Chuyên đề Xây dựng mô hình tốc độ cơ học khoan trên cơ sở ứng dụng phương pháp toán học brandon
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các tham số
điều khiển vào quá trình khoan, mà cụ thể là
vận tốc cơ học khoan, bằng hai cách:
• Bằng lý thuyết phân tích phương sai của toán
thống kê-xác suất;
• Bằng trực quan thực tế và dưới góc nhìn của
nhà công nghệ.
Thực tế cho thấy thứ tự được xác định là G, đến
N sau cùng là Q.
54 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng mô hình tốc độ cơ học khoan trên cơ sở ứng dụng phương pháp toán học brandon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐC ĐỘ
CƠ HỌC KHOAN TRÊN CƠ SỞ
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
TOÁN HỌC BRANDON
CHUYÊN ĐỀ 1:
2LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA
MÔ HÌNH BRANDON
• Hàm đa thức được viết dưới dạng:
Trong đó fj(xj) là hàm bất kỳ với tham biến xj,
thứ tự sắp xếp các tham biến x1, x2, . . . , xk
trong hàm đa thức trên được xác định theo
mức độ ảnh hưởng hay nói một cách khác là
theo mức độ tương quan của tham biến với y.
).()....()()( 332211
^
kk xfxfxfxafY
3LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA MÔ HÌNH BRANDON
Cụ thể ở đây:
• Hàm f1 là hàm tương quan giữa giá trị thực
nghiệm của y và tham biến x1 , tương tự như
vậy sẽ xác định được dạng phụ thuộcyx1 =
f1(x1) và bằng phương pháp bình phương
khoảng cách nhỏ nhất để tính toán các hệ số của
hàm này.
• Sau khi đã xác định đượcyx1, tính toán các giá
trị tương ứng y1=y/f1(x1).
4• Như vậy giá trị y1 tính toán được đã không còn
phụ thuộc vào tham biến x1, mà chỉ được xác
định theo các tham biến x2, x3,. . ., xk, cho nên
có thể viết:
• Theo cách lựa chọn mới các giá trị của y1 và
x2, tiếp tục xây dựng trường tương quan và
hàm tương quan thực nghiệm, đặc thù cho sự
phụ thuộc của y1với x2 :yx2 = f2 ( x2 )
LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA MÔ HÌNH BRANDON
).()....()( 3322
^
1 kk xfxfxafY
5Các hệ số của hàm này được tính toán như trên
đã trình bày và tiếp tục lập tương quan các giá
trị mới:
y2=y1/ f2(x2) = y/ f1(x1)*f2(x2)
• Tương tự các giá trị y2 không còn phụ thuộc vào
hai tham biến x1và x2 .
).()....( 33
^
2 kk xfxafY
LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA MÔ HÌNH BRANDON
6Lần nữa có thể xác định từ hàm tương quan sau:
• Tiếp tục theo các bước và quy trình đã trình
bày để xác định các hàm phụ thuộc f3(x3),
f4(x4) . . . cho đến khi nhận được giá trị lựa
chọn yk:
yk=yk-1/ fk(xk) = y/ (f1(x1)f2(x2) . . . fk(xk)).
• Giá trị nhận được của yk không phụ thuộc vào
bất kỳ một tham biến nào của các tham biến
x1, x2, . . . , xk
LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA MÔ HÌNH BRANDON
7• Còn hệ số thực nghiệm a của hàm đa thức cho
trước được tính toán theo công thức sau:
trong đó n là số điểm đo
n
i
kik yn
ay
1
^ 1
LÝ THUYẾT HÀM ĐA THỨC CỦA MÔ HÌNH BRANDON
8ÁP DỤNG CHO QÚA TRÌNH
KHOAN GIẾNG
Lựa chọn các tham biến tham gia vào qúa trình
khoan đó là:
• Tham số điều khiển:
• Tải trọng chiều trục lên choòng G (kN);
• Tốc độ quay cần khoan N (vòng/s);
• Lưu lượng bơm Q (m3/s).
• Hệ quả đạt được:
• Giá trị tốc độ cơ học khoan thực tế đạt
được Vch (m/s).
9MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
THAM SỐ
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các tham số
điều khiển vào quá trình khoan, mà cụ thể là
vận tốc cơ học khoan, bằng hai cách:
• Bằng lý thuyết phân tích phương sai của toán
thống kê-xác suất;
• Bằng trực quan thực tế và dưới góc nhìn của
nhà công nghệ.
Thực tế cho thấy thứ tự được xác định là G, đến
N sau cùng là Q.
10
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬN TỐC CƠ HỌC KHOAN
Các bước xây dựng mô hình vân tốc cơ học khoan
(cụ thể cho khoảng khoan bằng phương pháp
động cơ đáy với choòng khoan có đường kính
311,1mm).
• Bước đầu tiên cần xây dựng mối tương quan
(Y1) giữa Vch và tải trọng lên choòng G;
• Bước tiếp cần xây dựng mối tương quan giữa Y1
và vận tốc quay cần N;
• Bước tiếp theo cần xây dựng mối tương quan
giữa Y2 và lưu lượng bơm Q.
• Bước cuối cùng là xác định hệ số thực nghiệm a.
11
XÂY DỰNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
VCH VÀ TẢI TRỌNG LÊN CHOÒNG
(G)
• Bằng phương pháp tính toán khoảng cách bình
phương nhỏ nhất để xác định hàm tương quan
YG=f1(G) của đường cong thực nghiệm cùng
với các hệ số của nó:
f1(G) = -1,32*10-8G3 + 2,36*10-6G2 -
8,67*10-5G + 5,76*10-3
12
BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỐC ĐỘ CƠ HỌC
KHOAN THỰC TẾ VỚI GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG LÊN CHOÒNG.
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
0.016
0.018
0 20 40 60 80 100 120 140 160
T¶i träng lªn choßng (G), kN
T
è
c
®
é
c¬
h
äc
k
h
oa
n
t
h
ùc
t
Õ,
m
/s
13
XÂY DỰNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
Y1 VÀ VẬN TỐC QUAY CẦN (N)
• Từ hàm tương quan f1(G), tính toán các giá trị
của y1 = Vch/ f1(G). Theo quy trình tính toán,
xây dựng mối tương quan giữa y1 và tham số
N. Từ mối tương quan này, xác định hàm
tương quan f2(N) và các hệ số của chúng.
1,7809 - 2,2081N 0,4259N -0,0078N)(
)(
23
2
2
^
Nf
NfYN
14
BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM TƯƠNG
QUAN Y1 VỚI GIÁ TRỊ TỐC VẬN TỐC QUAY CẦN (N)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000
VËn tèc quay N, 1 /s
H
µm
t
¬
n
g
q
u
an
y
1
15
XÂY DỰNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
Y2 VÀ LƯU LƯỢNG BƠM (Q)
• Tương tự, tính toán các giá trị của y2 =
y1/f2(N)=Vch/ f1(G) f2(N) và xây dựng mối
tương quan giữa y2 và tham số Q. Từ mối
tương quan này, xác định hàm tương quan
f3(Q) và các hệ số của chúng.
1,786 39,663Q - 486,57Q)( 23
^
QfYQ
16
BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM TƯƠNG
QUAN Y2 VỚI GIÁ TRỊ LƯU LƯỢNG BƠM (Q)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 0.0450 0.0500 0.0550
Lu lîng b¬m, m 3 / s
H
µm
t
¬
n
g
q
u
an
y
2
17
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH HỆ SỐ
THỰC NGHIỆM A
• Tính toán các giá trị của y3 = y2/f3(Q)=Vch/
f1(G) f2(N) f3(Q). Từ các giá trị y3 tính toán hệ
số a của hàm đa thức
Giá trị của hệ số a xác định được bằng 0,889.
n
i
y
n
a
1
3
1
18
MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VẬN TỐC CƠ
HỌC KHOAN
• Kết quả cuối cùng là xác định được hàm đa
thức mà cụ thể trong trường chính là mô hình
toán học của tốc độ cơ học khoan khi khoan
bằng động cơ đáy với choòng khoan 311,1mm.
Vch=0.889*( -1,32*10-8G3 + 2,36*10-6G2 -
8,67*10-5G + 5,76*10-3)*
(0,0078N3 - 0,4259N2 + 2,2081N - 1,7809)*
(486,57Q2 - 39,663Q + 1,786)
• Với hệ số tương quan đạt được R=0,90
19
GIÁ TRỊ TỐC ĐỘ CƠ HỌC KHOAN
THỰC TẾ VÀ TÍNH TOÁN THEO MÔ
HÌNH BRANDON
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
0.016
0.018
1
1
0
1
9
2
8
3
7
4
6
5
5
6
4
7
3
8
2
9
1
1
00
1
09
1
18
1
27
1
36
1
45
1
54
1
63
1
72
1
81
1
90
1
99
2
08
2
17
2
26
Sè ®iÓm ®o
V
Ën
t
è
c
k
h
oa
n
c
¬
h
ä
c,
m
/s Vch-Gi¸ trÞ tÝnh to¸n
Vch-Gi¸ trÞ thùc tÕ
20
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VCH VỚI CHẾ ĐỘ KHOAN
THEO MÔ HÌNH BRANDON KHI KHOAN BẰNG ĐỘNG CƠ
ĐÁY VỚI Q=45L/S (CHOÒNG 311,1MM).
21
CHUYÊN ĐỀ 2:
HỢP LÝ HÓA
CHẾ ĐỘ THỦY LỰC
KHOAN
22
MỤC TIÊU
• Mục tiêu cần đạt được của việc hợp lý
hóa chế độ thủy lực khoan là tăng tốc
độ cơ học khoan. Thực tế có hai cách
tiệm cận nhằm thực hiện mục tiêu trên,
đó là:
23
CÁC TIẾP CẬN THỨ NHẤT
• Tốc độ cơ học khoan sẽ được cải thiện
một khi hàm lượng mùn khoan phía dưới
choòng luôn được tách ra khỏi đáy giếng
một cách hữu hiệu ngay sau khi được
choòng khoan phá hủy.
• Điều đó sẽ được thực hiện một cách hiệu
qủa khi công suất thủy lực HPb (hydraulic
power) vòi phun tại choòng khoan đạt gía
trị cực đại.
24
CÁCH TIẾP CẬN THỨC HAI
• Lượng mùn khoan được tách khỏi đáy
giếng một cách hữu hiệu khi dòng dung
dịch khoan tác động lên đáy giếng khoan
với một lực va đập mạnh nhất.
• Tác nhân chính yếu ở đây là tạo ra lực va
đập Fi (impact force) cực đại lên đáy
giếng.
25
KINH NGHIỆM THỰC TẾ
• Phương pháp phổ biến thường áp dụng nhằm
tăng tối đa công suất thủy lực tại choòng khoan
khi khoan qua các lớp đất đá mềm, chính là tăng
tối đa lực va đập lên đáy giếng được tạo ra bởi
năng lượng của tia thủy lực từ vòi phun.
• Còn có những cách tiệm cận khác bao gồm việc
tăng tối đa tốc độ vòi phun và kết hợp một cách
hài hòa giữa năng lượng vòi thủy lực và đường
kính choòng khoan. Tuy nhiên những cách làm
này ít thông dụng và không phổ biến.
26
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
Từ biểu thức: Ps = C . Qm
Trong đó: Ps - tổn hao áp suất trong hệ thống, kPa.
Q - lưu lượng bơm, m3/s.
C - hằng số đặc trưng cho điều kiện cụ thể
của giếng khoan.
m - hệ số mũ liên quan tới lưu lượng
bơm.
27
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
• Tính toán giá trị hằng số C và m đặc
trưng cho điều kiện cụ thể của giếng
khoan;
• Tính toán xác định công suất thủy lực
cực đại tại choòng khoan;
• Xác định lực va đập cực đại ở đáy
giếng.
28
TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ HẰNG SỐ
C VÀ M
Từ thực tế trong qúa trình khoan giếng, có thể
ghi nhận được giá trị P1 tương ứng với Q1 và
P2 tương ứng với Q2.
Ta có : Ps1 = C . Qm1 và Ps2 = C . Qm2
Suy ra: Ps1/ Ps2 = Q1/Q2)m
log (Ps1/Ps2) m . log (Q1/Q2)
m = log (Ps1/Ps2)/log ( Q1/Q2)
• Để tìm C, ta có Ps1 = C . Qm1
từ đó C = Ps1/Qm1
29
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THỦY
LỰC CỰC ĐẠI TẠI CHOÒNG KHOAN
• Công suất thủy lực cực tại choòng khoan với
sự liên quan tới áp suất bơm hay tuần hoàn và
sự tổn hao áp suất trong hệ thống được diễn
giải như sau:
Pb = Q . (Pt - Ps)
Trong đó: Pb - Tổn hao áp suất tại choòng khoan
(hay tại vòi phun), kPa.
Pt- Tổng tổn hao áp suất hay áp suất
bơm, kPa.
30
• Mặt khác ta có Ps = C . Qm
• Suy ra công suất thủy lực tại choòng khoan
là
HPb = Q . (Pt - C . Qm) = PtQ - CQm+1
Công suất thủy lực tại choòng khoan sẽ đạt
gía trị cực đại khi: (HPb)/Q = 0
Suy ra: Pt - (m+1).C .Qm = 0
=> Pt = (m+1) . Ps
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THỦY LỰC CỰC ĐẠI
TẠI CHOÒNG KHOAN
31
• Ta còn có Pt = Pb + Ps
như vậy Pt = (m+1) . Ps
hoặc là Ps = Pt/(m+1)
• Tổn hao áp suất tại choòng khoan được xác
định như sau:
Pb = Pt - Pt/(m+1) = Pt . (1- 1/(m+1))
hay là:
Pb = Pt . (m/(m+1))
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THỦY LỰC CỰC ĐẠI
TẠI CHOÒNG KHOAN
32
• Cần lưu ý rằng khi xác định lưu lượng bơm
phù hợp nhằm tạo ra công suất thủy lực tối đa
tại choòng khoan đồng thời phải cung cấp đủ
động năng cần thiết để duy trì tốc độ vành
xuyến tối thiểu, đủ cho việc tải mùn khoan hiệu
qủa.
• Từ các bước tính toán trên dễ dàng nhận thấy
lưu lượng thích hợp được xác định như sau:
Q = Psm/C
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THỦY LỰC CỰC ĐẠI
TẠI CHOÒNG KHOAN
33
• Để tạo được chế độ thủy lực phù hợp cho công
đoạn khoan hiện tại, cần xác định tổng thiết
diện cần thiết của vòi phun:
Pb = 5.136*1010Q2 / Cm2 A2
Trong đó: Pb - Tổn hao áp suất tại vòi phun, kPa.
- Tỷ trọng dung dịch khoan, kPa/m.
Q - Lưu lượng bơm, m3/s.
A - Tổng thiết diện vòi phun, mm2.
Cm - Hệ số hiệu dụng tương thích của
vòi phun (cho vòi thủy lực là 0,95).
• Từ đó ta có: A2 = 5.136*1010Q2 / Cm2 Pb
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THỦY LỰC CỰC ĐẠI
TẠI CHOÒNG KHOAN
34
XÁC ĐỊNH LỰC VA ĐẬP CỰC
ĐẠI Ở ĐÁY GIẾNG
• Lực va đập của dòng xói được tính theo công
thức:
Fi = 102 * 106 Q2 / A
Trong đó: Fi - Lực va đập, N.
• Xem xét trường hợp tỷ trọng dung dịch được
duy trì ổn định, lúc đó biểu thức xác định lực
va đập Fi sẽ là: Fi = k.Q2 / A
• Lúc này, hằng số k = 102*106
35
• Tổn hao áp suất tại choòng khoan sẽ là:
Pb = k’Q2 / A2
khi k’ =5.136 *1010 / Cm2
• Như vậy có thể xác định được diện tích thiết
diện vòi phun cho trường hợp phát huy lực va
đập cực đại:
A2 = k’ . Q2 / (Pt - C . Qm )
A = ( k’ . Q2 /(pt - C . Qm))1/2
XÁC ĐỊNH LỰC VA ĐẬP CỰC ĐẠI Ở ĐÁY GIẾNG
36
• Từ các bước tính toán trên rút ra:
Fi = kQ2 (Pt - C Qm )1/2 / (k’Q2)1/2
=> Fi = kQ(Pt - C Qm )1/2 / (k’)1/2
Thay k/(k’)1/2 bằng K, ta có biểu thức rút gọn như
sau:
Fi = K (Pt Q2 - C Qm+2)1/2
Để có lực va đập đạt tới gía trị cực đại, cần đạt điều
kiện Fi/Q = 0. Suy ra:
Fi/Q=0.5K(2PtQ-C(m+2)Qm+1)/(PtQ2-CQm+2)1/2=
0.
• Tức là: 2Pt Q - C (m+2) Qm+1 = 0
XÁC ĐỊNH LỰC VA ĐẬP CỰC ĐẠI Ở ĐÁY GIẾNG
37
• hay 2Pt Q = C (m+2) Qm+1
và Pt = (m+2) CQm / 2
hay Pt = (m+2) Ps / 2
ta có Pb = Pt - Ps nên
Pb = 2 Pt / (m+2).
XÁC ĐỊNH LỰC VA ĐẬP CỰC ĐẠI Ở ĐÁY GIẾNG
38
CHUYÊN ĐỀ 3
TÍNH TOÁN ỐNG
CHỐNG
39
CÁC CƠ SƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH TOÁN ỐNG CHỐNG
• Các điều kiện thiết kế có thể được trình
bày như sau:
• [ P ]đn lt qt ;
• [ P ]oc lt qt ;
• Pkr Pdn [n1];
• Poc Pdt [n2].
40
• Trong đó:[ P ]đn -lực kéo cho phép mà tại giá trị
này ống chống bị đứt tại đầu nối;
– qt - trọng lượng trên 1 m dài của ống chống
của đoạn ống có cùng chiều dày và mác thép;
– lt - chiều dài của ống chống của đoạn ống có
cùng chiều dày và mác thép;
– [ P ]oc - lực kéo cho phép mà tại giá trị này ống
chống bị biến dạng tại thân ống;
– Pkr - giá trị áp suất tới hạn cho phép xác định
theo áp suất dư ngoài phụ thuộc vào mác thép
và chiều dày thành ống;
41
– Pdn - áp suất dư ngoài;
– Pdt - áp suất dư trong;
– Poc - áp suất dư trong cho phép mà tại giá trị này
ống chống đạt tới giới hạn bền của vật liệu;
– n1 - hệ số dự phòng đối với áp suất dư ngoài,
n1=1.1251.25 cho đoạn ống chống nằm trong
ranh giới của vỉa sản phẩm (phụ thuộc vào tính ổn
định của đất đá), còn các trường hợp khác
n1=1.125;
– n2 - hệ số dự phòng đối với áp suất dư trong tương
ứng với giá trị giới hạn bền của vật liệu và n2 =1.1.
42
ÁP SUẤT TỚI HẠN
Kmin=min/D; K0 = 0/D.
• Trong đó: D- đường kính ngoài ống chống,
mm; p- giới hạn chảy của vật liệu, Mpa; E-
mô đun đàn hồi, bằng 2.1 105 MPa; e- hệ số ô
van của ống; - chiều dày thành ống, mm;
min, 0 - chiều dày thành ống tính toán theo
công thức: min = 0.875; 0 = 0.905; =
0/min.
pppkr EKK
eEK
K
eEKKP
20
2
min
3
2
0
min
3
2
0min 42
31
2
311.1
43
• Trong trường hợp cột ống chống chịu thêm tải
kéo (phần ống chống phía dưới của cột ống)
thì giá trị áp suất tới hạn cho phép Pkr được xác
định theo công thức sau đây:
P'kr = Pkr ( 1 - 0.3 Q / [ P ]oc )
ở đây Pkr- giá trị áp suất tới hạn cho phép chưa
tính tải kéo;
Q - tải kéo trên ống (bằng trọng lượng phần
ống phía dưới thiết diện đang xem xét
44
ÁP SUẤT DƯ NGOÀI
ÁP SUẤT DƯ NGOÀI CHO ĐOẠN
ỐNG TÍNH TOÁN KHÔNG ĐƯỢC
VƯỢT QUÁ GIÁ TRỊ SAU:
PDN(Z) = PN(Z) - PT(Z)
PDN PKR/N1 ; PDN
P'KR/N1
45
ÁP SUẤT DƯ TRONG
• Đối với áp suất dư trong có tính tải kéo khi
ứng suất kéo căng đạt đến giới hạn chảy được
tính toán theo công thức:
PT =1.75 T/D
ở đây: - chiều dài thành ống; T- giới hạn chảy
của vật liệu ống.
• áp suất dư trong cho đoạn ống tính toán không
được vượt quá giá trị sau:
Pdt(z) = Pt(z) - Pn(z) ; Pdt Pkr/n2
46
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC
NHAU CHO ỐNG CHỐNG KHAI THÁC
47
ÁP SUẤT TRONG ĐƯỢC TÍNH
THEO CÔNG THỨC
• Trường hợp a và b:
Pt(z) = 0 khi Z=0 khi Z H;
Pt(z) = 0.1 t.oc( Z - H ) khi H Z L;
• Trường hợp c:
Pt(z) = Pv(L) - 0.1 t.oc( L - Z );
48
• Trường hợp d:
;
2
003415.0
,)(
dm
S
vL
t
TTm
ZLS
e
PzP
49
• Trường hợp e:
khi Z > H
Pt(z) = Pv(L) - 0.1 t.oc( L - Z )
khi Z H
.0001.0
,1.0)( .
ZHS
e
HLPzP S
octvL
t
50
ÁP SUẤT NGOÀI CHO MỌI TRƯỜNG HỢP
• khi Z > h:
+Pn(z)=0.1[nđ h + xm ( Z - h)] ở thời điểm bơm ép;
+Pn(z)=0.1[dd h + nv( Z - h)] sau khi đông kết xi
măng, trong khoảng ống chống trước;
+Pn(z)=Pv(i-1)+(Z-S(i-1))[Pv(i)-Pv(i-1)]/[Si-S(i-1)]- sau khi
đông kết xi măng, trong khoảng thân giếng trần;
+Pn(z)= 0.1đ Z trong khoảng vỉa có đất đá chảy
deo;
• khi Z h: Pn(z)= 0.1dd Z;
51
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC
NHAU CHO ỐNG CHỐNG TRUNG GIAN
52
ÁP SUẤT TRONG ĐƯỢC TÍNH THEO
CÔNG THỨC
• Trường hợp a:
Khi Pm=0 : Pt(z) = Pvl - 0.1 o (l - Z);
Khi Pm>0 : Pt(z) = 0.1 dd Z .
• Trường hợp b:
.0001.0
,)(
ZlS
e
PzP S
vl
t
53
• Trường hợp c:
khi Z > H Pt(z) = Pvl - 0.1 t.oc (l - Z);
khi Z H
.0001.0
,1.0)( .
ZHS
e
HlPzP S
octvl
t
• Trường hợp d:
Pt(z) = 0 khi Z H
Pt(z) = 0.1 dd (Z - H); khi Z > H
54
ÁP SUẤT NGOÀI CHO MỌI TRƯỜNG HỢP
• khi Z > h:
+Pn(z)=0.1[nđ h + xm ( Z - h)] ở thời điểm bơm ép;
+Pn(z)=0.1[dd h + nv( Z - h)] sau khi đông kết xi
măng, trong khoảng ống chống trước;
+Pn(z)=Pv(i-1)+(Z-S(i-1))[Pv(i)-Pv(i-1)]/[Si-S(i-1)]- sau khi
đông kết xi măng, trong khoảng thân giếng trần;
+Pn(z)= 0.1đ Z trong khoảng vỉa có đất đá chảy
deo;
• khi Z h: Pn(z)= 0.1dd Z;
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 19_compatibility_mode__8933.pdf