Cơ sở tự động - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống tự dộng
? Đơn giản, khi phân tích và thiết kế không cần dựa vào toán học
? Chỉ cho kết quả điều khiển tốt khi đối tượng điều khiển không có
quán tính hoặc có quán tính rất bé.
? Một số thí dụ:
? Điều khiển các phần tử khí nén
? Điều khiển động cơ kéo băng tải trong một số dây chuyền sản
xuất.
? Cac c ưng ng dung ng khac c khi khong ng can n yeu u cau u đieu u khien n chính
xác.
SYSTOOLS DE
97 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở tự động - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống tự dộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học
CƠ SỞ TỰ ĐỘNG
Biên soạn: TS. Huỳnh Thái Hồng
ề ểBộ mơn đi u khi n tự động
Khoa Điện – Điện Tử
Đại học Bách Khoa TPHCM
Email: hthoang@hcmut.edu.vn
Homepage: www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/
Giảng viên: HTHồng, NVHảo, NĐHồng, BTHuyền, HHPhương, HMTrí
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 1
Ch 1 Giới hiệ ề hệ hố điề khiể độ
Nội dung môn học
ương : t u v t ng u n tự ng
Chương 2: Mơ hình tốn học hệ thống liên tục
Chương 3: Đặc tính động học
Chương 4: Đánh giá tính ổn định của hệ thống
Chương 5: Chất lượng của hệ thống điều khiển
Chương 6: Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục
Chương 7: Mơ tả tốn học hệ rời rạc
Chương 8: Phân tích hệ rời rạc
Chương 9: Thiết kế hệ rời rạc
Chương 10: Ứng dụng
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 2
Gi ù h ù h á đi à khi å đ
Tài liệu tham khảo
ao trìn : Ly t uyet eu en tự ộng
Nguyễn Thị Phương Hà – Huỳnh Thái Hoàng
NXB Đại học Quốc Gia TPHCM
Bài tập: Bài tập điều khiển tự động
Nguyễn Thị Phương Hà
NXB Đại học Quốc Gia TPHCM
Th kh û á û ù øi li ä ù ù ø kh ù am ao: tat ca cac ta eu co cac tư oa:
control, control theory, control system, feedback control
TD: Automatic Control Systems, B. C. Kuo.
Modern Control Engineering, K. Otaga.
Modern Control System Theory and Design, S.M. Shinners
Feedback Control Systems J V De Vegte
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 3
, . . .
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 4
Khái iệ điề khiể
Nội dung chương 1
n m u n
Các nguyên tắc điều khiển
Các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động
Phân loại hệ thống điều khiển tự động
Một số ví dụ về các hệ thống điều khiển
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 5
à à åKhái niệm ve đieu khien
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 6
Thí d 1 L ùi ti â iữ t á đ ä å đị h 40k /h
Khái niệm về điều khiển
ụ : a xe, mục eu g oc o xe on n v= m
Mắt quan sát đồng hồ đo tốc độ
thu thập thông tin.
Bộ não điều khiển tăng tốc nếu v<40km/h,
giảm tốc nếu v>40km/h
û xư lý thông tin
Tay giảm ga hoặc tăng ga
tác động lên hệ thống
Kết quả của quá trình điều khiển trên: xe chạy với tốc độ “gần”
bằng 40km/h.
Định nghĩa: Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý
thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống
“gần” với mục đích định trước. Điều khiển tự động là quá trình
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 7
điều khiển không có sự tác động của con người.
Hệ thống điều khiển mực chất lỏng đơn giản
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 8
Điều khiển tốc độ động cơ hơi nước
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 9
Điều khiển tốc độ động cơ hơi nước
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 10
ù ù û h h á kh h û à
Tại sao cần phải điều khiển tự động
Đap ưng cua ệ t ong ông t oa mãn yêu cau
Tăng độ chính xác
Tăng hiệu quả kinh tế
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 11
Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
3 h ø h h à b û đ ái b đi à khi å û bi át an p an cơ an: o tượng, ộ eu en, cam en
Bộ điều khiển
y(t)r(t)
Đối tượng
u(t)e(t)
ế
yht(t)
Cảm bi n
Các ký hiệu viết tắt:
r(t): tín hiệu đặt hay tín hiệu chuẩn
u(t): tín hiệu và của đối tượng điều khiển
(t): tín hiệu ra của đối tượng điều khiểny
yht(t): tín hiệu hồi tiếp
e(t): sai số
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 12
Đối tượng
Rất đa dangï
Các lớp đối tượng cơ bản:
Điện
Cơ
Nhi äte
Lưu chất
Hóa
Hệ thống thực tế có thể bao gồm trong nó nhiều quá trình cơ
bản
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 13
Cảm biến
Cảm biến nhiệt độ
Cảm biến vị trí
Cảm biến tốc độ
Cảm biến gia tốc
Cảm biến khoảng cách
Cảm biến lưu lượng
Cảm biến mức
Cảm biến áp suất
Cảm biến lực
Cảm biến màu sắc
Cảm biến nồng độ,...
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 14
Bộ điều khiển
Cơ
Điện
Điều khiển tương tư (analog)ï
Điều khiển số (digital)
Đi à khi å d ø i ử l ù i đi à khi å DSP eu en ung v x y, v eu en,
Điều khiển dùng máy tính
à å à å Đieu khien dùng các bộ đieu khien lập trình (PLC)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 15
Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động
Ph í h h h á Ch h h á đ đ bi á á ù ø ân t c ệ t ong: o ệ t ong tự ộng ã et cau truc va
thông số. Bài toán đặt ra là tìm đáp ứng của hệ thống và đánh
giá chất lượng của hệ.
Thiết kế hệ thống: Biết cấu trúc và thông số của đối tượng
điều khiển. Bài toán đặt ra là thiết kế bộ điều khiển để được
h ä th á th û õ ù â à à h át lươe ong oa man cac yeu cau ve c a ïng.
Nhận dạng hệ thống: Chưa biết cấu trúc và thông số của hệ
thống. Vấn đề dặt ra là xác định cấu trúc và thông số của hệ
thống.
áMôn học Cơ sở tự động chỉ giải quyet bài toán phân tích hệ
thống và thiết kế hệ thống. Bài toán nhận dạng hệ thống sẽ
đươc nghiên cứu trong môn hoc khác.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 16
ï ï
Các nguyên tắc điều khiển
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 17
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thông tin phản hồi
á h h á đi à khi å ù h á l h b é b h ûi Muon ệ t ong eu en co c at ượng cao t ì at uộc p a
có phải hồi thông tin, tức phải có đo lường các tín hiệu từ đối
tượng.
Các sơ đồ điều khiển dựa trên nguyên tắc phản hồi thông tin:
Điều khiển bù nhiễu
Điều khiển san bằng sai lệch
Đi à khi å h ái h eu en p o ợp
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 18
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thông tin phản hồi (tt)
S đ à đi à khi å b ø hi ã ơ o eu en u n eu
n(t)
Bộ điề khiể
y(t)r(t)
Đối t
u(t)
u n ượng
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 19
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thông tin phản hồi (tt)
S đ à đi à khi å b è i l h ơ o eu en san ang sa ệc
n(t)
Bộ điều khiển
y(t)r(t)
Đối tượng
u(t)e(t)
Cảm biến
yht(t)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 20
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thông tin phản hồi (tt)
S đ à đi à khi å k á h ơ o eu en et ợp
n(t)
y(t)r(t) u(t)e(t) Bộ điều khiển Đối tượng
yht(t)
Cảm biến
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 21
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đa dạng tương xứng
á ù h đi à khi å ù h á l h đ d û b Muon qua trìn eu en co c at ượng t ì sự a ạng cua ộ
điều khiển phải tương xứng với sự đa dạng của đối tượng. Tính đa
dạng của bộ điều khiển thể hiện ở khả năng thu thập thông tin,
lưu trữ thông tin, truyền tin, phân tích xử lý, chọn quyết định,...
Ý nghĩa: Cần thiết kế bộ điều khiển phù hợp với đối tượng.
à á à å à Thí dụ: Hãy so sánh yêu cau chat lượng đieu khien và bộ đieu
khiển sử dụng trong các hệ thống sau:
Điều khiển nhiệt độ bàn ủi (chấp nhận sai số lớn) với điều
khiển nhiệt độ lò sấy (không chấp nhận sai số lớn).
Điều khiển mực nước trong bồn chứa của khách sạn (chỉ cần
à à å áđảm bảo luôn có nước trong bon) với đieu khien mực chat
lỏng trong các dây chuyền sản xuất (mực chất lỏng cần giữ
không đổi).
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 22
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc bổ sung ngoài
Một hệ thống luôn tồn tại và hoạt động trong môi trường cụ thể
và có tác động qua lại chặt chẽ với môi trường đó. Nguyên tắc bổ
sung ngoài thừa nhậân có một đối tượng chưa biết (hộp đen) tác
động vào hệ thống và ta phải điều khiển cả hệ thống lẫn hộp đen.
Ý hĩ Khi thi át k á h ä th á tư đ ä á h ä th á ù ùng a: e e e ong ï ong, muon e ong co co
chất lượng cao thì không thể bỏ qua nhiễu
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 23
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc dự trữ
Vì nguyên tắc 3 luôn coi thông tin chưa đầy đủ phải đề phòng các
bất trắc xảy ra và không được dùng toàn bộ lực lượng trong điều
kiện bình thường. Vốn dự trữ không sử dụng, nhưng cần để đảm
bảo cho hệ thống vận hành an toàn.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 24
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phân cấp
Một hệ thống điều khiển phức tạp cần xây dựng nhiều lớp điều
khiển bổ sung cho trung tâm. Cấu trúc phân cấp thường sử dụng
là cấu trúc hình cây.
Đa số hệ thống điều khiển trong các dây chuyền sản suất hiện
nay có thể chia làm 3 cấp:
Cấp thực thi: điều khiển thiết bị, đọc tín hiệu từ cảm biến.
Cấp phối hơpï
Cấp tổ chức và quản lý
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 25
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phân cấp
Thí du: Hệ SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition)ï
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 26
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phân cấp
Thí du: Hệ thống sản xuất linh hoat (FMS)ï ï
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 27
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc cân bằng nội
Mỗi hệ thống cần xây dựng cơ chế cân bằng nội để có khả năng
tự giải quyết những biến động xảy ra.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 28
Phân loại hệ thống điều khiển
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 29
Phân loại dựa trên mô tả toán học của hệ thống
á á û è Hệ thong liên tục: Hệ thong liên tục được mô ta bang phương
trình vi phân.
Hệ thống rời rac: Hệ thống rời rac đươc mô tả bằng phươngï ï ï
trình sai phân.
Hệ thống tuyến tính: hệ thống được mô tả bởi hệ phương trình vi
áphân/sai phân tuyen tính.
Hệ thống phi tuyến: hệ thống mô tả bởi hệ phương trình vi
phân/sai phân phi tuyến.
Hệ thống bất biến theo thời gian: hệ số của phương trình vi
phân/ sai phân mô tả hệ thống không đổi.
Hệ thống biến đổi theo thời gian: hệ số của phương trình vi
phân/ sai phân mô tả hệ thống thay đổi theo thời gian.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 30
Phân loại dựa trên số ngõ vào – ngõ ra hệ thống
Hệ thống một ngõ vào – một ngõ ra (hệ SISO): (Single Input –
Single Output).
Hệ thống nhiều ngõ vào nhiều ngõ ra (hệ MIMO): (Multi–
Input –Multi Output).
Đa số các hệ thống trong thực tế đều là hệ phi tuyến biến đổi
theo thời gian, nhiều ngõ vào, nhiều ngõ ra.
Môn hoc Cơ sở tư động chỉ đề cập đến lý thuyết điều khiển hệï ï
tuyến tính bất biến, một ngõ vào, một ngõ ra
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 31
Phân loại theo chiến lược điều khiển
Mục tiêu điều khiển thường gặp nhất là sai số giữa tín hiệu ra và
tín hiệu vào chuẩn càng nhỏ càng tốt. Tùy theo dạng tín hiệu vào
mà ta có các loai điều khiển sau:ï
Điều khiển ổn định hóa: Nếu tín hiệu chuẩn r(t) = const, ta gọi
là điều khiển ổn định hóa.
Đi à khi å th hư t ì h Tí hi ä ø ( ) l ø h ø h đ åi eu en eo c ơng r n : n eu vao r t a am t ay o
theo thời gian nhưng đã biết trước.
Điều khiển theo dõi: Tín hiệu vào r(t) là hàm không biết trước
theo thời gian.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 32
Lịch sử phát triển lý thuyết điều khiển
Điều khiển kinh điển
Điều khiển hiện đại
Đi à khi å th â i heu en ong m n
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 33
Điều khiển kinh điển
Mô tả toán học dùng để phân tích và thiết kế hệ thống là hàm
truyền.
Đặc điểm:
Đơn giản
Áp dung thuận lơi cho hệ thống tuyến tính bất biến một ngõï ï
vào, một ngõ ra.
Kỹ thuật thiết kế trong miền tần số.
Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống:
Quỹ đạo nghiệm số.
Đ ë tí h t à á bi å đ à N i t bi å đ à B dac n an so: eu o yqu s , eu o o e.
Bộ điều khiển:
Sớm trể pha
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 34
PID (Proportional – Integral – Derivative)
Điều khiển hiện đại
ế Mô tả toán học chủ y u dùng để phân tích và thiết kế hệ thống là
phương trình trạng thái.
Đặc điểm:
Có thể áp dụng cho hệ thống phi tuyến, biến đổi theo thời
gian, nhiều ngõ vào, nhiều ngõ ra.
Kỹ thuật thiết kế trong miền thời gian
Các phương pháp thiết kế hệ thống:
Điều khiển tối ưu.
Điều khiển thích nghi.
Đi à khi å b à ữeu en en v ng
Bộ điều khiển:
Hồi tiếp trang thái
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 35
ï
Điều khiển thông minh
Về nguyên tắc không cần dùng mô hình toán học để thiết kế hệ
thống.
Đặc điểm:
Mô phỏng/bắt chước các hệ thống thông minh sinh học.
Bộ điều khiển có khả năng xử lý thông tin không chắc chắn,
có khả năng học, có khả năng xử lý lượng lớn thông tin.
Các phương pháp điều khiển thông minh
Điều khiển mờ (Fuzzy Control).
Mạng thần kinh nhân tạo (Neural Network).
Th ät t ù di t à (G ti Al ith )ua oan ruyen ene c gor m .
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 36
Nội dung môn học Cơ sở điều khiển tự động
N äi d hí h û â h Cơ ở t độ h û á đ à á đ áo ung c n cua mon ọc s ự ng c u yeu e cap en
các phương pháp kinh điển phân tích, thiết kế hệ thống tuyến
tính, bất biến, một ngõ vào, một ngõ ra. Do vậy kiến thức có được
từ môn học giúp kỹ sư có thể phân tích, thiết kế hệ thống điều
khiển ở cấp thực thi (cấp điều khiển thiết bị trong hệ thống điều
khiển phân cấp).
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 37
Các môn học liên quan
Đ å ù th å thi át k á đươ ù h ä th á đi à khi å ở á thư thie co e e e ïc cac e ong eu en cap ïc
thực tế, ngoài kiến thức về lý thuyết điều khiển tự động người
thiết kế cần nắm vững kiến thức các liên quan như:
Mạch điện, mạch điện tử
Đo lường công nghiệp
Kỹ thuật số, vi xử lý
Đo lường điều khiển dùng máy tính,
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 38
Các môn học nâng cao lý thuyết điều khiển tự động
Các PP điều khiển hiện đai sẽ đươc đề cập đến trong môn hoc:ï ï ï
Lý thuyết điều khiển hiện đại(bậc Đại học).
Điều khiển tối ưu (bậc Cao học).
Điều khiển thích nghi bền vững (bậc Cao học).
Điều khiển hệ đa biến (bậc Cao học).
à å á Đieu khien hệ phi tuyen (bậc Cao học).
Các PP điều khiển thông minh sẽ được đề cập đến trong môn học
Trí tuệ nhân tao và hệ chuyên gia (bậc Đai hoc)ï ï ï
Hệ thống điều khiển thông minh (bậc Cao học).
Mang neuron nhận dang, dư báo và điều khiển (bậc Cao hoc).ï ï ï ï
Các PP nhận dạng hệ thống sẽ được đề cập đến trong môn học:
Mô hình mô phỏng (bậc Đại học)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 39
Mô hình hóa, nhận dạng và mô phỏng (bậc Cao học)
Một số thí dụ về các hệ thống điều khiển
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 40
Các ứng dụng của lý thuyết điều khiển
Aùp dụng trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kỹ thuật
Hệ thống sản xuất: nhà máy xi măng, nhà máy đường,.
Q ù t ì h â hi ä hi ät đ ä lư lươ ù át t á đ äua r n cong ng ep: n e o, u ïng, ap sua , oc o,
Hệ cơ điện tử: cánh tay máy, máy công cụ,
Hệ thống thông tin
Hệ thống sản xuất và truyền tải năng lượng
Phương tiện giao thông: xe hơi, tàu hỏa, máy bay, tàu vũ trụ,
Thiết bị quân sự
Thiết bị đo lường
Thiết bị điện tử dân dụng: máy điều hòa, ti vi, tủ lạnh, máy
giặt, máy ảnh, nồi cơm điện,
Thiết bị y tế
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 41
Hệ thống điều khiển nhiệt độä
Nhiệt độ là đại lượng tham gia vào nhiều quá trình công nghệ:
sản xuất xi măng, gạch men, nhựa, cao su, hóa dầu, thực phẩm,...
à å å à Mục tiêu đieu khien thường là giữ cho nhiệt độ on định (đieu
khiển ổn định hóa) hay điều khiển nhiệt độ thay đổi theo đặc tính
thời gian định trước (điều khiển theo chương trình).
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 42
Nhà máy xi măng Nhà máy giấy
Hệ thống điều khiển nhiệt độä
Hệ thống sấy nông sản (cà phê, hạt điều, tiêu,.)
Hệ thống sấy nông sản
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 43
Hệ thống ổn định nhiệt độä
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 44
Hệ thống điều khiển nhiệt độ theo chương trình
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 45
4.7k 4.7k
VCC
4.7k 4.7k
Bộ điều khiển và giao tiếp người dùng
1k
D6
LED 7DOAN1 4 5 7
1k
PORTD
Q2
A1015
Q3
A1015PORTD 1k
1k
Q1
A1015PORTD
Q4
A1015PORTD
. . . .
_4 5 7
V
C
C
1
AF
V
C
C
2
V
C
C
3
V
C
C
4
G CD
O
T
DE B
DOT
238 91
0
1
1
1
2
6
AFG CD DE B
G
C
E
D
VCC
VCC F
A
B
D
SW4A
V_sensor
G
F
B
VREF+
SW4
10k
E
PIC16F877A
2
3
4
5
6
7
33
34
35
36
37
38
39
40
1
RA0/AN0
RA1/AN1
RA2/AN2/VREF-/CVREF
RA3/AN3/VREF+
RA4/T0CKI/C1OUT
RB0/INT
RB1
RB2
RB3/PGM
RB4
RB5
RB6/PGC
MCLR*/VPP
DOT
10k
C
SW5
SW2
SW3
PORTD
10MHz
C16
33p
SW3
SW4
PORTD
PORTD
SW1
SW2
15
16
17
18
23
24
25
26
19
20
21
22
27
28
29
30
13
8
9
RA5/AN4/SS*/C2OUT RB7/PGD
RC0/T1OSO/T1CKI
RC1/T1OSI/CCP2
RC2/CCP1
RC3/SCK/SCL
RC4/SDI/SDA
RC5/SDO
RC6/TX/CK
RC7/RX/DT
RD0/PSP0
RD1/PSP1
RD2/PSP2
RD3/PSP3
RD4/PSP4
RD5/PSP5
RD6/PSP6
RD7/PSP7
OSC1/CLKIN
RE0/RD*/AN5
SW2
SW3
PORTC
PORTD
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 46
CRYSTAL
VCC SW1
C17
33p
SW1
14
32
11
31
12
10
OSC2/CLKOUT
VDD
VDD
VSS
VSS
RE1/WR*/AN6
RE2/CS*/AN7
+5V
Mạch đo nhiệt độ dùng cặp nhiệt điện (bù nhiệt dùng LM335)
R1
10k
Rf 1
18k
R3
3.3k
Rf 2
10k
+5V
v1
R2
10k -
+
U1
OP07
3
2
6
7
4 8
1
+5V
+
- U5
OP07
3
2
6
7
4 8
1
v4
RA0/AN0
-5V
-
+
U6
OP07
3
2
6
7 1
+5V
4 8
v2
-5V
4 8
R6
1k
-5V
-
+ U2
OP07
3
2
6
7 1
R4
2.2k
-5V
LM335
v3R8
22k
R10
1k
4 8
R5
10k
R9
10k
+5V
Thermocouple
+ C17
10u
R7
100
+
- U4
OP07
3
2
6
7 1-
-
+ U3
OP07
3
2
6
7
4 8
1
R11
+5V
Vout = 0.0391Td
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 47
-5V
4 8
4 8
2.2k
-5V
Mạch đo nhiệt độ dùng cặp nhiệt điện (bù nhiệt dùng LM35)
5V
U2
7 1
5VU1
LM35
1
V
C
C
2
C1
10uF
-
+
OP07
3
2
6
4 8
5 5V 5
2
G
N
D
VOUT
V V R1
25k
0
0
- V
-
+
U4
OP07
3
2
6
7 1
V
-
+
U5
OP07
3
2
6
7 1
R5 PA0/ADC0
3
G
V3 Vout
4 85V
R6R2J1
Thermo couple
1 +
U3
3
6
7 1
4 8-5V -5V
R41.8k
100
V1 R3
C2
10uF
3.9k100
-5V
-
OP07
2
4 8
100
0
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 48
0 0
Mạch công suất
+12V
6
HeaterFUSER3
470
220Vac
0Vdc
Q2
BTA16
Q1
R1
U15
MOC3020
1
2
4PORTC
Q2SC1815
47k
R2
330
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 49
Một hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 50
Hệ thống điều khiển động cơ
Đ ä ơ (DC AC) l ø thi át bị t à đ ä đươ ử d át h åong c , a e ruyen ong ïc s ụng ra p o
biến trong máy móc, dây chuyền sản suất.
Có 3 bài toán điều khiển thường gặp: điều khiển tốc độ, điều
khiển vị trí, điều khiển moment.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 51
Hệ thống điều khiển định vị anten
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 52
Điều khiển PID vị trí động cơ DC
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 53
Điều khiển PID số tốc độ động cơ DC
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 54
Một hệ thống điều khiển động cơ thực tế
Động cơ: DC AC ,
Cảm biến: biến trở, máy phát tốc, encoder
Bộ điều khiển: DC Driver, AC Driver (Inverter)
DC Motor
Encoder
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 55
DC Driver
Hệ thống điều khiển mực chất lỏng
Hệ thống điều khiển mực chất lỏng thường gặp trong các quá
trình công nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khác, các hệ
h á û l ù ù h ûit ong xư y nươc t a ,...
Điều khiển mực chất lỏng, điều khiển lưu lượng chất lỏng
Các loại cảm biến đo mức chất lỏng:
Cảm biến đo dịch chuyển: biến trở, encoder
Cảm biến áp suất
Cảm biến điện dung
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 56
Một thí dụ hệ thống điều khiển mực chất lỏng
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 57
Hình vẽ tham khảo từ giáo trình: Cơ sở tự động học, Lương văn Lăng, NXB Đại học Quốc Gia
Mô hình điều khiển mực chất lỏng trong phòng thí nghiệm
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 58
Hệ thống điều khiển độ đậm đặc bột giấy
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 59
Hệ thống điều khiển góc cánh nâng máy bay
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 60
Hệ thống điều khiển góc cánh nâng máy bay
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 61
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển góc cánh nâng máy bay
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 62
Hệ thống điều khiển máy CNC
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 63
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy CNC
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 64
Hệ thống chưng cất (công nghệ hóa học)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 65
Hệ thống điều khiển máy phát điện hơi nước
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 66
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
TẠI SAO CẦN CƠ SỞ TOÁN HỌC?
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 67
Các chiến lược điều khiển
(t)
Bộ điề khiể
y(t)r(t)
Đối t
u(t)e(t)
n
u n ượng
yht(t)
Cảm biến
ON-OFF: Tín hiệu điều khiển u(t) chỉ có hai mức 0 hoặc 1
Liên tục: Tín hiệu điều khiển u(t) nhận giá trị liên tục bất kỳ.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 68
Điều khiển ON-OFF
Đơn giản, khi phân tích và thiết kế không cần dựa vào toán học
à å à å Chỉ cho kết quả đieu khien tốt khi đối tượng đieu khien không có
quán tính hoặc có quán tính rất bé.
Một số thí dụ:
Điều khiển các phần tử khí nén
Điều khiển động cơ kéo băng tải trong một số dây chuyền sản
xuất.
Các ứng dung khác khi không cần yêu cầu điều khiển chínhï
xác.
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 69
Thí dụ điều khiển mực chất lỏng trong bồn chứa
LH
LL
Máy bơm
V û
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 70
Bồn chứa an xa
Cảm biến mức chất lỏng
Phao
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 71
Cảm biến mức chất lỏng
C û bi á đi ä dam en en ung
Nguyên lý hoạt động
Phát hiện ra chất lỏng: ON
Không phát hiện chất lỏng: OFF
LL
LL
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 72
Thiết bị điều khiển
Relay
R
R
R
Ti á đi å thườ đ ùN h â đi ä ep em ng ong
Tiếp điểm thường mở
am c am en
Lò xo
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 73
Sơ đồ điều khiển mức chất lỏng trong bồn
0VSơ đồ điều khiển
LH LL K1
+24V
K1
K1
M~220V
Sơ đồ động lực
K1
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 74
Đáp ứng của hệ thống điều khiển ON-OFF mức chất lỏng
y(t)
HIGH
tDao động
LOW
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 75
Thí dụ điều khiển cổng tự động
cổng
động cơ
cảm biến LS1cảm biến LS2
(công tắc hành trình)
(công tắc hành trình)
Yêu cầu: Nhấn nút [MỞ] cổng mở
Nhấn nút [ĐÓNG] cổng đóng
Nhấn nút [DỪNG] cổng dừng
MỞ
ĐÓNG
DỪNG
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 76
Cảm biến vị trí
Công tắc hành trình
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 77
Cảm biến vị trí
Cảm biến điện cảm
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 78
Sơ đồ điều khiển cổng tự động
+24V 0V
Dừng Mở K1K2
K1
LS1
Đóng K1LS2 K2
K2
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 79
Sơ đồ động lực điều khiển cổng tự động
Nguồn DC+
K1 K2
M
K1K2
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 80
Sơ đồ động lực động cơ DC
Sơ đồ động lực điều khiển cổng tự động
3Pha220V
K1 K1 K1 K2K2K2
M
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 81
Sơ đồ động lực động cơ AC
Khuyết điểm
Chất lương điều khiển có đảm bảo không nếu cổng có quánï
tính lớn?
Áp dụng sơ đồ tương tự để điều khiển thang máy di chuyển
từ tầng này đến tầng khác người sử dụng thang có cảm thấy
an toàn, thoải mái?
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 82
Hệ thống điều khiển định vị anten
Biến trở
(vị trí đặt)
Ăn-ten
Bộ điều khiển
Động cơ
Biến trở
û á
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 83
(cam bien vị trí)
Hệ thống điều khiển định vị anten: Điều khiển ON-OFF
e(t) = 0 u(t)=0
e(t) > 0 u(t)=+V
e(t) < 0 u(t)=V
(t)c Dao động
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 84
t
Hệ thống điều khiển định vị anten: Điều khiển ON-OFF
|e(t)| u(t)=0
e(t) > u(t)=+V
e(t) < u(t)=V
c(t)c(t)
lớn: Sai số nhỏ: Dao động
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 85
tt
Hệ thống phát hiện hộp sữa rỗng
Hộp sữa
Loại bỏ
CB
Đạt
C l h khí
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 86
y- an
Thiết bị chấp hành: cy-lanh khí nén
Xylanh khí 2 chiều
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 87
Thiết bị chấp hành: cy-lanh khí nén
Xylanh khí 1 chiều
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 88
Relay thời gian (Timer)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 89
Sơ đồ điều khiển loại bỏ hộp sữa rỗng
+24V 0V
CB T2 R
Giữ trang thái lỗi
R
ï
Th øi i ì h õR T1
T1
ơ g an tr oan
trước khi đẩy hộp
T2
K
Thời gian đẩy hộp
åVan khí đay hộp
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 90
Dây chuyền đóng hộp táo
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 91
Phát hiện táo: Cảm biến quang
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 92
Thiết bị đếm táo: Bộ đếm (Counter)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 93
Dây chuyền đóng hộp táo: Sơ đồ điều khiển
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 94
Bộ điều khiển lập trình (PLC Programmable Logic Controller)
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 95
Hạn chế của phương pháp điều khiển ON-OFF
y(t)
t
Đối tượng có quán tính, đáp ứng có dao động
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 96
Cải thiện chất lượng khi đối tượng có quán tính?
y(t)
t
Cần hiểu biết về đặc tính động học của hệ thống.
Mô hình toán hoc Lý thuyết điều khiển tư động
9 September 2011 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 97
ï ï
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huynh_thai_hoangchuong1_cstd_9755.pdf