Cơ sở tự động - Chương 2: Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục

Điều khiển ổn định hóa hệ phi tuyến quanh điểm làm việc tĩnh ? Đưa hệ phi tuyen n về mien n xung quanh điem m lam m việc tĩnh (đơn giản nhất có thể dùng bộ điều khiển ON-OFF) ? Xung quanh điem m lam m việc, dung ng bộ đieu u khien n tuyen n tính LS DEM

pdf121 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở tự động - Chương 2: Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học CƠ SỞ TỰ ĐỘNG Biên soạn: TS. Huỳnh Thái Hồng ề ểBộ mơn đi u khi n tự động Khoa Điện – Điện Tử Đại học Bách Khoa TPHCM Email: hthoang@hcmut.edu.vn Homepage: www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ Giảng viên: HTHồng, NVHảo, NĐHồng, BTHuyền, HHPhương, HMTrí 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 1 Chương 2 MÔ HÌNH TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 2  Khái niệm về mô hình toán hoc Nội dung chương 2 ï  Hàm truyền  Phép biến đổi Laplace Đị h h h ø à n ng ĩa am truyen  Hàm truyền của một số phần tử  Hàm truyền của hệ thống tự động  Đại số sơ đồ khối  Sơ đồ dòng tín hiệu  Phương trình trang thái (PTTT)ï  Khái niệm về PTTT  Cách thành lập PTTT từ phương trình vi phân Q h ä i õ PTTT ø h ø à uan e g ưa va am truyen  Mô hình tuyến tính hóa hệ phi tuyến  Phương trình trạng thái phi tuyến 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 3  Phương trình trạng thái tuyến tính hóa àKhái niệm ve mô hình toán học 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 4 h á đi à khi å h á á đ d ø ù b û h á l ù Khái niệm về mô hình toán học  Hệ t ong eu en t ực te rat a ạng va co an c at vật y khác nhau.  Cần có cơ sở chung để phân tích, thiết kế các hệ thống điều khiển có bản chất vật lý khác nhau. Cơ sở đó chính là toán học.  Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của một hệ thống tuyến tính bất biến liên tuc có thể mô tả bằng phương trình vi phânï tuyến tính hệ số hằng: Hệ thống tuyến tínhu(t) y(t)  )()()( 1 tdtdtd nn )()()( 1 tdtdtd mm  bất biến liên tục   )(1110 tyadt ya dt ya dt ya nnnn  )(1110 tubdt ub dt ub dt ub mmmm    n: bậc của hệ thống, hệ thống hợp thức nếu nm. 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 5 ai, bi: thông số của hệ thống Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân h d 2 1 h đ h á đT í ụ . : Đặc tín ộng ọc toc ộ xe ô tô )()()( tftBv d tdvM  t M kh ái l B h ä á ù h â á û h ä h á: o ượng xe, e so ma sat: t ong so cua e t ong f(t): lực kéo của động cơ: tín hiệu vào v(t): tốc độ xe: tín hiệu ra 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 6 Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân h d 2 2 h đ h h h á i û h á ûT í ụ . : Đặc tín ộng ọc ệ t ong g am c an cua xe )()()()( 2 tftKytdyBtydM 2 dtdt  M: khối lượng tác động lên bánh xe, B hệ số ma sát, K độ cứng lò xo f(t): lưc do sốc: tín hiệu vào 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 7 ï y(t): dịch chuyển của thân xe: tín hiệu ra Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân h d 2 3 h đ h h ùT í ụ . : Đặc tín ộng ọc t ang may gMtKgM dt tdyB dt tydM TT Đ )()()(2 2  M kh ái l b à h M kh ái l đ áiT: o ượng uong t ang, Đ: o ượng o trọng B hệ số ma sát, K hệ số tỉ lệ (t): moment kéo của động cơ: tín hiệu vào 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 8 y(t): vị trí buồng thang: tín hiệu ra  Phương trình vi phân bậc n (n>2) rất khó giải Hạn chế của mô hình toán dưới dạng phương trình vi phân    )()()()( 11 1 10 tyadt tdya dt tyda dt tyda nnn n n n  )()()()( 11 1 10 tubdt tdub dt tudb dt tudb mmm m m m     Phân tích hệ thống dựa vào mô hình toán là phương trình vi phân gặp rất nhiều khó khăn (một thí du đơn giản là biết tínï hiệu vào, cần tính đáp ứng của hệ thống, nếu giải phương trình vi phân thì không đơn giản chút nào!!!.) Thiết kế hệ thống dưa vào phương trình vi phân hầu như khôngï thể thực hiện được trong trường hợp tổng quát.  Cần các dạng mô tả toán học khác giúp phân tích và thiết kế hệ á åthong tự động de dàng hơn.  Hàm truyền  Phương trình trang thái 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 9 ï àHàm truyen 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 10  Định nghĩa: Phép biến đổi Laplace Cho f(t) là hàm xác định với mọi t  0, biến đổi Laplace của f(t) là:      0 ).()()( dtetfsFtf stL Trong đó:  s : biến phức (biến Laplace)  L : toán tử biến đổi Laplace.  F(s) : biến đổi Laplace của hàm f(t). Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức định nghĩa trên hội tụ. 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 11 Tính chất: Phép biến đổi Laplace (tt) Cho f(t) và g(t) là hai hàm theo thời gian có biến đổi Laplace là   )()( sFtf L   )()( sGtg L  Tính tuyến tính   )(.)(.)(.)(. sGbsFatgbtfa L  Định lý chậm trể   )(.)( sFeTtf TsL )( df Ảnh của đạo hàm Û )0()(  fssFdt tL sFt )( Anh của tích phân  Định lý giá trị cuối s df )( 0   L )(lim)(lim ssFtf  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 12 0st  Phép biến đổi Laplace (tt) á đ å l û ù h ø b ûBien oi Lap ace cua cac am cơ an:  Hàm nấc đơn vị (step): tín hiệu vào hệ thống điều khiển ổn định hóa  tu 1)( L  0 t 1)( nếut u(t) 1 s   0 t 0 nếu u t0  Hàm dirac: thường dùng để mô tả nhiễu   0t 0)( nếut (t)    0 t nếu   1)( d   1)( tL t0 1 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 13  tt Phép biến đổi Laplace (tt) á đ å l û ù h ø b ûBien oi Lap ace cua cac am cơ an (tt):  Hàm dốc đơn vị (Ramp): tín hiệu vào hệ thống điều khiển theo dõi   0 t )()( nếutttutr r(t) 1   21)(. tut L  0 t 0 nếu t0 1 s  Hàm mũ   0tnếuate f(t)   1     0 0 )(.)( t nếu at tuetf t0 1 as tue at   )(.L 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 14 Phép biến đổi Laplace (tt) á đ å l û ù h ø b ûBien oi Lap ace cua cac am cơ an (tt):  Hàm sin:   0tsin nếut    0 t 0 )().(sin)( nếu tuttf f(t) t0   22)()(sin    stutL  Bảng biến đổi Laplace: SV cần học thuộc biến đổi Laplace của Á Åcác hàm cơ bản. Các hàm khác có thể tra BẢNG BIEN ĐOI LAPLACE ở phụ lục sách Lý thuyết Điều khiển tự động. 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 15  Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân: Định nghĩa hàm truyền Hệ thống tuyến tính b át bi á li â t u(t) y(t)   )()()()( 11 1 10 tya tdyatydatyda nn  a en en ục  dtdtdt nnnn )()()()( 11 1 10 tubd tdub d tudb d tudb mmm m m m      Biến đổi Laplace 2 vế phương trình trên, để ý tính chất ảnh của á à à è ttt  đạo hàm, giả thiet đieu kiện đau bang 0, ta được:   )()()()( 1110 sYassYasYsasYsa nnnn  1 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 16 )()()()( 110 sUbssUbsUsbsUsb mm mm     Hàm truyền của hệ thống: Định nghĩa hàm truyền (tt) mm mm bsbsbsbsYsG    1 1 1 10)()(   Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi nn nn asasasasU   110)(  Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng 0.  Chú ý: Mặc dù hàm truyền được định nghĩa là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào nhưng hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống. Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 17 . Hàm truyền của các phần tử Cách tìm hàm truyền  Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả quan hệ vào – ra của phần tử bằng cách: Á d ù đị h l ä Ki h ff h ä d ø ù â đi ä p ụng cac n uat rc o , quan e ong–ap tren en trở, tụ điện, cuộn cảm, đối với các phần tử điện.  Áp dụng các định luật Newton, quan hệ giữa lực ma sát và vận tốc, quan hệ giữa lực và biến dạng của lò xo, đối với các phần tử cơ khí.  Áp dung các định luật truyền nhiệt định luật bảo toàn năngï , lượng, đối với các phần tử nhiệt.   Bướ 2 Bi á đ åi L l h i á hươ t ì h i h â ừc : en o ap ace a ve p ng r n v p an v a thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm.  Chú ý: đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 18 phương pháp tổng trở phức. Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) Các khâu hiệu chỉnh thu động  Mạch tích phân bậc 1: ï R C 1)(sG 1 RCs R C Mạch vi phân bậc 1: 1 )(  RC RCssG s 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 19 Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) Các khâu hiệu chỉnh thu động (tt) ï  Mạch sớm pha: C R 1Ts1 R2 1)(  TsKsG C R RR 21 2 RR KC  21 12 RR CRRT  12 21  R   Mạch trể pha: R1 R2 1)(  TsKsG C  C 1Ts 12  R 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 20 1CK CRRT )( 21  21  RR Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) Các khâu hiệu chỉnh tích cưc ï KG )(  Khâu tỉ lệ P: (Proportional) Ps  2RKP  1R  Khâu tích phân tỉ lệ PI: (Proportional Integral) s KKsG IP )( 2RKP  CRKI 1 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 21 1R 1 Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) Các khâu hiệu chỉnh tích cưc (tt) ï  Khâu vi phân tỉ lệ PD: (Proportional Derivative) sKKsG DP )( 2RK CRK  Khâu vi tích phân tỉ lệ PID: (Proportional Integral Derivative) 1R P  D 2 sK s KKsG DIP )( 21 2211 CR CRCRKP  21 1 CR KI  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 22 12CRKD  Hàm truyền của các đối tượng thường gặp Hàm truyền động cơ DC  Lư : điện cảm phần ứng   : tốc độ động cơ R đi ä û h à ù M ûi ư : en trơ p an ưng  t : moment ta Uư : điện áp phần ứng  B : hệ số ma sát Eư : sức phản điện động  J : moment quán tính 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 23 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Hàm truyền động cơ DC (tt)  Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng: )(tdi )().()( tE dt LRtitU ưưưưưư  )()( tKtE ưtrong đó: (1) (2) K : hệ số  : từ thông kích từ  Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ: tdJtBtMtM )()()()(   (3) dtt  trong đó: )()( tiKtM ư (4) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 24 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Hàm truyền động cơ DC (tt)  Biến đổi Laplace (1), (2), (3), (4) ta được: (5) (6) )()().()( sEssILRsIsU ưưưưưư  )()( sKsE ư (7) (8) )()()()( sJssBsMsM t   )()( siKsM ư  Đặt: ư ư R LT  hằng số thời gian điện từ của động cơ ư B JTc  hằng số thời gian điện cơ của động cơ 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 25 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Hàm truyền động cơ DC (tt)  (5) và (7) suy ra: )()( EU )1( )( sTR sssI ưư ưư ư   (5’) )1( )()()( sTB sMsMs c t   à á (7’)  Từ (5’), (6), (7’) và (8) ta có sơ đo khoi động cơ DC: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 26 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Hàm truyền lò nhiệt Nhi ät đ ä l ø u(t) y(t) C â át đi ä e o oong sua en cấp cho lò 100% (t) (t)y y 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 27 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Hàm truyền lò nhiệt (tt) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 28 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Xe ô tô M: khối lượng xe B hệ số ma sát f(t): lực kéo v(t): tốc độ xe )()()( tftBv dt tdvM  Phương trình vi phân:  Hàm truyền: BMF sVsG  1 )( )()(  1 )(  T KsG ss  s với K 1 MT  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 29 B B Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) h á i û ù û ùHệ t ong g am xoc cua ô tô, xe may M: khối lượng tác động lên bánh xe, B hệ số ma sát, K độ cứng lò xo f(t): lực do xóc y(t): dịch chuyển của thân xe  Phương trình vi phân: )()()()(2 2 tftKy dt tdyB dt tydM   Hàm truyền: sYsG  1)()( 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 30 KBsMssF 2)( Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Thang máy MT: khối lượng buồng thang, MĐ: khối lượng đối trọng B hệ số ma sát, K hệ số tỉ lệ (t): moment kéo của động cơ y(t): vị trí buồng thang  Phương trình vi phân: gMtKgM dt tdyB dt tydM TT Đ )()()(2 2  Nếu khối lượng đối trọng bằng khối lượng buồng thang: )( )()( 2 2 tK dt tdyB dt tydMT   Hàm truyền: BssM K s sYsG T   2)( )()(  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 31 Nếu khối lượng buồng thang không bằng khối lượng đối trọng? Hàm truyền của cảm biến y(t) yh (t)Cảm biến t  Tín hiệu yht(t) có là tín hiệu tỉ lệ với y(t), do đó hàm truyền của cảm biến thường là khâu tỉ lệ: htKsH )(  TD: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm y(t) = 05000C, nếu cảm biến nhiệt biến đổi sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi đi ä ù à ( ) 0 5 h h ø à û û bi á l øen ap trong tam yht t  V, t ì am truyen cua cam en a: 01.0)(  htKsH  Nếu cảm biến có trể, hàm truyền cảm biến là khâu quán tính bậc 1: KsH ht)( 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 32 sTht1 à áHàm truyen của hệ thong tự động 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 33 Đại số sơ đồ khối Sơ đồ khối  Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống.  Sơ đồ khối có 3 thành phần chính là  Khối chức năng: tín hiệu ra bằng hàm truyền nhân tín hiệu vào  Bộ tổng: tín hiệu ra bằng tổng đai số các tín hiệu vàọ  Điểm rẽ nhánh: tất cả tín hiệu tại điểm rẽ nhánh đều bằng nhau 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 34 khối chức năng điểm rẽ nhánhbộ tổng Đại số sơ đồ khối Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)  Hệ thống nối tiếp G1 U1 (s) Y1 (s) G2U2(s) Y2 (s) Gn Un (s) Yn (s)U(s) Y(s)  n int sGsG )()( i 1 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 35 Đại số sơ đồ khối Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)  Hệ thống song song G1 U1 (s) Y1 (s) G2 U2(s) Y2 (s)  U(s) Y(s) Gn Un (s) Yn (s)   n i sGsG )()( 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 36 i ss 1 Đại số sơ đồ khối Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)  Hệ thống hồi tiếp âm  Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị Y(s)R(s)  G(s)E(s) Y ( ) + Y(s)R(s)  G(s)E(s) Y ( ) + H(s) ht s ht s )()(1 )()( sHsG sGsGk  )(1 )()( sG sGsGk . 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 37 Đại số sơ đồ khối Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)  Hệ thống hồi tiếp dương  Hệ thống hồi tiếp dương đơn vị Y(s)R(s) + G(s) E(s) Y ( ) + Y(s)R(s) + G(s) E(s) Y ( ) + H(s) ht s ht s )().(1 )()( sHsG sGsGk  )(1 )()( sG sGsGk  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 38 Đại số sơ đồ khối Hàm truyền của hệ thống hồi tiếp nhiều vòng  Đối với các hệ thống phức tạp gồm nhiều vòng hồi tiếp, ta thực hiện các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối để làm xuất hiện các dạng ghép nối đơn giản (nối tiếp, song song, hồi tiếp 1 vòng) và tính hàm truyền tương đương theo thứ tự từ trong ra ngoài.  Hai sơ đồ khối được gọi là tương đương nếu hai sơ đồ khối đó có quan hệ giữa các tín hiệu vào và tín hiệu ra như nhau. 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 39 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau 1 khối: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 40 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước 1 khối: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 41 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Chuyển bộ tổng từ phía trước ra phía sau 1 khối: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 42 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước 1 khối: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 43 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Chuyển vị trí hai bộ tổng: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 44 Đại số sơ đồ khối Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối  Tách 1 bộ tổng thành 2 bộ tổng : 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 45 Đại số sơ đồ khối Chú ý  Không được chuyển vị trí điểm rẽ nhánh và bộ tổng : å å å å Không được chuyen vị trí 2 bộ tong khi giữa 2 bộ tong có điem rẽ nhánh : 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 46 Đại số sơ đồ khối Thí du 1 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 47 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  Chuyển vị trí hai bộ tổng và, Rút gon GA(s)=[G3(s)//G4(s)]ï Y(s) )()()( 43 sGsGsGA  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 48 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  GB(s)=[G1(s) // hàm truyền đơn vị ] , GC (s)= vòng hồi tiếp[G2(s),GA(s)]: )(1)( GG  Y(s) 1 ssB  )]()() [(1 )( )()(1 )()( 22 GGG sG GG sGsGC  .. 4322 sssss A   Hàm truyền tương đương của hệ thống: )().()( sGsGsG CBtd  )()].(1[)( 21 sGsGsG d  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 49 )]()().[(1 432 sGsGsG t  Đại số sơ đồ khối Thí du 2 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 50 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  Chuyển vị trí hai bộ tổng  và Chuyển điểm rẽ nhánh ra sau G2(s) Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 51 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  GB(s) = vòng hồi tiếp[G2(s), H2(s)] GC(s) = [GA(s)// hàm truyền đơn vị ] Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 52 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  GD(s) = [GB (s) nối tiếp GC(s) nối tiếp G3(s)] Y( )s  GE(s) = vòng hồi tiếp [GD(s), H3(s)] ( )Y s 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 53 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  Tính toán cụ thể: H 2 1 * G GA  G 22 2 1 * HG GB  2 12 2 111 * G HG G HGG AC  1332 3 122 3 11 .. * HG HGGGG G HG HG GGGGG CBD            9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 54 22222 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï HGGG  Tính toán cụ thể (tt): 1332 22 1332 1 1 * HGGG HG HG GG DE     3 22 3 1 1 H HG D  31333222 1332 1 HHGHGGHG HGGGGE   9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 55 Đại số sơ đồ khối Bài giải thí du 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối ï  Hàm truyền tương đương của hệ thống: 31333222 1332 1 1 1 . 1 * HGGG HHGHGGHG HGGGG GG GGG Etd     31333222 1332 1 1 1 .1 HHGHGGHG GE   13132131333222 131321 1 HGGGGGHHGHGGHG HGGGGGG   9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 56 Đại số sơ đồ khối Thí du 3 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 57 Đại số sơ đồ khối Hướ d ã i ûi thí d 3 Bi á đ åi tươ đươ ơ đ à kh ái  Chuyển bộ tổng ra trước G1(s), sau đó đổi vị trí 2 bộ tổng và ng an g a ụ : en o ng ng s o o Chuyển điểm rẽ nhánh ra sau G2(s) Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 58 Đại số sơ đồ khối K át û thí d 3e qua ụ  Sinh viên tự tính 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 59 Đại số sơ đồ khối M ät á h ä ùto so n an xe  Phương pháp biến đổi sơ đồ khối là một phương pháp đơn giản.  Khuyết điểm của phương pháp biến đổi sơ đồ khối là không mang tính hệ thống, mỗi sơ đồ cụ thể có thể có nhiều cách biến đổi khác nhau, tùy theo trực giác của người giải bài toán.  Khi tính hàm truyền tương đương ta phải thưc hiện nhiều phépï tính trên các phân thức đại số, đối với các hệ thống phức tạp các phép tính này hay bị nhầm lẫn. å å Phương pháp biến đoi tương đương sơ đồ khối chỉ thích hợp đe tìm hàm truyền tương đương của các hệ thống đơn giản. Đối với các hệ thống phức tap ta có một phương pháp hiệu quảï hơn, đó là phương pháp sơ đồ dòng tín hiệu sẽ được đề cập đến ở mục tiếp theo 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 60 Sơ đồ dòng tín hiệu Định nghĩa Y(s)Y(s)  Sơ đồ dòng tín hiệu là một mạng gồm các nút và nhánh.  Nút: là một điểm biểu diễn một biến hay tín hiệu trong hệ thống.  Nhánh: là đường nối trực tiếp 2 nút, trên mỗi nhánh có ghi mũi tên chỉ chiều truyền của tín hiệu và có ghi hàm truyền cho biết mối quan hệ giữa tín hiệu ở 2 nút.  Nút nguồn: là nút chỉ có các nhánh hướng ra.  Nút đích: là nút chỉ có các nhánh hướng vào. 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 61  Nút hỗn hợp: là nút có cả các nhánh ra và các nhánh vào. Sơ đồ dòng tín hiệu Đị h hĩ (tt)n ng a  Đường tiến: là đường gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút đích và chỉ qua mỗi nút một lần. Độ lợi của một đường tiến là tích của các hàm truyền của các nhánh trên đường tiến đó.  Vòng kín: là đường khép kín gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín hiệu và chỉ qua mỗi nút một lần. Độ lơi của một vòng kín tích của các hàm truyền của các nhánhï trên vòng kín đó. Y(s)Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 62 Sơ đồ dòng tín hiệu Công thức Mason  Hàm truyền tương đương từ một nút nguồn đến một nút đích của hệ thống tự động biểu diễn bằng sơ đồ dòng tín hiệu được cho bởi: 1 k kkPG 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 63 Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 1 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ dòng tín hiệu như sau: Y(s)R(s)  Giải:  Đường tiến:  Vòng kín: GGGGGP  141 HGL 543211 54612 GGGGP  7213 GGGP  2722 HGGL  25463 HGGGL  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 64 254324 HGGGGL  Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 1 (tt) ï  Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu: 214321 )(1 LLLLLL   Các định thức con: 11  12  13 1 L  Hàm truyền tương đương của hệ thống: )(1  PPPG 332211td 14721546154321 )1( HGGGGGGGGGGGGGG  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 65 27214254322546272141 HGGHGHGGGGHGGGHGGHG td  Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 2 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Y(s)R(s)  Giải: Y(s)R(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 66 Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 2 (tt) ï Y( )R( ) ss  Đường tiến:  Vòng kín: 3211 GGGP  221 HGL  HGGL 3112 GHGP  3322  3213 GGGL  3134 HHGL  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 67 1315 HGGL  Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 2 (tt) ï  Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu: )(1 LLLLL  54321  Các định thức con: 11  12  H ø à đ û h ä h á am truyen tương ương cua e t ong: )(1 2211  PPGtd 131321 1 HGGHHGGGGHGGHG HGGGGGGtd   9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 68 13131332133222 Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 3 ï  Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Y(s)  Giải: Y(s) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 69 Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 3 (tt) ï Y(s) 3211 GGGP  211 HGL  HGGL  Đường tiến:  Vòng kín: 42 GP  1212  3213 GGGL  3324 HGGL  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 70 45 GL  Sơ đồ dòng tín hiệu Thí du 3 (tt) ï  Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu: )()(1 LLLLLLLLLLLLLLLL   Các định thức con: 1 5415452514154321 1  H ø à đ û h ä h á )()(1 414212 LLLLL   am truyen tương ương cua e t ong: )(1 2211  PPGtd 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 71 Phương trình trạng thái 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 72  Trang thái: Trang thái của một hệ thống là tập hơp nhỏ nhất Trạng thái của hệ thống ï ï ï các biến (gọi là biến trạng thái) mà nếu biết giá trị của các biến này tại thời điểm t0 và biết các tín hiệu vào ở thời điểm t > t0, ta å áhoàn toàn có the xác định được đáp ứng của hệ thong tại mọi thời điểm t  t0. Hệ thống bậc n có n biến trang thái Các biến trang thái có thểï . ï chọn là biến vật lý hoặc không phải là biến vật lý.  Vector trạng thái: n biến trạng thái hợp thành vector cột gọi là vevtor trạng thái.  Tnxxx 21x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 73 Phương trình trạng thái  Bằng cách sử dung các biến trang thái, ta có thể chuyển phươngï ï trình vi phân bậc n mô tả hệ thống thành hệ gồm n phương trình vi phân bậc nhất, (hệ phương trình trạng thái)  )()()( BA (*)    )()( tty tutt Cx xx  b trong đó      n n aaa aaa    22221 11211 A      b 2 1 B  nccc 21C  nnnn aaa 21  nb Chú ý: Tùy theo cách đặt biến trạng thái mà một hệ thống có thể được mô tả bằng nhiều phương trình trạng thái khác nhau. Nếu A là ma trận thường, ta gọi (*) là phương trình trạng thái ở dang thường nếu A là ma trận chéo ta goi (*) là phương trình 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 74 ï , , ï trạng thái ở dạng chính tắc. Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí du 1: Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy ï )()()()( 2 tftKytdyBtydM   Phương trình vi phân: (*)2 dtdt    1 )()( 21 BK txtx  Đặt:   )()(1 tytx   )()()()( 212 tfMtxMtxMtx   )()(2 tytx  1 0)(10)( 11 txBKtx   )( )( . )( 22 tf MtxMMtx         )(1 tx   )(01)( 2 tx ty   )()()( tftt BAxx   BK 10 A  1 0 B  01C 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 75   )()( tty Cx   MM M Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí du 2: Động cơ DC ï  Lư : điện cảm phần ứng   : tốc độ động cơ R đi ä û h à ù M ûi ư : en trơ p an ưng  t : moment ta Uư : điện áp phần ứng  B : hệ số ma sát Eư : sức phản điện động  J : moment quán tính 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 76 Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí du 2: Động cơ DC (tt) ï  Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng: )(tdi )().()( tE dt LRtitU ưưưưưư  )()( tKtE ưtrong đó: (1) (2) K : hệ số  : từ thông kích từ  Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ (để đơn giản giả sử moment tải bằng 0): dt tdJtBtM )()()(   trong đó: )()( tiKtM  (3) (4) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 77 ư Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí du 2: Động cơ DC (tt) ï  (1) & (2)  )(1)()()( tU L t L Kti L R dt tdi ư ưư ư ư ưư   (5)  (3) & (4)  )()()( t J Bti J K dt td   ư (6)  Đặt:     )()( )()( 2 1 ttx titx  ư    )(1)()()( 211 tULtxL Ktx L Rtx ưư  (5) & (6)     )()()( 212 txJ Btx J Ktx ưưư 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 78 Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí du 2: Động cơ DC (tt) ï )( 1)()( 11 tUL txL K L R tx ưư ư        )(  0 )()( 22 tx J B J Ktx ưư          )(10)( 2 1 tx tx t     )()( )()()( tt tUtt Cx BAxx  u         BK L K L R ưư ư A  10C     0 1 ưLBtrong đó: 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 79   JJ Cách thành lập PTTT từ PTVP Trường hơp 1: Vế phải của PTVP không chứa đao hàm của tín hiệu vào ï ï 1  Hệ thống mô tả bởi PTVP )()()()()( 01110 tubtyadt tdya dt tyda dt tyda nnn n n n     )()(1 tytx   Đặt biến trạng thái theo qui tắc:  Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: )()( )()( 23 12 txtx txtx     Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i1: )()( 1 txtx nn    9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 80 Cách thành lập PTTT từ PTVP Trường hơp 1 (tt) ï  Phương trình trạng thái:     )()( )()()( tty tutt Cx BAxx trong đó:  )(tx  0010   0      )( )( 2 1 tx t x      0100   A      0 B       )( )(1 tx tx n n        0 1 0 2 0 1 0 1000 a a a a a a a a nnn        0 0 a b 0  0001 C 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 81 Chứng minh: xem LT ĐKTĐ, trang 64-65 Cách thành lập PTTT từ PTVP Thí du trường hơp 1 ï ï  Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: )()(10)(6)(5)(2 tutytytyty        )()( )()( 12 1 txtx tytx  Đặt các biến trạng thái:   )()( 23 txtx   Phương trình trạng thái:    )()( )()()( trtt C BAxx          0 0 0 0 B  tty x trong đó:           5235 100 010 100 010 123 aaa A    5.0 0 0 a b 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 82   . 000 aaa  001C Cách thành lập PTTT từ PTVP Trường hơp 2: Vế phải của PTVP có chứa đao hàm của tín hiệu vào ï ï  Hệ thống mô tả bởi PTVP:  )()()()( 1 tdytydtyd nn   1110 tyadtadtadta nnnn  )()()()( 12 2 1 1 0 tub tdubtudbtudb nn   11 dtdtdt nnnn  Chú ý: đạo hàm ở vế phải thấp hơn đạo hàm ở vế trái 1 bậc  Đặt biến trạng thái theo qui tắc:  Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:  Biến thứ i (i=2 n) đặt bằng đao hàm )()()( )()( 112 1 trtxtx tytx    .. ï của biến thứ i1 trừ 1 lượng tỉ lệ với tín hiệu vào: )()()( 223 trtxtx     9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 83 )()()( 11 trtxtx nnn    Cách thành lập PTTT từ PTVP Trường hơp 2 (tt)     )()( )()()( tty trtt Cx BAxx ï  Phương trình trạng thái: trong đó:  0010     )( )( 2 1 tx tx     0100          2 1        )( )( )( 1 t tx t n x        121 1000 aaaa nnn  A       n   1 B xn  0000 aaaa   C n 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 84 0001  Cách thành lập PTTT từ PTVP Trường hơp 2 (tt) ï Các hệ số  trong vector B xác định như sau: b 111 0 0 1 ab a     12212 0 2 aab a     0 3 a   0 1122111 a aaab nnnn n     9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 85 Chứng minh trường hợp n=3: xem LT ĐKTĐ, trang 67-68 Cách thành lập PTTT từ PTVP Thí du trường hơp 2 ï ï  Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: )(20)(10)(10)(6)(5)(2 tututytytyty    Đặt các biến trạng thái:      )()()( )()()( )()( 112 1 trtxtx tytx      Phương trình trạng thái:    )()( )()()( trtt C BAxx  223 trtxtx  tty x  trong đó:  1            5235 100 010 100 010 123 aaa A     3 2  B 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 86  001C  .000 aaa Cách thành lập PTTT từ PTVP Thí du trường hơp 2 (tt) ï ï  Các hệ số của vector B xác định như sau:     0510 0 2 0 0 0 1 b a b       150610520 5 2 12212 0 111 2 aab a a    203 a  0       15 5B 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 87 Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha  Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân    )()()()( 11 1 10 tyadt tdya dt tyda dt tyda nnn n n n   Đặt biến trang thái theo qui tắc: )()()()( 11 1 10 tubdt tdub dt tudb dt tudb mmm m m m     ï  Biến trạng thái đầu tiên là nghiệm của phương trình: )()()()()( 1111 1 11 tutxatdxatxdatxd nn nn     00 1 0 adtadtadt nn  )()( 12 txtx   Biến thứ i (i=2..n) đặt đạo hàm á )()( )()( 23 tt txtx    bien i1 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 88 1xx nn  Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha  )()()( ttt BA    )()( tty r Cx xx Phương trình trạng thái: trong đó:  0010   0 )(t      0100   A     0 B      )()( 2 1 tx x t x        0 1 0 2 0 1 0 1000 a a a a a a a a nnn     1 0 )(txn   0001 bbb mmC 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 89  000  aaa Thí dụ thành lập PTTT từ PTVP dùng PP tọa độ pha  Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: )(3)()(4)(5)()(2 tututytytyty    Đặt biến trang thái theo phương pháp toa độ pha ta đươc phương ï ï , ï trình trạng thái:    )()( )()()( trtt C BAxx  trong đó:  tty x              50522 100 010 100 010 123 aaa A          1 0 0 B   .. 000 aaa  50051012  bbbC 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 90 .. 000    aaa Thành lập PTTT từ sơ đồ khối Thí du ï  Hãy thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống có sơ đồ khối như sau: R(s) + Y(s) )3)(1( 10  sss à Đặt biến trạng thái trên sơ đo khối: R(s) Y(s)1011 X1(s)X2(s)X3(s)+ )3( s)1( ss 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 91 Thành lập PTTT từ sơ đồ khối Thí du (tt) ï  Theo sơ đồ khối, ta có: 10 )( 3 )( 21 sXs sX  )(10)(3)( 211 sXsXssX  )(10)(3)( 211 txtxtx   (1) )( 1 1)( 32 sXsX  )()()( 322 sXsXssX s  )()()( 322 txtxtx   (2)  )()(1)(3 sYsRssX  )()()( 13 sXsRssX  )()()( (3) 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 92 13 trtxtx  Thành lập PTTT từ sơ đồ khối Thí du (tt) ï  Kết hợp (1), (2), và (3) ta được phương trình trạng thái: )(0 0 )( )( 110 0103 )( )( 2 1 2 1 trtx tx tx tx                      1 )( )(001 )( )( 33 t tx t tx BxAx      )(tx  Đáp ứng của hệ thống:         )( )(001)()( 3 2 1 1 tx txtxty  C 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 93 Tính hàm truyền từ PTTT Ch h ä h á â û b ûi PTTT o e t ong mo ta ơ :    )()( )()()( tt tutt C BAxx y x  Hàm truyền của hệ thống là:   BAIC 1 )( )()(  s sU sYsG Chứng minh: xem LT ĐKTĐ, trang 78 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 94 Tính hàm truyền từ PTTT Thí du  Tính hàm truyền của hệ thống mô tả bởi PTTT:   )()()( tutt BAxx ï   )()( tty Cx trong đó     32 10 A    1 3 B  01C  Giải: Hàm truyền của hệ thống là:   BAIC 1 )( )()(  s sU sYsG 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 95 Tính hàm truyền từ PTTT Thí du (tt) ï            32 1 32 10 10 01 s s ss AI         sss 1311 1 1AI    ssss 2)1.(2)3(32      131130111    sss AIC 23223 22   sssss     1)3(331311   sss BAIC 23123 22  ssss 103)( ssG 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 96 232  ss Nghiệm của phương trình trạng thái  Nghiệm của phương trình trạng thái ?)()()( tutt BAxx     t duttt )()()0()()(  Bxx 0 )]([)( 1 st  LTrong đó: ma trận quá độ 1)()(  AIss á à å  Đáp ứng của hệ thống? Chứng minh: xem Lý thuyet Đieu khien tự động )()( tty Cx 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 97 Thí dụ: xem TD 2.15, Lý thuyết Điều khiển tự động Tóm tắt quan hệ giữa các dạng mô tả toán học PT vi phân L L -1 Đặt x Hàm truyền PT trạng thái   BAIC 1)(  ssG 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 98 á áMô hình tuyen tính hóa hệ phi tuyen 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 99  H ä hi t á l ø h ä th á t đ ù h ä ø kh â th å â Khái niệm về hệ phi tuyến e p uyen a e ong rong o quan e vao – ra ong e mo tả bằng phương trình vi phân tuyến tính.  Phần lớn các đối tương trong tư nhiên mang tính phi tuyếnï ï .  Hệ thống thủy khí (TD: bồn chứa chất lỏng,),  Hệ thống nhiệt động học (TD: lò nhiệt,), á Hệ thong cơ khí (TD: cánh tay máy,.),  Hệ thống điện – từ (TD: động cơ, mạch khuếch đại,)  Hệ thống vật lý có cấu trúc hỗn hơp,ï 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 100 Mô tả toán học hệ phi tuyến dùng phương trình vi phân  Q h ä ø û h ä hi t á li â t ù th å bi å di ã dướiuan e vao – ra cua e p uyen en ục co e eu en dạng phương trình vi phân phi tuyến bậc n:   )()()()()( 1 tdtdtdtdtd mnn      )(,,,),(,,,1 tudt u dt uty dt y dt yg dt y mnn  trong đó: u(t) là tín hiệu vào, y(t) là tín hiệu ra, g(.) là hàm phi tuyến 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 101 Mô tả hệ phi tuyến dùng phương trình vi phân – Thí dụ 1 ti át di ä ûa: e en van xa A: tiết diện ngang của bồn g: gia tốc trọng trường ( ) u(t) qin k: hệ số tỉ lệ với công suất bơm CD: hệ số xả y t qout  Phương trình cân bằng: )()()( tqtqtyA outin  )()( tkutqi trong đó: n )(2)( tgyaCtq Dout   (hệ phi tuyến bậc 1) )(2)(1)( tgyaCtkuty D 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 102 A Mô tả hệ phi tuyến dùng phương trình vi phân – Thí dụ 2 J: moment quán tính của cánh tay máy M: khối lượng của cánh tay máy m: khối lượng vật nặng l hi à d øi ù h ùl : c eu a can tay may lC : khoảng cách từ trọng tâm tay máy đến trục quay B: hệ số ma sát nhớt m u  g: gia tốc trọng trường u(t): moment tác động lên trục quay của cánh tay máy (t): góc quay (vị trí) của cánh tay máy  Theo định luật Newton )(cos)()()()( 2 tugMlmltBtmlJ C     )( )( 1cos )( )()( )( )( 222 tumlJ g mlJ Mlmlt mlJ Bt C     9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 103 (hệ phi tuyến bậc 2) Mô tả hệ phi tuyến dùng phương trình vi phân – Thí dụ 3 : góc bánh lái : hướng chuyển động của tàu k: hệ số i: hệ số(t) (t) Hướng chuyển động û á Phương trình vi phân mô ta đặc tính động học hệ thong lái tàu    )()()()(1)(11)( 33 ttktttt     (hệ phi tuyến bậc 3) 212121   9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 104 Mô tả toán học hệ phi tuyến dùng phương trình trạng thái  Hệ phi tuyến liên tục có thể mô tả bằng phương trình trạng thái:   ))()(()( tutt xfx   ))(),(()( , tuthty x trong đó: u(t) là tín hiệu vào, y(t) là tín hiệu ra, x(t) là vector trạng thái, x(t) = [x1(t), x2(t),,xn(t)]T f(.), h(.) là các hàm phi tuyến 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 105 Mô tả hệ phi tuyến dùng phương trình trạng thái – Thí dụ 1  PTVP: ( ) u(t) qin  )(2)(1)( tgyaCtku A ty D  Đặt biến trạng thái: )()(1 tytx  y t qout  PTTT:     ))(),(()( ))(),(()( tuthty tutt x xfx )( )(2 )( 1 tuk tgxaC u D xf trong đó: , AA )())(),(( 1 txtuth x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 106 Mô tả hệ phi tuyến dùng phương trình trạng thái – Thí dụ 2  PTVP: m l )( )( 1cos )( )()( )( )( 222 tumlJ g mlJ Mlmlt mlJ Bt C      Đặt biến trạng thái:     )()( )()( 2 1 ttx ttx    u   PTTT:    ))()(()( ))(),(()( h tutt xfx  , tutty x  )(2 tx trong đó:     )( )( 1)( )( )(cos )( )(),( 22212 tumlJ tx mlJ Btx mlJ gMlmlu Cxf 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 107 )())(),(( 1 txtuth x Điểm dừng của hệ phi tuyến  ))()(()( ttt f    ))(),(()( , tuthty u x xx Xét hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT phi tuyến:  Điểm trạng thái được gọi là điểm dừng của hệ phi tuyến nếu như hệ đang ở trạng thái và với tác động điều khiển cố định, kh â đ åi h ù hì h ä õ è â i h ùi đ ù x x u  Nếu là điểm dừng của hệ phi tuyến thì:),( ux ong o c o trươc t e se nam nguyen tạ trạng t a o. 0))(),(( ,  uutut xxxf  Điểm dừng còn được gọi là điểm làm việc tĩnh của hệ phi tuyến 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 108 Điểm dừng của hệ phi tuyến – Thí dụ 1   )()()( ttt   )(2)( . )( 21 21 2 1 txtx uxx tx x   Cho hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT: å áXác định điem dừng của hệ thong khi 1)(  utu  Giải: å û 0))(),(( ,  uutut xxxf Điem dừng là nghiệm cua phương trình:     02 01. 21 21 xx xx      2 2 2 1 x x      2 2 2 1 x x  hoặc 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 109 2 2 Điểm dừng của hệ phi tuyến – Thí dụ 2  Cho hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT:   uxxx 2 3 2 21 1      ux xxx x x 2 3 313 3 2 )sin(   Xác định điểm dừng của hệ thống khi 0)(  utu 1xy  9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 110 Tuyến tính hóa hệ phi tuyến xung quanh điểm làm việc tĩnh  Xét hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT phi tuyến:     ))(),(()( ))(),(()( tuthty tutt x xfx  Khai triển Taylor f(x,u) và h(x,u) xung quanh điểm làm việc tĩnh ta có thể mô tả hệ thống bằng PTTT tuyến tính:   )( ~)(~)(~ tutt BxAx (*) ),( ux đ ù tt )()(~ xxx   )(~)(~)(~ tutty DxC trong o: ytyty ututu    )()(~ )()(~ ))(( uhy x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 111 , Tuyến tính hóa hệ phi tuyến xung quanh điểm làm việc tĩnh  Các ma trận trạng thái của hệ tuyến tính quanh điểm làm việc tĩnh được tính như sau: 1 2 1 1 1 n fff x f x f x f             1 f u f       2 2 2 1 2 nxxxA        2 nf uB        )(21 un nnn x f x f x f ,x         )( uu ,x  x h x h x hC           u hD      9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 112 )(21 un ,x )( u,x Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 1 Thông số hệ bồn chứa : u(t) qin 3 22 80/150 100 ,1 CVk cmAcma  y(t) qout 2sec/981 . ,.sec cmg cm D    PTTT:     ))()(()( ))(),(()( tuthty tutt x xfx , )(94650)(35440)( )(2 )( 1 k tgxaCDf trong đó: .., 1 tutxtuAA u x )())(),(( 1 txtuth x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 113 Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 1 (tt) Tuyến tính hóa hệ bồn chứa quanh điểm y = 20cm:  Xác định điểm làm việc tĩnh: 201 x 05.13544.0),( 1  uxuxf 9465.0u 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 114 Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 1 (tt)  X ù đị h ù t ä t th ùi t i đi å l ø i ä tĩ h 0396.0 2 21   D xA gaC x fA 5.11   A k u fB ac n cac ma ran rạng a ạ em am v ec n : )(1)(1 uu ,x,x )()( uu ,x,x 1 hC 0  hD )(1 ux ,x )( uu ,x  V ä PTTT â t û h ä b à hứ h đi å l ø i ä 20 l øay mo a e on c a quan em am v ec y= cm a:    )(~)(~ )(~5.1)(~0396.0)(~ tt tutt xx )( )(2 ),( 1 tu A k A tgxaC u D xfy x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 115 )())(),(( 1 txtuth x Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 2 Thông số cánh tay máy : 2 C 02050 1.0,2.0 ,5.0 mkgJkgM kgmmlml  m l 2sec/81.9 ,005.0 ..,. mgB  u   PTTT:     ))(),(()( ))(),(()( tuthty tutt x xfx  )(2 tx trong đó:     )( )( 1)( )( )(cos )( )(),( 22212 tumlJ tx mlJ Btx mlJ gMlmlu Cxf 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 116 )())(),(( 1 txtuth x Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 2 (tt) Tuyến tính hóa hệ tay máy quanh điểm làm việc y = /6 (rad):  Xác định điểm làm việc tĩnh: 6/1 x 01)()( 2   BgMlml x uxf    02x )()( cos )( , 22212     u mlJ x mlJ x mlJ C   2744.1u Do đó điểm làm việc tĩnh cần xác định là:  6/1 xx  02x 2744.1u 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 117 Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 2 (tt)  X ù đị h ù t ä t th ùi t i đi å l ø i ä tĩ hac n cac ma ran rạng a ạ em am v ec n :    2221 1211 aa aa A 0 )(1 1 11   ux fa ,x 1 )(2 1 12   ux fa ,x )( 12 )(1 2 21 )(sin)( )( u C u tx mlJ Mlml x fa xx    ,, )( 2 )(2 2 22 )( mlJ B x fa        )(1)()()( )( )( 2 BgMlml tx u Cxf uu ,x,x 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 118    )()(cos)( , 22212 tumlJ tx mlJ tx mlJ Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 2 (tt)  X ù đị h ù t ä t th ùi t i đi å l ø i ä tĩ hac n cac ma ran rạng a ạ em am v ec n :    1 b b B 01fb 2 )( 1  uu ,x 1f 2 )( 2 2 mlJu b u   ,x      )(1)()()( )( )( 2 BgMlml tx u Cxf 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 119    )()(cos)( , 22212 tumlJ tx mlJ tx mlJ Tuyến tính hóa hệ phi tuyến – Thí dụ 2 (tt)  X ù đị h ù t ä t th ùi t i đi å l ø i ä tĩ hac n cac ma ran rạng a ạ em am v ec n : 1 1 1   x hc 21 ccC 0 )(2 2   x hc )( u,x u,x 1dD 0 )( 1   u hd u,x  Vậy phương trình trạng thái cần tìm là:    )(~)(~)(~ )(~)(~)(~ ttt tutt DC BxAx  uy x  10 A  0 B  01C 0D 2221 aa  2b 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 120 )(),( 1 txuh x Điều khiển ổn định hóa hệ phi tuyến quanh điểm làm việc tĩnh  Đưa hệ phi tuyến về miền xung quanh điểm làm việc tĩnh (đơn giản nhất có thể dùng bộ điều khiển ON-OFF)  Xung quanh điểm làm việc, dùng bộ điều khiển tuyến tính ĐK r(t) Đối tượng phi tuyến + y(t) tuyến tính u(t)e(t) ON-OFF Chọn bộ ĐK 9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 121

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuynh_thai_hoangchuong2_cstd_0076.pdf