. Muội cacbon đ−ợc thu hồi nhờ bộ phận lắng gạn
5 và đ−ợc đ−a sang lò đốt. Thiết bị làm lạnh 6 có tác dụng làm lạnh n−ớc và
bơm vận chuyển tuần hoàn l−ợng n−ớc đ−a vào “tôi” hỗn hợp sau phản ứng.
Ưu điểm của công nghệ theo sơ đồ này là có thể thu đ−ợc axetylen với
hiệu suất cao và đ−ợc làm sạch triệt để muội cacbon. Tuy nhiên cần phải
bơm một l−ợng lớn n−ớc để “tôi” sản phẩm phản ứng, không tận dụng đ−ợc
nhiệt của phản ứng.
Trong sơ đồ trên hình XIV.12, ng−ời ta đ khắc phục nh−ợc điểm của sơ
đồ trên bằng cách tận dụng nhiệt của phản ứng để nhiệt phân cặn dầu. T−ơng
tự nh− sơ đồ trên, ban đầu khí nguyên liệu đ−ợc gia nhiệt đến nhiệt độ 600
... 7000C trong thiết bị gia nhiệt 1, sau đó đ−ợc dẫn vào thiết bị phản ứng 2,
hỗn hợp sau phản ứng đ−ợc “tôi” bằng cách phun cặn dầu đến nhiệt độ 200
... 2500C, l−ợng dầu ch−a cháy hết đ−ợc lắng ở đáy tháp và đ−ợc bơm trở lại
nhờ hệ thống bơm màng. Hỗn hợp khí sau phản ứng cùng với các sản phẩm
phân huỷ của dầu là các hydrocacbon thơm (benzen toluen xylen − BTX)
đ−ợc đ−a qua trao đổi nhiệt làm sạch khỏi muội cacbon tại tháp trao đổi
nhiệt 3. Tháp trao đổi nhiệt có ba phần, ở phần d−ới cùng hỗn hợp khí trao
đổi nhiệt với dầu, ở phần giữa trao đổi nhiệt tiếp tục và có tách các hợp chất
vòng ng−ng tụ, ở phần trên cùng trao đổi nhiệt với hydrocacbon thơm nhẹ
(BTX). Sản phẩm khí đi ra từ trên đỉnh tháp là hỗn hợp của axetylen,
cacbonic, BTX... có nhiệt độ 800C đ−ợc đ−a sang thiết bị làm lạnh cuối 7 để
tách BTX. Khí sản phẩm nhận đ−ợc từ đỉnh tháp có nhiệt độ 300C đ−a sang
máy nén 4. Phần chứa BTX thu đ−ợc ở đáy tháp đ−ợc đ−a sang thiết bị lắng
gạn 6 thu BTX, cặn nặng hơn đ−ợc đ−a sang thiết bị cốc hoá 5 làm việc ở
nhiệt độ khoảng 5000C.
Ưu điểm của sơ đồ công nghệ này là tận dụng nhiệt của phản ứng để
phân huỷ cặn dầu, sản phẩm của quá trình phân huỷ cặn dầu chủ yếu là BTX.
Nh−ợc điểm của sơ đồ này là axetylen nhận đ−ợc có độ tinh khiết không
cao so với ph−ơng pháp “tôi” bằng n−ớc, hiệu suất sản phẩm không cao vì
làm lạnh không triệt để.
Công nghệ nhiệt phân metan để sản xuất axetylen có hiệu quả và kinh tế
hơn ph−ơng pháp nhiệt điện nên đ−ợc sử dụng rộng ri hơn trong công nghiệp.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Hình XIV.12. Sơ đồ công nghệ sản xuất axetylen với quá trình “tôi” bằng dầu
1. Thiết bị đun nóng; 2. Thiết bị phản ứng; 3. Tháp trao đổi nhiệt; 4. Bơm nén;
5. Thiết bị cốc hoá; 6. Lắng gạn; 7. Thiết bị làm lạnh cuối.
O2
CH4
180 - 2200C
Dầu cặn 200 - 260
0C
1400C
1000C
1100C
1500C
5000C
Khí sau phản ứng và BTX
BTX
Khí sau phản ứng
đến máy nén (300C)
Vòng thơm
ng−ng tụ cao
Trao đổi nhiệt
không khí
Quá trình
phân ly khí
Hydrocacbon thơm nhẹ (BTX)
Muội cacbon
7
1
1
2
3
4
5
6
253
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
254
XIV.2.3. Các ph−ơng pháp tách axetylen
Khi sản xuất axetylen từ nguyên liệu là các hydrocacbon bằng các công
nghệ nói trên, hỗn hợp khí sản phẩm có chứa trên 30 hợp chất, trong đó có
H2, CO, CO2, CH4, các olefin (etylen, propylen, ...), các đồng đẳng của
axetylen, các hợp chất thơm (BTX). Nồng độ axetylen trong khí sản phẩm có
từ 7 đến 10% mol. Để tách axetylen từ hỗn hợp khí sản phẩm, ng−ời ta sử
dụng nhiều ph−ơng pháp khác nhau: Hấp thụ bằng dung môi chọn lọc
(dimetyl formamid, N-metyl pyrolydon), bằng các dung môi ở nhiệt độ thấp
(metanol, amoniac, keroxen, axeton, ...), hấp thụ bằng than hoạt tính, ... Hơn
70% số dây chuyền sản xuất công nghiệp sử dụng dung môi chọn lọc.
Sơ đồ nguyên lý tách axetylen từ khí nhiệt phân bằng dung môi N-metyl
pyrolidon (NMP) xem trên hình XIV.13. Hỗn hợp khí sau khi nhiệt phân đ−a
sang công đoạn hấp thụ bằng NMP đ−ợc tách thành ba dòng:
1. Sản phẩm axetylen th−ơng phẩm, hàm l−ợng axetylen có thể trên 99%
mol.
2. Khí tổng hợp thô chủ yếu chứa CO và H2.
3. Các đồng đẳng cao hơn của axetylen (metyl axetylen, vinyl axetylen,
diaxetylen, ...) và các hợp chất thơm. Dòng khí này sẽ đ−ợc pha long bằng
một phần dòng khí tổng hợp vì lý do an toàn và đ−ợc sử dụng làm nhiên liệu.
Khí nhiệt phân sau khi nén tới 10 atm đ−ợc đ−a vào tháp hấp thụ sơ bộ,
tại đây dòng khí tiếp xúc với một l−ợng nhỏ chất hấp thụ để tách hầu hết các
hợp chất thơm, C4 và các đồng đẳng của axetylen trừ vinyl axetylen. Trong
tháp hấp thụ chính 4, hỗn hợp khí đ−ợc tiếp xúc với l−ợng lớn dung môi
N-metyl pyrolidon (NMP), dung môi hấp thụ toàn bộ axetylen, các đồng
đẳng, CO2, còn trên đỉnh tháp sẽ nhận đ−ợc khí tổng hợp thô chứa chủ yếu
H2 và CO.
Dung dịch NMP sau khi hấp thụ từ các tháp hấp thụ đ−ợc tách khí qua
nhiều b−ớc, áp suất giảm và nhiệt độ tăng qua từng b−ớc. Tháp nhả hấp thụ 5
làm việc ở điều kiện áp suất và nhiệt độ cao hơn môi tr−ờng một chút. Trong
tháp này, dung dịch t−ới từ trên xuống tiếp xúc với dòng khí đi từ đỉnh tháp
nhả hấp thụ 6 đ−ợc thổi ng−ợc chiều từ d−ới lên. Khí từ đỉnh tháp 5 chứa
CO2 đ−ợc tuần hoàn trở lại trộn với khí nhiệt phân. Axetylen thành phẩm
nhận đ−ợc từ giữa tháp 5 có nồng độ 98,4% mol. Dung dịch NMP sau đó
đ−ợc tách khí qua hai b−ớc tiếp theo trong tháp 6 ở nhiệt độ 110 đến 1200C:
ban đầu ở áp suất khí quyển (ở phần trên của tháp), b−ớc thứ hai ở áp suất
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Hình XIV.13. Sơ đồ công đoạn tách axetylen của hãng BASF, công đoạn hấp thụ bằng N-metyl pyrolidon (NMP)
1. Máy nén; 2. Tháp hấp thụ sơ bộ; 3. Tháp nhả hấp thụ axetylen; 4. Tháp hấp thụ chính; 5. Tháp nhả hấp thụ; 6. Tháp chân
không; 7. Tháp tách chân không; 8. Tháp rửa; 9. Tháp ng−ng tụ; 10. Bơm chân không; 11. Thiết bị làm lạnh bằng n−ớc.
I. Khí nhiệt phân; II. NMP; III. Khí tổng hợp; IV. Khí tuần hoàn; V. Khí pha loãng; VI. Khí tổng hợp; VII. Axetylen; VIII. Đồng đẳng
của axetylen đ−a sang lò đốt; IX. N−ớc sôi; X. Từ tháp làm lạnh bằng không khí hoặc n−ớc; XI. Đến thùng chứa; XII. Đi tái sinh.
1
4
5
10
6
11
10
2
3
7 8 9
11
II
XII
XI
V
VI
VII
VIII
X
IX
Hơi
n−ớc
N−ớcIII
IV
I
255
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
256
thấp hơn áp suất khí quyển (khoảng 0,2 atm) ở phần d−ới của tháp. Vinyl
axetylen, metyl axetylen và n−ớc d− đ−ợc lấy ra từ giữa tháp đ−a sang tháp
tách chân không 7. Hàm l−ợng n−ớc trong dung môi đ−ợc khống chế bằng
tốc độ sôi trong tháp. Từ đáy tháp chân không 6, việc tách khí đ hoàn
thành, và dung môi đ−ợc làm lạnh và tuần hoàn về tháp hấp thụ chính 4.
Một l−ợng nhỏ dung môi từ tháp hấp thụ sơ bộ 2 đ−ợc nhả hấp thụ cùng
với khí tổng hợp thô để thu hồi axetylen hoà tan tại tháp 3. Khí từ đỉnh tháp
3 tuần hoàn về máy nén 1, còn dung môi sau đó đ−ợc tách khí trong tháp
tách chân không 7. Khí từ đỉnh tháp tách 7 chứa các axetylen cao, n−ớc và
một ít hơi NMP. Trong tháp 8, NMP đ−ợc thu hồi bằng n−ớc t−ới từ đỉnh
tháp, sẽ đ−ợc trộn vào dòng dung môi từ đáy tháp 5. Khí đ−ợc làm lạnh bằng
tiếp xúc trực tiếp trong tháp ng−ng tụ 9 với n−ớc từ chu trình lạnh, sẽ đ−ợc
ng−ng tụ hầu hết hơi n−ớc. Các axetylen cao đ−ợc đ−a sang làm nhiên liệu
cho lò đốt.
Sản phẩm axetylen thô có hàm l−ợng 98,4%, trong đó chủ yếu còn
propadien, metyl axetylen và nitơ. Để có độ tinh khiết cao hơn, tới 99,7%,
cần phải rửa bằng axit sunfuric và dung dịch natri hydroxit.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
257
Phụ lục
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Phụ lục 1. Hằng số cân bằng pha K
Hằng số cân bằng pha K của CO2, H2S, N2 và các hydrocacbon no (parafin) từ metan đến decan (theo J. Campbell).
Số liệu đ−ợc sử dụng trong các ví dụ, và cũng có thể đ−ợc sử dụng để so sánh với các bài tập lập trình tính toán
bằng máy vi tính.
259
K
áp suất, psi
cacbon dioxit
Nhiệt độ, 0F
áp suất, MPa
K
cacbon dioxit
Nhiệt độ, 0C
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Hydrosunfua
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
Hydrosunfua
K
260
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
261 áp suất, psi
Nitơ
Nhiệt độ,
0F
KK
Nitơ
Nhiệt độ,
0C
áp suất, MPa
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
262
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Metan
Nhiệt độ, 0FNhiệt độ, 0C
K
Metan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
263 áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
Etan
K
Etan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
264
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
Propan
K
Propan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
265
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F Nhiệt độ,
0C
izo-butan
K
izo-butan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
266
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
n-Butan
K
n-Butan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
267
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F Nhiệt độ, 0C
izo-Pentan izo-Pentan
K
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
268
K
áp suất, MPa áp suất, psi
Nhiệt độ, 0FNhiệt độ,
0C
n-Pentan
K
n-Pentan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
269
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
n-hexan
K
n-hexan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
270
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0FNhiệt độ,
0C
n-heptan
K
n-heptan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
271
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0F
Nhiệt độ, 0C
K
n-octann-octan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
272
K
áp suất, MPa áp suất, psi
Nhiệt độ, 0FNhiệt độ, 0C
K
n-Nonann-Nonan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
273
áp suất, MPa
K
áp suất, psi
Nhiệt độ, 0FNhiệt độ, 0C
K
n-Decann-Decan
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
274
M
ặt
c
ắt
n
ga
ng
t
ổ
hợ
p
m
áy
n
én
−
t
uô
cb
in
g
i
n
nở
k
hí
M
áy
n
én
k
hí
áp
k
ế
trố
ng
câ
n
bằ
ng
Đ
iề
u
kh
iể
n
áp
lự
c
đẩ
y
Tr
ốn
g
câ
n
bằ
ng
D
ầu
v
ào
V
òn
g
đệ
m
áp
lự
c
đẩ
y Dầ
u
th
ải
Đ
o
tả
i t
rọ
ng
2
Đ
o
tả
i t
rọ
ng
1
Tu
ôc
Bi
n
gi
n
n
ở
kh
í
K
hí
bả
o
vệ
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
275
Phụ lục 2. Các hệ đơn vị đo vμ quan hệ giữa chúng
Đơn vị đo nhiệt độ
Trong hệ đơn vị quốc tế (SI), dùng thang Kelvin K và thang Celsius oC.
Trong hệ Anh Mỹ dùng thang Rankin (oR) và thang Farenheit (oF).
Các thang K và oC đều là thang bách phân, trong đó khoảng nhiệt độ
chính (giữa nhiệt độ nóng chảy của n−ớc đá và nhiệt độ sôi của n−ớc) là 100 độ.
oC oR oF K
Nhiệt độ sôi của n−ớc (1)
Nhiệt độ nóng chảy của n−ớc đá (1)
Không độ trong thang Farenheit
Không độ tuyệt đối
100
0
−17,8
−273,15
80
0
−14,2
−218,56
212
32
0
−459,76
373,15
273,15
255,4
0
Công thức tính đổi nhiệt độ giữa các thang nh− sau:
Đổi oC thành oF và K:
noC = ⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛ + 32 n
4
9 oF = (n + 273,15) K
Đổi oR thành oC:
noR =
9
5
(n − 491,76)oC
Đổi oF thành oC, oR và K:
noF =
9
5 (n − 32)oC = (n + 459,76)oR = ( ) ⎥⎦
⎤
⎢⎣
⎡ +− 273,15 32n
9
5 K
Đổi K thành oC và oF:
n K = (n − 273,15)oC = ( ) ⎥⎦
⎤
⎢⎣
⎡
+− 3215273
5
9
,n oF
Ghi chú: n - cùng một số ở vế trái và vế phải của mỗi đẳng thức.
(1) ở áp suất th−ờng (760 mmHg).
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Bảng chuyển đổi nhiệt độ giữa hệ đơn vị SI và hệ đơn vị Anh Mỹ
oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-273,16 -459,69 -19,44 -3 26,6 28,9 84 183,2 432,2 810 1.490,0 915,6 1.680 3.056,0
-267,78 -450 -18,89 -2 28,4 29,4 85 185,0 437,8 820 1.508,0 921,1 1,690 3.074,0
-262,22 -440 -18,33 -1 30,2 30,0 86 186,8 443,3 830 1.526,0 926,7 1.700 3.092,0
-256,67 -430 -17,8 0 32,0 30,6 87 188,6 448,9 840 1.544,0 932,2 1.710 3.110,0
-251,11 -420 -17,2 1 33,8 31,1 88 190,4 454,4 850 1.562,0 937,8 1.720 3.128,0
-245,56 -410 -16,7 2 35,6 31,7 89 192,2 460,0 860 1.580,0 943,3 1.730 3.146,0
-240,00 -400 -16,1 3 37,4 32,2 90 194,0 465,6 870 1.598,0 948,9 1.740 3.164,0
-234,44 -390 -15,6 4 39,2 32,8 91 195,8 471,1 880 1.616,0 954,4 1.750 3.182,0
-228,89 -380 -15,0 5 41,0 33,3 92 197,6 476,7 890 1.634,0 960,0 1.760 3.200,0
-223,33 -370 -14,4 6 42,8 33,9 93 199,4 482,2 900 1.652,0 965,6 1.770 3.218,0
-217,78 -360 -13,9 7 44,6 34,4 94 201,2 487,8 910 1.670,0 971,1 1.780 3.236,0
-212,22 -350 -13,3 8 46,4 35,0 95 203,0 493,3 920 1.688,0 976,7 1.790 3.254,0
-206,67 -340 -12,8 9 48,2 35,6 96 204,8 498,9 930 1.706,0 982,2 1.800 3.272,0
-201,11 -330 -12,2 10 50,0 36,1 97 206,6 504,4 940 1.724,0 987,8 1.810 3.290,0
-195,58 -320 -11,7 11 51,8 36,7 98 208,4 510,0 950 1.742,0 993,3 1.820 3.308,0
-190,00 -310 -11,1 12 53,6 37,2 99 210,2 515,6 960 1.760,0 998,9 1.830 3.326,0
-184,44 -300 -10,6 13 55,4 37,8 100 212,0 521,1 970 1.778,0 1.004,4 1.840 3.344,0
-178,89 -290 -10,0 14 57,2 43,3 110 230,0 526,7 980 1.796,0 1.010,0 1.850 3.362,0
-173,33 -280 -9,44 15 59,0 48,9 120 248,0 532,2 990 1.814,0 1.015,6 1.860 3.380,0
-169,53 -273,16 -459,7 -8,89 16 60,8 54,4 130 266,0 537,8 1.000 1.832,0 1.021,1 1.870 3.398,0
-168,89 -272 -457,6 -8,33 17 62,6 60,0 140 284,0 543,3 1,010 1.850,0 1.026,7 1.880 3.416,0
276
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Bảng chuyển đổi nhiệt độ giữa hệ đơn vị SI và hệ đơn vị Anh Mỹ (tiếp theo)
oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-167,78 -270 -454,0 -7,78 18 64,4 65,6 150 302,0 548,9 1.020 1.868,0 1.032,2 1.890 3.434,0
-162,22 -260 -436,0 -7,22 19 66,2 71,1 160 320,0 554,4 1.030 1.886,0 1.037,8 1.900 3.452,0
-156,67 -250 -418,0 -6,67 20 68,0 76,7 170 338,0 560,0 1.040 1.904,0 1.043,3 1.910 3.470,0
-151,11 -240 -400,0 -6,11 21 69,8 82,2 180 358,0 565,6 1.050 1.922,0 1.048,9 1.920 3.488,0
-145,56 -230 -382,0 -5,56 22 71,6 87,8 190 374,0 571,1 1,060 1.940,0 1.054,4 1.930 3.506,0
-140,00 -220 -364,0 -5,00 23 73,4 93,3 200 392,0 576,7 1.070 1.958,0 1.060,0 1.940 3.524,0
-134,44 -210 -346,0 -4,44 24 75,2 98,9 210 410,0 582,2 1.080 1.976,0 1.065,6 1.950 3.542,0
-128,89 -200 -328,0 -3,89 25 77,0 104,4 220 428,0 587,8 1.090 1.994,0 1.071,1 1.960 3.560,0
-123,33 -190 -310,0 -3,33 26 78,8 110,0 230 446,0 593,3 1.100 2.012,0 1.076,7 1.970 3.578,0
-117,78 -180 -292,0 -2,78 27 80,6 115,6 240 464,0 598,9 1.110 2.030,0 1.082,2 1.980 3,596,0
-112,22 -170 -274,0 -2,22 28 82,4 121,1 250 482,0 604,4 1.120 2.048,0 1.087,8 1.990 3.614,0
-106,67 -160 -256,0 -1,67 29 84,2 126,7 260 500,0 610,0 1.130 2.066,0 1.093,3 2.000 3.632,0
-101,11 -150 -238,0 -1,11 30 86,0 132,2 270 518,0 615,6 1.140 2.084,0 1.098,9 2.010 3.650,0
-95,56 -140 -220,0 -0,56 31 87,8 137,8 280 536,0 621,1 1.150 2.102,0 1.104,4 2.020 3.668,0
-90,00 -130 -202,0 0 32 89,6 143,3 290 554,0 626,7 1.160 2.120,0 1.110,0 2.030 3.686,0
-84,44 -120 -184,0 0,56 33 91,4 148,9 300 572,0 632,2 1.170 2.138,0 1.115,6 2.040 3.704,0
-78,89 -110 -166,0 1,11 34 93,2 154,4 310 590,0 637,8 1.180 2.156,0 1.121,1 2.050 3.722,0
-73,33 -100 -148,0 1,67 35 95,0 160,0 320 608,0 643,3 1.190 2.174,0 1.126,7 2.060 3.740,0
-70,56 -95 -139,0 3,33 36 96,8 165,6 330 626,0 648,9 1.200 2.192,0 1.132,2 2.070 3.758,0
-67,78 -90 -130,0 2,78 37 98,6 171,1 340 644,0 654,4 1.210 2.210,0 1.137,8 2.080 3.776,0
-65,00 -85 -121,0 3,33 38 100,4 176,7 350 662,0 660,0 1.220 2.228,0 1.143,3 2.090 3.794,0
277
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Bảng chuyển đổi nhiệt độ giữa hệ đơn vị SI và hệ đơn vị Anh Mỹ (tiếp theo)
oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-62,22 -80 -112,0 3,89 39 102,2 182,2 360 680,0 665,6 1,230 2.246,0 1.148,9 2.100 3.812,0
-59,45 -75 -103,0 4,44 40 104,0 187,8 370 698,0 671,1 1.240 2.264,0 1.154,4 2.110 3.830,0
-58,67 -70 -94,0 5,00 41 105,8 193,3 380 716,0 676,7 1.250 2.282,0 1.160,0 2.120 3.848,0
-53,89 -65 -85,0 5,56 42 107,6 198,9 390 734,0 682,2 1.260 2.300,0 1.165,6 2.130 3.866,0
-51,11 -60 -76,0 6,11 43 109,4 204,4 400 752,0 687,8 1.270 2.318,0 1.171,1 2.140 3.884,0
-48,34 -55 -67,0 6,67 44 111,2 210,0 410 770,0 693,3 1.280 2.336,0 1.176,7 2.150 3.902,0
-45,56 -50 -58,0 7,22 45 113,0 215,6 420 788,0 698,9 1.290 2.354,0 1.182,2 2.160 3.920,0
-42,78 -45 -49,0 7,78 46 114,8 221,1 430 806,0 704,4 1.300 2.372,0 1.187,8 2.170 3.938,0
-40,00 -40 -40,0 8,33 47 116,6 226,7 440 824,6 710,0 1.310 2.390,0 1.193,3 2.180 3.956,0
-39,45 -39 -38,2 8,89 48 118,4 232,2 450 842,0 715,6 1.320 2.408,0 1.198,9 2.190 3.974,0
-38,89 -38 -36,4 9,44 49 120,2 237,8 460 860,0 721,1 1.330 2.426,0 1.204,4 2.200 3.992,0
-38,34 -37 -34,6 10,0 50 122,0 243,3 470 878,0 726,7 1.340 2.444,0 1.210,0 2.210 4.010,0
-37,78 -36 -32,8 10,6 51 123,8 248,9 480 896,0 732,2 1.350 2.462,0 1.215,6 2.220 4.028,0
-37,23 -35 -31,0 11,1 52 125,6 254,4 490 914,0 737,8 1.360 2.480,0 1.221,1 2.230 4.046,0
-36,67 -34 -29,2 11,7 53 127,4 260,0 500 932,0 743,3 1.370 2.498,0 1.226,7 2.240 4.064,0
-36,12 -33 -27,4 12,2 54 129,2 265,6 510 950,0 748,9 1.380 2.516,0 1.232,2 2.250 4.082,0
-35,56 -32 -25,6 12,8 55 131,0 271,1 520 968,0 754,4 1.390 2.534,0 1.237,8 2.260 4.100,0
-35,00 -31 -23,8 13,3 56 132,8 276,7 530 986,0 760,0 1.400 2.552,0 1.243,3 2.270 4.118,0
-34,44 -30 -22,0 13,9 57 134,6 282,2 540 1.004,0 765,6 1.410 2.570,0 1.248,9 2.280 4.136,0
-33,89 -29 -20,2 14,4 58 136,4 287,8 550 1.022,0 771,1 1.420 2.588,0 1.254,4 2.290 4.154,0
-33,33 -28 -18,4 15,0 59 138,2 293,3 560 1.040,0 776,7 1.430 2.606,0 1.260,0 2.300 4.172,0
-32,78 -27 -16,6 15,6 60 140,0 298,9 570 1.058,0 782,2 1.440 2.624,0 1.265,6 2.310 4.190,0
278
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Bảng chuyển đổi nhiệt độ giữa hệ đơn vị SI và hệ đơn vị Anh Mỹ (tiếp theo)
oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF oC oChoặc oF oF
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-32,22 -26 -14,8 16,1 61 141,8 304,4 580 1.076,0 787,8 1.450 2.642,0 1.271,1 2.320 4.208,0
-31,67 -25 -13,0 16,7 62 143,6 310,0 590 1.094,0 793,3 1.460 2.660,0 1.276,7 2.330 4.226,0
-31,11 -24 -11,2 17,2 63 145,4 315,6 600 1.112,0 798,9 1.470 2.678,0 1.282,2 2.340 4.244,0
-30,56 -23 -9,4 17,8 64 147,2 321,1 610 1.130,0 804,4 1.480 2.696,0 1.287,8 2.350 4.262,0
-30,00 -22 -7,6 18,3 65 149,0 326,7 620 1.148,0 810,0 1.490 2.714,0 1.293,3 2.360 4.280,0
-29,45 -21 -5,8 18,9 66 150,8 332,2 630 1.166,0 815,6 1.500 2.732,0 1.298,9 2.370 4.298,0
-28,89 -20 -4,0 19,4 67 152,6 337,8 640 1.184,0 821,1 1.510 2.750,0 1.304,4 2.380 4.316,0
-28,34 -19 -2,2 20,0 68 154,4 343,3 650 1.202,0 826,7 1.520 2.768,0 1.310,0 2.390 4.334,0
-27,78 -18 -0,4 20,6 69 156,2 348,9 660 1.220,0 832,2 1.530 2.786,0 1.343,3 2.450 4.442,0
-27,23 -17 1,4 21,1 70 158,0 354,4 670 1.238,0 837,8 1.540 2.804,0 1.371,1 2.500 4.532,0
-26,67 -16 3,2 21,7 71 159,8 360,0 680 1.256,0 843,3 1.560 2.822,0 1.398,9 2.550 4.622,0
-26,12 -15 5,0 22,2 72 161,6 365,6 690 1.274,0 848,9 1.560 2.840,0 1.426,7 2.600 4.712,0
-25,56 -14 6,8 22,8 73 163,4 371,1 700 1.292,0 854,4 1.570 2.858,0 1.454,4 2.650 4.802,0
-25,00 -13 8,6 23,3 74 165,2 376,7 710 1.310,0 860,0 1.580 2.876,0 1.482,2 2.700 4.892,0
-24,44 -12 10,4 23,9 75 167,0 382,2 720 1.328,0 865,6 1.590 2.894,0 1.510,0 2.750 4.982,0
-23,89 -11 12,2 24,4 76 168,8 387,8 730 1.346,0 871,1 1.600 2.912,0 1.537,8 2.800 5.072,0
-23,33 -10 14,0 25,0 77 170,6 393,3 740 1.384,0 876,7 1.610 2.930,0 1.565,1 2.850 5.162,0
-22,78 -9 15,8 25,6 78 172,4 398,9 750 1.382,0 882,2 1.620 2.948,0 1.593,3 2.900 5.252,0
-22,22 -8 17,6 26,1 79 174,2 404,4 760 1.400,0 887,6 1.630 2.966,0 1.621,1 2.950 5.342,0
-21,67 -7 19,4 26,7 80 176,0 410,0 770 1.418,0 893,3 1.640 2.984,0 1.648,9 3.000 5.432,0
-21,11 -6 21,2 27,2 81 177,8 415,6 780 1.436,0 898,9 1.650 3.002,0
-20,56 -5 23,0 27,8 82 179,6 421,1 790 1.454,0 904,4 1.660 3.020,0
-20,00 -4 24,8 28,3 83 181,4 426,7 800 1.472,0 910,0 1.670 3.038,0
279
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
280
Đơn vị lực vμ khối l−ợng
Đơn vị lực (P) truyền cho một đơn vị khối l−ợng (m) một gia tốc bằng
một đơn vị độ dài (l) chia cho bình ph−ơng của đơn vị thời gian (s):
P =
2s
lm ⋅
Trong hệ SI, đơn vị lực cơ sở là Niutơn (N), đơn vị khối l−ợng cơ sở là
kilôgam (kg). Trong hệ đơn vị Anh, đơn vị lực cơ sở là pound lực (lbf), đơn
vị khối l−ợng cơ sở là pound khối l−ợng (lbm).
Niutơn (N)
1 kg.m/s2
Dyn (dyn)
1 g.cm/s2
Kilôgam lực (kG)
1 kg.9,80665 m/s2
Gam lực (G)
1 g.9,80665 m/s2
1
10−5
9,80665
0,980665.10−2
105
1
980,665
980,665
0,101972
1,01972.10−6
1
0,001
101,972
1,01972.10−3
1000
1
Ghi chú: 1 pound lực (lbf) = 4,44822 N.
Đơn vị công
Đơn vị công sinh ra bởi một đơn vị lực khi chuyển dời điểm đặt của nó
một đơn vị độ dài theo ph−ơng của lực đó.
Jun (J)
(N.m)
Kilôjun
(kJ)
Ec
(ec)
Kilôgam lực
mét (kG.m)
Oat giờ
(Wh)
Kilôoat giờ
(kWh)
Calo
(cal)
1
1000
10−7
9,81
3,6.103
3,6.106
4,186
0,001
1
10−10
9,81.10−3
3,6
3,6.103
4,186.10−3
107
1010
1
9,81. 107
3,6.1010
3,6.1013
1,182.107
1,02.10−1
102
102.103
1
367
367.103
0,127
2,78.10−4
2,78.10−1
2,78.10−11
2,72.10−3
1
1000
1,162.10−3
2,78.10−7
2,78.10−4
2,78.10−14
2,72.10−6
0,001
1
1,162.10−6
0,239
239
2,39.10−8
2,344
860
860.103
1
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
281
Ghi chú:
1. Khi dn nở từ thể tích V1 đến thể tích V2 tại một áp suất p không đổi, thực hiện
một công A = p(V2 − V1). Trong sách báo còn gặp đơn vị đo công đó là
lít.atmôtphe (l.atm); 1 l.atm = 101.33 J = 0,10133 kJ = 103 cm3.1,0133.106
dyn/cm2 = 1,0133.109 ec = 10,333 kG.m = 0,0282 Wh = 2,82.10−5 kWh = 24,2
cal.
2. Còn gặp đơn vị đo công 1 m lực giờ = 2650 J = 2,7.105 kG.m = 0,736 kWh =
633 kcal.
3. Đối với kilôgam (lực).mét ng−ời ta đề nghị dùng ponđơ (p);
1 ponđơ = 9,80665 kg.m2/s2 = 9,80665 N.m; 1 kilôponđơ (kp) = 9806,65 N.m.
Đơn vị công suất
Đơn vị công suất là công suất của một đơn vị công sản ra trong một đơn
vị thời gian.
Oat (W)
(jun trong 1 giây)
Kilôoat (kW)
(kilôjun trong 1 giây)
kG.m/s cal/s kcal/h Mã lực
1
1000
9,81
4,1868
1,163
735,5
0,001
1
9,81.10−3
4,1868.10−3
1,163.10−3
0,763
0,102
102
1
0,127
0,1186
75
0,239
239
2,345
1
0,278
176
0,860
860
8,44
3,6
1
633
0,00136
1,36
0,01333
0,0057
0,00158
1
Ghi chú:
1. Một m lực hay còn gọi là ngựa đ−ợc ký hiệu là HP. Một m lực ở Anh và Mỹ
đ−ợc ký hiệu là hp và bằng 745,7 W = 76,05 kG.m/s = 2686 kJ/h = 1,014 HP
= 10,7 kcal/ph.
2. 1 foot-pound (lực) (ft-lbf)/s = 1,3558 W = 0,3238 cal/s = 0,77 BTU/ph =
0,00182 hp.
BTU là đơn vị nhiệt của Anh, 1 BTU = 2,930.10−4 kWh = 0,2930 Wh =
0,252 kcal = 1055 J = 107,56 kG.m. = 778 ft.lbf ; ( lbf = pound lực).
1 kW = 3600 kJ/h = 3412 BTU/h; 1,0 hp = 2545 BTU/h = 2686 kJ/h.
Đơn vị áp suất
Đơn vị áp suất là áp suất trên một đơn vị bề mặt, do tác dụng của một
trọng tải bằng một đơn vị lực phân bố đều khắp trên nó.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
282
Niutơn trên
mét vuông
(1 N.m2)
Bar (b)
(105 N/m2)
Milimet
thuỷ ngân
(mmHg)
(0oC)
Milimét
n−ớc
(mmH2O)
(4oC)
Mét n−ớc
(mH2O)
(4oC)
kG/cm2
atmôtphe
kỹ thuật (at)
áp suất
chuẩn hay
áp suất vật
lý (atm)
1
105
133,322
9,80665
9806,65
98066,5
101325
10−5
1
133,22.10−16
98,0665.10−6
98066,5.10−6
980665.10−6
1,01325
0,0075
750,06
1
0,07356
73,56
735,56
760
0,10197
10197
13,595
1
1000
10000
10332
10197
10,197
0,013595
0,001
1
10
10,332
1,0197.10−5
1,0197
0,00136
10−4
0,1
1
1,0332
9,87.10−6
0,987
0,001316
9,678.10−4
9,678.10−2
0,9678
1
Ghi chú:
1. áp suất chuẩn là áp suất của một cột thuỷ ngân cao 760 mm tính từ đáy
nằm ngang của cột với trọng l−ợng riêng của thuỷ ngân 13,5950 kg/cm3
và gia tốc chuẩn của sự rơi tự do 980,665 cm/s2.
2. p = pa − pb; p là áp suất d−; pa - áp suất tuyệt đối; pb là áp suất khí quyển
(đo đ−ợc bằng áp kế) pa > pb. Khi đo áp suất d− p bằng atmôtphe kỹ thuật,
đôi khi atmôtphe đ−ợc ký hiệu là at, (ph = pb − pa; ph là áp suất chân
không, pa < pb) .
Atmôtphe kỹ thuật at; 1 at = 1 kG/cm2 = 0,980665 bar = 735,56 mmHg
= 9,81.104 N/m2 = 1 m−1.kg.s−2 = 10 mH2O.
3. áp suất chuẩn là áp suất tuyệt đối bằng 1 atm; còn gọi là atmôphe chuẩn
(hay atmôtphe vật lý);
1 atm = 1,01325 bar = 1,0332 at = 760 mmHg = 10,33 mH2O.
4. Còn gặp đơn vị áp suất bar;
1 bar = 1 dyn/cm2 = 0,1 N/m2 = 750 mmHg ở 0oC.
5. Còn gặp đơn vị torơ;
1 torr = 1 mmHg = 0,1 cm . 13,596 g/cm3 . 981 cm/s2 = 1333,2 bar.
6. Còn gặp đơn vị áp suất pascan (Pa);
1 Pa = 10 dyn/cm2 = 0,0075 mmHg = 1 N/m2;
1 MPa = 106 Pa = 10,197 kG/cm2
7. Còn gặp đơn vị áp suất psia:
1 psi = 6894,76 Pa.
100 kPa = 1 bar = 0,987 atm = 1,02 kG/cm2 = 14,5 psi
14,696 psi = 1 atm (tiêu chuẩn) = 1001,325 kPa = 1,01 bar = 1,03 kG/cm2
8. áp suất khí quyển ở ngang mặt biển là 1 atm = 760 mmHg = 10,33 mH2O.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
283
Đơn vị Độ nhớt
Độ nhớt động lực μ (theo thuật ngữ tr−ớc kia là độ nhớt tuyệt đối η) tính
bằng N.s/m2
1 N.s/m2 = 1 kg/ms (vì trong hệ SI: 1 N = 1 kg.m/s2)
Th−ờng gặp đơn vị đo là poazơ (P):
1 poazơ = 0,1 N.s/m2 = 1 dyn.s/cm2 = 1 g/cm.s
Độ nhớt của n−ớc ở 20,2oC bằng 1 cP (centipoazơ) = 0,01 P (poazơ) =
1 mPa.s
Độ nhớt động học ν là tỷ số giữa độ nhớt động lực của chất lỏng và tỷ trọng
của nó (ν = μ/ρ) đ−ợc tính bằng m2/s. Đơn vị thông dụng của độ nhớt
động học là stôc (St), 1 St = 1 cm2/s = 10−4 m2/s = 100 cSt (centistôc).
Độ nhớt tỷ đối là tỷ số giữa độ nhớt của chất lỏng và độ nhớt của chất lỏng
chuẩn (th−ờng là n−ớc) ở cùng nhiệt độ hoặc ở 0oC (hệ số nhớt của n−ớc ở
0oC là 1,79 cP, ở 20oC là 1,002 cP.
Ghi chú:
1) Trong một số ngành kỹ thuật ng−ời ta gọi độ nhớt tỷ đối là độ nhớt riêng
2) Trong sách báo còn gặp thuật ngữ độ nhớt riêng (ηr)
ηr = ηt.đ − 1 ηt.đ: độ nhớt tỷ đối;
22
11
td t
t
=
ρ⋅
ρ⋅η
t1, ρ1 − thời gian chảy và tỷ trọng của chất nghiên cứu.
t2, ρ2 − thời gian chảy và tỷ trọng của chất chuẩn.
Độ nhớt cũng tính bằng các đơn vị kỹ thuật, thứ nguyên của chúng là
kG.s/m2, đơn vị kỹ thuật của độ nhớt = 1 kG.s/m2 = 98,1 P; 1 P = 0,0102
đơn vị kỹ thuật.
Đại l−ợng nghịch đảo của độ nhớt gọi là độ l−u (th−ờng tính bằng poazơ
nghịch đảo) ký hiệu là 1/μ ;
1 poazơ nghịch đảo = 10 m2/N.s = 10 m.s/kg.
Trong kỹ thuật ng−ời ta dùng rộng ri nhớt kế Engle để xác định độ nhớt quy
−ớc, tính bằng độ Engle (oE). Số độ Engle là tỷ số giữa thời gian chảy
(bằng giây) của 200 ml chất khảo sát và thời gian chảy (bằng giây) của
200 ml n−ớc ở 20oC .
Cách ghi: 5020E : chữ số ở trên ghi nhiệt độ khi xác định thời gian chảy của
chất lỏng khảo sát; chữ số ở d−ới chỉ nhiệt độ của n−ớc khi đo.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
284
- T−ơng quan giữa oE và độ nhớt μ (hay η) tính bằng poazơ:
μ = [ ] ρ− . )(0,63/ 0731,0 EE trong đó ρ là khối l−ợng riêng, g/cm3.
- T−ơng quan giữa oE và độ nhớt động ν, tính bằng cm2/s:
ν = 0,0731E − (0,631/E)
oE 1 2 3 4 5 7,5
ν 0,0100 0,1147 0,1983 0,2766 0,3529 0,5398
oE 10 15 20 30 40 50
ν 0,7247 1,0928 1,4588 2,1909 2,9224 3,6537
Đơn vị đo khối l−ợng
Microgam (μg) Miligam (mg) Gam (g) Kilôgam (kg)
1 0,001 0,000 001 10−9
1.000 1 0,001 0,000 001
1.000.000 1.000 1 0,001
1.000.000.000 1.000.000 1.000 1
Bị chú: Tên rất th−ờng dùng của microgam là gama (ký hiệu γ):
1γ = 10−6 g.
Cara (ct) là đơn vị đo khối l−ợng của ngọc; 1 cara = 200 miligam (0,2 g)
Đổi tỷ trọng ttd của chất lỏng về
t
4d
Trong các sách tra cứu, ng−ời ta th−ờng ghi tỷ trọng của chất lỏng đối
với n−ớc ở 4oC ( t4d ). Vì vậy trong những tr−ờng hợp mà tỷ trọng của chất
lỏng (d) đ−ợc xác định ở nhiệt độ (t) giống nhiệt độ cho trong bảng tra cứu,
còn dụng cụ dùng để xác định d lại cho giá trị ttd (ví dụ
56,15
56,15d ,
20
20d , v.v...)
thì cần chuyển ttd về
t
4d .
Chuyển ttd về
t
4d theo công thức sau:
) (1 tt
t
t
t
4 Dddd −−=
D − tỷ trọng của n−ớc ở nhiệt độ t
Ví dụ, ta có 2020d = 1,2160 thì đổi thành:
t4d = 1,2160 − 12160 ì 0,0018 = 1,2160 − 0,0022 = 1,2138
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
285
toC 1 − D toC 1 − D toC 1 − D toC 1 − D
0
4
10
11
12
12,5
0,00013
0,00000
0,00027
0,00037
0,00048
0,00054
13
14
15
15,6
16
17
0,00060
0,00073
0,00087
0,00097
0,0010
0,00127
17,6
18
19
20
21
0,0013
0,0014
0,0016
0,0018
0,0020
22
23
24
25
30
0,0022
0,0024
0,0027
0,0029
0,0044
Tỷ trọng t−ơng đối tính nh− sau:
- của chất lỏng: dL (hoặc γL) =
(n−ớc)
lỏng)(chất
ρ
ρ
- của chất khí: dK (hoặc γK) =
khí)(không
(chất khí)
ρ
ρ
=
khí)(không
(chất khí)
M
M
ρ là khối l−ợng riêng.
Tỷ trọng t−ơng đối của dầu còn đ−ợc biểu diễn bằng 0API:
API131,5
141,5
0L
d
+
=
131,5
141,5
API
L
0
d
−=
Đơn vị đo độ dμi
Angstrôm
A
Milimicron
mμ
Micron
μ
Milimet
mm
Xentimet
cm
Deximet
dm
Mét
m
1 0,1 0,0001 10−7 10−8 10−9 10−10
10 1 0,001 10−6 10−7 10−8 10−9
10000 1000 1 0,001 0,0001 10−5 10−6
107 106 1000 1 0,1 0,01 0,001
108 107 10000 10 1 0,1 0,01
109 108 105 100 10 1 0,1
1010 109 106 1000 100 10 1
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
286
quan hệ giữa đơn vị anh vμ đơn vị hệ mét
Đơn vị đo độ dài
1 mile (đọc là mailơ, ký hiệu là mile) = 1760 yard = 1,609 km;
1 nautical mile (đọc là noticơn mailơ) = 1,853 km
1 yard (đọc là yađơ, ký hiệu yd.) = 3 foot (fut, ft.) = 36 inch (inhsơ, in.)
1 yard = 0,9144 m; 1 foot = 30,48 cm; 1 inch = 25,400 mm.
Đơn vị đo diện tích
1 square mile (sque mailơ, sq. mile) = 640 acre = 258,99 ha
1 acre (âycrơ, A) = 4840 square yard = 0,4047 ha
1 square yard (sq. yd.) = 9 square foot = 0,8361 m2
1 square inch (sq. in.) = 6,42 cm2
Đơn vị đo thể tích
1 cubic yard (kiubic yađơ, cu. yd.) = 27 cubic foot = 0,7646 m3
1 cubic foot (cu. ft.) = 1728 cubic inch = 0,02832 m3
1 cubic inch (cu. in.) = 16,387 cm3
Đơn vị đo dung tích chất lỏng
1 gallon (galơn, gal.) = 4 quart (cuotơ, qt.) = 8 pint (paintơ, pt.)
1 barrel (berơn, bbl.) (Mỹ) = 31,5 gallon = 1,59 l
(Anh) 1 gallon = 4,546 l; 1 quart = 1,136 l; 1 pint = 0,586 l
(Mỹ) 1 gallon = 3,785 l; 1 quart = 0,946 l; 1 pint = 0,473 l
Đơn vị đo khối l−ợng riêng
1 kg/m3 = 0,001 g/cm3 = 0,0624 lb/ft3
1 lb/ft3 = 16,02 kg/m3 = 0,016 g/cm3
1 g/cm3 = 1000 kg/m3 = 1 kg/l = 62,4 lb/ft3
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
287
Các tiền tố thập phân
Các tiền tố thập phân chỉ số lần (10n) tăng hay giảm của đơn vị đo cơ bản.
Trong hệ đơn vị quốc tế, trong hệ mét v.v... tên của các bội và −ớc thập
phân của đơn vị đo cơ bản đ−ợc cấu tạo nhờ các tiền tố.
Ký hiệu
quốc tế
Cách đọc Giá trị Ví dụ
G giga 109 GN giganiutơn 1.000.000.000 N
M mega 106 MHz megahec 1.000.000 Hz
k kilô 103 kW kilôoat 1000 W
h hecto 102 hW hectôoat 100 W
da deca 10 dal decalit 10 l
d dexi 10−1 dm deximet 0,1 m
c xenti 10−2 cm xentimet 0,01 m
m mili 10−3 mV milivon 0,001 V
μ micro 10−6 μA microampe 0,000001 A
n nano 10−9 nH nanohenri 0,000000001H
mμ milimicro 10−9 mμF milimicro
faraday
0,000000001F
p pico 10−12 pF pico faraday 10−12 F
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
288
tμi liệu tham khảo
1. Acetylen Process and Production. Ed. by Marshalt Sitting. Park Ridge,
New Jersey, USA, 1968.
2. Ammonia and Synthesis Gas. Ed. by F. J. Brykowski. Park Ridge, New
Jersey, USA, 1981.
3. Applied Catalysis. Elsevier, 1997.
4. Campbell J. M. Gas Conditioning and Processing. Vol 1. The Basic
Principles. Campbell Petroleum Series. Normal, Oklahoma. October
1994.
5. Campbell J. M. Gas Conditioning and Processing. Vol 2. The
Equipment. Campbell Petroleum Series. Normal, Oklahoma. October
1994.
6. Maddox R. N., Lilly L. L. Gas Conditioning and Processing. Vol 3.
Computer Applications. Campbell Petroleum Series. Normal, Oklahoma.
October 1994.
7. Maddox R. N. Gas and liquid sweetening. Campbell Petroleum Series.
Normal, Oklahoma. October 1974.
8. Catalyss in C1 Chemistry. Ed. by Wilhelm Keim, Holland 1983.
9. Engineering Data Book, GPSA, Tulsa, Oklahoma, 1994.
10. Erikh V. N., M. G. Rasina, U. G. Rudin. The Chemistry and Techno-
logy of Petroleum and Gas. M. 1988.
11. Farrauto R. J., Bartholomew C. H. Fundamentals of Industrial
Catalytic Processes. Blackie Academic & Professional. London 1997.
12. Felder R. M., Rousseau R. W. Elementary Principles of Chemical
Processes. John Wiley & Sons, Inc. New York 2000.
13. Hydrocacbon Asia. Jan/Feb 1996
14. Hydrocacbon Asia. May/Jun 1996
15. Hydrocacbon Processing. April 1996.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
289
16. Hydrocacbon Processing. April 1998.
17. Hydrocacbon Processing. March 1995.
18. Hydrocacbon Processing. March 1997.
19. Ind. Eng. Chem. Res. 1998, 37.
20. Ind. Eng. Chem. Res. Vol. 35, No 3, 697-702, 1996.
21. Ind. Eng. Chem. Res. Vol. 37, No 4, 1410-1421, 1998.
22. Ind. Eng. Chem. Res. Vol. 37, No 5, 1579-1705, 1998.
23. Katz D. L., Lee R. L. Natural Gas Engineering Production and Storage.
Mc Graw - Hill Pub. Co. 1990.
24. Kirl Othmer. Encyclopedia of Chemical Technology. Joln Wiley and
Sons, 1997.
25. Metan Activation. Proceeding of The European Workshop, Bochum,
FRG., May 2-3, 1988. Ed. by M. Baerns, J. R. H. Ross and K. Van der
Wiele. Elservier,1989.
26. Metanol Technology and Application in Moto Fuels. Ed. by J. K. Paul.
Park Ridge, New Jersey, USA 1978.
27. Miller S. A. Acetylen. It’s properties, Manufacture and Uses. London,
Ernets Benn Limited, 1965.
28. Natural Gas Conversion IV. Proceeding of The Natural Gas Conversion
Symposium. Studies in Surface Science and Catalysis. Vol. 107.
Elservier, 1997.
29. Natural Gas Conversion V. Proceeding of The Natural Gas Conversion
Symposium, Studies in Surface Science and Catalysis. Vol. 119.
Elservier, 1998.
30. Natural Gas Conversion. Proceeding of The Natural Gas Conversion
Symposium, Oslo, August 12-17, 1990. Studies in Surface Science and
Catalysis. Vol. 61. Elservier, 1991.
31. New Developments in Selective Oxidation. Ed. by G. Centi and F.
Trifiro. Elsevier, 1990.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
290
32. Optimization of The Production and Utilization of Hydrocacbon.
Ed.3by M. Frias. Published by Graham and Trotman 1991.
33. Proceeding of The Fourth Symposium on The Development of
Petroleum Resources of Asia and The Far East. Bankok (Thailand)
1969. United Nations, New York, 1973.
34. Progress in C1 Chemistry in Japan. Ed. by The Research Association
for C1 Chemistry. Toranomon, Minato-ku, Tokyo 105, Japan. Elsevier,
1989.
35. Reid R. C, J. M. Prausnitz, T. K. Sherwood. The Properties of Gases
and Liquids. New york. MacGraw Hill Book Company, 1977.
36. Separation Technology. Proccedings of The Third International
Symposium on Separation Technology, Antwerp Belgium, August 22-
27, 1993. Ed. by E. F. Vansant. Elsevier 1994
37. Speight J. G. Gas Processing: Environmental Aspects and Methods.
Butterworth Heinemann 1993.
38. Starling K. E., Han U.S. Hydrocarbon Processing. May 1972, 129.
39. Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry. VCH Verlagsgesell-
schaft mBh, FRG., 1990.
40. Áồðởốớ è. À., Ãợðồữồớờợõ Â. Ã., Âợởờợõ Í. ẽ. ẽồðồðàỏợũờà ớồụũÿớỷừ ố
ùðốðợọớỷừ óàỗợõ. è. ếốỡốÿ, 1981.
41. Áồờốðợõ ề. è. ẽðợỡỷủởợõàÿ ố ỗàõợọủờàÿ ợỏðàỏợũờà ùðốðợọớỷừ ố
ớồụũÿớỷừ óàỗợõ. è. Íồọðà, 1980.
42. Áợðốủợõốữ Ã. ễ., ếợừðÿờợõ è. À., éợỗốớà é. À. ếốỡ. ẽðợỡ. No8, 561,
1963
43. Àðúũỵớợõ Â. ẹ., ấðỷởợõ ẻ. Â. ẻờốủởốũồởỹớỷồ ùðồõðàựồớốÿ ỡồũàớà. è.
Íàúớờà, 1998.
44. Ãúðồõốữ ẩ. ậ. ềồừớợởợóốÿ ùồðồðàỏợũờố ớồụũố ố óàỗợõ. ấốồõ,
ềồừớốờà, 1964.
45. Ãàớỗ ẹ. Í. ềồợðồũốữồủờốồ ợủớợõỷ ố ũồừớợởợóốÿ ủốớũồỗà àỡỡốàờà.
ấốồõ, Âỷủứàÿ ứờợởà, 1969.
46. Äàớờõồðủũ ẽ. Â. Ãàỗợổốọờợủũớỷồ ðồàửốố. è. ếốỡốÿ, 1973.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
291
47. ặọàớợõà Í. Â. ẻủúứờà úóởồõợọợðợọớỷừ óàỗợõ. è. ếốỡốÿ, 1984.
48. ấàởàứớốờợõ ẻ. Â., èàðồớờợ À. Í., ìồóởốờợõ À. Ã. ếốỡốữồủờàÿ
ũồừớợởợóốÿ No5, 27, 1972.
49. ấúỗớồửợõ À. À. éàủữáũỷ ợủớợõớỷừ ùðợửồủủợõ ố àùùàðàũợõ ùồðồðàỏợũờố
úóởồõợọợðợọớỷừ óàỗợõ. ẹùðàõợữớợồ ùợủợỏốồ. è. ếốỡốÿ, 1983.
50. èàỗóàỗợõ À. è. Íồụũồùồðồðàỏợũờà ố ớồụũồừốỡốÿ. No5, 28, 1975.
51. éợỡàớỵờ ẩ. è., ìúðốờ Ã. ẽ. ếốỡ. ẽðợỡ. No7, 395,1986.
52. éàỏốớỹõốữ Ã. Ã. ố ọð. éàủữáũỷ ợủớợõớỷừ ùðợửồủủợõ ố àùùàðàũợõ
ớồụũồùồðồðàỏợũờố. è. ếốỡốÿ, 1979.
53. ỉồớọồðồộ Å. é., ẩõàớợõủờốộ ễ. ẽ. ếốỡ. ẽðợỡ. No2, 91, 1963.
54. ỉồớọồðồộ Å. é., ẩõàớợõủờốộ ễ. ẽ. ếốỡ. ẽðợỡ. No9, 650, 1963.
55. Kaz D. L., Poettmann F. H., Vary J. A., Elenbaarr J. R. Weinanug C. F.
Handbook of Natural Gas Engineering. McGraw - Hill Book Company,
New York, 1959.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
292
Công nghệ Chế biến
khí tự nhiên
vμ khí đồng hμnh
Tác giả: Nguyễn thị Minh Hiền
Chịu trách nhiệm xuất bản: PGs. Ts. Tô Đăng Hải
Biên tập: Nguyễn Ngọc − Phạm Văn
Chế bản: D−ơng Văn Quyến
Vẽ bìa: H−ơng Lan
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
70- Trần H−ng Đạo − Hà Nội
In 1000 cuốn, khổ 16 ì 24 cm, tại X−ởng in NXB Văn hoá Dân tộc
Giấy phép xuất bản số: 486-22-18/7/02 Số mới ch−a có
In xong và nộp l−u chiểu tháng 7 năm 2004
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cong_nghe_che_bien_khi_tn_va_8021.pdf