Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại và các Thông tư, Quyết định của các Bộ chuyên ngành hướng dẫn thực hiện Nghị định 12/2006/NĐ-CP.Các Thông tư, Quyết định của các Bộ, Ngành
101 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ chế điều hành và thủ tục hải quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀCƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH XNK CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA XNK THƯƠNG MẠI----------------- PHẦN 1 CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH XNK CỦA CHÍNH PHỦ 1. Văn bản quy phạm pháp luật: Luật Thương mại Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hĩa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và quá cảnh hàng hĩa với nước ngồi. Thơng tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại và các Thơng tư, Quyết định của các Bộ chuyên ngành hướng dẫn thực hiện Nghị định 12/2006/NĐ-CP. Các Thơng tư, Quyết định của các Bộ, Ngành. 2. Những nội dung chính: 2.1 Quyền kinh doanh XK, NK: - Thương nhân (DN, hộ KD cá thể thành lập và đăng ký KD theo NĐ 109/2004/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh) khơng cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi được: XK, NK, TN-TX, TX-TN, chuyển khẩu, gia cơng, đại lý mua, bán hàng hĩa khơng phụ thuộc vào ngành hàng, ngành nghề ghi trong Giấy CNĐKKD. Trừ hàng hĩa thuộc Danh mục hàng cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu. Thương nhân cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: Trong khi chờ Nghị định của Chính phủ và Thơng tư hướng dẫn của các Bộ, Ngành hữu quan quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp thực hiện XK, NK, TN-TX, TX-TN, chuyển khẩu, gia cơng, đại lý mua, bán hàng hĩa và dịch vụ quá cảnh hàng hĩa theo các quy định hiện hành. 2.2 Hàng hĩa cấm xuất khẩu: 2.3 Hàng hĩa cấm nhập khẩu: 2.4 Hàng hĩa XK, NK theo GP của BTM Hàng xuất khẩu 2.4.1 Giấy phép xuất khẩu: 2.4.2 Giấy phép xuất khẩu tự động: Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng hố áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. Hàng nhập khẩu 2.4.3 Giấy phép nhập khẩu: 2.4.4 Giấy phép theo chế độ hạn ngạch thuế quan: Bộ Thương mại cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu danh mục các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan. 2.4.5 Giấy phép nhập khẩu tự động: Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng hố áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. 2.5 Hàng hĩa XK, NK theo GP của các Bộ quản lý chuyên ngành: - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn - Bộ Thủy Sản - Ngân hàng Nhà nước - Bộ Bưu chính Viễn thơng - Bộ Văn hĩa Thơng tin - Bộ Y tế - Bộ Cơng nghiệp - Bộ Tài nguyên Mơi trường - Bộ Giao thơng Vận tải - BộQuốc phịng 2.6 Quản lý Nhà nước về các lĩnh vực liên quan đến XNK: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng bố Danh mục hàng hĩa phải tiến hành kiểm dịch động thực vật trước khi thơng quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể các loại hàng hĩa thuộc danh mục này. Bộ Y tế cơng bố Danh mục các loại hàng hĩa phải kiểm tra về vệ sinh an tồn thực phẩm trước khi thơng quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể của các loại hàng hĩa thuộc danh mục này. Bộ Khoa học và Cơng nghệ cơng bố danh mục các loại hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra việc bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng bắt buộc trước khi thơng quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể của các loại hàng hĩa thuộc danh mục này. 2.7 Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng: Xuất khẩu gạo các loại và lúa hàng hĩa: Thương nhân thuộc các thành phần kinh tế đều được phép XK gạo, lúa hàng hĩa. Bộ TM phối hợp với Bộ NN&PTNT, UBND các tỉnh cĩ sản lượng lúa hàng hĩa lớn và Hiệp hội Lương thực VN điều hành việc XK gạo hàng năm. Nhập khẩu xăng dầu, nhiên liệu: thực hiện theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ. Nhập khẩu ơtơ các loại đã qua sử dụng: Ơtơ các loại đã qua sử dụng được NK phải đảm bảo điều kiện: loại đã qua sử dụng khơng quá 05 năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu. Tái xuất khẩu các loại vật tư nhập khẩu chủ yếu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ để nhập khẩu: Các mặt hàng nhập khẩu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu, chỉ được tái xuất khẩu thu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà: Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành về sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc lá điều các loại và các cam kết quốc tế cĩ liên quan, Bộ Thương mại chủ trì cùng Bộ Cơng nghiệp quy định cụ thể việc nhập khẩu mặt hàng này. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng phục vụ an ninh, quốc phịng:Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa phục vụ an ninh, quốc phịng, thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. - Nhập khẩu gỗ các loại từ các nước cĩ chung đường biên giới: Bộ Thương mại hướng dẫn cụ thể việc nhập khẩu phù hợp luật pháp của Việt Nam và các nước cũng như các thoả thuận cĩ liên quan của Việt Nam với các nước. 2.8 Tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa: Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ quyết định tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu với những thị trường nhất định hoặc với những mặt hàng nhất định để bảo vệ an ninh và các lợi ích quốc gia, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được cơng bố cơng khai để các tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước biết. Bộ Thương mại thơng báo với các tổ chức kinh tế quốc tế, các nước cĩ liên quan theo thủ tục đã thoả thuận, khi Thủ tướng Chính phủ cĩ quyết định về việc tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố. 2.9 Việc ban hành các danh mục phải trên cơ sở tuân theo mã số HS: Bộ Thương mại, các Bộ quản lý chuyên ngành thống nhất với Bộ Tài chính để cơng bố mã số HS của hàng hĩa trong Biểu thuế xuất nhập khẩu đối với các danh mục hàng hĩa quy định tại Nghị định. 2.10 Tạm nhập tái xuất hàng hĩa 1. Thương nhân được quyền kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hĩa theo các quy định sau đây: Việc tạm nhập tái xuất hàng hố thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hố XNK theo Giấy phép thương nhân phải cĩ giấy phép của Bộ Thương mại. Đối với các loại hàng hố khác, thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm nhập tái xuất tại Hải quan cửa khẩu. 2. Hàng hĩa tạm nhập tái xuất được lưu lại tại Việt Nam khơng quá một trăm hai mươi ngày, kể từ ngày hồn thành thủ tục hải quan tạm nhập. Trường hợp cần kéo dài thời hạn thương nhân cĩ văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn mỗi lần khơng quá ba mươi ngày và khơng quá hai lần gia hạn cho mỗi lơ hàng tạm nhập tái xuất. 3. Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào Việt Nam và chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. 4. Việc thanh tốn tiền hàng theo phương thức tạm nhập tái xuất phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngồi. Hợp đồng xuất khẩu cĩ thể ký trước hoặc sau hợp đồng nhập khẩu. 2.11 Các hình thức tạm nhập tái xuất khác 1. Hàng hĩa là thiết bị, máy mĩc, phương tiện thi cơng, khuơn, mẫu khơng thuộc Danh mục hàng hĩa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, được phép tạm nhập tái xuất theo các hợp đồng thuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. Việc tạm nhập tái xuất các loại hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép chỉ được thực hiện khi cĩ Giấy phép của BTM. 2. Thời hạn tạm nhập tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu. 3. Thương nhân được quyền tạm nhập hàng hĩa mà thương nhân đã xuất khẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngồi và tái xuất khẩu trả lại thương nhân nước ngồi. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. 2.12 Tạm xuất tái nhập hàng hĩa 1. Thương nhân được tạm xuất tái nhập các loại máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải để sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi cơng, cho thuê, theo các hợp đồng sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi cơng, cho thuê với nước ngồi. Thủ tục tạm xuất tái nhập quy định như sau: a) Hàng hĩa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hố cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, hàng hố XNK theo Giấy phép thương nhân phải cĩ giấy phép của Bộ Thương mại. b) Các loại hàng hĩa khác thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm xuất tái nhập tại Hải quan cửa khẩu. 2. Thời hạn tạm xuất tái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu. 3. Hàng hĩa tạm xuất được phép nhượng bán, biếu tặng, trả lại khách hàng nước ngồi hoặc dùng làm tài sản để gĩp vốn vào liên doanh đầu tư ở nước ngồi theo thỏa thuận trong hợp đồng của thương nhân với bên nước ngồi, trừ hàng hố tạm xuất tái nhập theo Giấy phép phải cĩ giấy phép của Bộ Thương mại trước khi thực hiện thoả thuận với bên nước ngồi. Thủ tục thanh khoản lơ hàng tạm xuất đĩ giải quyết tại Hải quan cửa khẩu, nơi làm thủ tục tạm xuất khẩu. 4. Việc thanh tốn tiền hàng máy mĩc, thiết bị thi cơng, phương tiện vận tải nhượng bán hoặc dùng làm tài sản để gĩp vốn vào liên doanh đầu tư ở nước ngồi phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc các quy định hiện hành về đầu tư ra nước ngồi của thương nhân Việt Nam. 2.13 Chuyển khẩu hàng hĩa Thương nhân được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hố theo quy định sau đây: 1.Trừ hàng hĩa quy định tại khoản 2, các loại hàng hĩa khác đều được phép kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu; thủ tục chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. 2. Đối với hàng hĩa thuộc thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân được thực hiện chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam sau khi cĩ giấy phép của Bộ Thương mại. Trường hợp việc chuyển khẩu khơng qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân khơng cần xin giấy phép của Bộ Thương mại. 3. Hàng hĩa chuyển khẩu cĩ qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. 4. Việc thanh tốn tiền hàng theo phương thức kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Chuyển khẩu hàng hĩa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp đồng mua hàng cĩ thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng. 2.14 Ủy thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa 1. Thương nhân được ủy thác cho thương nhân khác xuất khẩu, nhập khẩu hoặc được nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu từ thương nhân khác các loại hàng hĩa, trừ hàng hĩa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. 2. Đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác phải cĩ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác. 3. Các tổ chức, cá nhân Việt Nam khơng phải thương nhân trên cơ sở hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật, được ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa phục vụ nhu cầu của tổ chức, cá nhân đĩ, trừ hàng hĩa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. 4. Quyền lợi và nghĩa vụ của Bên ủy thác, Bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng ủy thác, nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu. 2.15 Thương nhân nhận gia cơng hàng hĩa cho thương nhân nước ngồi 1. Thương nhân, kể cả thương nhân cĩ vốn đầu tư của nước ngồi được nhận gia cơng hàng hĩa cho thương nhân nước ngồi, trừ hàng hĩa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi được Bộ Thương mại cấp phép. 2. Hợp đồng gia cơng phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác cĩ giá trị pháp lý tương đương và cĩ thể bao gồm các điều khoản sau: a) Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng và bên gia cơng trực tiếp; b) Tên, số lượng sản phẩm gia cơng; c) Giá gia cơng; d) Thời hạn thanh tốn và phương thức thanh tốn; đ) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu cĩ) để gia cơng; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia cơng; e) Danh mục và trị giá máy mĩc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia cơng (nếu cĩ); g) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy mĩc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thức hợp đồng gia cơng. h) Địa điểm và thời gian giao hàng; i) Nhãn hiệu hàng hố và tên gọi xuất xứ hàng hố; k) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. 3. Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư do các bên thoả thuận trong hợp đồng gia cơng, cĩ tính đến các định mức, tỷ lệ hao hụt được hình thành trong các ngành sản xuất, gia cơng cĩ liên quan của Việt Nam tại thời điểm ký hợp đồng. Người đứng đầu thương nhân nhận gia cơng trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu vào đúng mục đích gia cơng và tính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt của nguyên phụ liệu gia cơng. 4. Bên nhận gia cơng được thuê, mượn máy mĩc, thiết bị của bên đặt gia cơng để thực hiện hợp đồng gia cơng. Việc thuê, mượn hoặc tặng máy mĩc, thiết bị phải được thoả thuận trong hợp đồng gia cơng. 5. Thương nhân được quyền gia cơng chuyển tiếp. Theo đĩ: a) Sản phẩm gia cơng của hợp đồng gia cơng này được sử dụng làm nguyên liệu gia cơng cho hợp đồng gia cơng khác tại Việt Nam. b) Sản phẩm gia cơng của hợp đồng gia cơng cơng đoạn trước được giao cho thương nhân theo chỉ định của bên đặt gia cơng cho hợp đồng gia cơng cơng đoạn tiếp theo. 6. Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia cơng a) Khi kết thúc hợp đồng gia cơng hoặc hợp đồng gia cơng hết hiệu lực, các bên ký hợp đồng gia cơng phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan. Đối với các hợp đồng gia cơng cĩ thời hạn trên một năm thì hàng năm, bên nhận gia cơng phải thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan. b) Căn cứ để thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia cơng là lượng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu, lượng sản phẩm xuất khẩu theo định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt đã được thỏa thuận tại hợp đồng gia cơng. c) Sau khi kết thúc hợp đồng gia cơng, máy mĩc thiết bị thuê, mượn theo hợp đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu được xử lý theo thoả thuận của hợp đồng gia cơng nhưng phải phù hợp với luật pháp Việt Nam. d) Việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm (nếu cĩ) chỉ được phép thực hiện sau khi cĩ văn bản cho phép của Sở Tài nguyên - Mơi trường và phải được thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan. Trường hợp khơng được phép hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất theo chỉ định của bên đặt gia cơng. đ) Việc tặng máy mĩc thiết bị, nguyên, phụ liệu, vật tư, phế liệu, phế phẩm được quy định như sau: Bên đặt gia cơng phải cĩ văn bản tặng; Bên được tặng phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành về xuất nhập khẩu; phải nộp thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu cĩ) và đăng ký tài sản theo quy định hiện hành. PHẦN 2MỘT SỐ NỘI DUNG NGƯỜI KHAI HẢI QUAN CẦN QUAN TÂM KHI TIẾP CẬN LUẬT HẢI QUAN, NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THƠNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH Văn bản điều chỉnh: - Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Thơng tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Các Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục trưởng TCHQ. Mục tiêu 1. Phương châm quản lý: Thuận lợi, Tận tụy, Chính xác 2. Phương pháp quản lý: Quản lý rủi ro 3. Phương tiện quản lý: Hiện đại 4. Rạch rịi về vị trí, trách nhiệm pháp lý giữa người khai hải quan và cơng chức HQ tại các khâu nghiệp vụ khác nhau 5. Cải cách thủ tục hành chính: ít cửa nhất, ít giấy tờ nhất, thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất Đối tượng phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan 1. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; ngoại hối, tiền Việt Nam, kim khí quý, đá quý, văn hố phẩm, di vật, bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; các vật phẩm khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan. 2. Phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng, đường biển, đường sơng xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển cảng. 3. Hồ sơ hải quan và các chứng từ liên quan đến đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, giám sát hải quan: a) Hàng hĩa XK, NK, QC; PTVT XC, NC, QC phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra giám sát HQ, vận chuyển đúng tuyến đường, qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật; b) Hàng hĩa, PTVT được thơng quan sau khi đã làm thủ tục hải quan; c) TTHQ phải được thực hiện cơng khai, nhanh chĩng , thuận tiện và đúng quy định của PL 2. Nguyên tắc kiểm tra hải quan: a) Kiểm tra hải quan được thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan và sau thơng quan, trên cơ sở phân tích thơng tin, đánh gía việc chấp hành PL của chủ hàng, mức độ rủi ro về VPPL; b) Kiểm tra hải quan được giới hạn ở mức độ phù hợp kết quả phân tích thơng tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan; c) Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan. Địa điểm làm thủ tục hải quan: a) Trụ sở Chi cục hải quan cửa khẩu: cảng biển quốc tế, cảng sơng quốc tế, cảng hàng khơng dân dụng quốc tế, ga đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, cửa khẩu biên giới đường bộ; b) Trụ sở Chi cục hải quan ngồi cửa khẩu: địa điểm làm thủ tục hải quan cảng nội địa, địa điểm làm thủ tục hải quan ngồi cửa khẩu. Người khai hải quan 1. Chủ hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Tổ chức được chủ hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác. 3. Người được uỷ quyền hợp pháp (áp dụng trong trường hợp hàng hố, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu khơng nhằm mục đích thương mại). 4. Người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh. 5. Đại lý làm thủ tục hải quan. 6. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan: 1. Người khai hải quan cĩ quyền: a) Được cơ quan hải quan cung cấp thơng tin liên quan đến việc khai hải quan đối với hàng hĩa XK, NK, QC; PTVT XC,NC,QC và hướng dẫn làm thủ tục hải quan; b) Xem trước hàng hĩa, lấy mẫu hàng hĩa dưới sự giám sát của cơng chức hải quan trước khi khai hải quan để đảm bảo việc khai hải quan được chính xác; c) Đề nghị cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hĩa đã kiểm tra, nếu khơng đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp hàng hĩa chưa được thơng quan; Người khai hải quan cĩ quyền: (tt) d) Khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật của cơ quan hải quan, cơng chức hải quan; đ) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, cơng chức hải quan gây ra theo quy định của pháp luật; e) Sử dụng hồ sơ hải quan điện tử để thơng quan hàng hĩa; g) Yêu cầu cơ quan hải quan xác nhận bằng văn bản khi cĩ yêu cầu xuất trình, bổ sung hồ sơ, chứng từ ngồi hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật về hải quan. 2. Người khai hải quan cĩ nghĩa vụ: a) Khai hải quan và thực hiện đúng quy định tại khoản 1 Điều 16, các Điều 18,20 và 68 LHQ; b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình, về sự thống nhất nội dung thơng tin giữa hồ sơ giấy lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ điện tử; c) Thực hiện các quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, cơng chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan đối với hàng hĩa, PTVT; Người khai hải quan cĩ nghĩa vụ: (tt) d) Lưu giữ hồ sơ hải quan đ/v hàng hĩa XK, NK đã được thơng quan trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày đăng ký TKHQ; lưu giữ sổ sách, chứng từ kế tốn và các chứng từ khác cĩ liên quan trong thời hạn do pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp thơng tin, chứng từ liên quan khi cơ quan HQ yêu cầu kiểm tra theo quy định; đ) Bố trí người phục vụ việc kiểm tra thực tế hàng hĩa, PTVT; e) Nộp thuế và thực hiệc các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; g) Khơng được thực hiện hành vi buơn lậu, GLTM, GL thuế, đưa hối lộ hoặc các hành vi khác nhằm mưu lợi bất chính. Trách nhiệm của người khai hải quan khi làm thủ tục hải quan 1. Khai và nộp TKHQ; nộp, xuất trình chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan;trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thơng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan; 2. Đưa hàng hĩa, PTVT đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hĩa, PTVT; 3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Ưu tiên làm thủ tục hải quan đ/v chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan Thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở đánh giá quá trình chấp hành pháp luật của người khai hải quan, cĩ ưu tiên và tạo thuận lợi đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan; hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan khơng được ưu tiên khi làm thủ tục hải quan. 1. Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan: là người cĩ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong thời gian 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu được cơ quan Hải quan xác định là: - Khơng bị pháp luật xử lý về hành vi buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới; - Khơng quá 02 lần bị xử lý vi phạm hành chính về hải quan với mức phạt vượt thẩm quyền của Chi Cục trưởng Hải quan; - Khơng trốn thuế: khơng bị truy tố hoặc bị phạt ở mức một lần số thuế phải nộp trở lên; - Khơng nợ thuế quá 90 ngày; - Thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. 2. Chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan là người xuất khẩu, nhập khẩu cĩ 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu đã 03 (ba) lần bị xử lý vi phạm hành chính về hải quan, với mức phạt mỗi lần vượt thẩm quyền xử phạt của Chi cục trưởng Hải quan hoặc đã 01 (một) lần bị xử phạt vi phạm hành chính về hải quan với mức phạt vượt quá thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Hải quan. 3. Nội dung ưu tiên: Hồ sơ hải quan của chủ hàng chấp hành tốt PLHQ được đăng ký sau khi cơ quan hải quan kiểm tra việc ghi đủ nội dung yêu cầu trên TKHQ, số lượng các chứng từ kèm theo TKHQ; Được miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa. Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại 1. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại; 2. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình tạm nhập tái xuất; 3. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình chuyển khẩu; 4. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; 5. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia cơng với thương nhân nước ngồi; 6. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện các dự án đầu tư; 7. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh theo loại hình xuất nhập khẩu biên giới; 8. Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu nhằm mục đích thương mại của tổ chức nhưng khơng phải là thương nhân (khơng cĩ mã số thuế /xuất nhập khẩu), của cá nhân; 9. Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp chế xuất; 10. Hàng hố đưa vào đưa ra kho bảo thuế; 11. Hàng hĩa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập dự hội chợ triển lãm; 12. Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập là máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ thi cơng cơng trình, phục vụ các dự án đầu tư, là tài sản đi thuê, cho thuê. Giám sát hải quan 1. Hàng hố chịu sự giám sát hải quan gồm: a) Hàng hĩa đã làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu nhưng chưa thực xuất khẩu; b) Hàng hĩa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu nhưng chưa được thơng quan; c) Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu chưa làm thủ tục hải quan được lưu trong kho, bãi thuộc phạm vi địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan; d) Hàng hố, phương tiện vận tải quá cảnh; đ) Hàng hố, phương tiện vận tải chuyển cửa khẩu; e) Hàng hố, phương tiện vận tải chuyển cảng. 2. Các phương thức giám sát hải quan: a) Niêm phong hải quan, bao gồm: niêm phong bằng giấy niêm phong hải quan, bằng dây hoặc bằng khố chuyên dụng hải quan. ; b) Giám sát trực tiếp của cơng chức hải quan; c) Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật; Khơng áp dụng phương thức giám sát trực tiếp của cơng chức hải quan đối với hàng hố được lưu giữ, vận chuyển ở ngồi phạm vi, địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan, trừ trường hợp cần thiết do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định. Niêm phong hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu Các trường hợp sau đây phải niêm phong hải quan: 1. Hàng hố nhập khẩu chuyển cửa khẩu. 2. Hàng hố nhập khẩu chuyển cảng được dỡ xuống cửa khẩu nhập và xếp lên phương tiện vận tải khác để vận chuyển đến cảng đích. 3. Hàng hố xuất khẩu được kiểm tra tại địa điểm ngồi cửa khẩu vận chuyển ra cửa khẩu xuất. 4. Hàng hố xuất khẩu do hải quan cửa khẩu xuất kiểm tra thực tế. Hàng hố chuyển cảng 1. Hàng hố nhập khẩu chuyển cảng là hàng hố từ nước ngồi nhập khẩu vào Việt Nam đến cửa khẩu nhập, nhưng được người vận tải tiếp tục vận chuyển đến cảng đích ghi trên vận tải đơn theo hợp đồng vận tải để làm thủ tục nhập khẩu. - Cảng đích là cửa khẩu cảng biển quốc tế, cửa khẩu cảng hàng khơng dân dụng quốc tế, cửa khẩu ga đường sắt liên vận quốc tế, cửa khẩu đường bộ, bưu điện quốc tế, cửa khẩu cảng sơng quốc tế và cảng nội địa. - Hàng hố nhập khẩu chuyển cảng do chính phương tiện vận tải nhập cảnh hoặc do phương tiện vận tải khác vận chuyển lơ hàng đến cảng đích. 2. - Hàng hố xuất khẩu chuyển cảng là hàng hố xuất khẩu đã hồn thành thủ tục hải quan, người xuất khẩu đã giao hàng hố cho người vận tải theo hợp động vận tải tại cửa khẩu giao hàng, người vận tải đã ký phát vận tải đơn cho lơ hàng nhưng hàng hố chưa được xuất khẩu tại cửa khẩu giao hàng, mà được người vận tải tiếp tục vận chuyển đến cửa khẩu khác để xếp lên phương tiện vận tải xuất cảnh. - Cửa khẩu giao hàng là cửa khẩu cảng biển quốc tế, cửa khẩu cảng hàng khơng dân dụng quốc tế, cửa khẩu ga đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, cửa khẩu cảng sơng quốc tế và cảng nội địa. - Hàng hố xuất khẩu chuyển cảng do một hoặc nhiều phương tiện vận tải vận chuyển từ cảng giao hàng đầu tiên đến cảng xuất cảnh và ra nước ngồi. Hàng hố chuyển cửa khẩu 1. Hàng hố xuất khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hố xuất khẩu đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, được vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan ngồi cửa khẩu, địa điểm kiểm tra hàng hĩa ở nội địa đến cửa khẩu xuất. 2. Hàng hố nhập khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hố nhập khẩu đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, được vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngồi cửa khẩu, địa điểm kiểm tra hàng hĩa ở nội địa. 3. Hàng hố nhập khẩu được chuyển cửa khẩu gồm: a) Thiết bị, máy mĩc, vật tư nhập khẩu để xây dựng nhà máy, cơng trình được đưa về địa điểm kiểm tra hàng hố ở nội địa là chân cơng trình hoặc kho của cơng trình; b) Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phụ tùng sản xuất được đưa về địa điểm làm thủ tục hải quan ngồi cửa khẩu, địa điểm kiểm tra hàng hố ở nội địa nơi cĩ nhà máy, cơ sở sản xuất; c) Hàng hố nhập khẩu của nhiều chủ hàng cĩ chung một vận tải đơn được đưa về địa điểm kiểm tra hàng hố ở nội địa; d) Hàng hố tạm nhập để dự hội chợ, triển lãm được chuyển cửa khẩu từ cửa khẩu nhập về địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm; hàng hố dự hội chợ, triển lãm tái xuất được chuyển cửa khẩu từ địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm ra cửa khẩu xuất; đ) Hàng hố nhập khẩu vào cửa hàng miễn thuế được chuyển cửa khẩu về cửa hàng miễn thuế; e) Hàng hố nhập khẩu đưa vào kho ngoại quan được phép chuyển cửa khẩu từ cửa khẩu nhập về kho ngoại quan; hàng hố gửi kho ngoại quan xuất khẩu được chuyển cửa khẩu từ kho ngoại quan ra cửa khẩu xuất; g) Hàng hố nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất trong khu chế xuất được chuyển cửa khẩu từ cửa khẩu nhập về khu chế xuất; hàng hố xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất trong khu chế xuất được chuyển cửa khẩu từ khu chế xuất ra cửa khẩu xuất. Hàng hĩa quá cảnh 1. Thủ tục hải quan đối với hàng hĩa quá cảnh phải được thực hiện tại trụ sở hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên và cửa khẩu xuất cuối cùng. 2. Hàng hố quá cảnh khơng qua lãnh thổ đất liền được lưu kho trong khu vực cửa khẩu. 3. Hàng hố quá cảnh cĩ lưu kho ngồi khu vực cửa khẩu hoặc đi qua lãnh thổ đất liền thì phải xin phép Bộ Thương mại. Xác nhận thực xuất: 1. Đối với hàng hố xuất khẩu qua cửa khẩu đường biển, đường hàng khơng, đường sắt: Cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất căn cứ vận tải đơn và hố đơn thương mại do chủ hàng xuất trình để xác nhận thực xuất trên Tờ khai hải quan. 2. Đối với hàng hố xuất khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sơng: Hải quan cửa khẩu xuất căn cứ kết quả giám sát việc xuất khẩu để xác nhận thực xuất trên tờ khai hải quan. 3. Đối với hàng xuất khẩu gửi kho ngoại quan: Hải quan kho ngoại quan xác nhận “hàng đã đưa vào kho ngoại quan” lên Tờ khai hải quan xuất khẩu để người xuất khẩu làm căn cứ thanh khoản. Thơng quan hàng hố 1. Lơ hàng thơng quan bình thường là lơ hàng đã hồn thành các bước thủ tục theo quyết định của lãnh đạo Chi cục Hải quan và đã tính thuế, nộp thuế. 2. Lơ hàng chưa làm xong thủ tục hải quan cĩ thể được thơng quan nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau: a) Thiếu 1 số chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan nhưng được Chi cục trưởng HQCK đồng ý cho nộp chậm theo quy định; b) Chưa nộp, chưa nộp đủ tiền thuế trong thời hạn quy định phải nộp nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh về số thuế phải nộp; c) Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu trong thời gian chờ kết quả giám định để xác định cĩ được xuất khẩu, nhập khẩu hay khơng, nếu chủ hàng cĩ yêu cầu đưa hàng hố về bảo quản thì Chi cục trưởng Hải quan chỉ chấp nhận trong trường hợp đã đáp ứng các điều kiện về giám sát hải quan; d) Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu nhưng phải xác định giá, trưng cầu giám định, phân tích phân loại để xác định chính xác số thuế phải nộp thì được thơng quan sau khi chủ hàng thực hiện các nghĩa vụ về thuế trên cơ sở tự kê khai, tính thuế và nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp. 3. Trường hợp hàng hố được thơng quan theo kết quả giám định thì kết quả giám định này được áp dụng cho tất cả các lơ hàng giống hệt nhập khẩu sau đĩ của các doanh nghiệp làm thủ tục qua Chi cục Hải quan đĩ. Hướng dẫn này khơng áp dụng cho việc giám định để xác định lượng hàng. Lấy mẫu, lưu mẫu, lưu hình ảnh hàng hố nhập khẩu 1. Mẫu chỉ lấy trong trường hợp cần thiết và ở mức tối thiểu đủ để phục vụ cho việc phân tích, giám định. 2. Các trường hợp lấy mẫu a. Người khai hải quan cĩ yêu cầu lấy mẫu để phục vụ việc khai hải quan; b. Nguyên vật liệu nhập khẩu để gia cơng, sản xuất hàng xuất khẩu; c. Hàng hố nhập khẩu phải lấy mẫu để phục vụ phân tích, giám định theo yêu cầu của cơ quan Hải quan; Giám định hàng hĩa 1. Trường hợp Chi cục Hải quan khơng xác định được chính xác tên hàng, mã số hàng hố do mặt hàng cần phân tích trong phịng thí nghiệm mới xác định được thành phần, hàm lượng, các chất cấu thành, bản chất, cơng dụng của hàng hố thì Chi cục Hải quan cùng chủ hàng lấy mẫu gửi đến Trung tâm phân tích, phân loại hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan (dưới đây gọi tắt là Trung tâm) để phân tích, phân loại. Căn cứ kết quả phân tích, phân loại của Trung tâm và các thơng tin khác, Chi cục Hải quan nơi tiếp nhận và xử lý hồ sơ hải quan quyết định mã số hàng hố. 2. Trường hợp người khai hải quan khơng đồng ý với tên và mã số hàng hố do cơ quan Hải quan xác định thì cùng với cơ quan hải quan lấy mẫu, thống nhất lựa chọn cơ quan, tổ chức giám định chuyên ngành (GĐCN) để giám định. Kết quả phân tích giám định của cơ quan, tổ chức GĐCN là căn cứ để các bên thực hiện. Cơ quan, tổ chức GĐCN chịu trách nhiệm về kết luận giám định của mình. Phí giám định do bên yêu cầu giám định trả. 3. Trường hợp người khai hải quan và cơ quan Hải quan khơng thống nhất được trong việc lựa chọn tổ chức giám định thì cơ quan hải quan lựa chọn tổ chức giám định và căn cứ vào kết quả giám định này để kết luận. Nếu người khai hải quan khơng đồng ý với kết luận này thì thực hiện khiếu nại theo quy định của Pháp luật. Thời hạn đăng ký tờ khai hải quan 1. Hàng hĩa NK được thực hiện trước ngày hàng hĩa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hàng hĩa đến cửa khẩu; TKHQ cĩ giá trị làm TTHQ trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký; 2. Hàng hĩa XK được thực hiện chậm nhất là 08 giờ trước khi PTVT xuất cảnh;TKHQ cĩ giá trị làm TTHQ trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký; 3. Đối với hàng hĩaXK qua cửa khẩu đường sơng quốc tế, đường bộ, đường hàng khơng, bưu điện quốc tế, thời gian đăng ký TKHQ chậm nhất là 02 giờ trước khi hàng hĩa được XK. Quy định về nộp chậm chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan và bổ sung, sửa chữa TKHQ đã đăng ký 1. Trường hợp cĩ lý do chính đáng, Chi cục trưởng Hải quan quyết định gia hạn thời gian nộp bản chính một số chứng từ kèm theo tờ khai hải quan (trừ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hĩa phải cĩ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu) trong thời hạn khơng quá 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. 2. Trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hố hoặc quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hố, nếu người khai hải quan cĩ lý do chính đáng, cĩ văn bản đề nghị và được Chi cục trưởng Hải quan chấp nhận thì được bổ sung, sửa chữa tờ khai hải quan đã đăng ký; trường hợp thay đổi loại hình xuất khẩu, nhập khẩu thì được thay tờ khai hải quan khác. Xuất xứ hàng hĩa ( C/O ) 1. Trường hợp người khai hải quan cĩ yêu cầu được hưởng thuế suất thuế NK ưu đãi đặc biệt mới phải nộp C/O. Nếu hàng hĩa NK cĩ tổng trị giá lơ hàng (FOB) khơng vượt quá 200 USD thì khơng phải nộp hoặc xuất trình C/O; 2. Trường hợp cĩ khác biệt nhỏ giữa việc khai trên C/O và chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nhưng cơ quan Hải quan khơng cĩ nghi ngờ về tính xác thực của xuất xứ hàng hố và việc khai đĩ vẫn phù hợp với hàng hố thực tế nhập khẩu thì C/O đĩ vẫn được coi là hợp lệ; 3. C/O đã nộp cho cơ quan hải quan thì khơng được thay thế hoặc sửa đổi nội dung, trừ trường hợp cĩ lý do chính đáng và do chính cơ quan hay tổ chức cĩ thẩm quyền cấp C/O sửa đổi, thay thế trong thời hạn quy định của pháp luật. 4. Khi kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố (C/O) cơ quan Hải quan kiểm tra các nội dung sau: - Các tiêu chí cơ bản trên C/O, sự phù hợp về nội dung trên C/O và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; - Mẫu dấu, tên và mẫu chữ ký, tên cơ quan hoặc tổ chức cĩ thẩm quyền cấp C/O thuộc Chính phủ của nước hoặc vùng lãnh thổ đã cĩ thoả thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam; - Thời hạn hiệu lực của C/O. Hồ sơ hải quan: Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan nộp cho cơ quan Hải quan bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau: 1. Đối với hàng xuất khẩu: 1.1. Hồ cơ bản gồm: - Tờ khai hải quan: 02 bản chính 1.2. Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau: - Trường hợp hàng hố cĩ nhiều chủng loại hoặc đĩng gĩi khơng đồng nhất: Bản kê chi tiết hàng hố: 01 bản chính và 01 bản sao; - Trường hợp hàng hĩa phải cĩ giấy phép xuất khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền: 01 bản (là bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu); - Đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia cơng: Bản định mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng: 01 bản chính (chỉ phải nộp một lần đầu khi xuất khẩu mã hàng đĩ); - Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải cĩ: 01 bản chính 2. Đối với hàng hố nhập khẩu: 2.1. Hồ sơ cơ bản gồm: - Tờ khai hải quan: 02 bản chính - Hợp đồng mua bán hàng hố hoặc các giấy tờ cĩ giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: 01 bản sao (trừ hàng gia cơng, NK biên giới và hàng PMD); - Hĩa đơn thương mại (trừ hàng PMD): 01 bản chính, và 01 bản sao; - Vận tải đơn (trừ hàng XNK biên giới) hố nêu tại điểm 7, mục I phần B): 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các bản vận tải đơn cĩ ghi chữ copy; 2.2. Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau: - Trường hợp hàng hố cĩ nhiều chủng loại hoặc đĩng gĩi khơng đồng nhấtBản kê chi tiết hàng hố: 01 bản chính và 01 bản sao; - Trường hợp hàng hĩa nhập khẩu thuộc diện phải kiểm tra nhà nước về chất lượng: Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hĩa hoặc Giấy thơng báo miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng do cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền cấp 01 bản chính; - Trường hợp hàng hố được giải phĩng hàng trên cơ sở kết quả giám định: Chứng thư giám định: 01 bản chính. - Trường hợp hàng hố thuộc diện phải khai Tờ khai trị giá: Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu: 01 bản chính; - Trường hợp hàng hĩa phải cĩ giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền: 01 bản (là bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu); - Trường hợp chủ hàng cĩ yêu cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa (C/O): 01 bản gốc và 01 bản sao thứ 3. Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải cĩ: 01 bản chính. * Lưu ý: Các giấy tờ, chứng từ là bản sao do người đứng đầu thương nhân hoặc người được người đứng đầu thương nhân ủy quyền xác nhận, ký tên, đĩng dấu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này. Kiểm tra hồ sơ hải quan 1. Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan trên tờ khai hải quan, đối chiếu nội dung khai với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định; kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung khai với quy định hiện hành của pháp luật. 2. Mức độ kiểm tra: a) Đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan: kiểm tra sơ bộ. Cơng chức hải quan kiểm tra việc khai các tiêu chí trên tờ khai, kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khai hải quan, kiểm đếm đủ số lượng, chủng loại các chứng từ kèm theo tờ khai hải quan. Trường hợp phát hiện cĩ sai phạm thì thực hiện kiểm tra hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản này. b) Đối với chủ hàng khác: kiểm tra chi tiết. Cơng chức hải quan kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, kiểm tra số lượng, chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, tính đồng bộ giữa các chứng từ trong hồ sơ hải quan; kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế và các quy định khác của pháp luật. Kiểm tra thực tế hàng hố 1. Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, xuất xứ của hàng hố. Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hố với hồ sơ hải quan. 2. Mức độ kiểm tra: a) Miễn kiểm tra thực tế hàng hố đối với: a.1) Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan; a.2) Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu sau đây của các chủ hàng khác:gồm - Hàng hố xuất khẩu (trừ hàng hố xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu và hàng hố xuất khẩu cĩ điều kiện theo quy định về chính sách quản lý xuất khẩu hàng hố); -Máy mĩc thiết bị tạo tài sản cố định thuộc diện miễn thuế của dự án đầu tư nước ngồi và đầu tư trong nước; - Hàng hố từ nước ngồi đưa vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan; hàng hố quá cảnh; hàng hố cứu trợ khẩn cấp; hàng hố chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phịng; hàng hố viện trợ nhân đạo; hàng hố tạm nhập - tái xuất cĩ thời hạn; - Hàng hố thuộc các trường hợp đặc biệt khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định; - Hàng hố khác khơng thuộc các trường hợp trên được miễn kiểm tra thực tế khi kết quả phân tích thơng tin cho thấy khơng cĩ khả năng vi phạm pháp luật hải quan. b) Kiểm tra thực tế hàng hố tới mức tồn bộ lơ hàng đối với: - Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan; - Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơ quan Hải quan phát hiện cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan; - Hàng hĩa qua kết quả phân tích thơng tin của cơ quan hải quan xác định cĩ khả năng vi phạm pháp luật hải quan. c) Kiểm tra xác suất hàng hố để đánh giá việc chấp hành pháp luật hải quan của chủ hàng. - Đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơ quan Hải quan phát hiện cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan; hàng hĩa qua kết quả phân tích thơng tin của cơ quan hải quan xác định cĩ khả năng vi phạm pháp luật hải quan thì tiến hành kiểm tra thực tế 10% lơ hàng, nếu khơng phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện cĩ vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm. - Đối với hàng hố phải kiểm tra xác suất để đánh giá việc chấp hành pháp luật hải quan của chủ hàng (tối đa khơng quá 5% tổng số Tờ khai hải quan) được thực hiện như sau: + Tổng số tờ khai hải quan được xác định để tính tỷ lệ phải kiểm tra xác suất là số lượng tờ khai làm thủ tục ngày trước đĩ tại đơn vị. Ở đơn vị cĩ ít tờ khai thì kiểm tra tối thiểu 1 tờ khai/ngày. + Đối với lơ hàng phải kiểm tra thì kiểm tra thực tế tới 5% lơ hàng, nếu khơng phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện cĩ vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm. Lưu ý: Việc lựa chọn các kiện/container để kiểm tra được thực hiện trên cơ sở lấy xác suất ngẫu nhiên do hệ thống máy tính xử lý hoặc do lãnh đạo Chi cục quyết định và được thể hiện cụ thể trên hồ sơ hải quan. Trong quá trình làm thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu, căn cứ vào tình hình thực tế của lơ hàng và thơng tin mới thu nhận được, lãnh đạo Cục, Chi cục được quyết định thay đổi mức độ, hình thức kiểm tra đã quyết định trước đĩ. Việc kiểm tra thực tế hàng hố được tiến hành bằng máy mĩc thiết bị. Trường hợp khơng cĩ máy mĩc thiết bị hoặc qua việc kiểm tra bằng máy mĩc thiết bị thấy cần thiết phải kiểm tra bằng phương pháp thủ cơng mới kết luận được thì tiến hành kiểm tra thủ cơng. PHẦN 3QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI( Ban hành kèm theo QĐ 874/QĐ-TCHQ ngày 15/5/2006 của Tổng cục trưởng TCHQ Hiệu lực thi hành của của quy trình Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo QĐ 874/QĐ-TCHQ ngày 15/5/2006 của Tổng cục trưởng TCHQ cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006 và thực hiện thống nhất tại tất cả các đơn vị hải quan trên tồn quốc. Các thuật ngữ sử dụng trong quy trình: 1. Phân luồng hồ sơ: Việc phân luồng hồ sơ trong quy trình được căn cứ vào hệ thống thơng tin do máy tính xác định và các thơng tin khác cĩ được tại thời điểm làm TTHQ ( việc chấp hành pháp luật ) và tương ứng với các mức độ kiểm tra thực tế hàng hĩa, cụ thể: - Luồng xanh ( mức 1): miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa; - Luồng vàng (mức 2): kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa; - Luồng đỏ (mức 3): kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hĩa. Mức độ kiểm tra thực tế hàng hĩa cĩ 3 mức độ khác nhau, là: + Mức 3.a: Kiểm tra tồn bộ lơ hàng; + Mức 3.b: Kiểm tra thực tế 10% lơ hàng, nếu khơng phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện cĩ vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm; + Mức 3.c: Kiểm tra thực tế 5% lơ hàng, nếu khơng phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện cĩ vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm 2. Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan: Là một văn bản sử dụng trong nội bộ hải quan, thể hiện thẩm quyền quyết định về hình thức (phân luồng ), mức độ kiểm tra hải quan đối với lơ hàng XNK của Lãnh đạo Chi cục hải quan. Là căn cứ để cơng chức hải quan thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Chi cục và được lưu cùng bộ hồ sơ hải quan. 3. Phiếu yêu cầu nghiệp vụ: Là một loại giấy tờ quy định trong bộ hồ sơ hải quan. Cơng chức hải quan tại các bước cơng việc trong quy trình thủ tục khi cĩ yêu cầu người khai hải quan bổ sung chứng từ, xuất trình chứng từ bản gốc để đối chiếu, giải trình các vấn đề cĩ liên quan…phải sử dụng phiếu yêu cầu nghiệp vụ này để giao cho người khai hải quan Cơng chức hải quan cĩ yêu cầu phải đĩng dấu cơng chức vào phiếu trước khi giao cho người khai hải quan. Những quy định chung 1. Quy trình thủ tục áp dụng chung cho cả hàng hĩa nhập khẩu và hàng hĩa xuất khẩu. Quy trình đầy đủ gồm 5 bước cơng việc cơ bản. Đối với từng lơ hàng cụ thể, tùy theo hình thức, mức độ kiểm tra do LĐ Chi cục quyết định mà cĩ thể trải qua đủ 5 bước hoặc chỉ trải qua một số bước. 2. Việc phân luồng hồ sơ (xanh, vàng, đỏ) do máy tính xác định và đề xuất của cơng chức chỉ làm cơ sở để LĐ Chi cục xem xét quyết định (hoặc thay đổi quyết định). 3. Việc thay đổi phân luồng và thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra hải quan chỉ được thực hiện từ xanh sang vàng hoặc đỏ, từ tỷ lệ kiểm tra ít đến tỷ lệ kiểm tra nhiều hoặc kiểm tra tồn bộ; khơng được thay đổi ngược lại từ đỏ sang vàng, xanh hoặc kiểm tra tồn bộ sang kiểm tra tỷ lệ, miễn kiểm tra, trừ trường hợp cĩ cơ sở khẳng định hệ thống thơng tin trên máy tính xác định chưa chính xác; 4. Đối với những doanh nghiệp thuộc diện được cấp thẻ ưu tiên đặc biệt về thủ tục hải quan thì thực hiện theo Quy định riêng. Việc xác nhận “đã làm thủ tục hải quan” trên Tờ khai hải quan (thơng quan hàng hố) do cơng chức hải quan thực hiện. Trường hợp cĩ nhiều cơng chức hải quan cùng thực hiện trong một bước của quy trình thủ tục thì cơng chức thực hiện khâu cuối cùng ký xác nhận hoặc cơng chức được Lãnh đạo Chi cục phân cơng, chỉ định ký xác nhận. Cụ thể: - Đối với hồ sơ luồng xanh: Cơng chức bước 1 ký xác nhận. - Đối với hồ sơ luồng vàng: Cơng chức bước 2 ký xác nhận sau khi hồn tất cơng việc quy định của bước 2. - Đối với hồ sơ luồng đỏ: Cơng chức bước 3 kiểm tra thực tế hàng hố ký xác nhận sau khi hồn tất cơng việc quy định của bước 3.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ chế điều hành và thủ tục hải quan.ppt