Cơ khí chế tạo máy - Chương 5: Truyền động xích

1. Chọn loại xích (P, v, điều kiện làm việc) 2. Chọn số răng sơ bộ z1=29-2u (số lẻ) 3. Tính z2 = u.z1< Z2max  tính lại u 4. Xác định K (5.22, 5.24)  chọn dãy xích 5. Xác định Pt (5.25)  chọn bước xích pc 6. Kiểm tra số vòng quay tới hạn (bảng 5.2)

pdf29 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 5: Truyền động xích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TRUYỀN ĐỘNG XÍCH Mục tiêu  Cấu tạo, phân loại truyền xích  Thông số hình học  Động học, động lực học  Tính toán bộ truyền  Thiết kế bộ truyền động xích 1 5.1 Cấu tạo, phân loại, phạm vi sử dụng 2  Cấu tạo Nguyên lý làm việc: ăn khớp gián tiếp. 3 4  Phân loại Xích kéo Xích tải Xích truyền động 5 Xích truyền động: xích ống con lăn, xích răng, xích ống, xích ống định hình Số dãy xích: một dãy, nhiều dãy 6 Ưu điểm Lực tác dụng lên ổ nhỏ, hiệu suất cao Kích thước nhỏ hơn bộ truyền đai Truyền chuyển động nhiều đĩa xích bị dẫn 7 8 Nhược điểm Chế tạo phức tạp, giá thành cao Bộ truyền làm việc vận tốc cao gây tiếng ồn Tỷ số truyền và vận tốc tức thời thay đổi 9 Phạm vi sử dụng Truyền 2 trục xa (8m) Truyền cho nhiều đĩa xích bị dẫn Bộ truyền có v<15m/s, n<5000v/ph, P<100kw, u<=6 10 Cấu tạo xích ống con lăn Chốt Má trong Má ngoài Con lăn ống 11 5.2 Thông số hình học pc b0 b h Dây xích (bảng 5.1) 12 Đĩa xích Đường kính vòng chia . sin c cp z pd z     Đường kính vòng đỉnh 0,5 cota cd p g z        .cota cd p g z   13 Bước xích pc Thông số cơ bản pc lớn  khả năng tải cao  tải động tăng Bộ truyền v lớn  pc nhỏ Tăng tải  tăng số dãy xích pc =(8-50)mm 14 Số răng đĩa xích z Z nhỏ  xích mau mòn, tiếng ồn  zmin =(11-15) Tránh tuôn xích hạn chế răng zmax (100- 120 con lăn) (120-140 răng) Z thường số lẻ  dây xích mòn đều 15 1 2 min3 a (30 50) 2 a ad du       1 2 min (9 ) u>3 a . 2 10 a ad d i   Khoảng cách trục sơ bộ a (30 50). ca p  16 Chiều dài L, mắc xích X   2 2 1 1 22 ( ) 2 4 d d L a d d a       2 1 2 2 1( ) 2 . 2 2. c c c pz z z zL a X p p a            X nguyên, ống con lăn chẵn Khoảng cách trục chính xác a 2 2 1 2 1 2 2 1. 8 4 2 2 2 cp z z z z z za X X                       17 5.3 Động học, động lực học 5.3.1 Động học . . ( / ) 60000 cz n pv m s Vận tốc trung bình Tỷ số truyền trung bình 1 2 2 1 n z u n z   18 Vận tốc tức thời 1 1 10,5. . sinv d  2 1 10,5. . cosv d  1 1 2 2      19 Tỷ số truyền tức thời 1 2 2 1 cos sin d u d       20 5.3.2 Động lực học Lực nhánh xích, lực vòng 1 2 tF F F  Lực ly tâm 2.v mF q v qm: khối lượng trên met xích v: vận tốc dài 21 Lực căng ban đầu 0 . . .f mF K a q g Lực tác dụng trục Kf: phụ thuộc độ võng a: chiều dài xích tự do 2 0 vF F F  .r m tF K F Km: hệ số trọng lượng xích 22 5.4 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán 5.4.1 Các dạng hỏng Mòn bản lề Hỏng do mỏi Vỡ con lăn, chốt Mòn răng đĩa xích 23 5.4.2 Tính toán bộ truyền Tính theo độ bền mòn   0t x F K p p p A K    p: áp suất sinh ra trong bản lề A=b0.d0: diện tích bản lề Kf: phụ thuộc số dãy xích [p0]: áp suất cho phép 24 K: hệ số điều kiện sử dụng xích . . . . .r o dc b lvK K K K K K K Kr: tải trọng động K: khoảng cách trục Ko: bố trí bộ truyền Kdc: khả năng điều chỉnh bộ truyền Kb: điều kiện bôi trơn Klv: chế độ làm việc 25 Công suất tính toán  1 . . .z n t x K K K P P P K    0 1 1 1 .. . . . . 100 1000 60000 t c x p AF v Z n p K P K   1 25 zK Z  01 1 n n K n  26 Kiểm nghiệm số lần va đập trong một giây 1 1 1.i= 4. [ ] (1/ ) 15 v z n i s L X   1 1 1 . . ( / ) 60 cz n pv mm s . ( )cL X p mm 27 5.5 Trình tự thiết kế bộ truyền 1. Chọn loại xích (P, v, điều kiện làm việc) 2. Chọn số răng sơ bộ z1=29-2u (số lẻ) 3. Tính z2 = u.z1< Z2max  tính lại u 4. Xác định K (5.22, 5.24)  chọn dãy xích 5. Xác định Pt (5.25)  chọn bước xích pc 6. Kiểm tra số vòng quay tới hạn (bảng 5.2) 28 7. Xác định v, Ft 8. Kiểm nghiệm pc (5.26) 9. Chọn a sơ bộ  X (chẵn)  a chính xác 10. Kiểm nghiệm hệ số an toàn s 11. Lực tác dụng lên trục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_05_097.pdf