Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông

Công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng nhằm đưa nông nghiệp và nông thôn nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và phát triển lên một trình độ mới. Hà Đông là thành phố thuộc tỉnh Hà Tây có tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao, với nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân trên 10-11%. GDP bình quân đầu người năm 2007 đạt 1715 USD. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng tiến bộ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành thuỷ sản, công nghiệp-xây dựng và thương mại- dịch vụ Đối với ngành nông nghiệp của thành phố Hà Đông, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 5-6%. Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu GDP nhưng lại là nguồn thu nhập chính của khoảng 50,4% dân số của thành phố. Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội, trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của dân cư và phát triển các loại sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Thành phố Hà Đông nằm ngay sát thủ đô Hà Nội, với diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quá trình phát triển đô thị vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là một giải pháp phù hợp với chính sách chủ trương của tỉnh cũng như của thành phố

doc12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông Đề cương đề tài mã số: 10035 LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng nhằm đưa nông nghiệp và nông thôn nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và phát triển lên một trình độ mới. Hà Đông là thành phố thuộc tỉnh Hà Tây có tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao, với nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân trên 10-11%. GDP bình quân đầu người năm 2007 đạt 1715 USD. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng tiến bộ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành thuỷ sản, công nghiệp-xây dựng và thương mại- dịch vụ Đối với ngành nông nghiệp của thành phố Hà Đông, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 5-6%. Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu GDP nhưng lại là nguồn thu nhập chính của khoảng 50,4% dân số của thành phố. Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội, trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của dân cư và phát triển các loại sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Thành phố Hà Đông nằm ngay sát thủ đô Hà Nội, với diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quá trình phát triển đô thị vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là một giải pháp phù hợp với chính sách chủ trương của tỉnh cũng như của thành phố Do vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân và phục vụ nhu cầu của thị trường là một xu hướng tất yếu cho các vùng ven đô. Mặt khác nhu cầu thị trường hiện nay đòi hỏi cần có nhiều sản phẩm có chất lượng cao và an toàn như rau sạch, thịt sạch, quả sạch, lương thực sạch, các sản phẩm có giá trị đặc sản, có tính thương mại cao như ba ba, ếch, vịt cỏ Vân Đình và các sản phẩm phục vụ nhu cầu tinh thần như hoa, cây cảnh, đáp ứng tốt những nhu cầu thị trường đó là mục tiêu của ngành nông nghiệp nói chung và của ngành nông nghiệp thành phố Hà Đông nói riêng. Tuy nhiên vấn đề tăng nhanh giá trị sản xuất trồng trọt trên một đơn vị đất canh tác của thành phố còn chậm, cho đến nay mới chỉ có một số diện tích đạt được giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha trở lên, trong khi còn nhiều tiềm năng phục vụ cho quá trình phát triển nông nghiệp chưa được khai thác hết. Gây lãng phí nguồn lực và để mất cơ hội phát triển nông nghiệp của thành phố Do nhận thức được mức độ cần thiết và tính cấp bách của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở thành phố Hà Đông và được sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị tại cơ sở thực tập đặc biệt là được sự giúp đỡ của thầy Hoàng Văn Định em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông ”. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá được những nguồn lực, những thế mạnh của thành phố Hà Đông trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành của thành phố trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của thành phố trong thời gian tới. Trên cơ sở đó báo cáo chuyên đề của em có bố cục như sau: Phần 1: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Phần 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông. Phần 3: Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông. LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 3 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 3 1.1.1. Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp 3 1.1.2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp 5 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan và được hình thành trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối. 5 1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử và xã hội nhất định. 5 1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn. 6 1.1.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình và cũng không thể có một cơ cấu hoàn thiện bất biến 6 1.1.2.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hình thành và phát triển trên cơ sở của điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên ( đất đai, thời tiết, khí hậu). 7 1.1.2.6 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá 7 1.1.3 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp 8 1.1.3.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 8 1.1.3.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ 9 1.1.3.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 9 1.1.4. Ý nghĩa của cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý 10 1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 11 1.2.1.Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 11 1.2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông nghiệp toàn diện đáp ứng yêu cầu về nông sản phẩm của xã hội. 12 1.2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là yêu cầu xây dựng một nền nông nghiệp CNH, HĐH. 13 1.2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng. 13 1.2.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2.4. Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 15 .1.2.4.1 Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp 15 1.2.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 16 1.3.1.Nhóm nhân tố về điều kiên tự nhiên 16 1.3.2.Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội 18 1.3.3. Nhóm nhân tố về tổ chức - Kỹ thuật 23 1.3.3.1 Các hình thức tổ chức sản xuất 23 1.3.3.2 Khoa học kỹ thuật 24 1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƠI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 33 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ở thành phố Hà Đông 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 33 2.1.1.2 Đất đai và thổ nhưỡng 34 2.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 50 2.1.1.4.Nguồn nước tưới 51 2.1.2 Các điều kiện về kinh tế xã hội của thành phố Hà Đông. 52 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 52 2.1.2.2 Khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp 54 2.1.2.3 Dân số 54 2.1.3 Cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Đông 55 2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Đông 56 2.1.4.1 Thuận lợi 56 2.1.4.2. Khó khăn 57 2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông 58 Bảng 3:Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Đông 59 Đơn vị tính: Tỷ đồng 59 2.2.2 .Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành. 60 2.2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt 62 2.2.3.2 Tình hình chuyển dịch một số cây trồng chính 66 2.2.3.2.Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi 77 2.2.3.3. Ngành dịch vụ nông nghiệp 80 2.2.3.4 Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản 82 2.3. Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông 84 2.3.1 Kết quả và hiệu quả đạt được 84 2.3.2 Khó khăn và tồn tại 87 2.3.3. Nguyên nhân 88 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH 90 CỦA THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 90 3.1.QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ 90 3.1.1.Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hóa 90 3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hà Đông theo hướng khai thác tốt hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các lợi thế so sánh 90 3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hà Đông theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 91 3.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phải phát huy vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế 91 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG 92 3.2.1. Phương hướng chung 92 Bảng 22: Cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Đông năm 2010-2020 95 3.2.3. Định hướng cụ thể từng ngành từ năm 2010-2020 97 3.2.3.1.Trồng trọt 97 3.2.3.2 Ngành chăn nuôi 104 3.2.3.3 Phát triển ngành thuỷ sản 106 3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 107 3.3.1. Giải pháp về thị trường 107 3.3.2. Chính sách huy động vốn và quản lí sử dụng vốn đầu tư 109 3.3.3. Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ trong nông nghiệp 111 3.3.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 113 3.3.5. Tăng cường việc quản lí và sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 114 3.3.6. Các chính sách kinh tế xã hội 115 3.3.7. Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 115 3.3.8. Cần nghiên cứu tìm ra các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 117 3.3.9. Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn 118 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Các chỉ tiêu về dinh dưỡng đất và môi trường đất của thành phố Hà Đông 35 Bảng 2:Cơ cấu nền kinh tế của thành phố Hà Đông theo GDP 55 Bảng 3:Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Đông 59 Bảng 4:Gía trị và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp-thuỷ sản. 61 Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của thành phố Hà Đông 62 Bảng 6: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng 64 Bảng 7: Cơ cấu GTSX cây lương thực 66 Bảng 8 : Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực 67 Bảng 9: Cơ cấu GTSX cây chất bột 69 Bảng 10: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột 70 Bảng 11: Cơ cấu GTSX rau đậu các loại 71 Bảng 12: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng rau đậu các loại 72 Bảng 13: Cơ cấu GTSX cây công nghiệp 74 Bảng 14:Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm 76 Bảng 15: Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi 77 Bảng 16: Số lượng và sản lượng chăn nuôi 78 Bảng 17: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ nông nghiệp 80 Bảng 18: Cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản 82 Bảng 19: Cơ cấu diện tích nuôi trồng, sản lượng của ngành thủy sản 83 Bảng 20: Kết quả và hiệu quả đạt được của thành phố Hà Đông qua các năm 85 Bảng 21: Cơ cấu quy mô, sản lượng nông nghiệp từ 2010-2020 94 Bảng 22: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp-thủy sản năm 2010-2020 95 Bảng 23: Cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Đông năm 2010-2020 95 Bảng 24: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại của thành phố Hà Đông từ 2010-2020 98 Bảng 25:Cơ cấu diện tích, GTSL trồng hoa của thành phố Hà Đông từ 2010-2020 100 Bảng 26: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lúa từ năm 2010-1020 102 Bảng 27: Cơ cấu diện tích, GTSL cây ăn quả từ 2010-2020 104 Bảng 28: Cơ cấu tổng đàn lợn và gia cầm từ 2010-2020 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá GTSX: Gía trị sản xuất GTSXNN: Gía trị sản xuất nông nghiệp TNBQ: Thu nhập bình quân UBND: Uỷ ban nhân dân Đề cương bạn đang xem tại được trích dẫn từ bản toàn văn. Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ tài liệu có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập tại đây: Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua. Thông tin liên hệ:   Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh) Điện thoại: 043.9911.302 Email: Thuvienluanvan@gmail.com Hệ thống Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông.doc
Tài liệu liên quan