Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:
Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phải
thường xuyên trao đổi
chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữa
môi trường và tế bào tồn tại
một hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màng
nguyên sinh chất lipoprotein.
Màng nguyên sinh chất có khả năng điều chỉnh tinh
vi sự ra vào của các chất khác
nhau. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào tuân
theo một trong hai cơ chế:
a. Cơ chế khuếch tán thụ động (khuếch tán đơn
giản): Theo cơ chế này các
chất đi qua màng nguyên sinh chất nhờ sự chênh lệch
nồng độ
6 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4762 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh
vật:
Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phải
thường xuyên trao đổi
chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữa
môi trường và tế bào tồn tại
một hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màng
nguyên sinh chất lipoprotein.
Màng nguyên sinh chất có khả năng điều chỉnh tinh
vi sự ra vào của các chất khác
nhau. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào tuân
theo một trong hai cơ chế:
a. Cơ chế khuếch tán thụ động (khuếch tán đơn
giản): Theo cơ chế này các
chất đi qua màng nguyên sinh chất nhờ sự chênh lệch
nồng độ (trong trường hợp
các chất không điện phân) hay chênh lệch điện thế
(trong trường hợp các ion) ở hai
phía của màng. Sự vận chuyển này không đòi hỏi
năng lượng. Tuy nhiên trong thực
tế, chỉ có nước, một số chất khí (CO2, O2), axit béo
và một số chất tan trong lipit
vận chuyển theo cơ chế này. Đa số các chất hoà tan
đi qua màng tuân theo cơ chế
vận chuyển đặc biệt.
b. Cơ chế vận chuyển đặc biệt (vận chuyển tích
cực/chuyển hoá không
gian đặc biệt/khuếch tán xúc tiến):
Theo cơ chế này, các chất hoà tan muốn đi qua màng
nguyên sinh chất trước
hết nó phải liên kết với một enzim vận chuyển nằm
trên màng nguyên sinh chất, gọi
là pecmeaza (protein thấm), sau đó nó được chuyển
vào bề mặt bên trong của màng,
từ đây các phân tử chất hoà tan được chuyển vào
nguyên sinh chất.
Sự vận chuyển các chất nhờ pecmeaza có thể là thụ
động (không cần năng
lượng), hoặc chủ động (cần năng lượng).
- Theo cơ chế vận chuyển tích cực thụ động, chất hoà
tan liên kết thuận
nghịch vào một vị trí đặc biệt trên phân tử pecmeaza
nằm ở bên trong màng (có thể
ở các lỗ của màng). Phức hợp “chất hoà tan –
pecmeaza” được vận chuyển theo cả
hai phía của màng nhờ sự chênh lệch nồng độ của
một chất nào đó, sự vận chuyển
này còn gọi là vận chuyển “xuôi dòng”.
- Đối với cơ chế vận chuyển tích cực chủ động: các
chất sau khi liên kết với
pecmeaza, mặc dù đã có sự chênh lệch nồng độ,
nhưng vẫn không đi qua được
màng tế bào, khi đó bắt buộc tế bào phải tiêu tốn một
số năng lượng nhất định để
chuyển các chất này vào trong tế bào mặc dù nồng độ
của chất này bên trong tế bào
cao hơn nhiều so với bên ngoài (chẳng hạn nồng độ
K+) .
Sơ đồ vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế vận
chuyển tích cực:
Phía trong Màng Phía ngoài
S P P
S
PS PS
ATP
ADP + Pvc
Pi P S
S
“hoạt hoá lại”
* Kiểu chuyển dịch nhóm: kiểu này thường gặp ở sự
vận chuyển đường của
vi khuẩn.
Ở vi khuẩn, hầu hết sự vận chuyển đường do hệ
thống photphotranferaza
đảm nhận. Hệ thống này bao gồm 2 enzim (E1 và E2)
và 1 prôtein vận chuyển bền
nhiệt (HPr = Heast- stable carrier protein) có khối
lượng phân tử thấp. Theo kiểu
vận chuyển này, trước hết E1 chuyển photphat từ
photphoenolpiruvat (PEP) đến
HPr:
E1
HPr + PEP HPr-P + Piruvat
Sau đó E2 chuyển photphat từ HPr-P đến C6 của
đường đơn.
Chú ý: E1 chung cho nhiều loại đường, E2 đặc trưng
cho từng loại đường.
Ngoài màng Trên màng tế bào chất Trong màng
E2 glucoza
Glucoza PrH E1 PEP
E2 – glucoza PrH-P Piruvat
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật-.pdf